Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục hay sáng kiến khoa học (viết tắt là SKKN) là kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học của bản thân thông qua: Viết bài được đăng trên các tạp chí chuyên ngành hoặc kết quả luận án, luận văn được bảo vệ thành công (trong năm bảo vệ) hoặc thiết bị dạy nghề tự làm, mô hình sáng tạo kỹ thuật đạt giải hoặc các đề tài khoa học được Hội đồng cấp khoa, cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia đánh giá đạt giải.
Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình Sáng kiến kinh nghiệm mơn Hố học CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình Tơi ghi tên đây: TT Họ tên Nguyễn Thị Nhung Ngày tháng năm sinh 09/04/1982 Nơi cơng tác TT GDTX tỉnh Chức vụ Trưởng phòng TC-HC-QT Trình độ CM ĐH Tỷ lệ đóng góp 100% I TÊN SÁNG KIẾN VÀ LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Dạy học tích hợp Hố học Mơi trường chương trình THPT Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình - Lĩnh vực áp dụng: Giảng dạy mơn Hóa học lớp 10, lớp 11 chương trình THPT II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm Trong học Hóa học trường phổ thơng, giảng liên quan tới vấn đề môi trường biên soạn giảng dạy sau: - Trong công tác chuẩn bị giảng: chưa có biện pháp lơi học viên vào trình tự tìm hiểu kiến thức xây dựng hệ thống tư liệu phục vụ cho học; tơi thường tự tìm tư liệu, hình ảnh phục vụ giảng nên tư liệu chưa phong phú - Khi soạn bài: học có liên quan đến vấn đề mơi trường tơi có liên hệ vào học nội dung, chưa đầu tư bổ sung nhiều tư liệu, hình ảnh, video cho học - Khi giảng dạy: thường liên hệ kiến thức bảo vệ môi trường nhiều học chưa đầu tư nhiều hình ảnh, tư liệu tham khảo chưa cập nhật thông tin thời môi trường; nhiều dạy chưa huy động tối đa thiết bị hỗ trợ dạy học như: máy tính, máy chiếu, bảng biểu … *Ưu điểm giải pháp cũ: - Giáo viên học viên tốn thời gian đầu tư cho học, chuẩn bị nhiều tư liệu, thiết bị phục vụ cho việc dạy học - Trung tâm tốn việc đầu tư phòng học chuyên biệt: máy vi tính, máy chiếu, loa, miccro… * Nhược điểm giải pháp cũ cần khắc phục: Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung - Các học khơ khan, học viên hứng thú với kiến thức mà giáo viên mở rộng liên hệ - Nhiều học viên thụ động việc tiếp thu kiến thức giáo viên liên hệ giảng khơng có liên kết kiến thức mơn Hố học với kiến thức môi trường - Giáo viên học viên tích cực việc đầu tư thời gian tìm tư liệu, hình ảnh, video, phim tài liệu vấn đề nóng hổi liên quan đến bảo vệ mơi trường, … nhiều học viên thờ ơ, vơ cảm với vấn đề cấp bách ô nhiễm mơi trường: hiệu ứng nhà kính, mưa axit,… Giải pháp cải tiến 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm môi trường bảo vệ môi trường a Môi trường a1 Khái niệm Môi trường (MT) “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên.” (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam, 1983) a2 Ơ nhiễm mơi trường suy thối mơi trường Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, làm thay đổi trực tiếp gián tiếp tới đặc tính vật lí, hóa học, sinh học… thành phần mơi trường Chất gây nhiễm nhân tố làm cho mơi trường trở nên độc hại có tiềm ẩn nguy gây độc hại, nguy hiểm đến sức khỏe người sinh vật mơi trường “Sự suy thối mơi trường làm thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người thiên nhiên” *) ƠNMT khơng khí ƠNMT khơng khí tượng làm cho khơng khí thay đổi thành phần, có nguy gây tác hại tới thực vật, động vật, sức khỏe người MT xung quanh Khơng khí thường gồm 78% khí nitơ, 21% khí oxi lượng nhỏ khí cacbonic nước…Khi khơng khí bị ô nhiễm thường có chứa mức cho phép nồng độ khí CO2, CH4 số khí độc khác SO2, NH3, CO, HCl…và số vi khuẩn gây bệnh *) ÔNMT nước ÔNMT nước tượng làm thay đổi thành phần tính chất nước gây bất lợi cho MT nước, phần lớn hoạt động khác người gây nên Nước không chứa chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh hóa chất hóa học làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Ngồi ra, nước 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung quy định thành phần giới hạn số ion, số ion kim loại nặng, số chất thải nồng độ mức cho phép Tổ chức Y tế giới Nước ô nhiễm thường chứa chất thải hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh, chất dinh dưỡng thực vật, hóa chất hữu tổng hợp, hóa chất vơ cơ, chất phóng xạ, chất độc hóa học… *) ÔNMT đất ÔNMT đất tất tượng, q trình nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hóa tự nhiên đất tác nhân gây nhiễm dẫn đến giảm độ phì đất Đất không chứa chất nhiễm bẩn, số chất hóa học, có đạt nồng độ cho phép Đất bị ô nhiễm chứa số độc tố, chất có hại cho trồng vượt nồng độ quy định Tổ chức Y tế giới a3 Tác nhân gây ô nhiễm môi trường Tác nhân gây ô nhiễm môi trường chất, hỗn hợp chất nguyên tố hóa học có tác dụng làm môi trường từ trở lên độc hại Những tác nhân gọi chung “chất nhiễm” Chất nhiễm chất rắn (rác, phế phẩm…), chất lỏng (các dung dịch hóa chất, chất thải dệt, nhuộm, chế biến thực phẩm…), chất khí (SO2 từ núi lửa, CO2, NO2 từ khói xe hơi, CO khói bếp than…), kim loại nặng chì, thủy ngân…Sản xuất hóa học nguồn gây nhiễm khí thải, chất thải rắn, nước thải có chứa chất độc hại… Tác hại MT bị ô nhiễm gây suy giảm sức khỏe người, gây thay đổi khí hậu toàn cầu, làm diệt vong số loài sinh vật… Ví dụ như: tượng thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit … hậu nhiễm môi trường b Giáo dục môi trường b1 Khái niệm giáo dục mơi trường Ngày có nhiều định nghĩa giáo dục môi trường (GDMT) khuôn khổ việc GDMT thông qua môn học nhà trường hiểu “GDMT trình tạo dựng người nhận thức mối quan tâm đến môi trường vấn đề môi trường GDMT gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ lòng nhiệt tình để hoạt động cách độc lập phối hợp nhằm tìm giải pháp cho vấn đề ngăn chặn vấn đề xảy tương lai” b2 Mục đích giáo dục mơi trường Mục đích GDMT nhằm vận dụng kiến thức, kỹ vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng mơi trường theo cách thức bền vững cho hệ tương lai Nó bao hàm việc học tập cách sử dụng công nhệ nhằm tăng sản lượng, tránh thảm họa mơi trường, xóa nghèo đói, tận dụng hội đưa giải pháp khôn khéo sử dụng tài nguyên 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung Hơn nữa, bao hàm việc đạt kỹ năng, có động lực cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể để giải quyêt vấn đề môi trường phòng ngừa vấn đề nảy sinh” Giáo dục mơi trường nhằm giúp học viên có được: * Các kiến thức: - Hệ sinh thái, cân sinh thái - Mơi trường thành tố (địa chất, khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật, nguồn tài nguyên thiên nhiên…) - Môi trường phát triển, bảo vệ bảo tồn, tăng trưởng suy thối, chi phí lợi ích thu - Các chủ trương, sách môi trường Đảng Nhà nước, luật Bảo vệ mơi trường… * Hình thành kỹ - Kỹ giao tiếp - Kỹ tư - Kỹ nghiên cứu - Kỹ phát giải vấn đề - Kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin * Thái độ hành vi - Biết đánh giá, quan tâm lo lắng đến môi trường sống đời sống sinh vật - Có ý thức phê phán thay đổi thái độ không môi trường - Có mong muốn tham gia vào việc giải vấn đề môi trường, hoạt động cải thiện môi trường Như vậy, Giáo dục môi trường nhằm mục đích cuối trang bị cho người học: Một ý thức trách nhiệm sâu sắc phát triển bền vững Trái đất Một khả cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp tảng môi trường Một nhân cách khắc sâu tảng đạo lý môi trường c Bảo vệ môi trường c1 Khái niệm bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hiểu hoạt động, việc làm trực tiếp, tạo điều kiện giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện điều kiện đời sống người, sinh vật đó, làm cho sống tốt hơn, trì cân sinh thái, tăng đa dạng sinh học Bảo vệ môi trường gồm sách, chủ trương, đưa thị nhằm ngăn chặn hậu xấu môi trường, cố môi trường người thiên nhiên gây Theo cách hiểu hàng có việc làm bảo vệ mơi trường xung quanh chúng ta: quét dọn đường phố, tưới cây, trồng rừng…”không xả rác ” phong trào bảo vệ môi trường c2 Các biện pháp bảo vệ mơi trường 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung - Bảo vệ môi trường không vấn đề quốc gia mà mang tính quốc tế, cần tích cực tham gia cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường - Xây dựng quy hoạch sử dụng bảo vệ tài nguyên - Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật việc chống ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường - Giáo dục cho nhân dân ý thức bảo vệ môi trường cách rộng rãi, lứa tuổi, tầng lớp, ngành nghề tất phương tiện thông tin đại chúng - Đưa giáo dục môi trường vào trường học biện pháp hiệu có ý nghĩa chiến lược 2.1.2 Dạy học tích hợp Hố học Mơi trường chương trình THPT a Dạy học tích hợp a1 Tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết, dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực a2 Mục đích dạy học tích hợp Phương pháp dạy học truyền thống phần lớn theo quan điểm tiếp cận nội dung Chương trình dạy thiết kế thành môn học lý thuyết môn học thực hành riêng lẻ Chính loại chương trình có hạn chế: - Quá nặng phân tích lý thuyết, khơng định hướng thực tiễn hành động - Thiếu yếu phát triển kỹ quan hệ qua lại cá nhân (kỹ giao tiếp) - Lý thuyết thực hành tách rời có mối quan hệ - Khơng giúp người học làm việc tốt nhóm - Nội dung trùng lặp, học có tính dự trữ - Khơng phù hợp với xu học tập suốt đời… Cùng với xu đổi giáo dục Việt Nam, chương trình giáo dục hệ thống giáo dục thiết kế theo quan điểm kết hợp môn học mô đun kỹ hành nghề Các mô đun xây dựng theo quan điểm hướng đến lực thực Tích hợp phương pháp dạy học học tập có tính trọn vẹn, tích hợp lý thuyết thực hành để người học sau học xong có lực thực cơng việc cụ thể nghề nghiệp Như dạy học tích hợp thực chất dạy học tích hợp nội dung để nhằm hướng đến mục đích sau: 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung - Gắn kết đào tạo với lao động - Học đôi với hành, trọng lực hoạt động - Dạy học hướng đến hình thành lực nghề nghiệp, đặc biệt lực hoạt động nghề - Khuyến kích người học học cách tồn diện (Khơng kiến thức chun mơn mà học lực từ ứng dụng kiến thức đó) - Nội dung dạy học có tính động dự trữ - Người học tích cực, chủ động, độc lập b Sự cần thiết việc dạy học tích hợp hóa học mơi trường chương trình THPT Mơi trường có thay đổi bất lợi cho người, đặc biệt yếu tố mang tính chẩt tự nhiên đất, nước, khơng khí, hệ động thực vật Tình trạng mơi trường thay đổi bị ô nhiễm diễn không phạm vi quốc gia mà phạm vi tồn cầu Chưa mơi trường bị nhiễm nặng Ơ nhiễm mơi trường vấn đề cấp bách tồn cầu Chính việc giáo dục bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, vấn đề cần thiết, cấp bách bắt buộc giảng dạy trường Phổ thông, đặc biệt với mơn Hóa học vấn đề cần thiết Vì cung cấp cho học viên kiến thức môi trường, ô nhiễm môi trường… tăng cường hiểu biết mối quan hệ tác động qua lại người với tự nhiên sinh hoạt lao động sản xuất, góp phần hình thành học viên ý thức đạo đức mơi trường, có thái độ hành động đắn để bảo vệ môi trường Vì vậy, Giáo dục bảo vệ mơi trường cho học viên việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc bền vững c Mối quan hệ Hóa học giáo dục bảo vệ mơi trường Hố học ngành khoa học có mối quan hệ trực tiếp với mơi trường, q trình giảng dạy đặt câu hỏi với học viên: “em có biết mối quan hệ hố học mơi trường?”, phần đông em chất hố học có ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường, tác hại chất hoá học mơi trường thành tựu to lớn mà hố học mang lại việc cải tạo môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thông qua nội dung cấu tạo chất, tính chất vật lý tính chất hóa học, ứng dụng điều chế chất… mơn Hóa học giúp học viên tìm hiểu cách sâu sắc, chất về: thành phần cấu tạo mơi trường (đất, nước, khơng khí…), biến đổi chất môi trường, ảnh hưởng yếu tố tới thành phần môi trường, nguồn gây nhiễm mơi trường (các hóa chất tác hại chúng…), biện pháp hóa học để bảo vệ mơi trường Như vậy, việc tích hợp lồng ghép hóa học mơi trường giảng dạy Hóa học thực tốt góp phần lớn vấn đề bảo vệ môi trường 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung Để đạt mục đích dạy học hố học trường phổ thơng giáo viên dạy mơn Hố học nhân tố tham gia định đến hiệu chất lượng Do ngồi hiểu biết Hố học người giáo viên phải có phương pháp truyền đạt thu hút, gây hứng thú cho trình lĩnh hội kiến thức học viên 2.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng dạy học tích hợp mơn Hóa học giáo dục môi trường TT GDTX tỉnh Ninh Bình 2.2.1.Thuận lợi: - Trong q trình giảng dạy mơn hóa học, giáo viên cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học viên thơng qua phương pháp như: phương pháp trực quan, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp liên hệ thực tế giảng… - Giáo viên có sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học thí nghiệm, mơ hình, tranh … Và bước ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học hóa học - Học viên đa số địa bàn thành phố thuận lợi việc tiếp cận tìm nguồn tư liệu, hình ảnh, video … phục vụ xây dựng kiến thức học - Trung tâm cố gắng tạo đầu tư thêm máy chiếu lắp đặt phòng học chun biệt cho học có dùng máy chiếu 2.2.2 Khó khăn: - Hiện trung tâm GDTX, nhiều học viên tuyển vào với điểm số thấp, số học viên chưa biết tác dụng mơn hóa học, việc giảng dạy trung tâm thiên lý thuyết, thiếu thực tế, chưa cung cấp cho học viên kiến thức hóa học có ứng dụng nhiều thực tiễn - Do trung tâm GDTX phải thực nhiều nhiệm vụ giáo dục nên số giáo viên nhiệm vụ giảng dạy phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác có thời gian tập trung cho chun mơn giảng dạy - Học viên chưa tích cực việc giáo viên chuẩn bị tư liệu liên quan tới học - Do nhận thức học viên hạn chế, khả vận dụng kiến thức hoá học vào đời sống học viên khó khăn 2.3 Biện pháp thực dạy học tích hợp hố học mơi trường chương trình THPT 2.3.1 Các phương pháp tích hợp hố học mơi trường a Phương pháp dạy học tích hợp hóa học mơi trường thơng qua học lớp, phòng thí nghiệm Tùy điều kiện sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp thuyết trình (giảng giải, kể chuyện ) - Phương pháp Semina 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung - Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề - Sử dụng phương tiện trực quan (tranh ảnh, video clip, thí nghiệm ) - Học viên thực hành phòng thí nghiệm - Học viên thực “dự án” tìm hiểu mơi trường theo kế hoạch Phương thức đưa vào giảng: - Tích hợp: kết hợp cách có hệ thống kiến thức hóa học với kiến thức giáo dục mơi trường, làm chúng hòa quyện với thành thể thống - Lồng ghép: lắp ghép nội dung học mặt cấu trúc để đưa vào học đoạn, mục, số câu hỏi có nội dung giáo dục mơi trường b Phương pháp dạy học tích hợp hóa học mơi trường thơng qua hoạt động ngoại khóa - Trong trường học, hoạt động ngoại khóa để tích hợp hóa học mơi trường hình thức hiệu quả, phù hợp với tâm sinh lý tuổi trẻ, giáo dục thầy tiếp thu trò nhẹ nhàng hiệu - Thông qua thực tế địa phương giúp học viên hiểu biết tình hình mơi trường, xử lý nhiễm mơi trường cách cụ thể - Xây dựng cho học viên tình cảm yêu mến thiên nhiên, yêu phong cảnh đẹp từ biết yêu quê hương, đất nước có thức bảo vệ môi trường - Rèn luyện cho em số kỹ phương pháp bảo vệ môi trường thơng thường để học viên tham gia tích cực vào mạng lưới giáo dục mơi trường Các hình thức ngoại khóa : - Nói chuyện vấn đề mơi trường - Tìm hiểu, đánh giá tác động môi trường địa phương - Tổ chức tham quan, dã ngoại - Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường địa phương - Hoạt động phối hợp với gia đình, cộng đồng hội phụ huynh học viên Không giảng, sống ngày, giáo viên tiên phong công tác bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng, nước, giấy, phân loại rác thải hiệu giáo dục môi trường tăng lên nhiều c Phương pháp tích hợp hóa học mơi trường thơng qua website hóa học, giảng E – learning - E- learnin hình thức học viên sử dụng máy tính để tự học giảng mà giáo viên soạn sẵn, xem tiết dạy giáo viên, trao đổi trực tuyến với giáo viên thông qua mạng Internet - Website hóa học: cung cấp thơng tin, tài liệu theo chủ đề, đoạn phim, hình ảnh, hoạt động mơi trường Qua học viên đóng góp ý kiến viết hóa học mơi trường 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung 2.3.2 Các vấn đề mơi trường cần đưa vào tích hợp để giảng dạy cho học viên Các vấn đề môi trường chương trình Hóa học THPT khái qt nội dung sau: a Khơng khí, khí hậu: - Bầu khí trái đất, khí hậu, hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon: + Hiệu ứng nhà kính: Có thể gọi ngắn gọn tượng Trái đất nóng dần lên Vấn đề hiểu sau: nhiệt độ trung bình Trái đất định cân lượng Mặt trời chiếu xuống Trái đất lượng xạ nhiệt Trái đất vào vũ trụ Ánh sáng từ Mặt trời xạ có bước sóng ngắn, dễ dàng xuyên qua lớp CO2 nước Trái đất, xạ từ Trái đất vào vũ trụ xạ có bước sóng dài, khơng thể xun qua lớp CO nước vũ trụ, kết lượng nhiệt giữ lại phân tán bên tầng đối lưu (bề mặt Trái đất) ngày cao làm Trái đất nóng dần lên Hiệu ứng nhà kính loại khí CO2, NOx, CH4 gây Tác hại: Gây biến đổi khí hậu, hạn hán, băng cực tan, mưa axit Giải pháp: hạn chế tối đa khí thải nhà máy, khí thải sinh hoạt, xe giới, trồng nhiều xanh + Sự suy thoái tầng ozon: Việc sử dụng chất dẫn xuất halogen điển hình CFC gây mỏng tầng ozon dẫn đến tạo lỗ thủng phát Nam Cực Vấn đề cung cấp cho học viên kiến thức để biết nguyên nhân việc gây thủng tầng ozon tác hại liên quan Thông qua việc giảng dạy, cung cấp cho học viên thông tin chiến dịch phục hồi tầng ozon phát động toàn giới để học viên có động lực nghiên cứu, bổ sung tri thức nâng cao y thức trách nhiệm với môi trường - Tầm quan trọng xanh - Các tác nhân gây nhiễm khơng khí b Mơi trường nước - Sự phân bố nước trái đất - Khai thác, sử dụng nước - Sự ô nhiễm nước tác nhân gây ô nhiễm nước - Nước sinh hoạt nước thải công nghiệp - Chất tẩy rửa tổng hợp - Các hình thức sử ly nước thải Sự bùng nổ dân số với tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa nhanh chóng tạo sức ép lớn tới mơi trường sống nước ta, đặc biết với nguồn nước sinh hoạt ngày trở lên thiếu hụt ô nhiễm Hầu hết sông hồ thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, nơi có dân cư đơng đúc nhiều khu cơng nghiệp lớn bị ô nhiễm Phần lớn nước thải sinh hoạt công nghiệp không xử lí mà đổ thẳng vào ao, hồ, sau chảy 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung sơng lớn Ngồi ra, nhiều nhà máy sở sản xuất lò mổ, bệnh viện không trang bị hệ thống xử lí nước thải Hậu việc nhiễm nguồn nước: hủy hoại cân sinh thái, ảnh hưởng xấu đến ni trồng thủy sản từ gây thiệt hại nặng nề kinh tế Là mầm mống gây bệnh cho người Làm tăng thêm ô nhiễm khơng khí số khí tạo thành phân hủy xác bã động thức vật bốc lên hòa vào khơng khí c Đất đai sản xuất nông nghiệp - Ảnh hưởng pH đến phát triển động thực vật - Các tác nhân gây ô nhiễm đất - Phân bón hóa học loại thuốc trừ sâu - Thuốc bảo vệ thực vật - Khử mặn chua cho đất - Cháy rừng Ô nhiễm đất vi sinh vật gây bệnh đổ rác thải chưa xử lí, chất hóa học thất thốt, rò rỉ, thải q trình hoạt động sản xuất cơng nghiệp, chất phóng xạ, chất độc hại từ thiết bị y tế hóa chất sử dụng chiến tranh, chất hóa học sử dụng q trình sản xuất nơng nghiệp phân bón hóa học loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật Tất nguồn gây ô nhiễm làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp, chất lượng nông sản Thông qua lương thực, thực phẩm ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe người động vật d Khoáng sản, lượng, tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên thiên nhiên - Nhiên liệu khí, lỏng, rắn: khí đốt, dầu mỏ, than đá - Năng lượng hạt nhân, lượng nguyên tử - Khoáng sản khai thác khoáng sản Các nguồn lượng gồm: Nhiệt năng, năng, quang năng, điện lượng hạt nhân Việc sử dụng lượng để phục vụ cho nhu cầu sống người tạo chất thải nhiều dạng khác gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường sống nhiều mặt khác Nên giáo dục tinh thần tìm tòi, nghiên cứu để sử dụng lượng cách hợp lý góp phần cải thiện dần vấn đề ô nhiễm môi trường Phát sớm dập tắt tư tưởng tài nguyên thiên nhiên vô tận Xây dựng thức bảo vệ rừng trồng rừng Củng cố tài nguyên đất tài nguyên nước Cải thiện tình trạng nguồn tài nguyên Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, sử dụng tài ngun hợp lý, ln tìm nguồn tài ngun thay e Cơng nghiệp hóa học - Các ngành sản xuất hóa học - Cơng nghiệp lượng 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung Báo cáo sản phẩm dự án: Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính tượng mưa axit Nhiệm vụ nhóm tìm hiểu hiệu ứng nhà kính gồm nội dung: Nêu nguyên lí hoạt động hiệu ứng nhà kính Cho biết nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính Nêu ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính Các giải pháp hạn chế việc gia tăng hiệu ứng nhà kính? Nhiệm vụ nhóm tìm hiểu tượng mưa axit gồm nội dung: Thế mưa axit? Cho biết nguyên nhân gây mưa axit? 40 q trình đốt cháy nhiên liệu, oxi hóa khơng hồn tồn có CO khí độc gây tử vong Từ lưu ý học viên không sử dụng bếp than để đun nấu, sưởi ấm chạy máy nổ… phòng kín (2) Sản phẩm đốt xăng pha chì thu hợp chất chì độc Từ lưu ý xăng pha chì thay loại xăng khác an tồn (3) Trong q trình đốt cháy xăng dầu động trình sản xuất cơng nghiệp thu SO2 oxit nitơ NOx gây tượng mưa axit (4) Sản phẩm thu trình đốt cháy nhiên liệu có CO2 khí gây hiệu ứng nhà kính Hoạt động (8 phút): Báo cáo sản phẩm dự án: Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính tượng mưa axit - Giáo viên: yêu cầu nhóm trình bày nội dung sản phẩm dự án nhóm mình, nhóm khác theo dõi, nhận xét - Giáo viên đánh giá sản phẩm dự án dựa vào tiêu chí: + Nội dung + Hình thức Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung Nêu hậu mưa axit Đề xuất giải pháp hạn chế mưa axit Hướng dẫn học nhà - Cân PTHH (2), (3), (4) phiếu học tập 1; PTHH (1),(2) phiếu học tập theo phương pháp thăng electron - Làm tập sách giáo khoa trang 83 - Tìm hiểu cách phân loại phản ứng hóa vơ - Bài sgk/83 - Tìm hiểu giải thích đồ vật làm sắt, thép hay bị han gỉ để lâu ngày khơng khí ẩm? - Tại sách, tờ báo để lâu ngày hay bị ố vàng? + Tính sáng tạo Hoạt động (1 phút) Giáo viên hướng dẫn học viên BTVN: - Hồn thành lập PTHH lại phiếu học tập - Bài sgk/83 - Tìm hiểu giải thích đồ vật làm sắt, thép hay bị han gỉ để lâu ngày khơng khí ẩm? - Tại sách, tờ báo để lâu ngày hay bị ố vàng? Tiến trình hướng dẫn học viên thực dự án: Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính Thời gian Ngày 21/11/2017 Nội dung I Xây dựng ý tưởng dự án Ý tưởng dự án: Thế giới phải đương đầu với tình trạng nóng lên chí thảm khốc dự kiến không thay đổi xu hướng gia tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ Trái Đất có nguy tăng thêm 50C kỷ tới so với mức trung bình thời kỳ tiền đại cơng nghiệp Đó cảnh báo ông Nicholas Stern, cựu chuyên gia kinh tế cấp cao Ngân hàng Thế giới (WB) Với vai trò nhà nghiên cứu mơi trường, em tìm hiểu hiệu ứng nhà kính (cơ chế hoạt động, nguyên nhân, ảnh hưởng đến mơi trường), từ đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu gia tăng hiệu ứng nhà kính Mục tiêu dự án a Kiến thức: học viên nêu được: - Nguyên lí hoạt động hiệu ứng nhà kính - Nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng tượng hiệu ứng nhà kính - Hậu việc gia tăng hiệu ứng nhà kính - Các giải pháp hạn chế việc gia tăng hiệu ứng nhà kính 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung b Kĩ - Phát triển lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thơng tin c Thái độ: - Học viên tìm hiểu tượng tự nhiên từ khơi gợi niềm yêu thích khoa học - Học viên rút hành động thiết thực thân nhằm góp phần hạn chế việc gia tăng hiệu ứng nhà kính Lập kế hoạch để triển khai dự án - Xây dựng nguồn tài nguyên tham khảo + Từ khóa để tìm kiếm thơng tin: + Hiệu ứng nhà kính + Các trang website: + Giaoduc.net.vn + Thuvienkhoahoc.com + www.nasa.gov - Lập kế hoạch đánh giá: giáo viên đánh giá sau học viên trình bày sản phẩm - Tiêu chí đánh giá: Nội Điểm dung Các yêu cầu đánh giá Nội - Nguyên lí hoạt dung động hiệu ứng nhà kính - Nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng tượng hiệu ứng nhà kính - Hậu việc gia tăng hiệu ứng nhà kính - Các giải pháp hạn chế việc gia tăng hiệu ứng nhà kính Hình - Kênh chữ rõ ràng, thức văn phong lưu loát (nếu thuyết trình power point) - Màu sắc hài hòa, hình vẽ sắc nét (nếu 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung tranh vẽ) Sáng tạo Chung Tổng điểm… II Lập kế hoạch thực dự án: Nhiệm vụ * Nội dung - Tìm hiểu ngun lí hoạt động hiệu ứng nhà kính - Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến việc gia tăng tượng hiệu ứng nhà kính - Xác định hậu việc gia tăng hiệu ứng nhà kính - Đề xuất giải pháp để hạn chế việc gia tăng hiệu ứng nhà kính * Nhóm 1,3 * Hình thức thể sản phẩm: - trình bày power point - tranh vẽ * Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm báo cáo dự án: ngày 08/12/2017 Giới thiệu nguồn tài nguyên học viên tham khảo Nêu tiêu chí để đánh giá sản phẩm: Giáo viên trực tiếp đánh giá Từ ngày III Học viên thực dự án 22/11 đến - Giáo viên thường xuyên theo dõi tiến độ cơng việc 01/12/2017 nhóm điều chỉnh cần - Học viên hoạt động cá nhân, nhóm theo kế hoạch báo cáo định kì với giáo viên kết giai đoạn + Nộp phân công nhiệm vụ ( tiết ngày 01/12/2017) + Nộp biên thảo luận Ngày IV Trình bày đánh giá sản phẩm 08/12/2017 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung Tiến trình hướng dẫn học viên thực dự án: Tìm hiểu tượng mưa axit Thời gian Ngày 21/11/2017 Nội dung I Xây dựng ý tưởng dự án Ý tưởng dự án: Hiện tượng mưa axit tạo thành từ phản ứng oxi hóa – khử : 2SO2 + O2 + 2H2O →2H2SO4 2NO + O2 →2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O →4HNO3 Hiện nay, bên cạnh lợi ích nhỏ mưa axit mưa axit nguồn nhiễm số nơi giới Mưa axit ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh sống người: ảnh hưởng đến sống sinh vật trái đất, ảnh hưởng đến cơng trình xây dựng … Với vai trò nhà nghiên cứu mơi trường, em tìm hiểu tượng mưa axit (khái niệm, nguyên nhân, ảnh hưởng đến môi trường) từ đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu gia tăng tượng mưa axit Mục tiêu dự án a Kiến thức: học viên nêu được: - Thế mưa axit - Nguyên nhân gây mưa axit - Hậu mưa axit - Các giải pháp hạn chế mưa axit b Kĩ - Phát triển lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin c Thái độ: - Học viên tìm hiểu tượng tự nhiên từ khơi gợi niềm yêu thích khoa học - Học viên rút hành động thiết thực thân góp phần bảo vệ mơi trường Lập kế hoạch để triển khai dự án - Xây dựng nguồn tài nguyên tham khảo + Có thể sử dụng từ khóa sau để tìm kiếm thơng tin: + Mưa axit + Các trang website: + Thuvienkhoahoc.com 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình Từ GV: Nguyễn Thị Nhung + www.nasa.gov - Lập kế hoạch đánh giá: giáo viên đánh giá sau học viên trình bày sản phẩm - Tiêu chí đánh giá: Nội Điểm dung Các yêu cầu đánh giá Nội - Thế mưa axit dung - Nguyên nhân gây mưa axit - Hậu mưa axit - Các giải pháp hạn chế mưa axit Hình - Kênh chữ rõ ràng, thức văn phong lưu lốt (nếu thuyết trình power point) - Màu sắc hài hòa, hình vẽ sắc nét (nếu tranh vẽ) Sáng tạo Chung Tổng điểm… II Lập kế hoạch thực dự án: Nhiệm vụ * Nội dung - Tìm hiểu mưa axit - Tìm hiểu ngun nhân gây mưa axit - Xác định hậu mưa axit - Đề xuất giải pháp hạn chế mưa axit * Nhóm 2,4 * Hình thức thể sản phẩm: - trình bày power point - tranh vẽ * Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm báo cáo dự án: ngày 08/12/2018 Giới thiệu nguồn tài nguyên học viên tham khảo Nêu tiêu chí để đánh giá sản phẩm: Giáo viên trực tiếp đánh giá ngày III Học viên thực dự án 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung 22/11 đến - Giáo viên thường xuyên theo dõi tiến độ công việc 01/12/2017 nhóm điều chỉnh cần - Học viên hoạt động cá nhân, nhóm theo kế hoạch báo cáo định kì với giáo viên kết giai đoạn + Nộp phân công nhiệm vụ ( tiết ngày 01/12/2017) + Nộp biên thảo luận Ngày IV Trình bày đánh giá sản phẩm 08/12/2017 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung Tìm hiểu đốt cháy xăng pha chì động đốt Cho biết xăng có thành phần là: C 8H18 (iso-octan) C7H16 (heptan) trộn thêm phần nhỏ (CH3CH2)4Pb (tetra etyl chì) Khi động hoạt động, xăng đốt cháy khơng khí (O2 , N2) buồng đốt động tác dụng tia lửa điện, sản phẩm thu gồm CO , H2O, PbO, NO2 số phản ứng sau: t0 (1) C8H18 + O2 → CO2 + H2O (số ôxi hóa C C8H18 -18/8 để tránh hệ số phân số ta nhân hệ số 8) t0 (2) C7H16 + O2 → + t0 → …… + +……… (3) C8H20Pb +O2 t0 → …(oxit nitơ có số oxi hóa +2) (4) N2 + O2 (5) NO + O2 → … (oxit nitơ có số oxi hóa +4) Hoàn thành sản phẩm phản ứng 2.Cân phương trình (1) theo phương pháp thăng electron Cho biết vai trò q trình đời sống ảnh hưởng tới môi trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung Tìm hiểu trình sản xuất axit H2SO4 từ quặng pirit từ lưu huỳnh Cho biết quặng pirit có thành phần FeS2 Để sản xuất H2SO4 từ quặng pirit từ lưu huỳnh có q trình sau : FeS2 S +O2, t0 (1) SO2 +O2, xt (3) SO3 + H2 O (4) H2SO4 +O2, t0 (2) Hoàn thành sản phẩm phản ứng sau Cân phương trình (3) theo phương pháp thăng electron Cho biết vai trò q trình đời sống ảnh hưởng tới môi trường t0 (1) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 t0 (2) S + O2 → ………………… (3) SO2 + O2 ……………… (4) SO3 + H2O …………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phần đáp án 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung Phiếu học tập số 1: * Tìm hiểu trình đốt cháy xăng pha chì động tơ Hồn thành sản phẩm phản ứng: t0 (1) C8H18 + O2 → CO2+ H2O t (2) C7H16 + O2 → CO2+ H2O t → CO2+ H2O + PbO (3) C8H20Pb +O2 t → NO (4) N2 + O2 (5) NO + O2 → NO2 Cân phương trình (1) theo phương pháp thăng electron −18/8 +4 −2 −2 Bước 1: C8 H18 + O2 → C O + H O Chất khử: C8H18 chất oxi hóa: O2 −18/8 +4 Bước 2: C → C + 50e (quá trình oxi hóa) −2 O2 + 4e → O −18/8 (quá trình khử) +4 x C → C + 50e Bước 3: −2 25 x O2 + 4e → O −18/8 +4 −2 −2 Bước 4: C8 H18 + 25O2 → 16 C O + 18H O Vai trò trình đời sống: Cung cấp lượng để động ô tô hoạt động Ảnh hưởng tới môi trường: Các chất thải: CO2 , PbO, NO, NO2 gây ô nhiễm môi trường Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu trình sản xuất axit sufuric từ quặng pirit lưu huỳnh 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung Hồn thành sản phẩm phản ứng: t0 (1) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 t (2) S + O2 → SO2 t ,xt (3) SO2 + O2 (4) SO3 + H2O →H2SO4 → SO3 Cân phương trình (3) theo phương pháp thăng electron +4 +6 −2 Bước 1: SO2 + O2 → S O Chất khử: SO2 chất oxi hóa: O2 +4 +6 Bước 2: S → S + 2e (q trình oxi hóa) −2 O2 + 4e → O +4 (quá trình khử) +6 x S → S + 2e Bước 3: −2 1x O2 + 4e → O +4 +6 −2 Bước 4: 2SO2 + O2 → S O 3 Ảnh hưởng phản ứng hóa học tới hoạt động người môi trường: - Là sở q trình sản xuất cơng nghiệp - Tạo khí: CO2 , SO2 gây nhiễm mơi trường 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung Phần làm Phiếu học tập học viên Một số sản phẩm Học viên phần tìm hiểu mơi trường Tranh vẽ tượng mưa axit 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung Tranh vẽ tượng Hiệu ứng nhà kính Bài thuyết trình tượng mưa axit học viên 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung 40 Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình GV: Nguyễn Thị Nhung Bài thuyết minh tượng hiệu ứng nhà kính Học viên 40 ... thức hoá học vào đời sống học viên khó khăn 2.3 Biện pháp thực dạy học tích hợp hố học mơi trường chương trình THPT 2.3.1 Các phương pháp tích hợp hố học mơi trường a Phương pháp dạy học tích hợp. .. tích hợp Hố học Mơi trường chương trình THPT a Dạy học tích hợp a1 Tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa... tưởng sư phạm tích hợp vào q trình dạy học cần thiết, dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực a2 Mục đích dạy học tích hợp Phương pháp dạy học truyền thống phần lớn theo