Bài tập giải quyết tranh chấp

12 493 6
Bài tập giải quyết tranh chấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập giải quyết tranh chấp thương mại ngoài toàn án trong giáo trình lớp chất lượng cao CLC41B, giảng viên môn học Từ Thanh Thảo 200 từ là cái thứ nhảm nhí nhất mà cái trang này bắt phải đăng lên.

Bài tập đề cương Câu 1-5,7,15: Tiêu chí Thương lượng Hòa giải thương mại Trọng tài thương mại Khái niệm Các bên bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ mâu thuẫn mà khơng có tham gia, phán bên thứ ba Các bên bàn bạc, dàn xếp với tham gia bên thứ để hỗ trợ, thuyết phục bên tìm cách giải mâu thuẫn Các bên giải tranh chấp thông qua Trọng tài viên Trung tâm trọng tài thương mại, trọng tài viên với tư cách độc lập phán có giá trị bắt buộc bên phải thi hành Căn pháp lý Chưa có quy định pháp luật Nghị định 22/2017/NĐ-CP Luật Trọng tài thương mại 2010 Đối tượng giải tranh chấp Các bên có tranh chấp với Thơng qua người hòa giải hòa giải viên Thông qua người giải trọng tài viên Phạm vi giải Do bên thỏa thuận Do bên thỏa thuận Theo yêu cầu bên khởi kiện Nguyên tắc giải Tùy vào ý chí bên Bí mật (trừ có thỏa thuận quy định khác) Không công khai (trừ bên có thỏa thuận) Điều kiện giải Khơng theo điều kiện nào, việc tiến hành tùy thuộc vào thống ý chí bên Phải có thỏa thuận bên việc giải hòa giải thương mại Tính ràng buộc pháp lý Khơng mang tính ràng buộc, có ý nghĩa khuyến khích bên tự thực Khơng mang tính ràng buộc khơng bắt buộc thi hành • Có thỏa thuận việc giải trọng tài thương mại • Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại Phán mang tính chất chung thẩm, có ràng buộc, bắt buộc bên phải thi hành • Thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản, linh hoạt, hiệu tốn • Bảo vệ uy tín bên bí mật kinh doanh Ưu điểm Nhược điểm Kết giải phụ thuộc vào thiện chí bên, nguy thương lượng thất bại cao • Thủ tục hòa giải tiến hành nhanh gọn khơng gò bó tiết kiệm thời gian • Chi phí thấp • Các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải địa điểm tiến hành hòa giải tìm trung gian hòa giải có hiểu biết chun mơn vấn đề tranh chấp • Hòa giải mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh lợi ích hai bên nên nhìn chung gây hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên • Có thể giữ bí mật kinh doanh vấn đề tranh chấp • Hình thức giải khép kín, khơng cơng khai nảy sinh tiêu cực, trái pháp luật • Việc hòa giải có tiến hành hay khơng phụ thuộc vào trí bên, hòa giải viên khơng có quyền đưa định ràng buộc • Thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, khơng trải qua nhiều cấp xét xử tồ án, hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp • Khả định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải vụ việc giúp bên lựa chọn trọng tài viên theo yêu cầu bên • Nguyên tắc trọng tài xét xử không công khai, phần giúp bên giữ uy tín thương trường • Các bên tranh chấp có khả tác động đến q trình trọng tài, kiểm sốt việc cung cấp chứng điều giúp bên giữ bí kinh doanh • Trọng tài giải tranh chấp nhân danh ý chí bên, không nhân danh quyền lực tự pháp nhà nước, nên phù hợp để giải tranh chấp có nhân tố nước ngồi • Trọng tài quan quyền lực nhà nước nên xét xử, trường hợp cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo chứng cớ, trọng tài khơng thể định mang tính chất bắt buộc điều mà phải u cầu tòa án thi hành phán trọng tài • hay áp đặt vấn đề bên tranh chấp Thỏa thuận hòa giải khơng có tính bắt buộc thi hành phán trọng tài hay tòa án Việc thực định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên Đối với doanh nghiệp nước ngồi, uy tín doanh nghiệp đặt lên hàng đầu việc họ tự giác thực định trọng tài cao Câu 6: Phân tích điểm giống khác hình thức trọng tài quy chế vụ việc: Tiêu chí Trọng tài vụ việc Trọng tài quy chế Khái niệm Trọng tài vụ việc hình thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ việc chấm dứt tồn giải xong vụ việc Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Căn pháp lý Khoản Điều Luật TTT 2010 Khoản Điều 3, Điều 23 Luật TTTM • Có thỏa thuận việc giải trọng tài vụ việc, xác lập trước sau xảy tranh chấp • Có thỏa thuận việc giải trọng tài quy chế, xác lập trước sau xảy tranh chấp Các bên phải ghi rõ tên tổ chức trọng tài cụ thể điều khoản trọng tài ghi rõ tranh chấp giải theo Quy tắc tố tụng trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể Điều kiện giảiTranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài vụ việc • Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài quy chế Quy tắc tố tụng Quy tắc tố tụng trọng tài vụ việc để giải vụ tranh chấp bên thỏa thuận xây dựng lựa chọn từ quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài Quy tắc tố tụng trọng tài quy chế để giải vụ tranh chấp phải tuân theo quy tắc tố tụng tài trung tâm trọng tài giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài • Được thành lập phát sinh tranh chấp tự chấm dứt hoạt động giải xong tranh chấp • Khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành, khơng có danh sách trọng tài viên • Trọng tài viên bên chọn Toà án định người có tên ngồi danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài Trọng tài viên bên chọn Chủ tịch trung tâm trọng tài định người có tên danh sách tài viên trung tâm trọng tài giải vụ tranh chấp Ưu điểm • Quyền tự định đoạt bên lớn Thủ tục giải Trọng tài vụ việc hoàn toàn bên tự thỏa thuận cho riêng họ Trọng tài viên phải tn theo • Chi phí thấp thời gian giải nhanh Với việc lựa chọn hình thức trọng tài này, bên trả thêm khoản chi phí hành cho trung tâm trọng tài • Các thủ tục tố tụng, quy trình tố tụng từ lúc bắt đầu kết thúc quy định chi tiết • Hầu hết tổ chức trọng tài có chuyên gia đào tạo tốt để hỗ trợ q trình trọng tài • Quy trình tố tụng, thành lập hội đồng trọng tài, thực phán trọng tài phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí bên • Khơng có tổ chức giám sát việc tiến Khuyết điểm hành trọng tài giám sát Trọng tài viên Vì vậy, kết phần lớn phụ thuộc vào việc tiến hành tố tụng khả kiểm sốt q trình tố tụng Trọng tài viên • Tốn nhiều chi phí (thù lao cho trọng tài viên, chi phí hành cho trung tâm trọng tài) • Sự thiếu linh hoạt (đơi q trình tố tụng bị kéo dài mà Hội đồng Trọng tài các bên bắt buộc phải tuân thủ phải tuân theo thời hạn theo quy định Quy tắc tố tụng) Câu 8: Phân tích thẩm quyền giải tranh chấp TTTM theo LTTM 2010 CSPL: Điều Luật TTTM 2010 Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại 2 Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Phân tích: • Về yếu tố chủ thể: “các bên” => không phân biệt tổ chức hay cá nhân KD hay khơng, lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp miễn lĩnh vực tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại • Phạm vi giải quyết: o Tranh chấp lĩnh vực thương mại o Mọi tranh chấp liên quan đến quyền lợi ích phát sinh từ nghĩa vụ HĐ/ngoài HĐ o Tranh chấp phát sinh phát sinh o Luật để mở khả trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp không phát sinh từ hoạt động thương mại pháp luật có liên quan quy định giải trọng tài Câu 9: Các TH TA có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh thương mại dù bên có thoả thuận trọng tài a) Thoả thuận trọng tài vô hiệu b) Thoả thuận trọng tài khơng thể thực • Điều nghị 01/2014/NQ-HĐTP c) Có thoả thuận trọng tài thuộc thẩm quyền giải tồ án: • Có QĐ Tòa án huỷ PQ trọng tài, hủy định HĐTT việc công nhận thỏa thuận bên; • Có QĐ đình giải tranh chấp HĐTT, Trung tâm trọng tài khoản Điều 43, điểm a, b, d đ khoản Điều 59 Câu 13: Cho biết ý nghĩa tính chất chung thẩm phán trọng tài • • Ưu điểm tố tụng trọng tài so với tố tụng án thời gian xử lý nhanh, khơng có kháng cáo, kháng nghị Các bên đương tự lựa chọn tín nhiệm người phán xử cho đương nhiên phải phục tùng định người Câu 16: Phân biệt việc sử dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tồ án Hội đồng Trọng tài Tiêu chí BPKCTT HĐTT BPKCTT TA CSPL Đối tượng có quyền yêu cầu áp dụng Thẩm quyền áp dụng Các biện pháp Biện pháp bảo đảm Trách nhiệm bên yêu cầu áp dụng Điều 48 đến 53 Luật TTTM 2010 Các bên tranh chấp HĐTT áp dụng theo yêu cầu bên Cấm thay đổi trạng TS tranh chấp; Cấm buộc bên tranh chấp thực số hành vi định nhằm ngăn ngừa hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng trọng tài; Kê biên tài sản tranh chấp; Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán định đoạt tài sản bên tranh chấp; Yêu cầu tạm thời việc trả tiền bên; Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Điều 99 đến 126 BLTTDS 2015 Đượng sự, người đại diện đương quan, tổ chức cá nhân khởi kiện vụ án • Tồ án áp dụng theo u cầu bên • Tồ án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 135 BLTTDS 2015) Kê biên tài sản tranh chấp Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước Phong tỏa tài sản nơi gửi giữ phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Cấm buộc thực hành vi định Dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu 10 Tạm đình việc thi hành định hành chính, định kỷ luật buộc việc, định xử lý vụ việc cạnh tranh 11 Các BPKCTT khác luật qui định Theo định Hội đồng trọng tài, bên Người yêu cầu án áp dụng biện yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp từ đến phải nộp Toà án: phải gửi: • Chứng từ bảo lãnh bảo đảm tài Một khoản tiền, kim khí quý, đá quý sản ngân hàng tổ chức tín dụng giấy tờ có giá Hội đồng trọng tài ấn định khác quan, tổ chức, cá nhân tương ứng với giá trị thiệt hại phát khác; sinh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời • Gửi khoản tiền, kim khí q, đá q khơng gây giấy tờ có giá Tòa án ấn định phải tương đương với tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng • Người u cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu • Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm yêu cầu Trong trường hợp bên mình; trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba phải bồi thường yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây thiệt hại cho bên cho người thứ ba phải bồi thường • Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác vượt • Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm tạm thời không mà gây thiệt hại thời bên yêu cầu mà gây thiệt hại cho cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp bên yêu cầu, bên bị áp dụng người tạm thời cho người thứ ba Tòa án thứ ba người bị thiệt hại có quyền phải bồi thường thuộc khởi kiện Tòa án để yêu cầu giải trường hợp sau đây: bồi thường theo quy định pháp luật tố tụng dân a) Tòa án tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; b) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu; c) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quan, tổ chức, cá nhân; d) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thời hạn theo quy định pháp luật không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng có lý đáng Thay đởi, huỷ bỏ, bổ sung, áp dụng • Khi xét thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời • Theo yêu cầu bên, Hội đồng áp dụng khơng phù hợp trọng tài có quyền thay đổi, bổ sung, hủy mà cần thiết phải thay đổi áp dụng bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời vào bất bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác kỳ thời điểm trình giải thủ tục thay đổi, áp dụng bổ sung biện tranh chấp pháp khẩn cấp tạm thời khác thực theo quy định Điều 133 BLTTDS • Hội đồng trọng tài hủy bỏ biện pháp khẩn 2015 cấp tạm thời áp dụng • Tòa án định hủy bỏ biện trường hợp sau đây: pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng thuộc trường hợp sau a) Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp đây: tạm thời đề nghị hủy bỏ; a) Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn b) Bên phải thi hành định áp dụng cấp tạm thời đề nghị hủy bỏ; biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp tài b) Người phải thi hành định áp dụng sản có người khác thực biện biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp tài sản có người khác thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu; c) Nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định Bộ luật dân sự; pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu; c) Nghĩa vụ bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định pháp luật d) Việc giải vụ án đình theo quy định Bộ luật này; đ) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không theo quy định Bộ luật này; e) Căn việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng còn; g) Vụ việc giải án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; h) Các trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện theo quy định Bộ luật Câu 21: Tại bên tranh chấp thoả thuận chọn Trọng tài quyền khởi kiện Tồ án? • Để tránh việc mâu thuẫn thẩm quyền xét xử giải vụ việc, tách bạch tư pháp công tư pháp tư • Tôn trọng bắt buộc bên phải thực theo thoả thuận hợp đồng • Tránh việc bên thấy việc trọng tải giải tranh chấp bất lợi cho bên nên khởi kiện án nhằm để kéo dài thời gian thực nghĩa vụ, tẩu tán tài sản… Câu 22: Trình bày nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại? Cho vd thể nguyên tắc quy định Luật TTTM 2010? Điều Nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận không vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội Vd: Điều 11, Khoản Điều 14, Khoản Điều 39… Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Vd: Khoản Điều 20, điểm d khoản Điều 68 Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Vd: Khoản 1, Điều 40 Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Vd: Khoản Điều 21 Phán trọng tài chung thẩm Vd: Điều 68 (phán trọng tài bị huỷ) Câu 24: Khoản Điều 2, Nghị số: 01/2014/NQ-HĐTP • • Tồ án phải từ chối thụ lý, đình giải quyết: - Trường hợp người khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp trước yêu cầu Tòa án giải - Yêu cầu Trọng tài giải Tòa án chưa thụ lý vụ án Tồ án xem xét thụ lý, giải quyết: Tòa án xem xét thụ lý giải quyết: Trường hợp người bị kiện, người khởi kiện chưa yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tòa án xem xét thụ lý giải theo thủ tục chung Câu 27: Thoả thuận trọng tài, hình thức, có thê độc lập với HĐ, hiệu lực ln ln độc lập Bài tập Bài số 1) Thoả thuận trọng tài bên có hiệu lực: • Theo Khoản 1, Điều Luật TTTM 2010, Toà trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại hai bên có hoạt động thương mại => cho thuê cửa hàng hoạt động thương mại • Theo khoản Điều Luật TTTM, tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài => bên có thoả thuận trọng tài • Thoả thuận trọng tài bên không thuộc trường hợp bị vô hiệu Điều 18 Luật TTTM 2010 • Nhưng trường hợp bên không ghi rõ lựa chọn trung tâm để giải tranh chấp nên theo Khoản Điều 43 Luật TTTM 2010, bên phải thỏa thuận lại hình thức trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp 2) Hình thức trọng tài áp dụng: Theo Khoản Điều 43 Luật TTTM 2010, trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài khơng rõ hình thức trọng tài xác định tổ chức trọng tài cụ thể bên tiến hành thoả thuận lại Nếu khơng thỏa thuận việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài để giải tranh chấp thực theo yêu cầu nguyên đơn 3) Trọng tài vụ việc: bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ việc chấm dứt tồn giải xong vụ việc Quy tắc tố tụng bên tự thoả thuận xây dựng lấy từ trung tâm trọng tài khác Trọng tài quy chế: trọng tài tổ chức chặt chẽ, có máy, trụ sở làm việc thường xuyên, thường có danh sách trọng tài viên hoạt động theo điều lệ quy tắc tố tụng riêng Bài số 2: 1) Theo Khoản Điều Luật TTTM 2010 qui định “Thoả thuận trọng tài thoả thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” Có thể thấy bên ghi nhận việc trọng tài Euro cham VIAC có thẩm quyền giải (phán xử) tranh chấp (vướng mắc) xảy bên Nhận định BV sai, ko có sở ghi nhận việc bên trao cho tồ trọng tài quyền hồ giải mà ko có quyền phán xử • Khơng thể thoả thuận tồ án hội đồng trọng tài có thẩm quyền giải theo thứ tự (Điều Luật TTTM 2010) • Chức mặc định trọng tài phán xử, muốn tồ trọng tài hồ giải phải có thoả thuận yêu cầu bên 2) Điều kiện để thoả thuận trọng tài có hiệu lực khơng vi phạm trường hợp bị vô hiệu Điều 18 Luật TTTM 2010 (hiệu lực pháp lý) Để thoả mãn hiệu lực áp dụng: không thuộc trường hợp thoả thuận trọng tài thực Điều Nghị Quyết 01/2017/NQ-2017, phán trọng tài không bị huỷ, không thuộc điều cấm luật theo Khoản Điều 18 Luật TTTM 2010, khơng có thoả thuận khởi kiện án đồng thời Việc bên không xác định rõ sai trung tâm trọng tài không làm thoả thuận trọng tài bị vô hiệu (Theo Khoản Điều 43 Luật TTTM 2010) 3) Trung tâm trọng tài có thẩm quyền bắt buộc tiến hành hoà giải cho bên tranh chấp bên có yêu cầu tiến hành hoả giải (Theo Điều 58 Luật TTTM 2010) Theo Khoản Điều 28, bên có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài để tiến hành hồ giải mà khơng giải tranh chấp, trung tâm trọng tài có thẩm quyền hoà giải (nếu đăng ký theo Nghị định 22/2017 4) Theo Khoản Điều 11 Luật TTTM 2010, bên khơng có thoả thuận đại điểm giải tranh chấp trọng tài Hội đồng trọng tài có thẩm quyền xác định đại điểm giải tranh chấp Bài số 3: 1) Theo Điều 19 Luật TTTM 2010, thoả thuận trọng tài độc lập với hợp đồng Như vậy, bên có thoả thuận giải tranh chấp trọng tài thương mại Tên điều khoản hợp đồng không ảnh hưởng đến nội dung quy định, bên ghi nhận hợp đồng có thoả thuận trọng tài Như việc nguyên đơn khởi kiện VIAC việc trung tâm định hoàn toàn với qui định pháp luật 2) Theo Khoản Điều Luật TTTM 2010, tồ trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Có thể thấy công ty Nhu Kim Thành công ty C&N ViNa doanh nghiệp nên có hoạt động thương mại Đây tranh chấp thuê quyền sử dụng đất, tranh chấp quyền dân BLDS 2015 cho phép trọng tài TM giải vụ tranh chấp nghĩa vụ DS 3) Nếu trọng tài vượt thẩm quyền trình giải mà bị đơn biết mà không phản đối, đến trọng tài phán bị đơn quyền phản đối Phần vượt phán bị vộ hiệu Bài số Thương lượng phương thức bắt buộc Kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí bên Nếu bên bỏ qua bước thương lượng kiện trọng tài coi thương lượng bất thành Bài số a) Theo Khoản Điều 18, thoả thuận trọng tài vơ hiệu xác lập người khơng có thẩm quyền Tuy nhiên, theo Khoản Điều NQ 01/2017/NQ-HĐTP, trình xác lập, thực thỏa thuận trọng tài tố tụng trọng tài mà người có thẩm quyền xác lập thỏa thuận trọng tài chấp nhận biết mà khơng phản đối thỏa thuận trọng tài không vô hiệu b) Theo Khoản Điều 56 Luật TTTM 2010, việc nguyên đơn rời khỏi phiên họp giỉa tranh chấp mà không Hội đồng trọng tài đồng tài chấp thuận bị xem rút đơn khởi kiện Bài số Theo điểm a Khoản Điều 470 BLTTDS 2015 vụ án dân có liên quan đến tài sản bất động sản có lãnh thổ VN thuộc thẩm quyền riêng biệt TAVN Như quan có thẩm quyền giải tranh chấp TAND TP.HCM Do thẩm quyền riêng biệt TAVN nên khơng áp dụng PL nước ngồi, có PLVN áp dụng để giải tranh chấp ... tài ghi rõ tranh chấp giải theo Quy tắc tố tụng trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể Điều kiện giải • Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài vụ việc • Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng... tích thẩm quyền giải tranh chấp TTTM theo LTTM 2010 CSPL: Điều Luật TTTM 2010 Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại 2 Tranh chấp phát sinh bên... vực tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại • Phạm vi giải quyết: o Tranh chấp lĩnh vực thương mại o Mọi tranh chấp liên quan đến quyền lợi ích phát sinh từ nghĩa vụ HĐ/ngoài HĐ o Tranh chấp

Ngày đăng: 01/12/2018, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan