1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn âm nhạc

13 276 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 97,68 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học này quý thầy cô sẽ có nguồn tài liệu tham khảo hay, củng cố xây dựng phương pháp dạy hiệu quả, qua đó giúp các em học sinh tiếp thu bài tốt, nắm vững kiến thức phát triển tư duy trí tuệ. Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học tập hợp các đề tài đa dạng mang tính ứng dụng cao như ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số giải pháp bồi dưỡng cho học sinh có khiếu Âm nhac PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Âm nhạc mơn nghệ thuật nhiều người u thích Vì âm nhạc tạo cho đời sống tinh thần người thêm lạc quan yêu đời Âm nhạc có lúc nơi toàn giới Âm nhạc có vị trí to lớn nhà trường, góp phần giáo dục tình cảm đạo đức, hình thành nhân cách trẻ em Có nhà tâm lí học tiếng người Nga viết “ Giáo dục Âm nhạc đào tạo nhạc số mà trước hết giáo dục người ” Đúng vậy, dạy môn âm nhạc không nhằm đào tạo em thành người “hành nghề âm nhạc chuyên nghiệp” mà mục đích thơng qua mơn học để tác động vào đời sống tinh thần em góp phần môn học khác thực mục tiêu cấp học Việc hình thành phát triển lực cảm thụ cho học sinh, tạo cho em trình độ văn hóa âm nhạc định góp phần giáo dục tồn diện hài hòa nhân cách Với mục tiêu giáo dục cho học sinh hay, đẹp sống thông qua nội dung hát, giúp học sinh cảm nhận quan trọng âm nhạc đời sống người Tạo cho học sinh phong cách, tính lĩnh, tự tin, lạc quan yêu đời Biết thương yêu, đoàn kết giúp đỡ học tập Có nghị lực vượt qua khó khăn sống Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc Làm cho đời sống tinh thần phong phú lành mạnh tạo điều kiện cho em bộc lộ rõ phát triển tài Mặt khác âm nhạc hỗ trợ việc học tập môn khác tốt qua tiết dạy học môn Âm nhạc hoạt động âm nhạc phổ thông, giáo viên phát em có khiếu để bồi dưỡng, động viên, giúp em nhận mạnh thân mà phát huy, bước đầu tạo nguồn cho trường đào tạo chuyên nghiệp để có nghệ sĩ tài cho đất nước Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc trường tiểu học Số An Ninh thân tơi nhận thấy có nhiều em thực có khiếu âm nhạc mà chưa rèn giũa, em chưa thực tự tin với khả biểu diễn xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm “Bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Âm nhạc” nhằm giúp học sinh có khiếu mơn âm nhạc phát huy hết tài vốn có mình, 2.1 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Đưa biện pháp khả thi nhằm giúp học sinh u thích học tốt mơn Âm nhạc, phát bồi dưỡng em có khiếu để em phát huy khả năng lực thân trường Tiểu học số An Ninh Tạo hứng thú cho em học môn Âm nhạc đặc biệt em có khiếu phát huy lực sở trường Ngồi tạo nguồn lực có sẵn để phục vụ cho cơng tác văn hóa văn nghệ nhà trường đảm bảo có chất lượng ` PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng vấn đề dạy học Âm nhạc tiểu học nay: Về người dạy học: - Bản thân giáo viên đào tạo chuyên ngành âm nhạc trực tiếp tham gia giảng dạy âm nhạc Trường tiểu học số An Ninh - Được tạo điều kiện sở vật chất, đồ dùng dạy học - Nhà trường có phòng học cho mơn học chun biệt nên việc tổ chức tiết học thuận lợi - Chưa tổ chức câu lạc Âm nhạc cho học sinh có khiếu - Tư tưởng số giáo viên trọng đến mơn như: Toán, Tiếng Việt mà xem nhẹ tác dụng môn Âm nhạc Về người học: - Môn Âm nhạc học sinh u thích học mơn Âm nhạc - Trong trường, môn học âm nhạc học sinh đón nhận cách hào hứng, đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học Vì lứa tuổi hội tụ hồn nhiên, sáng, ngây thơ, thích thể hiện, bộc lộ khả biểu diễn thân - Mức độ cảm nhận âm nhạc em không đồng - Môn học Âm nhạc môn học đặc thù phụ thuộc vào khiếu, nhiều em bị hạn chế nên hát sai giọng đọc nhạc chưa cao độ - Một số học sinh có khiếu chưa phát huy hết khả - Còn nhiều em chưa mạnh dạn, tự tin hát Còn gò bó biểu diễn trước lớp - Điều kiện sống số học sinh có khiếu khó khăn chưa đủ điều kiện để phát triển tài mạnh 2.2 Một số giải pháp để bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Âm nhạc: 2.2.1 Các phương pháp , hình thức chủ yếu dạy học môn Âm nhạc - Muốn bồi dưỡng học sinh có khiếu âm nhạc, trước tiên cần hình thành phát triển lực cảm thụ âm nhạc học sinh - Soạn đầy đủ trước đến lớp, dạy nội dung phân phối chương trình - Dạy phân phối chương trình - Thường xuyên sử dụng đồ dùng đệm hát : Đàn, Thanh phách, Trống nhỏ, Song loan… - Sưu tầm tranh ảnh có nội dung phù hợp với dạy để minh hoạ - Ln có hình thức lồng ghép giáo dục đạo đức thông qua nội dung dạy học - Tăng cường luyện tập cho học sinh ngoại khóa - Thơng qua dạy lớp giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh phát huy cảm xúc nghệ thuật, khiếu cá nhân, khuyến khích học sinh tự tìm tòi sáng tạo bộc lộ hết lực thân - Tổ chức thi tự biểu diễn trước nhóm, lớp Từ giáo viên phát lựa chọn học sinh có khiếu để bồi dưỡng làm nòng cốt cho lớp cho nhà trường - Cho học sinh lựa chọn hát mà em yêu thích tự nghĩ động tác phụ họa cho phù hợp với nội dung hát, từ giáo viên biết sở trường em, định hướng cho em thể loại âm nhạc phù hợp với chất giọng - Tuyên truyền với phụ huynh bố trí thời gian cho học sinh xem chương trình ca nhạc thiếu nhi nhà để em mở rộng thêm kiến thức khả diễn xuất - Tìm phát học sinh có khiếu thơng qua giao lưu cấp trường lớp 2.2.2 Quy trình thực hiện: 2.2.2.1 Dạy hát - Là giáo viên Âm nhạc, trọng sử dụng đồ dùng hỗ trợ dạy học nhằm tăng hiệu tiết dạy Do việc sử dụng nhạc cụ để đệm hát cho học sinh học hát cần thiết Với phương pháp giáo viên chủ động công việc, tiết học diễn cách nhẹ nhàng, học sinh cảm thấy hứng thú tập trung vào nội dung học - Với kinh nghiệm năm cơng tác mình, với năm thực dạy học theo phương pháp chương trình thay SGK Bộ giáo dục đào tạo Tôi áp dụng triệt để phương pháp trình giảng dạy.Kết áp dụng đạt khả quan, tạo hứng thú yêu thích cho học sinh học Bước 1: Giới thiệu Đây phần thiếu tiết dạy dạy tác phẩm,tôi chuẩn bị kĩ phải nắm nội dung như: - Xác định nội dung dạy - Nắm ý nghĩa tính chất giáo dục nội dung dạy - Tìm hiểu biết sơ lược thân xự nghiệp tác giả hát - Biết tên hát vài tiếng tác giả để minh hoạ - Tranh ảnh tác giả tranh ảnh có nội dung phù hợp với nội dung hát để học sinh quan sát liên tưởng Với phương pháp này, giáo viên giúp học sinh không nhớ tên hát, tên tác giả hát mà mở rộng kiến thực cho học sinh, qua gây tính tò mò học sinh muốn tìm hiểu xem nội dung học có hấp dẫn thơng tin mà giáo viên truyền đạt khơng - Ví dụ: Bài hát “Lớp đồn kết”, giáo viên mở băng đĩa cho em vừa nghe vừa xem bạn biểu diễn - Ví dụ: Bài hát : “Con chim non” giáo viên tự hát mẫu với tiếng đàn ghi sẵn Đây hình thức gây ý cho em tính sánh tạo hát hát Bước 2: Luyện Một học mà học sinh chưa luyện trước hát tiết dạy chưa thành cơng , luyện nhằm giúp em mở hình trước hát Vậy nên giáo viên phải thay đổi theo nhiều hình thức khác Có thể luyện theo tiếng đàn theo mẫu âm A,I.O, Mi, Ma Đặc biệt luyện yêu cầu học sinh phải đứng với tư thả lỏng toàn thân, lấy từ bụng xã nhẹ nhàng Các em luyện âm O phải tròn tiếng, âm A phải vang, âm I phải bẹt thiếng Ví dụ: Dưới mẫu luyện âm A theo quãng nốt lên xuống Bước 3: Dạy hát - Cho học sinh đọc lời ca(đối với học sinh lớp 1-2), chia đoạn chia câu (đối với học sinh lớp 3-4-5) - Dạy hát câu theo lối móc xích, giáo viên dùng đàn tấu câu hát đến lần để học sinh xác định độ cao trường độ cua câu hát sau mói bắt nhịp Ví dụ: Bài “ Cùng múa hát trăng ” ý chữ “ tỏa”, “ nai” , “ dưới” cần luyến lên, điểm giáo viên cần phải hát chậm để học sinh dễ hiểu Lưu ý: Sửa sai cho học sinh phát học sinh hát sai, khen biểu dương em hát đúng, động viên nhẹ nhàng uốn nắn em thực chưa xác - Tổ chức ơn luyện hát theo hình thức gõ đệm , hát đối đáp câu theo tổ, nhóm gọi ý học sinh nêu nội dung ý nghĩa hát - Khuyến khích em có khả hát tốt trình bày lại hát cho lớp nghe nhằm giúp động viên tinh thần chủ động tự tin đứng trước bạn - Tổ chức thi đua hát tổ nhóm để tạo khơng khí sôi lớp học * Cách sử dụng nhạc cụ gõ đơn giản phần học hát: Sau tập hát xong, giáo viên tổ chức hoạt động kết hợp để thay đổi khơng khí học tập học sinh Hoạt động kết hợp thường sử dụng hát kết hợp gõ đệm với nhạc cụ gõ đơn giản,vừa để học Ví dụ: Bài hát : "Gà gáy" lớp 3, dân ca Cống, lời nhạc sĩ Huy Trân Để em hát gõ nhịp, phách, tiết tấu cho học sinh nêu cách gõ đệm với câu hát *Gõ đệm theo tiết tấu: x x x x x x x x x x *Gõ đệm theo phách: x x *Gõ đệm theo nhịp 2: x x x xx x x x xx xx x x x Giáo viên động viên học sinh làm tốt đặc biệt phần phụ họa, hướng dẫn động tác đơn giản mà sinh động , gây hứng thú cho học sinh, khơi mở cho em có khiếu sáng tạomột cách tự nhiên động tác phụ họa cho hát - Ví dụ: Bài hát “ Gà gáy” làm theo hai động tác đơn giản như: Động tác gà gáy, tay đua lên miệng - Bài hát “ Bài ca học” nhịp 2/4 tính chất giai điệu mạnh mẽ nên nhún theo phách - Bài hát “ Đếm sao” hát theo nhịp ¾ giai điệu nhẹ nhàng uyển chuyển Vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh cảm thụ để có động tác phụ họa cho phù hợp với hát Bước 4: Hồn thiện hát Để khích lệ em học tập đặc biệt em có khiếu tạo điều kiện cho em chứng minh khả cảm nhận mình, sau nắm giai điệu hát giáo viên phải tổ chức cho học sinh thể theo hình thức đơn ca, song ca tốp ca Ở giai đoạn việc động viên khuyến khích em quan trọng Trước hêt, phải lấy tin thần xung phong cá nhân giúp em mạnh dạn biểu diễn trước lớp nhiều em ngại biểu diễn hay cúi mặt nên giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh tư hát ca sĩ đứng sân khấu Trong hát sách giáo khoa Tiểu học có nhiều thể loại, đặc biệt dân ca thể loại mang đậm sắc dân tộc Sau hát giáo viên cho học sinh tự đặt lời mới, làm điều việc tích hợp Âm nhạc văn học cách hài hòa.Tạo cho học sinh sáng tạo gắn liền với niềm đam mê âm nhạc 2.2.2.2 Kể chuyện âm nhạc Nhằm mục đích giúp học sinh nắm thẩm mĩ tầm quan trọng môn âm nhạc sống người Người giáo giáo viên cần nắm kĩ sau: - Nghiên cứu kĩ nội dung câu chuyện kể - Biết vài nét tiểu sử số nhạc sĩ tiếng để minh hoạ câu chuyện liên quan đến nhân vật nhạc sĩ - Ví dụ: Nếu muốn giới thiệu đến nhạc sĩ mệnh danh thần đồng âm nhạc (Nhạc sĩ Môza), giáo viên cần sưu vài nét thân thế nghiệp vài tác phẩm tiếng, tìm sưu tầm ảnh nhạc sĩ Có thể cho học sinh nghe đoạn trích tác phẩm âm nhạc nhạc sĩ để kích thích khả cảm thụ âm học sinh đặc biệt có ích học sinh khiếu - Sưu tầm tranh ảnh, vẽ tranh minh hoạ phù hợp theo nội dung câu chuyện để tăng phần hấp dẫn - Để tiết học kể chuyện âm nhạc đạt kết cao giáo viên phải kể giọng truyền cảm thu hút học sinh 2.2.2.3 Tập đọc nhạc Dạy tập đọc nhạc vấn đề cần thiết trình phát tìm tòi học sinh có khiếu mơn âm nhạc Bởi lẽ em có giọng hát hay giáo viên cần phải bồi dưỡng cho học sinh kĩ cao độ, tiết tấu để em chắn vào biểu diễn hát câu nói “Ngọc mài sáng , vàng luyện tinh ” Bên cạnh việc dạy hát phát triển khả nghe nhạc, mơn âm nhạc khối 4-5 cung cấp cho em số kiến thức âm nhạc thông qua phân môn Tập đọc nhạc Ở lớp 3, học sinh làm quen với kí hiệu ghi nhạc: khóa Son, khng nhạc, số hình nốt nhạc, vị trí nốt nhạc khng nhạc, … đặc biệt vị trí nốt nhạc khng nhạc quan trọng, định cho việc đọc nhạc học sinh lớp trên, dễ nhớ cho học sinh ghi nhớ câu văn sau: Nốt Đơ: dòng kẻ phụ Nốt Rê: sát dòng kẻ thứ Nốt Mi: dòng kẻ thứ Nốt Pha: khe thứ Nốt Son: dòng kẻ thứ hai Nốt La: khe thứ hai Nốt Si: dòng kẻ thứ ba Ở lớp 4,5 việc dạy Tập đọc nhạc vất vả khơng có trợ giúp đàn phím Trước hết giáo viên chọn tiếng Piano để dạy Tập đọc nhạc.Hướng dẫn học sinh luyện đọc cao độ với tất tên nốt có Tập đọc nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao ngược lại Nâng cao hơn, giáo viên nốt học sinh đọc cao độ nốt Trong lúc hướng dẫn học sinh luyện đọc, giáo viên ý nghe sửa sai có em đọc sai cao độ để hướng dẫn kịp thời Nếu không sử dụng đàn, giáo viên phải dùng giọng hát để xướng âm tay theo nốt nhạc cho học sinh đọc Như học sinh bị áp đặt tiếp thu cách thụ động giáo viên đọc cao độ sai học sinh đọc sai em đọc bắt chước theo giọng cô giáo - Sau luyện đọc cao độ tiết tấu, hướng dẫn học sinh tập đọc nhạc lúc đàn phím giúp ích cho giáo viên học sinh cách đắc lực Giáo viên đàn chuỗi âm ngắn, hướng dẫn học sinh lắng nghe, nhẩm theo; giáo viên bắt nhịp hồ giọng vào với đàn.Với cách làm vậy, giáo viên đọc mẫu tự học sinh lắng nghe âm tự đọc theo em cảm nhận Các em thích thú tự tự khám phá giai điệu đọc nhạc, tự ghép lời ca Và thích thú em nghe trọn vẹn hát có đoạn trích tập đọc nhạc mà em vừa học Lúc giáo viên cần đến hỗ trợ thiết bị khác: máy nghe băng đĩa mẫu Để thực phần giáo viên cần: - Chuẩn xác cao độ, không chênh phô, tiết tấu phải xác - Kết hợp với âm đàn để kiểm tra xác cao độ học sinh đọc - Kết hợp trò chơi đọc tiết tấu theo âm nhạc cụ, thi đua đọc nhạc theo tổ để tạo không khí sơi lớp học - Sưu tầm thêm tập đọc nhạc ngắn để khuyến khích em có khiếu phát triển khả thân Ví dụ: Bài tập đọc nhạc số 2: Bước 1: Giáo viên treo bảng phụ TĐN cho học sinh quan sát Bước 2: Cho học sinh nói tên nốt theo thứ tự TĐN từ đầu đến hết so sánh cao độ 2câu nhạc (giống khác ô nhịp cuối) Câu : Đô -Son –Mi -Đô -Rê –Son -Mi Câu : Đô -Son –Mi -Đô -Rê –Mi -Đô Bước 3: Tách tiết tấu cho học sinh nhận biết tập gõ đệm,đọc tiết tấu theo âm hình tiết tấu Đen- Đen- Đen- Đen- Đen- Đen - Trắng Đen- Đen- Đen- Đen- Đen- Đen - Trắng Bước 4: Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh tiết tấu câu nhạc TĐN số (giống hoàn toàn) Bước 5: Cho học sinh nêu nốt TĐN từ thấp đến cao Đ-R-M-S-L Giáo viên đánh đàn chuỗi âm cho học sinh luyện đọc từ thấp đến cao ngược lại từ – lần, hướng dẫn thêm cho học sinh cáchđọc TĐN Bước 6: Cho học sinh tự đọc TĐN theo hiểu biết mình, tự thể khả trước lớp Bước 7: Giáo viên bổ sung sửa chữa thêm cho học sinh đọc đúng, chia tổ, nhóm luyện đọc kết hợp gõ đẹm theo nhịp phách Với mục đích tiếp tục luyện đọc nhạc với yêu cầu cao hơn, hướng đến mục đích đọc hay đọc tập đọc nhạc nên bước giáo viên tổ chức cho học sinh tập luyện để thể khiếu Bởi tập luyện yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo cho học sinh thành công đọc trước người nghe Khi luyện tập giáo viên cần nốt khó đọc, “điểm nút” đòi hỏi học sinh phải hiểu tìm cách thể điều cách đọc Trong bước tập luyện, học sinh phải thảo luận, nhận xét cách đọc, giải thích đọc chưa hay, đọc chưa Bước 8: Chia nhóm đọc ghép lời ca phối hợp Bước 9: Thực trò chơi củng cố qua TĐN cho em học sinh em mang tên nốt nhạc.Trình bày tập đọc nhạc theo yêu cầu giáo viên Việc tổ chức trò chơi bắt buộc em phải nhớ vị trí cao độ nốt mang tên để đọc nhạc ghép lời TĐN Nếu em đọc sai cao độ, tên nốt em xuống để bạn khác lên thay trò chơi kết thúc em đọc nhạc cách thành thạo Cuối giáo viên nhận xét chung học, lưu ý học sinh chỗ cần luyện đọc thêm trước kết thúc tiết học cho học sinh nghe bạn đọc hay lớp đọc lại tập đọc nhạc vừa học Nếu giáo viên có khiếu đọc lại tốt Như cách đọc nội dung tập đọc nhạc lần khắc sâu trí nhớ em 2.2.2.4 Phát triển khả nghe nhạc Trong môn âm nhạc Tiểu học nghe nhạc vừa dạng vừa hoạt động nhằm tăng thêm hiểu biết góp phần định hướng thẩm mĩ cho học sinh Các em nghe số dân ca, ca khúc thiếu nhi trích đoạn băng nhạc chọn lọc Hoạt động nghe nhạc giúp học sinh: - Phát huy thói quen nghe tốt - Đánh thức niềm đam mê âm nhạc - Làm quen với tác phẩm nhạc - Đào tạo học sinh người nghe thơng minh - Phát triển trí nhớ âm nhạc tri thức nghe - Thể cảm nhận âm nhạc thông qua tự biểu diễn - Phát triển thị hiếu âm nhạc thơng qua nghe có sáng tạo - Phát triển khả phê bình âm nhạc - Phát triển nhận thức phương pháp biểu diễn Trước hết giáo viên chuẩn bị cho học sinh nghe số thể loại sau : - Bài hát thiếu nhi - Dân ca vùng miền địa phương - Nhạc không lời * Các bước tiến hành qua trình nghe nhạc Bước 1: Giới thiệu bước để học sinh nắmđược nhiệm vụ tiết học Giáo viên giới thiệu khái quát tác phẩm, tác giả , quy định thời gian nghe Bước 2: Nghe lần thứ để học sinh làm quen với tác phẩm âm nhạc, có cảm nhận ban đầu Giáo viên tự trình bày mở băng đĩa Giáo viên khuyến khích học sinh nghe kết hợp với hoạt động tự nhiên như: gõ nhịp, vận động theo nhạc, vẽ tranh Bước 3: Trao đổi nhạc giúp học sinh thấy vẻ đẹp tác phẩm khuyến khích học sinh nói lên cảm nhận tác phẩm Giáo viên đặt câu hỏi ; giọng hát , huinhf thức trình bày, nội dung tính chất bà hát hay nhạc Bước 4: Cho học sinh nghe lại lần giúp học sinh nhớ cảm nhận giai điệu, nội dung tác phẩm định hướng giáo viên đồng thời phát biểu cảm nhận nhạc 2.2.2.5 Cơng tác bồi dưỡng Trong q trình thực công tác giảng dạy, giáo viên cần phát cá nhân có khiếu để kịp thời bồi dưỡng để giúp em phát huy theo khả Qua hình thức kiểm tra thường xuyên để đánh giá khả em, rút số kinh nghiệm sau: - Trong trình giảng dạy giáo viên cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho em Muốn bồi dưỡng học sinh có khiếu âm nhạc, trước tiên cần hình thành phát triển lực cảm thụ âm nhạc học sinh - Thông qua dạy lớp giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh phát huy cảm xúc nghệ thuật, khiếu cá nhân, khuyến khích HS tự tìm tòi sáng tạo bộc lộ hết lực thân - Ln ln động viên em có khiếu, có khả biểu diễn, khuyến khích em tham gia chương trình văn nghệ trường, lớp Tổ chức thi tự biểu diễn trước nhóm, lớp Từ giáo viên phát lựa chọn học sinh có khiếu để bồi dưỡng làm nòng cốt cho lớp cho nhà trường - Trong tiết học, nên khuyến khích em tự sáng tạo động tác phụ hoạ cho hát chương trình học qua gợi ý giáo viên - Chú trọng hướng dẫn em tác phong dáng đứng hát như, mắt nhìn thẳng mở rộng tầm nhìn, tư thoải mái, nét mặt tươi tắn rạng ngời - Hướng dẫn em cách nhả chữ hát cho tròn vành, rõ chữ - Ln trọng kĩ thuật nhạc cách lấy hơi, luyện - Dạy thêm hát ngồi chương trình mang nhiều phong cách để em phát huy khiếu Cho học sinh lựa chọn hát mà em yêu thích tự nghĩ động tác phụ họa cho phù hợp với nội dung hát, từ giáo viên biết sở trường em, định hướng cho em thể loại âm nhạc phù hợp với chất giọng .- Đối với phân mơn tập đọc nhạc, tập đọc nhạc em học chương trình, khuyến khích em tập đọc nhạc nhẩm theo hát học hát ngắn đơn giản nhằm rèn luyện kĩ đọc tốt cao độ nốt - Tuyên truyền với phụ huynh bố trí thời gian cho HS xem chương trình ca nhạc thiếu nhi nhà để em mở rộng thêm kiến thức khả diễn xuất - Tổ chức cho học sinh thực hát theo nhóm, qua giúp học sinh mở rộng sâu thêm kiến thức âm nhạc nghệ thuật diễn tả nội tâm trình bày hát Thơng qua hoạt động giúp học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ vận động, bồi dưỡng phương pháp tự học tự nghiên cứu.Tạo nên mối quan hệ hai chiều học sinh giáo viên ngày gắn bó PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa phạm vi ứng dụng đề tài: Trong trường tiểu học, học môn âm nhạc trình liên tục rèn luyện học hát tập thể, phát triển khả nghe nhạc Thông qua việc học âm nhạc giai đoạn đầu chủ yếu học hát, tình cảm trí tuệ em giáo dục, bồi dưỡng phát triển tài theo năm tháng Năng lực cảm thụ âm nhạc em nâng lên sở để hình thành trình độ văn hố âm nhạc theo mục tiêu mơn học Vì vậy, giáo viên phải nắm bắt mục tiêu dạy - học để từ lên kế hoạch giảng cho phù hợp với u cầu mơn học Với mà tơi thử trải nghiệm qua công tác giảng dạy bồi dưỡng khiếu cho em, nhận thấy là: Người giáo viên giảng dạy môn âm nhạc người giúp em có tâm hồn, có cảm nhận âm thanh, thở sống thông qua tác phẩm âm nhạc Cuộc sống khô cứng tẻ nhạt thiếu âm nhạc Âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu sống người Giáo dục âm nhạc nội dung khác, ngày hoàn thiện bước đổi để từ em rèn luyện mơi trường học tập tồn diện, trở thành người có đủ tố chất “ Đức – Trí – Thể - Mĩ ” Trong năm học vừa qua, sử dụng triệt để phương pháp vào công tác giảng dạy âm nhạc bồi dưỡng khiếu cho học sinh trường tiểu học số An Ninh., nhận thấy rằng, việc tạo cho học sinh khơng khí vui tươi tiết học âm nhạc điều vô quan trọng Vừa trang bị cho em kiến thức âm nhạc, vừa tạo cho em sân chơi văn hóa lành mạnh Ở em bộc lộ động , sáng tạo thân giúp em tích cực chủ động vấn đề học tập Giờ học âm nhạc phải học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm Học vui- Vui học Để học sinh đến với tiết học cách nhẹ nhàng thoải mái, giáo viên phải động sáng tạo hình thức tổ chức tiết học - Với đề tài áp dụng cho nhiều trường học không bậc tiểu học mà có bậc trung học sở huyện 3.2 Những vấn đề cần kiến nghị Với đề tài tơi xin mạnh dạn có kiến nghị đề xuất sau: Mỗi giáo viên nói chung, mơn âm nhạc nói riêng cần có trách nhiệm hoạt động mang tính chất văn hóa văn nghệ học sinh Không ngừng nâng cao chất lượng dạy học mà cần phải có đổi phương pháp giúp học sinh có tích cực, chủ động hứng thú môn học Nhân ngày lễ lớn mở buổi giao lưu cho giáo viên học sinh “ Tiếng hát tuổi thơ cấp trường” để vừa chấm lấy điểm thi đua vừa chon em có khiếu để rèn luyện Cần thiết kinh phí khen thưởng phải nâng cao có giá trị để khích lệ tinh thần tập luyện trì thường xuyên Tạo điều kiện thời gian cơng tác bồi dưỡng học sinh có khiếu ca hát Đối với BGH nhà trường hàng năm đầu tư, bổ sung thêm số thiết bị dạy học để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Phòng giáo dục đào tạo tổ chức thêm nhiều hội nghị chuyên đề môn Âm nhạc giáo viên trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau.Tổ chức đưa giáo viên tham quan học tập chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy số trường điển hình ngồi tỉnh Đối với phụ huynh học sinh cần thay đổi quan niệm mơn mơn phụ Tiểu học mơn quan trọng nhau, hỗ trợ hình thành cho học sinh phát triển toàn diện Tạo điều kiện cho em phát huy khả khiếu âm nhạc Trong viết này, nêu lên sáng kiến kinh nghiệm mà đúc rút trình giảng dạy năm qua trường Tiểu học nơi công tác, đúc kết kinh nghiệm xin trình bày với quý đồng nghiệp.Với khả lực thân, ln cố gắng cơng việc khơng khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận góp ý đồng chí đạo chuyên môn nhà trường bạn đồng nghiệp để tơi có thêm kinh nghiệm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy đặc biệt cơng tác bồi dưỡng học sinh có khiếu Tôi xin chân thành cảm ơn An Ninh, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Ý kiến Hội đồng khoa học ... nhằm giúp học sinh yêu thích học tốt môn Âm nhạc, phát bồi dưỡng em có khiếu để em phát huy khả năng lực thân trường Tiểu học số An Ninh Tạo hứng thú cho em học môn Âm nhạc đặc biệt em có khiếu phát... học thuận lợi - Chưa tổ chức câu lạc Âm nhạc cho học sinh có khiếu - Tư tưởng số giáo viên trọng đến mơn như: Tốn, Tiếng Việt mà xem nhẹ tác dụng môn Âm nhạc Về người học: - Môn Âm nhạc học sinh. .. học sinh có khiếu khó khăn chưa đủ điều kiện để phát triển tài mạnh 2.2 Một số giải pháp để bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Âm nhạc: 2.2.1 Các phương pháp , hình thức chủ yếu dạy học mơn Âm nhạc

Ngày đăng: 29/11/2018, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w