Sáng kiến kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu lớp 1

7 301 0
Sáng kiến kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu lớp 1. Năm học 2015 2016 tôi được giao chủ nhiệm lớp 1A1. Qua 2 tuần đầu năm, tôi kiểm tra thường xuyên Toán và Tiếng Việt của các em chất lượng rất thấp. Từ đó, để nâng cao chất lượng giáo dục của lớp, tôi tự đặt ra cho mình nhiệm vụ “ Phụ đạo học sinh yếu”.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP I ĐẶT VẤN ĐỀ: Năm học 2015 -2016 giao chủ nhiệm lớp 1A1 Qua tuần đầu năm, kiểm tra thường xuyên Toán Tiếng Việt em chất lượng thấp Từ đó, để nâng cao chất lượng giáo dục lớp, tơi tự đặt cho nhiệm vụ “ Phụ đạo học sinh yếu” Như vậy, cần thiết lớp học chủ nhiệm nên thân chọn “Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu lớp 1” Trường Tiểu học Trường Long Tây làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng học tập cho em Hiện tượng học sinh yếu vấn đề thiết cần phải nghiên cứu giải Với lương tâm trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp nên chọn đề tài để nghiên cứu nhằm thực mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc “Phụ đạo học sinh yếu lớp 1” thật trở thành trò giỏi có ích cho xã hội, cho đất nước Phụ đạo học sinh yếu công việc giáo viên trường Vấn đề phải tìm biện pháp bồi dưỡng kiến thức em nhiều hình thức học tập như: đôi bạn tiến, phối hợp chặt chẽ với gia đình để rèn luyện cho em đạt kết tốt cuối năm Nhằm thực nội dung, tinh thần vận động “Hai không” mà đặc biệt “không để học sinh lưu ban”, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giảm dần số học sinh yếu, đáp ứng nhu cầu giáo dục giai đoạn nay, giai đoạn thực theo Thông tư 30 Bộ Giáo dục Đào tạo Trong thực tế giảng dạy giáo viên gặp nhiều khó khăn, lúng túng phụ đạo học sinh yếu, thiếu kinh nghiệm thực không quy trình, q nơn nóng muốn có kết quả, nên thường thất bại đạt kết không cao Muốn tập hợp kinh nghiệm, xây dựng quy trình phụ đạo, giúp giáo viên có định hướng giải pháp phụ đạo tốt hơn, có hiệu Nhằm chia kinh nghiệm giáo dục học sinh yếu với quý đồng nghiệp tổng hợp nhiều giải pháp áp dụng vào giảng dạy, tháo gở khó khăn cơng tác phụ đạo học sinh yếu giai đoạn Đó lí tơi chọn đề tài để nghiên cứu Qua nghiên cứu từ thực tiển kinh nghiệm dạy học giáo viên thời gian qua Chúng ta tự hỏi: Thế học sinh yếu? Học sinh yếu học sinh chưa có kiến thức, kĩ năng, học tập nên giáo viên hướng dẫn mà học sinh không tự giải mâu thuẩn trước mắt để tự chiếm lĩnh tri thức học, bị hụt hẫng, chậm chạp trình vận dụng kiến thức, kĩ để giải tập hay yêu cầu đặt trình dạy học Học yếu không quan tâm thầy cô giáo, cấp lãnh đạo mà nỗi lo lắng bậc phụ huynh Trong thời gian gần đây, tỉ lệ học sinh lưu ban lớp, trường khơng đáng kể chí khơng có thực tế khơng phải học sinh yếu khơng mà tình trạng trẻ học yếu tồn lớp, trường Về phía phụ huynh: đa số cho giáo viên khơng có phương pháp dạy nguyên nhân dẫn đến trẻ học Đối với học sinh yếu lớp 1, tình trạng thường xảy em chưa có ý thức học tập, phần lớn gia đình chưa quan tâm nhiều đến em, đa số em chưa qua mẫu giáo có đăng kí khơng học theo cha mẹ làm ăn xa Ở đầu năm học 2015-2016, số học sinh yếu lớp 41% Đây số liệu mà thân quan tâm Đặc biệt năm học nhà trường phấn đấu đăng kí Trường tiên tiến xuất sắc Theo nghiên cứu nhà khoa học vấn đề học sinh học sinh tiểu học tình trạng trẻ học tư trẻ Qua nghiên cứu thực trạng lớp chủ nhiệm, theo tơi tình trạng học yếu học sinh lớp 1A1 xuất phát từ số nguyên nhân sau : + Đối với học sinh yếu lớp 1, tình trạng thường xảy em chưa có ý thức học tập, + Đa số em chưa qua mẫu giáo có đăng kí không học mà theo cha mẹ làm ăn xa + Do số gia đình thiếu quan tâm đến việc học tập em Do công việc làm ăn bận rộn nên phụ huynh khơng có thời gian để nhắc nhở, xem xét việc học em + Ảnh hưởng hoạt động văn hóa: phim ảnh, đồ chơi điện tử….làm cho em say mê + Hồn cảnh kinh tế, gia đình khơng hạnh phúc, mồ côi không quan tâm + Bệnh tật, sức khỏe kém, giảm trí nhớ giảm ý trẻ vào học làm cho việc học bị gián đoạn, khiến cho trẻ bị hỏng kiến thức * Từ nguyên nhân nên sau thời gian giảng dạy, thực số biện pháp sau để giải vấn tình trạng trên: II NỘI DUNG: Giải vấn đề: Một số biện pháp: a/ Đối với giáo viên: Là giáo viên dạy lớphọc sinh yếu áp dụng phương pháp sau đây: - Trong tiết dạy lớp ngày phải kiểm tra đủ đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Tạo cho em học tổ, nhóm, đơi bạn tiến lớp Sắp xếp học sinh giỏi kèm em học yếu, hàng tuần tổ chức phụ đạo kiến thức cho em nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Phải thực yêu thương em, đừng nghĩ em “gánh nặng chất lượng” lớp, phải xem em học sinh đáng thương mà người phải có trách nhiệm giúp đỡ Khi dạy cho em tuyệt đối không nôn nóng, phải kiên trì, bình tĩnh, khéo léo, tránh xúc phạm em, phải bước dẫn dắt em từ kiến thức dễ, bản, vừa sức em Ln tạo khơng khí học tập thật thoải mái, nhẹ nhàng phải kịp thời động viên em thấy em có cố gắng, có tiến dù nhỏ nhằm kích thích hưng phấn, ham học, ham tìm tòi mà em đánh trước - Việc rèn học sinh yếu q trình liên tục, khơng ngừng nghỉ Nếu thấy em có tiến mà vội dừng lại việc phụ đạo lơ em dễ bị tái yếu thực chất tiến kết thời, chưa thật bền vững - Giáo dục tác phong học tập giáo viên phải hiểu: Tác phong học tập gì?: Là hệ thống thái độ, hành vi người học hoạt động, hình thức tổ chức, lời giảng người dạy trình dạy học giáo dục Bằng câu chuyện, gương hay giáo dục lòng ghép, lời tâm chân tình giáo viên làm cho học sinh ý thức lợi ích việc học tập, cảm nhận việc học vinh quang, khơng phải nhiệm vụ q khó khăn phức tạp Xem trọng việc xây dựng nề nếp lớp giáo dục đạo đức cho học sinh nề nếp lớp làm cho học sinh thấy việc học quan trọng Từ có đầy đủ ý chí, tập trung cao độ cho việc học Chính gương đạo đức, lễ nghĩa làm cho học sinh thấy ý thức trách nhiệm với lớp, với thầy cơ, cha mẹ, gia đình người việc học - Sử dụng lời động viên, khen ngợi hợp lí Là người, thích khen cố gắng để xứng đáng với lời khen đó.Trong có nhiều kỉ niệm đẹp thời học, mà có lẽ lời khen thầy cô kỉ niệm đẹp sâu sắc Chính lời khen thật lòng, lúc phương thuốc, giải pháp tối ưu để kích thích thái độ học tập học sinh Từ học sinh hình thành tác phong học tập Ngoài ra, để rèn học sinh yếu cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn, đồn thể gia đình học sinh như: ghi lời nhận xét cụ thể theo hướng dẫn Thông tư 30/BGD&ĐT Gởi sổ liên lạc đặn hàng tháng, đến thăm gia đình học sinh để trực tiếp bàn bạc biện pháp rèn luyện em cách tốt - Qua trao đổi với bạn đồng nghiệp tổ nhận thấy việc phụ đạo cho học sinh yếu yêu cầu cần thiết muốn thực nhiệm vụ đạt hiệu đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm cần phải quan tâm đến hoàn cảnh em, đồng thời người giáo viên phải hiểu rõ kiến thức em mức độ nào? Yếu mơn nào? Từ lập kế hoạch, tổ chức hình thức học tập cụ thể b/ Đối với phụ huynh học sinh: Các bậc phụ huynh học sinh phải thật quan tâm đến việc học tập em, nhắc nhở em chuẩn bị thật chu đáo trước đến lớp phụ huynh kiểm tra lại kiến thức em qua tập vở, qua câu trả lời em để từ hướng dẫn giúp đỡ em phần em chưa nắm vững hay quên c/ Đối với xã hội: Khi có đối tượng học sinh yếu ngồi cơng tác phụ đạo giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với chi Đoàn, Đội, nhà trường Nếu chưa có kết tốt cần liên hệ đến ngành, đoàn thể, địa phương,… trình bày khó khăn, vướng mắc, tìm biện pháp hỗ trợ tích cực để giáo dục em có kết tốt Kết quả: Qua thời gian thực biện pháp nói học sinh lớp 1A1 đạt số kết sau: - Sau học hiện, bước đầu học sinh có chuyển biến rõ rệt - Số lượng học sinh yếu lớp giảm dần Tổng số học sinh lớp 1A1: 33 em Trong có : 19 em nam; 14 em nữ *Đầu năm: - Về lực: Đa số em chưa có ý thức để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Về phẩm chất: Hầu hết em chưa tự tin, chưa có ý thức tự phục vụ chưa biết sử dụng, bảo quản đồ dùng học tập *Cuối học kì 1: Xếp loại Năng lực Phẩm chất Hoàn thành 23 25 Chưa hoàn thành 10 Hoàn thành 33 33 Chưa hoàn thành 0 *Cuối năm học: Xếp loại Năng lực Phẩm chất Bài học kinh nghiệm: Qua nghiên cứu tìm hiểu số biện pháp phụ đạo học sinh yếu lớp 1A1 Trường Tiểu học Trường Long Tây năm học 2015-2016, thân rút học kinh nghiệm sau : - Trước tiên cần phải tiến hành việc điều tra tìm hiểu đối tượng học sinh cụ thể, theo dõi tiến em thời điểm để có biện pháp, phương pháp nội dung phụ đạo phù hợp với đối tượng cụ thể - Cần phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, xã hội - Việc rèn cho học sinh yếu cần phải thực nhiều đường qua nhiều hình thức khác - Khi thực phụ đạo học sinh yếu cần tránh việc xúc phạm đến nhân cách học sinh, cần phải kiên trì, thương yêu, gần gũi nhiệt tình giúp đỡ em - Việc rèn học sinh yếu lớp điều cần thiết, nhiên giáo viên có phương pháp riêng thân dù mối quan hệ tốt giáo viên học sinh, khơng khí tươi vui học, việc hình thành thái độ học tập đắn cho học sinh, động viên, khen thưởng kịp thời… yếu tố định dẫn đến thành cơng III KẾT LUẬN: Muốn hồn thành nhiệm vụ trọng trách người giáo viên công tác phụ đạo học sinh yếu cần phải: Lên kế hoạch phụ đạo cụ thể, thơng báo đến gia đình u cầu gia đình phối hợp chặt chẽ để giáo dục, rèn luyện em Quyết tâm khắc phục tháo gỡ khó khăn vướng mắc trở ngại; Đổi phương pháp giảng dạy; Phải có cách nghĩ, cách làm, cách nhìn học sinh, xem em chủ thể hoạt động, để học sinh học tập, rèn luyện bầu khơng khí vui tươi cởi mở, lành mạnh; Bước đầu kích thích hứng thú ham thích, tự tin, chủ động học sinh; Cho em cảm giác an toàn, xem trường lớp gia đình mái ấm em; Phải công bằng, tôn trọngvà thật thương yêu học sinh; Giáo viên phải đầu tư thiết kế theo phương pháp “Lấy học sinh làm trung tâm” để học sinh tự chuyển tải nội dung, kiến thức học; Giáo viên phải tự học, tự rèn, tự tin tinh thần đổi phương pháp giảng dạy mà học hỏi, nghe thấy áp dụng phải linh hoạt, nhạy bén thích nghi với điều kiện thực tế trường, lớp phụ trách học sinh thật hứng thú học tập để đạt chất lượng hiệu Trên số kinh nghiệm mà thân tích lũy q trình thực phụ đạo học sinh yếu lớp năm 2015 – 2016 Mong góp ý quý lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Trường Long Tây, ngày 27 tháng năm 2016 Người thực XÁC NHẬN CỦA HĐKH TRƯỜNG ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Nguyễn Thị Cẩm Hạnh XÁC NHẬN CỦA HĐKH HUYỆN ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ... pháp nói học sinh lớp 1A1 đạt số kết sau: - Sau học hiện, bước đầu học sinh có chuyển biến rõ rệt - Số lượng học sinh yếu lớp giảm dần Tổng số học sinh lớp 1A1: 33 em Trong có : 19 em nam; 14 em... trách học sinh thật hứng thú học tập để đạt chất lượng hiệu Trên số kinh nghiệm mà thân tích lũy trình thực phụ đạo học sinh yếu lớp năm 2 015 – 2 016 Mong góp ý quý lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến. .. Theo nghiên cứu nhà khoa học vấn đề học sinh học sinh tiểu học tình trạng trẻ học tư trẻ Qua nghiên cứu thực trạng lớp chủ nhiệm, theo tơi tình trạng học yếu học sinh lớp 1A1 xuất phát từ số nguyên

Ngày đăng: 30/11/2018, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan