1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ SOẠN THEO 6 BƯỚC 5 HOẠT ĐỘNG( CHUẨN CÔNG VĂN 5555)

55 5,8K 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Thực hiện nhiệm vụ Trình bày báocáo, thảo luận Học sinh tiến hànhtrả lời câu hỏi củagiáo viên Trên bản vẽ biểuthị về tỉ lệ, kíchthước, vật liệu,các kí hiệu,… thì dễ hiểu hơn bản vẽ không

Trang 1

CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ

- Trình bày được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật:

khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ, chữ viết, ghi kích thước

b Kĩ năng:

- Biết một số bản vẽ kĩ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ

c Thái độ:

- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.

2 Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học và tự quản lý; giao tiếp và hợp tác

- Năng lực trình bày được bản vẽ kĩ thuật

- Năng lực lựa chọn ( lựa chọn khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ ……)

3 Chuẩn bị cho bài dạy:

a Nội dung:

* Chuẩn bị của giáo viên:

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1 SGK Công Nghệ 11

- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tế (TCQT) về trìnhbày bản vẽ kĩ thuật

- Xem lại bài 2 SGK Công nghệ 8

- Chuẩn bị các phiếu học tập liên quan đến bài học

* Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm

- Ôn lại kiến thức đã học liên quan trong chương trình Công nghệ 8

* Phân bổ bài giảng:

- Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:

+ Khổ giấy

Trang 2

Thực hiện nhiệm vụ Trình bày báo

cáo, thảo luận

Học sinh tiến hànhtrả lời câu hỏi củagiáo viên

Trên bản vẽ biểuthị về tỉ lệ, kíchthước, vật liệu,các kí hiệu,… thì

dễ hiểu hơn bản

vẽ không ghi kíchthước, không ghi

tỉ lệ…

Các thành viêntrong lớp đónggóp ý kiến bổsung

Giáo viên kết luận từ

đó dẫn dắt vào nộidung của bài mới Như vậy một bản vẽ

kĩ thuật đúng giúp dễhiểu hơn thì cần đảmbảo những nguyên tắctrình bày gì? Muốnbiết được nhữngnguyên tắc đó chúng

ta đi vào tìm hiểu bài

1 “ Tiêu chuẩn trình bày một bản vẽ kĩ thuật”

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Giáo viên đặt câu

Học sinh nghiên cứusách giáo khoa vàcác kiến thức đã học

để trả lời câu hỏi

Học sinh trả lời câuhỏi Vì bản vẽ kĩthuật được xâydựng theo cácnguyên tắc thống

Như vậy:

- Bản vẽ kĩ thuật làphương tiện tronglĩnh vực kĩ thuật và

đã trỏ thành “ngôn

Trang 3

hỏi Tại sao nói

ngữ” chung dùng cho

kĩ thuật Vì vậy, nóphải được xây dựngtheo các quy tắcthống nhất được quyđịnh trong các tiêuchuẩn về bản vẽ kĩthuật

khung tên được bố

trí như thế nào với

bản vẽ?

- Các nhóm tiếnhành thảo luận,nghiên cứu các kiếnthức trong sách giáokhoa, kiến thức đãhọc và sự hướngdẫn giúp đỡ củagiáo viên hoànthành phiếu học tậpsố1

- Học sinh nghiêncứu hình 1.2 và trảlời câu hỏi

- Các nhóm cử đạidiện của nhóm lêntrình bày kết quảtrong phiếu học tập

số 1

- Các nhóm kháctiến hành phát vấnđặt câu hỏi chonhóm trình bày

- Từ khổ giấy,khung vẽ cách lề:

trái 20, phải 10, trên

10, dưới 10, khungtên được đặt ở gócphải phía dưới bảnvẽ

Vậy ta có 5 loại khổ giấy và kích thước như sau:

+ A0: 1189 x841(mm)

+ A1: 841 x 594(mm)

+ A2: 594 x 420(mm)

+ A3: 420 x 297

Trang 4

(mm)+ A4: 297 x 210(mm)

số 2

- Các nhóm cử đạidiện của nhóm lêntrình bày kết quảtrong phiếu học tập

số 2

- Các nhóm kháctiến hành phát vấnđặt câu hỏi chonhóm trình bày

Như vậy:

- Tỷ lệ là tỷ số giữkích thước dài đođược trên hình biểudiễn của vật thể vàkích thước thựctương ứng đo đượctrên vật thể đó

- Có 03 loại tỷ lệ:+ Tỷ lệ 1:1 – tỷ lệnguyên hình

+ Tỷ lệ 1:X – tỷ lệthu nhỏ

+ Tỷ lệ X:1 – tỷ lệ phóng to

- Vd: hình chữ nhật

có kích thức là 50x20, hình biểu diễncủa nó là 5x2 Vậy tỉ lệ: 1:10

- Các nhóm cử đạidiện của nhóm lêntrình bày kết quảtrong phiếu học tập

số 3

Như vậy:

Các nét vẽ được quy định theo TCVN như sau:

- Nét liền đậm:

Trang 5

yêu cầu học sinh

số 3

Học sinh nghiên cứusách giáo khoa vàkiến thức đã học trảlời câu hỏi

- Các nhóm kháctiến hành phát vấnđặt câu hỏi chonhóm trình bày

Các chiều rộng nétvẽ: 0,13; 0,18; 0,25;

0,35; 0,5; 0,7; 1,4

và 2mm Thườnglấy chiều rộng nétđậm bằng 0,5mm vànét mảnh bằng0,25mm

+ A1: đường baothấy

+ A2: Cạnh thấy

- Nét liền mảnh:

+ B1: đường kíchthước

+ B2: đường gióng+ B3: đướng gạchgạch trên mặt cắt

- Nét lượn sóng:

+ C1: đường giới hạnmột phần hình cắt

- Nét đứt mảnh:

+ F1: đường baokhuất, cạnh khuất

- Nét gạch chấmmảnh:

+ G1: đường tâm+ G2: đường trục đốixứng

* Chiều rộng nét vẽ:

0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 và 2mm Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0,5mm và nét mảnh bằng 0,25mm

* Các yêu cầu

- Khổ chữ: (h) làgiá trị được xácđịnh bằng chiều caocủa chữ hoa tính

Như vậy:

* Khổ chữ:

- Khổ chữ: (h) là giátrị được xác địnhbằng chiều cao của

Trang 6

14; 20mm.

- Chiều rộng: (d)của nét chữ thườnglấy bằng 1/10h

- Kiểu chữ:

Thường dùng kiểu chữ đứng

chữ hoa tính bằng

mm Có các khổ chữ:1,8; 2,5; 14; 20mm

- Chiều rộng: (d) củanét chữ thường lấybằng 1/10h

* Kiểu chữ:

Thường dùng kiểu chữ đứng như trong hình 1.4 SGK

Học sinh tiến hànhtrả lời câu hỏi

- Dựa vào kíchthước thể hiện trênbản vẽ mà nhà sảnxuất hay chế tạo sẽlàm ra sản phẩm cókích thước đúngtheo yêu cầu

- Hàng hoá sản xuất

ra sai  không sử dụng được, tốn nguyên vật liệu, tốn công dẫn đến thua lỗ

- Đường gióng kích thước: Vẽ bằng nét

liền mảnh thường kẻvuông góc với đườngkích thước, vượt quáđường kích thướcmột đoạn ngắn

- Chữ số kích thước:

Chỉ trị số kích thướcthực (khoảng sáu lầnchiều rộng nét)

Giáo viên cho một

số câu hỏi yêu cầu

học sinh dựa vào

các kiến thức đã

học để trả lời

Giáo viên tiếnhành cho từng emhọc sinh xungphong lên trả lờicác câu hỏi dựa

Các em học xungphong lên trả lời cáccâu hỏi dựa vào cáckiến thức của mình

đã được tiếp thu

Giáo viên kết luận lạicác đáp án chính xác

do các em học sinhtrả lời

Câu 1 B

Trang 7

Câu 2 D Câu 3 A Câu 4 B Câu 5 D Câu 6 D

Trang 8

Giáo viên yêu cầu

học sinh dựa vào

các kiến thức đã

học tiến hành vẽ

Học sinh dựa vàocác kiến thức đãhọc tiến hành vẽkhung vẽ và khung

Sau khi vẽ xong họcsinh tiến hành nạplại cho giáo viên

Giáo viên quan sát sơqua về các bài vẽ củahọc sinh từ đó đưa ranhận xét giúp học sinh

Trang 9

khung vẽ và khung

tên vào khổ giấy

A4 sau đó nạp lại

cho giáo viên

tên vào khổ giấyA4

thực hiện tốt hơntrong những lần vẽtiếp theo

vẽ kĩ thuật

Các em học sinh tiếnhành báo cáo trướclớp vào đầu tiết saucác học sinh khácđánh giá, bổ sung

Giáo viên đưa ra nhậnxét và chỉ ra cho họcsinh trong thực tế córất nhiều loại bản vẽnhư bản vẽ về cơ khí,bản vẽ về xây dựng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM:………….

Các nhóm dựa vào các kiến thức đã học hãy suy nghĩ để hoàn thành các câu hỏi sau:

Trang 10

1 Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy nhất định?

2 Việc quy định các khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn?

3 Quan sát hình 1.1 SGK hãy nêu cách chia các khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0như thế nào? Kích thước ra sao?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NHÓM:………….

Dựa vào các kiến thức của các môn liên quan và xem các loại tỉ lệ theo TCVN7286:2003 (ISO 5455:1971) các nhóm hoàn thành các câu hỏi sau:

1 Thế nào là tỷ lệ bản vẽ?

2 Có các loại tỷ lệ nào?

3 Cho ví dụ minh họa các loại tỷ lệ đó?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 NHÓM:………….

Các nhóm hãy xem bảng 1.2 và hình 1.3 SGK và trả lời các câu hỏi:

1 Các nét liền đậm, liền mảnh biểu diễn các đường gì của vật thể?

2 Hình dạng như thế nào?

Trang 11

3 Nét đứt, nét chấm gạch mảnh, nét lượn sóng biểu diễn các đường gì của vật thể?

- Trình bày được nội dung của phương pháp chiếu góc thứ nhất

- Chỉ ra được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ trong phương pháp nêu trên

b Kĩ năng:

Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc: hình chiếu đứng và hình chiếu bằng;hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh

c Thái độ:

Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài

2 Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

Trang 12

- Năng lực tự học và tự quản lý; giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực xây dựng được ba hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứu nhất

- Năng lực đọc được bản vẽ hình chiếu (hình chiếu đứng và hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh )

3 Chuẩn bị cho bài dạy:

a Nội dung:

* Chuẩn bị của giáo viên:

- Đọc kĩ nội dung bài 2 sgk Công nghệ 11

- Tham khảo sách giáo viên Công nghệ 11, tài liệu liên quan đến nội dung bài dạy

* Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước nội dung bài 2 sgk Công nghệ 11

* Phân bổ bài giảng:

Bài 2 “ Hình chiếu vuông góc” được giảng dạy trong 1 tiết gồm các nội dung:

cầu học sinh dựa

vào sự hiểu biết

của mình để trả lời

các câu hỏi

Học sinh quan sát cáccác hình ảnh suy nghĩ

và trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra

Học sinh tiến hành trả lời câu hỏi của giáo viên

- Các hình trên biểu diễn hình ảnh ba chiều của vật thể

- Muốn biết kích thước của vật thể

Giáo viên kết luận

từ đó dẫn dắt vào nội dung của bài mới

Như vậy muốn thể hiện được kích thước của vật thể taphải thể hiện được

Trang 13

ta sẽ biết được kích thước của vật thể

ba hình chiếu của vật thể để đi xây dựng được ba hình chiếu của vật thể chúng ta đi vào tìm

hiểu bài 2 “ Hình chiếu vuông góc”

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Các nhóm cử đại diện của nhóm lên trình bày kết quả trong phiếu học tập

- Các nhóm khác tiến hành phát vấn đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Vật thể chiếu đượcđặt trong một góctạo thành bởi cácmặt phẳng hìnhchiếu đứng, hìnhchiếu bằng, hình

Như vậy:

Vật thể được đặtgiữa người quansát và mặt phẳngchiếu

- Vật thể chiếuđược đặt trong mộtgóc tạo thành bởicác mặt phẳng hìnhchiếu đứng, hìnhchiếu bằng, hìnhchiếu cạnh vuônggóc với nhau từngđôi một

Trang 14

chiếu cạnh vuônggóc với nhau từngđôi một.

Hướng chiếu từtrước thu được hìnhchiếu đứng, hướngchiếu từ trên xuốngthu được hình chiếubằng và hướng chiếu

từ trái sang thu đượchình chiếu cạnh

- Mặt phẳng chiếubằng mở xuốngdưới, mặt phẳngchiếu cạnh mở sangphải để các hìnhchiếu cùng nằm trênmặt phẳng chiếuđứng là mặt phẳngbản vẽ

- Hình chiếu bằng được đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được dặtbên phải hình chiếu đứng

- Hướng chiếu : có 3hướng

+ Hướng chiếu từtrước  HCĐ+ Hướng chiếu từ trên

 HCB+ Hướng chiếu từ trái

 HCC

- Mặt phẳng chiếubằng mở xuốngdưới, mặt phẳngchiếu cạnh mởsang phải để các

hình chiếu cùngnằm trên mặtphẳng chiếu đứng

là mặt phẳng bảnvẽ

- Hình chiếu bằng được đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được dặt bên phải hình chiếu đứng

Giáo viên yêu cầu

học sinh dựa vào

các kiến thức đã

Giáo viên tiến hành cho từng em học sinhxung phong lên trả

Các em học xung phong lên trả lời cáccâu hỏi dựa vào các

Giáo viên kết luận lại các đáp án chính xác do các

Trang 15

kiến thức của mình

đã được tiếp thuCác bạn khác trong lớp quan sát bổ sung sữa chửa

em học sinh trả lời

Câu 1 C Câu 2 A Câu 3 B Câu 4 B

Trang 16

Học tiến hành nạpbài lại cho giáoviên, giáo viên yêucầu một em hocsinh trong lớp lênbảng vẽ lại các bạntrong lớp quan sátđóng góp ý kiên bổxung

Như vậy Muốn vẽđược ba hình chiếucủa vật thể chúng

ta phải biết chọnhướng chiếu, mặtphẳng chiếu saocho phù hợp

Và ta thu được bản

vã ba hình chiếunhư sau:

Học sinh tiên hànhtrình bày kết quảtìm kiếm vào đầutiết sau Các bạn

Như vậy ngoàicách xây dựng bahình chiếu của vậtthể bằng phương

Trang 17

để xây dựng ba

hình chiếu của thể

nữa không ? Giáo

viên sẽ yêu cầu

một học sinh trong

lớp trình bày vào

đầu tiết sau

xây đựng được bahình chiếu của vậtthể nữa không

trong lớp lắng nghe

và đóng góp ý kiến

pháp chiếu góc thứnhất thì vẫn cònmột phương phápnữa đó là phươngpháp chiếu góc thứba

PHIẾU HỌC TẬP NHÓM:………….

Các nhóm quan sát hình 2.1 và 2.2 dựa vào các kiến thức đã học và kiến thức trong sách giáo khoa hãy suy nghĩ để hoàn thành các câu hỏi sau:

1 Trong PPCG1, vật thể được đặt như thế nào với các mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng và cạnh?

2 Để thu được ba hình chiếu trên ba mặt phẳng chiếu ta sử dụng các hướng chiếu nào?

Trang 18

3 Sau khi chiếu, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh được mở

ra như thế nào?

4 Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí như thế nào?

- Vẽ được ba hình chiếu: chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh.

- Ghi được các kích thước trên hình chiếu của vật thể đơn giản.

- Trình bày được bản vẽ theo tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.

b Kĩ năng:

Vẽ phải đúng theo quy trình công nghệ

c Thái độ:

Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài

2 Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học và tự quản lý; giao tiếp và hợp tác

- Năng lực vẽ được ba hình chiếu của vật thể đơn giản (hình chiếu đứng và hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh )

3 Chuẩn bị cho bài dạy:

Trang 19

a Nội dung:

* Chuẩn bị của giáo viên:

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 SGK.

- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tế (TCQT) về trình

bày bản vẽ kỹ thuật

* Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn lại kiến thức các bài đã học

- Đọc trước nội dung bài 3 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩthuật, bút chì

- Giấy A4 đã chuẩn bị sẵn khung vẽ và khung tên

b Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ phóng to hình 3.1; 3.3; 3.4; 3 6; 3.7 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật.

B Hoạt động dạy học

* Phân bổ bài giảng:

Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và giới thiệu nội dung bài thực hành trong (5 phút).

- HS làm bài tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV (khoảnh 32 phút).

Kết luận

Giáo viên cho học

sinh quan sát một số

hình ảnh và yêu cầu

học sinh dựa vào sự

hiểu biết của mình

để trả lời các câu

hỏi

Hình 1

Học sinh quan sát các các hình ảnh suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra

Học sinh tiến hành trả lời câu hỏi của giáo viên

Giáo viên kết luận

từ đó dẫn dắt vào nội dung của bài mới

Như vậy muốn vẽ được ba hình chiếuchúng ra phải thực hiện các bước như thế nào thì chúng

ta đi vào tìm hiểu

bài 3 “ Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản”

Trang 20

Thực hiện nhiệm vụ Trình bày báo cáo,

và làm theo những yêu cầu của giáo viên

- Học sinh đặt câu hỏi liên quan đến những vấn đề yêu cầu của giáo viên

Như vậy:

Lập bản vẽ kĩ thuật trên khổ giấy A4 gồm ba hình chiếu và các kích thước của GiáChữ L

Trang 21

Học sinh nghiên cứu, tìm tòi trả lời câu hỏi của giáo viên

Học sinh nghiên cứu, tìm tòi trả lời câu hỏi của giáo viên

Học sinh nghiên cứu, tìm tòi trả lời câu hỏi của giáo viên

-HS lắng nghe và làmtheo hướng dẫn của GV

Học sinh tiến hànhtrả lời các câu hỏicủa giáo viên cácbạn khác trong lớpđóng góp ý kiến-Vật có dạng chữ L,phần đế nằm ngang

có sẻ rãnh hình hộpchữ nhật, phầnthẳng đứng có sẻ lỗhình trụ

- Hướng chiếu từtrước, hướng chiếu

từ trên và hướngchiếu từ trái

Hình chiếu bằngnằm dưới hìnhchiếu đứng, hìnhchiếu cạnh nằm bênphải hình chiếuđứng

Vẽ phác từng phầncủa vật thể bằng nétmảnh

-HS lắng nghe và đặt các câu hỏi liên quan về các vấn đề được giáo viên giới thiệu

Bước 2: Bố trí các

hình chiếu

Bước 3: Vẽ phác

từng phần của vật thể bằng nét mảnh

Vẽ phác rãnh hình hộp chữ nhật

Vẽ phác lỗ hình trụ

Trang 22

dung khung tên,

kiểm tra và hoàn

thiện bản vẽ

Bước 4: Tẩy xoá

các nét thừa, tôđậm các nét thấy,hoàn chỉnh các nétdứt và vẽ đườnggióng và đườngkích thước

Bước 5: Kẻ khung

bản vẽ, khung tên, ghi kích thước và nội dung khung tên

Học sinh tiến hành hỏi những vấn đề liên quan đến bài vẽnếu thắt mắc

Giáo viên trả lời vàhướng dẫn những vấn đề thắt mắc của học sinh

Trang 23

Học sinh tiến hànhhỏi những vấn đềliên quan đến bài vẽnếu thắt mắc, kếtthúc học sinh nạpbài lại cho giáoviên, giáo viên yếucầu một em lênbảng vẽ lại ba hìnhchiếu của vật thểyêu cầu các họcsinh trong lớp quansát và đóng góp ýkiến.

Như vậy Muốn vẽđược ba hình chiếucủa vật thể chúng

ta phải thực hiệncác bước như đãgiới thiệu trong bàihọc vừa rồi chúng

Học sinh tiên hànhtrình bày kết quảtìm kiếm vào đầutiết sau Các bạntrong lớp lắng nghe

và đóng góp ý kiến

Như vậy chúng ta

có thể biến đổi từhình chiếu ba chiềucủa vật thể thành

ba hình chiếu củavật thể và củng cóthể làm ngược lại

Trang 24

Giáo viên cho học

sinh quan sát một số

hình ảnh và yêu cầu

học sinh dựa vào sự

hiểu biết của mình

Học sinh tiến hành trả lời câu hỏi của giáo viên

Giáo viên kết luận

từ đó dẫn dắt vào nội dung của bài mới

Như vậy muốn vẽ được ba hình chiếuchúng ra phải thực hiện các bước như thế nào thì chúng

ta đi vào tìm hiểu

bài 3 “ Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản”

Trang 25

BÀI 4 HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT

2 Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học và tự quản lý; giao tiếp và hợp tác

- Năng lực xây dựng được hình cắt và mặt cắt của vật thể

- Năng lực xác định được các chọn hình cắt phù hợp cho từng vật thể (hình cắt một nữa, hình cắt toàn bộ, hình cắt cục bộ)

Trang 26

3 Chuẩn bị cho bài dạy:

a Nội dung:

* Chuẩn bị của giáo viên:

- Nghiêm cứu nội dung bài 4 sgk Công nghệ 11.

- Tham khảo sách giáo viên Công nghệ 11, các kiến thức liên quan đến mặt cắt và hình cắt.

* Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài 4 sgk Công nghệ 11

- Ôn lại kiến thức về mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản ở phần vẽ Kĩ thuật sgk Công nghệ 8.

b Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ phóng to các hình 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6, 6.7 trang 23, 24 SGK.

- Vật mẫu theo hình 4.1 trang 22 SGK Bộ thước vẽ kỹ thuật

B Hoạt động dạy học

* Phân bổ bài giảng:

Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:

cầu học sinh dựa

vào sự hiểu biết

của mình để trả lời

các câu hỏi

Hình 1

Học sinh quan sát cáccác hình ảnh suy nghĩ

và trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra

Học sinh tiến hành trả lời câu hỏi của giáo viên

- Muốn biết được hình dạng bên trọngcủa vật thể ta tiến hành cắt vật thể đó

ra theo các mặt cắt

- Cách thực hiện ta dùng một mặt cắt nào đó tiến hành cắtđôi vật thể ra như vậy ta có thể quan

Giáo viên kết luận

từ đó dẫn dắt vào nội dung của bài mới

Như vậy muốn biếtđược hình dạng bên trong của vật thể ta tiến hành cắt vật thể ra vậy có những phương pháp cắt nào? Ta phải thể hiện trên hình chiếu hình cắt

Trang 27

đó như thế nào? Bây giờ chúng ta

đi vào tìm hiểu bài

“ Hình cắt và mặt cắt”

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

biểu diễn cấu tạo

bên trong của vật

Học sinh tiến hành nghiên cứu SGK và các kiến thức đã học tiến hành trả lời các câu hỏi của giáo viên

- Học sinh đặt các câu hỏi với giáo viên nếu có vấn đề

gì không rõ khi giáoviên giới thiệu xong

Tiến hành trả lời các câu hỏi của giáoviên

- Mặt phẳng cắt làmặt phẳng songsong với mặt phẳngchiếu, đi xuyên quatâm của vật thể,chia vật thể ra làm 2phần

- Mặt cắt là phầntiếp xúc của vật thểđối với mặt phẳng

Như vậy:

Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt -Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.

Lưu ý: Mặt cắt được

kẻ gạch gạch hoặc được kí hiệu của vật liệu.

Ngày đăng: 29/11/2018, 02:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w