Giấy tờ có giá hiện nay được tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như séc, cổphiếu, tín phiếu, ứái phiếu, hối phiếu, kì phiếu, công trái...Khác với tiền chỉ do cơquan duy nhất là do Ngân hà
Trang 1Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
A.ĐẢT VẤN ĐỀ.
•
Tài sản là vấn đề trung tâm, cốt lõi của mọi quan hệ xã hội nói chung và quan
hệ pháp luật nói riêng Trong lĩnh vực kinh tế nếu tài sản luôn được coi là điều kiệnvật chất để duy trì các hoạt động ứong lĩnh vực kinh tế và ứong đời sống của conngười thì sự tồn tại của các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ liên quan đếntài sản lại được coi là điều kiện cần thiết để giải quyết các tranh chấp liên quan đếntài sản đó Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 cũng đã có những quy định xungquanh vấn đề tài sản chính vì thế em xin chọn đề tài: “Phân tích, bình luận quy định
về tài sản trong Bộ luật dân sự năm 2005” để tìm hiểu
Ta có thể hiểu tài sản là của cải được con người sử dụng Theo nghĩa này thì tàisản luôn biến đổi và phát ứiển cùng với sự thay đổi của thời gian, của điều kiện xãhội, của sự nhận thức con người về giá trị yật chất nên phạm vi của tài sản qua mỗithời kì lại được nhìn nhận ở một góc độ khác nhau Có thể nhận thấy tài sản là kháchthể của quyền sở hữu, nó có thể là đối tượng của thế giới yật chất hoặc là kết quả củacác hoạt động sáng tạo tinh thần
Theo điều 163 Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2005: “Tài sản bao gồm vật, tiền,giấy tờ ứị giá được bằng tiền và các quyền tài sản.”
Trang 2Trong đó vật được hiểu là bộ phận của thế giới khách quan mà con người có
thể cảm nhận được bằng các giác quan của mình Vật chỉ có ý nghĩa khi nó trở thànhđối tượng ừong quan hệ pháp luật nên nếu bộ phận của thế giới vật chất mà conngười không kiểm soát, không chiếm hữu được nó thì cũng đồng nghĩa với việc conngười không tác động được vào nó Do đó, gió, không khí, mưa thuộc về mặt vậtchất nhưng không thể được coi là tài sản về mặt pháp lí Hơn nữa, là đối tượng củaứong quan hệ pháp luật phải đáp ứng được lợi ích của các bên chủ thể ứong quan hệ.Như vậy, muốn trở thành vật trong dân sự phải thỏa mãn những điều kiện: là bộphận của thế giới vật chất, con người chiếm hữu được, mang lại lợi ích cho chủ thể,
có thể đang tồn tại hoặc hình thành trong tương lai
Tiền theo kinh tế - chính ứị học là vật ngang giá chung được sử dụng làm thước
đo giá ứị của các loại tài sản khác Một tài sản được coi là tiền hiện nay khi nó có giá
ứị lưu hành trên thị trường
Giấy tờ cỏ giá là loại tài sản rất phổ biến ứong giao lưu dân sự hiện nay, đặc
biệt là giao dịch ứong các hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng Nó được hiểu làgiấy tờ có ứị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự Giấy tờ
có giá được hiểu là giấy tờ ứị giá được bằng tiền và chuyển giao được trong giao lưudân sự Giấy tờ có giá hiện nay được tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như séc, cổphiếu, tín phiếu, ứái phiếu, hối phiếu, kì phiếu, công trái Khác với tiền chỉ do cơquan duy nhất là do Ngân hàng nhà nước ban hành thì giấy tờ có giá có thể do rấtnhiều cơ quan ban hành như Chính phủ, ngân hàng, kho bạc, các công ty cổ phần, ;nếu tiền luôn có mệnh giá nhất định, luôn lưu hành không có thời hạn, không ghidanh thì giấy tờ có giá có thể có mệnh giá hoặc không có mệnh giá, có thể có thờihạn sử dụng hoặc không có thời hạn sử dụng, có thể ghi danh hoặc không ghi danh
và việc định đoạt về số phận thực tế đối với giấy tờ có giá cũng không bị hạn chếnhư việc định đoạt tiền, cần chú ý các loại giấy tờ xác nhận quyền sở hữu, quyền sửdụng đối với tài sản như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền
sử dụng nhà, giấy đăng kí ô tô, không phải là giấy tờ có giá
Ngoài yật, tiền, giấy tờ có giá thì tài sản còn được xác định là quyền tài sản và
quyền tài sản được quy định tại điều 181 của Bộ luật dân sự 2005: “Quyền tài sản làquyền ứị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao ừong
Trang 3giao lưu dân sự, kể cả quyền sở hữu ừí tuệ” Quyền tài sản được hiểu theo nghĩarộng là quyền của cá nhân, tổ chức được pháp luật cho phép thực hiện hành vi xử sựđối với tài sản của mình và yêu cầu người khác phải thực hiện một nghĩa vụ đem lạivật chất cho mình Xét theo ý nghĩa này thì quyền sở hữu cũng là quyền tài sản (vậtquyền) Quyền yêu cầu người khác thực hiện nghĩa vụ tài sản (ứái quyền) cũng làquyền tài sản.
Có thể thấy rằng những loại tài sản được pháp luật thừa nhận tại Điều 163 Bộluật dân sự là kết quả của quá trình phát ứiển lưu thông dân sự được nhà nước thừanhận Tuy nhiên, pháp luật thường chậm hơn thực tiễn nên việc liệt kê sẽ rất có thể làkhông đầy đủ hoặc không theo kịp sự phát triển của khoa học và đời sống Bởi vậy
để đi tìm một khái niệm chung nhất cho tài sản là rất khó Ngày nay, cùng với sựphát ứiển của kinh tế - xã hội đặc biệt là với nền kinh tế thị trường thì phạm vi tài sản
là không hạn chế ứong đó tài sản vô hình đóng vai ứò quan trọng ứong việc phátứiển khoa học kĩ thuật, sản xuất hàng hóa Do vậy pháp luật ngày càng chú trọng đếnviệc bảo vệ quyền sở hữu của các chủ thể đối với sản phẩm ứí tuệ do con người tạo
ra như với việc ban hành Luật sở hữu ứí tuệ
Ngoài ra cũng cần phân biệt khái niệm tài sản với khái niệm hàng hóa trongkhoa học chính ứị - kinh tế học (là sản phẩm do con người tạo ra có giá ứị và giá trị
sử dụng) Giá ứị của hàng hóa được được xác định bằng lao động xã hội đã bỏ ra đểsản xuất hàng hóa đó Vì vậy thấy rằng đất đai, tài nguyên thiên nhiên là vật (tài sản)chứ không phải hàng hóa Như vậy tài sản cần được tiếp cận ở phạm vi rộng hơn sovới khái niệm hàng hóa
Ngày nay, tài sản có thể được hiểu là bất cứ thứ gì có giá trị nằm ứong sựchiếm hữu của một chủ thể, đó là một khái niệm rộng và không giới hạn, luôn đượcbồi đắp thêm bởi những giá trị mới mà con người nhận thức ra
2 Ế Đăc điểm
Từ những nhận định trên ta có thể nêu ra một số đặc điểm của tài sản:
Thứ nhất, tài sản có giá ừị thể hiện ở việc chúng đều trị giá được bằng tiền.
Tiền là thước đo giá ừị của các loại tài sản khác Theo Điều 163 thỉ những tài sảncòn lại như yật, giấy tờ có giá, quyền tài sản đều có thể quy đổi ra tiền
Thứ hai, tài sản luôn phải đáp ứng một lợi ích nào đó cho chủ thể có quyền (cả
về yật chất lẫn tinh thần)
Trang 4Thứ ba, tài sản là đối tượng trong lưu thông dân sự, chính bởi như thế khái
niệm về tài sản được mở rộng hay thu hẹp theo từng thời kì để phù hợp với điều kiệngiao lưu dân sự ừong xã hội thời đó
Thứ tư, khái niệm tài sản ừong cuộc sống khác với khái niệm tài sản trong pháp
lí Pháp luật là công cụ thực hiện quyền lực, ý chí của một nhà nước với các quan hệ
xã hội Bởi vậy nếu như nhà nước không công nhận một loại tài sản thì nó sẽ khôngđược điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật Sự quy định đâu là tài sản dựa vào ýchí của nhà nước đưa vào bộ luật dân sự Ví dụ như vào thời kì nhà nước phong kiến
- chủ nô thì: nô lệ được coi là một loại tài sản, có thể được ứao đổi, mua bán qua lại,đến nhà nước xã hội chủ nghĩa với chính sách tôn ứọng và đảm bảo nhân quyền thìcon người không bao giờ bị coi là tài sản cả mà họ là chủ của tài sản
3 Phân loai
Tài sản là một chế định quan trọng của luật dân sự mà ứong đó việc phân loạitài sản có một ý nghĩa rất lớn, bởi lẽ tài sản là công cụ của đời sống xã hội Nó liênquan tới hàng loạt các vấn đề pháp lý như: thuế, bảo đảm nghĩa vụ dân sự, thừa kế,hiệu lực của hợp đồng, bán tài sản, công khai các quyền tài sản, thương mại, tư phápquốc tế
Thứ nhất, dựa vào đặc tính vật lí của tài sản theo Điều 174 Bộ luật dân sự 2005
c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai;
d) Các tài sản khác do pháp luật quy định.
2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản ”
Cách phân loại này chủ yếu dựa vào đặc tính yật lí của tài sản là có thể di dờiđược hay không thể di dời được (một số nước còn dựa vào cả công dụng của tài sảnnhư luật của Pháp coi cả hạt giống, máy móc nông cụ là bất động sản) Đây là cáchphân loại truyền thống mà khá nhiều nước trên thế giới lựa chọn vì các quy phạmđiều chỉnh hai loại tài sản này là hai hệ thống riêng rẽ độc lập với nhau khi áp dụngcho việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan Nhà làm luật cũng định nghĩabất động sản theo
Trang 5phương pháp liệt kê căn cứ vào đó thì hiện nay đất đai và những tài sản gắn liền vớiđất đai như nhà, công trình xây dựng, cây cối, tài nguyên sẽ được coi là bất độngsản Tuy nhiên điều luật đã quy định về bất động sản một cách mở chứ không liệt kêkhép kín như khái niệm tài sản của Điều 163 vì vậy những tài sản khác mà pháp luậtquy định vẫn được coi là bất động sản (như quyền sử dụng đất) Việc phân loại động
sản và bất động sản có nhiều ỵ nghĩa như:
Xác lập thủ tục đăng kí đới với tài sản (quyền sở hữu với bất động sản đượcđăng kí theo quy định của Bộ luật dân sự và pháp luật về đăng kí bất động sản,quyền sở hữu với động sản thì không đăng kí trừ trường hợp pháp luật quy địnhkhác);
Xác định thời điểm chuyển giao quyền sử hữu đối với tài sản (khoản 1, Điều
168 BLDS 2005 quy định việc chuyển giao quyền sở hữu đối với bất động sản cóhiệu lực từ thời điểm đăng kí quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy địnhkhác, còn khoản 2, Điều 168 quy định việc chuyển quyền sở hữu đối với động sản cóhiệu lực kể từ thời điểm động sản được chuyển giao trừ trường họp pháp luật có quyđịnh khác);
Xác định được các quyền năng của chủ thể quyền đối với từng loại tài sản nhấtđịnh (pháp luật ghi nhận cho các chủ thể có những quyền năng nhất định đối cới tàisản của người khác để bất động sản có thể khai thác được công dụng một cách tốtnhất như quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề);
Xác định địa điểm thực hiện nghĩa vụ đối với các giao dịch có đối tượng là bấtđộng sản trong trường hợp các bên không có thỏa thuận (theo quy định tại Điều 284BLDS 2005 thỉ trong trường hợp các bên không có thỏa thuận khác thì địa điểm thựchiện nghĩa vụ là nơi có bất động sản nếu đối tượng của nghĩa vụ là bất động sản Nếuđối tượng không phải là bất động sản thỉ địa điểm thực hiện nghĩa vụ là nơi cư trú,trụ sở của người có quyền);
Xác định căn cứ xác lập quyền sở hữu (như tại Điều 239 BLDS 2005 quy địnhnếu vật vô chủ, vật không xác định được ai là chủ sở hữu là động sản sẽ thuộc sởhữu của người phát hiện còn nếu yật là bất động sản thì sẽ thuộc sở hữu nhà nước );
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Trang 6Xác định hình thức của hợp đồng (theo quy định của Điều 459 BLDS 2005 thìviệc mua bán đấu giá bất động sản phải được thành lập thành văn bản có côngchứng, chứng thực hoặc phải được đăng kí nếu pháp luật có quy định );
Là căn cứ để xác định thời hạn thời hiệu và các thủ tục khác (thời hạn chuộc lạivới đối với tài sản đã bán trong hợp đồng mua bán có chuộc lại đối với động sản làmột năm và đối với bất động sản là năm năm theo điều 462 BLDS);
Xác định phương thức kiện dân sự: Theo điều 257; Điều 258 BLDS 2005 thìđiều kiện để chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu kiện đòilại tài sản đối với động sản và bất động sản là khác nhau.);
Xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự
Thứ hai, dựa vào nguồn gốc và cách thức hình thành tài sản thì có thể phân tài
sản thành tài sản gốc và hoa lợi, lợi tức
Tài sản gốc được hiểu là tài sản khi sử dụng khai thác công dụng thì sinh ra lợiích vật chất nhất định
Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại (hoa quả thu hoạch từ cây cối,con nghé do con trâu đẻ ra)
Lợi tức là các khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản mà không phải do tàisản tự sinh ra (tiền cho thuê nhà, tiền lãi )
Như vậy cả hoa lợi và lợi tức đều là những tài sản sinh ra từ việc khai thác và
sử dụng tài sản gốc
Việc phân loại tài sản theo hướng này có những ý nghĩa nhất định: xác địnhchủ sở hữu của tài sản (hoa lợi sẽ thuộc chủ sở hữu của tài sản, lợi tức sẽ thuộc vềngười có quyền sử dụng hợp pháp tài sản đó.);
Xác định ứong một số trường hợp người chiếm hữu tài sản gốc chỉ được hưởnghoa lợi sinh ra từ tài sản gốc mà không được khai thác công dụng của tài sản để thulợi tức (trường hợp cầm giữ tài sản ừong hợp đồng song vụ thì bên cầm giữ tài sản
có quyền thu hoa lợi từ tài sản cầm giữ và được dùng để bù trừ nghĩa vụ theo Điều
416 BLDS 2005)
Thứ ba, căn cứ vào giá trị của tài sản, vai trò, ý nghĩa của tài sản đối với chính
ứị, kinh tế, an ninh, quốc phòng, quản lí nhà nước thì ta phân ra tài sản có đăng kíquyền sở hữu, tài sản không đăng kí quyền sở hữu
Trang 7Tài sản có đăng kí quyền sở hữu là tài sản mà pháp luật quy định bắt buộc phảiđăng kí, nếu không đăng kí sẽ không được công nhận quyền sở hữu đối với tài sản
đó (nhà, máy bay, súng săn )
Tài sản không đăng kí quyền sở hữu là tài sản mà theo quy định của pháp luậtkhông buộc phải đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền (quần áo, đồ chơi ).Với cách phân loại tài sản này cũng có ý nghĩa pháp lí ứong một số trường hợpnhất định:
Xác định thời điểm phát sinh, chuyển giao quyền sở hữu (đối với tài sản cóđăng kí quyền sở hữu thì theo quy định của pháp luật quyền sở hữu chỉ phát sinh khihoàn thành thủ tục đăng kí, không phụ thuộc tài sản đó là bất động sản hay động sảncăn cứ vào Điều 439 BLDS 2005);
Xác định phương thức kiện dân sự (kiện vật quyền hay kiện trái quyền đượcquy định từ Điều 257 đến Điều 260 BLDS 2005.);
Xác định hình thức của hợp đồng (theo quy định của Điều 467 BLDS 2005 thìtặng cho bất động sản phải được thành lập văn bản có công chứng, chứng thực hoặcphải đăng kí, nếu theo quy định của pháp luật bất động sản phải đăng kí quyền sởhữu.)
Thứ tư, căn cứ vào chế độ pháp lí đối với tài sản, người ta phân chia tài sản
thành ba loại: tài sản cấm lưu thông, tài sản hạn chế lưu thông và tài sản tự do lưuthông
Tài sản cấm lưu thông là tài sản mà ví lợi ích của nó đối với nền kinh tế quốcdân, ninh quốc phòng, lợi ích quốc gia mà Nhà nước cấm giao dịch (vũ khí quândụng, ma túy, chất phóng xạ, động vật quý hiếm )
Tài sản hạn chế lưu thông là tài sản khi dịch chuyển trong giao dịch dân sự nhấtthiết phải tuân theo những quy định riêng pháp luật Trong một số trường hợp phảiđược sự đồng ý, cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (vũ khí thể thao,thanh toán bằng ngoại tệ với số lượng lớn )
Tài sản lưu thông tự do là những tài sản mà không có quy định nào của phápluật hạn chế việc dịch chuyển đối với tài sản đó, nếu có sự dịch chuyển thì các chủthể không cần phải xin phép
Việc xác định đúng loại tài sản có ý nghĩa rất lớn ứong việc xác định hiệu lựcpháp lí của giao dịch dân sự Cụ thể: tài sản cấm lưu thông không thể ứở thành đốitượng trong giao dịch dân sự Chính vì yậy nếu các bên vẫn
Trang 8xác lập giao dịch này thì giao dịc đó sẽ là giao dịch vô hiệu tuyệt đối do có nội dung
vi phạm điều cấm của pháp luật; và khi đó tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức sẽ bị tịchthu sung công quỹ nhà nước
Thứ năm, căn cứ vào thời điểm hình thành tài sản và thời điểm xác lập quyền
sở hữu cho chủ sở hữu, tài sản được phân thành loại tài sản hiện có và tài sản hìnhthành ứong tương lai
Tài sản hiện có là tài sản đã có và tồn tại vào thời điểm hiện tại và đã được xáclập quyền sở hữu cho chủ sở hữu của tài sản đó
Tài sản hình thành ứong tương lai được hiểu là tài sản chưa tồn tại hoặc chưahình thành đồng bộ vào thời điểm xem xét (thường là thời điểm xác lập nghĩa vụhoặc giao dịch dân được giao kết) nhưng chắc chắn sẽ được hình thành trong tươnglai (tiền lương sẽ được hưởng, xe máy đang được lắp ráp ) Ngoài ra tài sản hìnhthành ứong tương lai còn gồm cả tài sản đã được hình thành tại thời điểm giao kếtgiao dịch nhưng sau thời điểm đó thì tài sản mới thuộc sở hữu của các bên (tài sản cóđược do mua bán, ứao đổi )
Với việc phân loại tài sản này ta có thể thấy ý nghĩa của nó:
Xác định đối tượng được phép giao dịch (Điều 282 BLDS 2005 có quy địnhđối tượng của nghĩa vụ dân sựu phải được xác định cụ thể và theo Điều 411 BLDS
2005 thì ứong trường hợp ngay từ khi kí kết, hợp đồng có đối tượng không thể thựchiện được vì lí do khách quan thì hợp đồng này vồ hiệu.);
Xác định hình thức thủ tục xác lập (Việc xác lập giao dịch có đối tượng là tàisản sẽ có trong tương lai buộc các bên phải bàn giao những giấy tờ chứng minh mình
là người có quyền sở hữu đối với tài sản sẽ hình thành trong tương lai đó.)
Thứ sáu, căn cứ vào điều 163 BLDS 2005 ta cũng có một cách phân loại tài
sản Cách phân loại này mang tính chất liệt kê, theo đó thì tài sản được phân thành:yật, tiền, giấy tờ có giá, các quyền tài sản Đây là cách phân loại tài sản hiện hànhcủa pháp luật Việt Nam, bên cạnh một số hạn chế thỉ nó mang nhiều ý nghĩa pháp lí.Khi đối tượng của giao dịch là các loại tài sản khác nhau thì phương thức thực hiệncũng sẽ được áp dụng khác nhau Như yậy việc phân thành các loại tài sản như trên
sẽ có ý nghĩa ứong việc hình thành nên các quy phạm điều chỉnh của pháp luật saocho phù hợp với chúng để tránh gây ra tranh chấp ứong quá trình giao thông dân sự.Bên
Trang 9cạnh đó cách phân loại này còn có ý nghĩa ứong Luật hình sự khi xác định đượcđúng các loại tài sản, sẽ giúp xác định đúng tội danh như tội vận chuyển trái phéphàng hóa tiền tệ (Điều 154 BLHS),
Ngoài ra, tài sản còn được phân thành nhiều loại như tài sản chung, tài sảnriêng; tài sản là tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng; tài sản có thật, tài sản ảo; tài sản cốđịnh, tài sản lưu động; tài sản công, tài sản tư
II ẻ Tài sản theo quy định củã pháp luật hiện hành.
1 Vẫt
a Khái niêm
Vật là một bộ phận của thế giới vật chất và con người có thể chiếm hữu, sửdụng nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của mình cả về vật chất lẫn tinh thần Bộ luậtdân sự năm 2005 đã có sự mở rộng phạm vi về vật từ “vật có thực” (BLDS 1995)sang “vật” (BLDS 2005) là tài sản Như vậy, khái niệm vật không chỉ dừng lại ở kháiniệm vật hiện hữu mà vật hình thành trong tương lai cũng có thể được coi là tài sản.Tại Điều 175 BLDS 2005 đã xác định loại tài sản này là hoa lợi, lợi tức đây chính là
sự gia tăng của tài sản trong điều kiện nhất định
Do sự phát triển của khoa học và công nghệ khái niệm vật ứong khoa học pháp
lí cũng được mở rộng như chất thải nếu sử dụng làm nguyên liệu sẽ được coi là vậtnhưng ở dạng bình thường thì không coi là vật
Bộ luật dân sự đã quy định vật với tư cách là một loại tài sản của quan hệ phápluật dân sự nhưng lại không giải thích vật là gì Vì vậy có nhiều tranh luận về điềukiện về vật là tài sản Tuy nhiên có một sự thống nhất cho rằng vật là tài sản hữuhình, nó sẽ mang đặc tính của một tài sản hữu hình như thuộc sở hữu của ai đó, mangmột lợi ích vật chất hoặc tinh thần, có thể đang tồn tại hoặc được hình thành trongtương lai
b Đăc điểm
Vật có một số đặc điểm sau: Vật thuộc thế giới yật chất và phải do con ngườichiếm hữu được; đối với vật chúng ta có thể khai thác công dụng hữu ích từ chínhvật đó; vật có thể do nhiều chủ thể sáng tạo ra (yật có thể được cấu tạo đơn giản hoặcphức tạp, do vậy đối với những yật có kết cấu cầu kì thì không phải một chủ thể cóthể tạo ra nó được cần phải có sự hợp tác của nhiều chủ thể như xe máy, ô t ô c h ủ
sở hữu của yật sẽ có quyền định đoạt đối với vật (hủy bỏ, đập b ỏ t h a y đổi hìnhdáng yật thuộc sở hữu
Trang 10c, Phân loaiễ
Trong các loại tài sản thì vật là tài sản thông dụng nhất, phổ biến nhất và đượcđưa vào giao dịch dân sự nhiều nhất Tuy nhiên mỗi loại yật lại có đặc tính khácnhau và khi trở thành đối tượng trong các giao dịch dân sự lại cần phải có quy chếpháp lí để điều chỉnh riêng, chính vì thế có các cách phân loại vật sau:
Thứ nhất, dựa vào mối liên hệ, phụ thuộc về công dụng của vật đối với nhau
mà vật được phân thành vật chính và yật phụ
Vật chính là vật độc lập có thể khai thác công dụng theo tính năng
Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của vật chính, làmột bộ phận của vật chính nhưng có thể tách rời yật chính
Việc phân loại vật thành vật chính vật phụ có ý nghĩa quan ừọng ừong việc xácđịnh đúng nghĩa vụ giao vật Theo nguyên tắc chung, vật chính và vật phụ là đốitượng thống nhất, nếu các bên không có thỏa thuận gì khác, thì vật phụ phải đi kèmvật chính khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật chính, tuy nhiên các bên có thể thỏathuận khác Ngoài ra việc phân loại này còn có ý nghĩa trong việc xác định căn cứxác lập quyền sở hữu trong trường hợp sáp nhập tài sản (Điều 236 BLDS)
Thứ hai, dựa vào việc xác định giá trị sử dụng của vật khi được chia ra thành
nhiều phần nhỏ mà BLDS phân chia vật thành vật chia được và vật không chia được.Vật chia được là vật khi bị phân chia vẫn giữ nguyên tính chất và tính năng sửdụng ban đầu.( xăng, gạo )
Vật không chia được tức là vật khi chia thành nhiều phần nhỏ thì mỗi phầnkhông thể có được tính chất cũng như tính năng sử dụng ban đầu của vật (đồng hồ,điện thoại ) Những vật không chia được khi buộc phải chia thì phải trị giá bằng tiền
Thứ ba, dựa vào đặc tính, giá trị tài sản sau khi sử dụng người ta chia vật ra
thành hai loại là vật tiêu hao và vật không tiêu hao