Rèn kĩ năng làm văn nghị luận

5 2.3K 31
Rèn kĩ năng làm văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rèn năng làm văn nghị luận cho học sinh lớp 7 Rèn năng : làm văn nghị luận cho học sinh lớp 7 A. đặt vấn đề: Văn nghị luận là một thể loại khó đối với học sinh THCS nói chung và đặc biệt khó đối với học sinh lớp 7. Khi đợc học chơng trình thay sách giáo khoa, học sinh lớp 7 đợc tiếp xúc với loại văn bản nghị luận mà trong chơng trình cải cách trớc đây chỉ giành cho đối tợng học sinh từ lớp 8 trở lên. Vậy, nên dạy văn bản nghị luận nh thế nào để học sinh lớp 7 hiểu, cảm nhận và vận dụng để tập nghị luận về một vấn đề cụ thể trong cuộc sống hoặc trong tác phẩm văn học phù hợp với trình độ nhận thức và độ tuổi của các em. Đây là điều không ít giáo viên dạy văn lớp 7 trăn trở tìm cách dễ hiểu nhất để hớng dẫn các em làm tốt bài văn nghị luận. Trong khả năng của mình tôi cũng mạnh dạn chọn đề tài này để tìm hiểu và vận dụng vào thực tế giảng dạy, góp phần giúp các em học sinh học tốt hơn môn Ngữ Văn nói chung và văn nghị luận nói riêng. b. giải quyết vấn đề: 1. Thực trạng : - Với học sinh lớp 7, việc trình bày một ý kiến hay lí lẽ trong cuộc cuộc sống thờng ngày không phải là việc các em cha từng làm. Tuy nhiên việc trình bày ý kiến, quan điểm dới dạng hệ thống với nhiều luận điểm lớn nhỏ, đòi hỏi có lập luận chặt chẽ lại là việc không đơn giản chút nào. - Qua khảo sát nhiều bài văn nghị luận của học sinh lớp 7( với hai kiểu: chứng minh và giải thích) tôi thấy nổi bật mấy vấn đề sau: + Một số học sinh không biết mình cần phải trình bày nội dung gì, hoặc nếu biết nội dung thì không biết trình bày cụ thể nh thế nào. + Vốn kiến thức của đa số các em (về cuộc sống và sách vở) còn hạn hẹp, và khả năng vận dụng kiến thức đã học từ các phân môn khác trong khi làm bài cha tốt. + Khả năng liên hệ một vấn đề đợc học, đọc vào thực tế cuộc sống của bản thân các em cha đầy đủ, rõ ràng. 2. Nguyên nhân: Đây là một số nguyên nhân chủ yếu: Nguyễn Phơng Nhung- THCS Trần Hng Đạo, ĐH Rèn năng làm văn nghị luận cho học sinh lớp 7 - Do học sinh không nắm đợc đặc trng kiểu bài, cách tìm ý, khai thác ý và trình bày nội dung . - Biết quá ít các các dẫn chứng, các sự kiện về đời sống thực tế trong và ngoài nớc. 3. Một số giải pháp: a. Giúp học sinh nắm chắc lí thuyết về văn nghị luận. Về việc này, giáo viên yêu cầu học sinh xây dựng bảng tóm tắt những điêù cần nhớ về kiểu bài nghị luận: a1. Đặc trng kiểu bài. Trên cơ sở đối chiếu với các kiểu bài miêu tả, tự sự và biểu cảm giáo viên cần chốt cho học sinh: - Văn nghị luận viết ra nhằm xác lập một t tởng, quan điểm nào đó giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ, tin tởng và có định hớng hành động đúng đắn trớc những vấn đề về cuộc sống, xã hội hoặc văn học nghệ thuật. - Các yếu tố quan trọng trong văn nghị luậnluận điểm, luận cứ và lập luận. Đặc biệt chú ý các yêu cầu đối với các yếu tố trên. a2. Cách làm bài: Quy trình làm bài gồm các bớc: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, kiểm tra và sửa chữa bài. Giáo viên cần rèn năng tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, năng viết đoạn văn, liên kết đoạn văn, năng trình bày dẫn chứng . b. H ớng dẫn học sinh rèn các kĩ năng làm văn nghị luận. Thực ra trong sách giáo khoa các năng đã đợc giới thiệu, tuy nhiên đối tợng học sinh lớp 7 mới lần đầu làm quen với văn nghị luận nên tôi nghĩ cần hớng dẫn cụ thể hơn, kết hợp với những bài tập nhỏ làm thêm ở nhà. b1. năng tìm hiểu đề: - Đọc đề bài, gạch chân những từ ngữ quan trọng để tìm hiểu và nắm bắt yêu cầu đề ra. - Xác định kiểu bài: + Kiểu chứng minh đề ra thờng có các lệnh nh: hãy chứng minh, hãy làm sáng tỏ, bằng những dẫn chứng hãy chứng minh rằng, . + Kiểu giải thích thờng có lệnh: Hãy giải thích, em hiểu thế nào là .? Câu .có ý nghĩa gì? . - Xác định vấn đề cần nghị luận: Nguyễn Phơng Nhung- THCS Trần Hng Đạo, ĐH Rènnăng làm văn nghị luận cho học sinh lớp 7 + Đối với cả văn chứng minh và giải thích vấn đề nghị luận thờng đợc chứa trong nội dung câu tục ngữ, ca dao, câu thơ, câu văn hay ý kiến, nhận định (phần ở trong dấu ngoặc kép) + Vấn đề nghị luận có khi thể hiện rất rõ qua nội dung ý kiến , nhận định. Nhng cũng có khi ẩn trong nghĩa bóng, nghĩa rộng hay trong mối quan hệ giữa các vế trong câu văn, giữa các câu trong đoạn văn. Trờng hợp này cần xác định nghĩa đen rồi từ đó khái quát thành nghĩa bóng, tìm quan hệ giữa các vế câu ( nhân- quả, tơng phản, điều kiện- hệ quả .)rồi rút ra vấn đề. - Phạm vi nghị luận: trong sách vở, thực tế cuộc sống, giới hạn nội dung .) VD: Đề 1: Hãy chứng minh ngời mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ Uống n ớc nhớ nguồn . Đề 3: Trong th gửi học sinh nhân ngày khai trờng Bác Hồ viết: Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc lên đài vinh quang sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em Em hiểu thế nào về lời dạy của Bác? * Về kiểu bài: Chứng minh ( đề 1), giải thích( đề 2, 3) * Về vấn đề nghị luận: - Đề 1: Thể hiện rõ qua nội dung đề. Đó là: Vai trò quan trọng của ngời mẹ trong cuộc sống chúng ta. - Đề 2: Là câu tục ngữ, vấn đề ẩn trong nghĩa bóng. + Cần xác định nghĩa đen + Suy ra nghĩa bóng: Lòng biết ơn những ngời có công làm ra thành quả cho mình thừa hởng-> Vấn đề cần giải thích. - Đề 3: Là câu có kết cấu phức tạp. + Cần tìm quan hệ giữa các vế câu: Đất nớc Việt Nam trở nên tơi đẹp, sánh vai cờng quốc đợc là nhờ công học tập của học sinh-> Quan hệ điều kiện- hệ quả. + Suy ra vấn đề: Sự nỗ lực học tập của thế hệ trẻ sẽ góp phần làm cho đất nớc ta tơi đẹp và giàu mạnh. b2. năng tìm ý và lập dàn ý - Tìm ý: Tuỳ kiểu bài để tìm ý. + Kiểu chứng minh: Giải thích từ ngữ then chốt,nêu nội dung ý nghĩa của vấn đề. Nguyễn Phơng Nhung- THCS Trần Hng Đạo, ĐH Rènnăng làm văn nghị luận cho học sinh lớp 7 Liệt kê những biểu hiện của vấn đề.Ví dụ. Nêu mặt tốt, xấu, lợi, hại (nếu có)Ví dụ Liên hệ cuộc sống và nêu hành động đúng. + Kiểu giải thích: Giải thích các từ ngữ quan trọng, xác định nội dung vấn đề. Lí giải căn cứ, cơ sở của vấn đề. Liên hệ thực tế và nêu định hớng hành động đúng đắn cho bản thân. * Chú ý: Tuỳ nội dung vấn đề để chọn lựa các luận điểm, luận cứ và xây dựng lập luận phù hợp. - Lập dàn ý: Phần này ở sách giáo khoa hớng dẫn khá kĩ, học sinh dựa vào để làm các bài tập xây dựng dàn ý. b3. năng trình bày bài: * Đây là phần quan trọng vì thế học sinh cần đợc rèn luyện kỹ. * Thông thờng ta trình bày bài bằng nhiều đoạn văn: Mở bài, kết bài, riêng phần thân bài có thể trìnhbày bằng nhiều đoạn văn tuỳ số lợng luận điểm. * Sau đây là một số năng: - năng viết mở bài, kết bài: + Khi viết mở bài cần nêu xuất xứ của vấn đề, nội dung vấn đề ( nên trích dẫn lại ý kiến, nhận định, câu tục ngữ, ca dao .) + Có thể mở bài bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp. + Kết bài phải khẳng định đợc ý nghĩa giá trị của vấn đề. + Cả hai phần đều phải ngắn gọn, súc tích. - năng viết đoạn văn trình bày luận điểm: + Luận điểm phải rõ ràng, có thể đặt vị trí đầu hoặc cuối câu tuỳ cách trình bày diễn dịch hay quy nạp. Các lí lẽ và dẫn chứng cũng phải đợc sắp xếp theo trình tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm( thứ tự thời gian, không gian, mức độ tiêu biểu .) . + Cách đa dẫn chứng cũng phải khéo léo: có khi liệt kê, có khi vừa nêu vừa phân tích . - năng liên kết đoạn văn: Phơng tiện là các từ ngữ có ý nghĩa chuyển tiếp: Vì vậy, vậy nên, thế mà, bởi thế, thứ nhất, thứ hai, bên cạnh đó, ngoài ra . Ngoài ra còn một số năng khác. c. Một số dạng bài tập rènnăng làm văn nghị luận: Nguyễn Phơng Nhung- THCS Trần Hng Đạo, ĐH Rènnăng làm văn nghị luận cho học sinh lớp 7 Để có năng thì học sinh phải chịu khó làm bài. Sau đây là một số dạng bài tập tôi thờng dùng cho đối tợng học sinh lớp 7: - Bài tập phân tích đề bài ( Xác định kiểu bài, nội dung nghị luận, phạm vi nghị luận) VD: Phân tích đề bài sau : Giải thích câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt n ớc sơn - Bài tập phân tích đề mở cho học sinh giỏi ( Tập định hớng và lựa chọn nội dung sẽ trình bày dựa trên tính chất đề, các thao tác nghị luận sẽ sử dụng, .) VD: Tìm hiểu đề bài: Im lặng là vàng. - Bài tập nhận biết luận điểm (Tìm luận điểm trong đoạn văn nghị luận, xác định luận điểm trong dãy luận đề, luận điểm, lí lẽ.) - Bài tập tìm luận điểm để giải quyết một vấn đề cho trớc. VD: Tìm các luận điểm cho đề bài sau: Kết quả của việc nói dối - Bài tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi tìm ý. - Bài tập tìm dẫn chứng cho luận điểm. - Bài tập viết đoạn văn theo cách diễn dịch và quy nạp. - Bài tập liên kết đoạn văn. 4. Kết quả: - Đa số học sinh đều có kết quả làm bài tự luận tốt. - Nhiều em cho rằng, thực ra văn nghị luận cũng không đáng sợ lắm. Theo tôi, kết quả tuy còn khiêm tốn nhng ít nhiều đem lại sự tự tin cho các em học sinh thì đó đã là thành công. 5. Đề xuất: - Tròng: Tổ chuyên môn nên đẩy mạnh trao đổi kinh nghiệm giảng dạy văn nghị luận cho giáo viên . - Phòng, Sở giáo dục tổ chức các chuyên đề về văn nghị luận để giáo viên có dịp học hỏi kinh nghiệm. c. kết thúc vấn đề: Có rất nhiều vấn đề đáng bàn đến cách dạy cho học sinh về văn nghị luận. Trong phạm vi bài viết này, tôi xin mạnh dạn nêu lên một số kinh nghiệm nhỏ mà bản thân đã đúc rút đợc. Rất mong các đồng nghiệp góp ý và bổ sung thêm. Đông Hà, ngày 04 tháng 6 năm 2009 Ngời viết: Nguyễn Phơng Nhung Nguyễn Phơng Nhung- THCS Trần Hng Đạo, ĐH . Rèn kĩ năng làm văn nghị luận cho học sinh lớp 7 Rèn kĩ năng : làm văn nghị luận cho học sinh lớp 7 A. đặt vấn đề: Văn nghị luận là một thể. một số kĩ năng khác. c. Một số dạng bài tập rèn kĩ năng làm văn nghị luận: Nguyễn Phơng Nhung- THCS Trần Hng Đạo, ĐH Rèn kĩ năng làm văn nghị luận cho

Ngày đăng: 17/08/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan