A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Theo thống kê của tổng cục điều tra Dân số và Nhà ở thì trong số 78,5 triệu người Việt Nam từ 5 tuổi trở lên ( số liệu thống kê năm 2009) có 6,1 triệu người , tương ứng với 7,8% dân số từ 5 tuổi trở lên là người khuyết tật. Trong đó có khoảng 385 nghìn người khuyết tật nặng. Số lượng này tuy thấp hơn nhưng cũng rất gần với con số thống kê về số người khuyết tật nặng được nhận trợ cấp thường xuyên từ Bộ Lao Động, Thương binh và Xã hội. Có thể thấy một cách rõ rệt : Người khuyết tật là một bộ phận không nhỏ cần nhiều sự quan tâm từ cả xã hội. Người khuyết tật luôn là mối quan tâm của cộng đồng Quốc tế và của Đảng, Nhà nước Việt nam. Suốt mấy thập kỷ qua xã hội đã có những chuyển biến tích cực trong nhận thức, thái độ và hành động vì người khuyết tật. Người khuyết tật không còn bị coi là gánh nặng của xã hội. Mọi vấn đề có liên quan đến người khuyết tật đang được xem xét dưới góc độ quyền con người( Trên hết là các quyền bình đẳng, quyền được sống một cuộc sống đầy đủ và được tôn trọng phẩm giá). Người khuyết tật cũng mong muốn được tham gia đóng góp cho sự phát triển xã hội trong khả năng vốn có của mình. Tham gia ký kết Công ước Quốc tế về quyền của người khuyết tật, cùng với quá trình đổi mới kinh tế, Việt nam đã ban hành nhiều chính sách, chương trình trợ giúp người khuyết tật và gia đình người khuyết tật nhằm tạo mọi cơ hội cho người khuyết tật tham gia, hoà nhập vào cộng đồng và có thêm cơ hội phát triển khả năng của bản thân. Tuy vậy, người khuyết tật ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn và bất bình đẳng trong cuộc sống hàng ngày. Một trong những khó khăn mà họ phải đối mặt chính là sự phân biệt đối xử. Sự phân biệt đối xử đối với người khuyết tật ở nước ta vẫn còn tồn tại ở nhiều phương diện trong cuộc sống như : trong học tập, việc làm, trong tiếp cận với các dịch vụ công cộng … Vẫn còn nhiều người khuyết tật chưa được tạo điều kiện để học văn hóa, học nghề. Các công trình công chưa được xây dựng không phù hợp , thiếu đường đi cho xe lăn. Trong tình yêu và hôn nhân, người khuyết tật vẫn còn bị kỳ thị và phân biệt đối xử.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
I Lý do chọn đề tài 1
B PHẦN NỘI DUNG 3
I, CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1, Khái niệm người khuyết tật 3
2, Công tác xã hội với người khuyết tật 3
3, Phân loại khuyết tật: 3
4, Các nguyên nhân dẫn đến khuyết tật: 5
4.1 Nguyên nhân di truyền 5
4.2 Tổn thương não và hệ thần kinh thời kỳ trước, trong và sau khi sinh 5
4.3 Nguyên nhân gây khuyết tật do tai nạn 6
4.4 Nguyên nhân lão hoá do tuổi cao 6
5 Thực trạng về NKT 6
5.1: Tình hình khuyết tật trên thế giới 6
5.2: Tình hình NKT tại Việt Nam 7
II CƠ SỞ THỰC TIỄN 8
1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội tinh Hòa Bình 8
2 Trung tâm CTXH tỉnh Hòa Bình 9
2.1: Sự hình thành và phát triển của trung tâm CTXH tỉnh Hòa Bình 9
2.2: Cơ cấu tổ chức 9
2.3: Chức năng, nhiệm vụ 9
3 Các hoạt động can thiệp hỗ trợ NKT tại tỉnh Hòa Bình 10
3.1: Khái quát về NKT tại tỉnh Hòa Bình 10
3.2: Can thiệp hỗ trợ trong dạy nghề và tạo việc làm 11
3.3: Can thiệp hỗ trợ trong vui chơi giải trí 12
3.4 Các hoạt động can thiệp trợ giúp về y tế và chăm sóc sức khỏe 13
3.5: Các hoạt động can thiệp hỗ trợ khác 14
Trang 23.6 Đánh gái hoạt động trợ giúp của trung tâm CTXH tỉnh Hòa Bình 14
C.PHẦN KẾT LUẬN 16
I KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16
1.Kết luận 16
2.Kiến nghị 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 3DANH MỤC VIẾT TẮT
NVCTXH Nhân viên công tác xã hội
Trang 4A PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Theo thống kê của tổng cục điều tra Dân số và Nhà ở thì trong số 78,5 triệungười Việt Nam từ 5 tuổi trở lên ( số liệu thống kê năm 2009) có 6,1 triệungười , tương ứng với 7,8% dân số từ 5 tuổi trở lên là người khuyết tật Trong
đó có khoảng 385 nghìn người khuyết tật nặng Số lượng này tuy thấp hơnnhưng cũng rất gần với con số thống kê về số người khuyết tật nặng được nhậntrợ cấp thường xuyên từ Bộ Lao Động, Thương binh và Xã hội Có thể thấy mộtcách rõ rệt : Người khuyết tật là một bộ phận không nhỏ cần nhiều sự quan tâm
từ cả xã hội
Người khuyết tật luôn là mối quan tâm của cộng đồng Quốc tế và của Đảng,Nhà nước Việt nam Suốt mấy thập kỷ qua xã hội đã có những chuyển biến tíchcực trong nhận thức, thái độ và hành động vì người khuyết tật Người khuyết tậtkhông còn bị coi là gánh nặng của xã hội Mọi vấn đề có liên quan đến ngườikhuyết tật đang được xem xét dưới góc độ quyền con người( Trên hết là cácquyền bình đẳng, quyền được sống một cuộc sống đầy đủ và được tôn trọngphẩm giá) Người khuyết tật cũng mong muốn được tham gia đóng góp cho sựphát triển xã hội trong khả năng vốn có của mình
Tham gia ký kết Công ước Quốc tế về quyền của người khuyết tật, cùng vớiquá trình đổi mới kinh tế, Việt nam đã ban hành nhiều chính sách, chương trìnhtrợ giúp người khuyết tật và gia đình người khuyết tật nhằm tạo mọi cơ hội chongười khuyết tật tham gia, hoà nhập vào cộng đồng và có thêm cơ hội phát triểnkhả năng của bản thân
Tuy vậy, người khuyết tật ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn và bất bình đẳngtrong cuộc sống hàng ngày Một trong những khó khăn mà họ phải đối mặtchính là sự phân biệt đối xử Sự phân biệt đối xử đối với người khuyết tật ởnước ta vẫn còn tồn tại ở nhiều phương diện trong cuộc sống như : trong họctập, việc làm, trong tiếp cận với các dịch vụ công cộng … Vẫn còn nhiều người
Trang 5khuyết tật chưa được tạo điều kiện để học văn hóa, học nghề Các công trìnhcông chưa được xây dựng không phù hợp , thiếu đường đi cho xe lăn Trong tìnhyêu và hôn nhân, người khuyết tật vẫn còn bị kỳ thị và phân biệt đối xử
Xuất phát từ chính những khó khăn mà những người khuyết tật gặp phải đòihỏi toàn thể cộng động cần phải chung tay góp sức giúp đỡ họ, hỗ trợ họ cả vềvất chất lẫn tinh thần, giúp họ bỏ qua mặc cảm, hòa nhập với xã hội, có thể tựmình xây dựng, phát triển được cuộc sống Vì mục đích nhân văn ấy mà có rấtnhiều văn bản pháp luật, đạo luật của Nhà nước được ban hành đề bảo vệ ngườikhuyết tật; các trung tâm hỗ trợ, phục hồi chức năng cho người khuyết tật đượcxây dựng và trở thành địa chỉ tin cậy của họ Có rất nhiều các trung tâm tổ chứccác hoạt động, dịch vụ hỗ trợ đa dạng cho người khuyết tật như hỗ trợ về tâm lý,
hỗ trợ về sức khỏe, thể chất…Vậy trong tiểu luận này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
về các hoạt động can thiệp trợ giúp NKT tại 1 địa phương cụ thể, đó là tỉnh HòaBình
Trang 6B PHẦN NỘI DUNG
I, CƠ SỞ LÝ LUẬN
1, Khái niệm người khuyết tật
Khuyết tật là thiếu hụt khả năng thực hiện hoạt động trong cuộc sống hoặctrong phạm vi được xem là bình thường đối với con người Khuyết tật làm sútkém hoặc làm hạn chế khả năng thực hiện chức năng cá nhân bình thường hoặctheo các mức yêu cầu của thần kinh và thể chất
“Người khuyết tật là người không bình thường về sức khỏe do các di chứnghoặc bệnh tật làm hủy hoại, rối loạn các chức năng của cơ thể, hoặc do hậu quảcủa chấn thương dẫn đến những khó khăn trong đời sống và cần được xã hộiquan tâm giúp đỡ, bảo vệ” ( Theo T.S Lê Văn Phú)
- Còn theo tổ chức y tế thế giới WTO, từ những kinh nghiệm trong lĩnh vực y
tế, đã có định nghĩa về khuyết tật như sau:
+ Khuyết tật bất kỳ là một sự hạn chế hoặc thiếu khả năng nào, để thực hiệnmột hoạt động nào theo cung cách hoặc phạm vi được coi là bình thường củamột con người
2, Công tác xã hội với người khuyết tật
Công tác xã hội với người khuyết tật là sử dụng những kỹ năng chuyênnghiệp nhằm giúp đỡ những người khuyết tật có thể thực hiện chức năng xã hộimột cách hiệu quả để lấy lại niềm tin vào cuộc sống, tìm cho họ một cuộc sốnggiản dị bình thường như bao người khác, tránh khỏi mặc cảm, tự ti tin tưởng vàochính bản thân của họ Đồng thời là cầu nối giữa những người khuyết tật vớinhững nguồn lực hỗ trợ bên ngoài để giúp họ có thêm sức mạnh cũng như điềukiện để bắt đầu một cuộc sống mới
3, Phân loại khuyết tật:
+ Khuyết tật vận động: (khoèo, cụt, liệt tứ chi, tê liệt thần kinh, vận động khókhăn…) là những người có sự tổn thất các chức năng vận động làm cản trở đếnviệc di chuyển, sinh hoạt và học tập
Trang 7+ Khuyết tật thị giác - khiếm thị: gồm những người bị khiếm khuyết thị giác,khi đã có phương tiện trợ giúp nhưng vẫn gặp khó khăn trong các hoạt động cần
sử dụng mắt
+ Khuyết tật về thính giác – người khiếm thính: là người bị suy giảm sứcnghe ở những mức độ khác nhau dẫn tới khó khăn về ngôn ngữ, hạn chế về giaotiếp làm ảnh hưởng đến quá trình nhận thức và các chức năng tâm lý khác của
họ
+ Khuyết tật ngôn ngữ: là những người có sự phát triển lệch lạc về ngôn ngữđược biểu hiện như: Nói ngọng, nói lắp, nói không rõ, không nói được (câm,điếc) mà không kèm theo bất cứ dạng khó khăn, khuyết tật nào khác như bạinão, đao, khuyết tật trí tuệ…Nghĩa là họ chỉ có tật ngôn ngữ mà không có tậtnào khác
+ Khuyết tật về trí tuệ: là người có:
• Chức năng hoạt động trí tuệ ở dưới mức trung bình một cách đáng kể(IQ<70)
• Hạn chế(khó khăn) ít nhất ở hai trong các lĩnh vực hành vi thích ứng vớimôi trường và xã hội như: giao tiếp/ tương tác cá nhân, tự phục vụ, sinh hoạttrong gia đình, sử dụng các tiện ích công cộng, các kỹ năng xã hội, tự địnhhướng, kỹ năng học đường, giải trí, lao động, sức khỏe và an toàn
• Hiện tượng xuất hiện trước 18 tuổi
+ Rối loạn thần kinh/ hành vi xa lạ dẫn đến kết quả là thần kinh, như tâmthần phân liệt và suy nhược thần kinh
+ Chứng động kinh bao gồm những người bị cơn động kinh từ việc mất khảnăng tập trung cho đến vô thức mang tính lâu dài với những hoạt động thần kinhkhông bình thường ( kinh niên hoặc định kỳ)
+Mất cảm giác (bệnh hủi, bệnh phong) bao gồm những người bị nhiễm trùngkinh niên tấn công các mô bề mặt, đặc biệt là da và dây thần kinh, phát triểnmạnh ở các phần phụ giống như là ngón tay,ngón chân
Trang 84, Các nguyên nhân dẫn đến khuyết tật:
Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên khuyết tật, tuy nhiên có thể đề cập tới
ba nhóm nguyên nhân sau đây:
4.1 Nguyên nhân di truyền
Đây là những nguyên nhân sinh học được thế hệ trước để lại trong cấu trúc của
mã gien, của nhiễm sắc thể, của kiểu hoạt động thần kinh, sự rối loạn trao đổichất…Các yếu tố này thường xuất hiện khi hình thành thai nhi, nguyên nhân thìrất nhỏ, song thường đưa đến hậu quả nặng nề vì tổn thương ở hệ thần kinh vàxuất hiện rất sớm, trong thời kỳ bào thai
- Do sự bất thường của nhiễm sắc thể
- Các bệnh về trao đổi chất ở các tuyến, hạch: từ những chấn thương bẩm sinh
có thể dẫn đến tái phát trong quá trình phát triển, dẫn đến sự rối loạn trong traođổi chất và rối loạn về dinh dưỡng, những rối loạn này có thể dẫn đến khuyết tật,tàn tật, khó khăn trong cuộc sống
4.2 Tổn thương não và hệ thần kinh thời kỳ trước, trong và sau khi sinh
a) Những tổn thương não trước khi sinh có thể xảy ra khi bà mẹ mang thai gặpnhững nguy hiểm sau đây:
- Chửa đa thai
- Chảy máu dạ con
- Mắc các bệnh truyền nhiễm như sởi, cúm, bệnh xã hội như giang mai, lậu,nhiễm HIV/AIDS
- Bệnh đái tháo đường
- Nhiễm độc thai nghén do sử dụng rượu, ma tuý, thuốc lá có thể dẫn đến chấnthương ở hệ thần kinh, sinh con thiếu tháng
-Tuổi đời của mẹ quá trẻ hoặc quá lớn( < 20 tuổi hoặc > 45 tuổi)
Trang 9- Sự bất thường của thai nhi( cuống rốn, nhau thai)
- Thời gian sinh kéo dài
- Biến chứng khi sinh do tiêm chủng, do thuốc, do can thiệp không kịp thờic) Tổn thương sau khi sinh
- Do mắc bệnh viêm não, u não
- Do tiêm chủng có sai sót
- Do ngược đãi, đối xử tàn tệ
- Tai nạn trong quá trình chăm sóc như trẻ bị bỏng, bị ngã cầu thang,uống nhầmthuốc…
- Do suy dinh dưỡng
4.3 Nguyên nhân gây khuyết tật do tai nạn
- Tai nạn chiến tranh( Trong tương lai nguyên nhân này có xu hướng giảm),chủ yếu khuyết tật do hậu quả của bom mìn, của chất độc điôxin
- Tai nạn giao thông, nguyên nhân này có xu hướng gia tăng
- Tai nạn lao động
4.4 Nguyên nhân lão hoá do tuổi cao
- Mù, loà do suy giảm thị lực, do đục thuỷ tinh thể
- Điếc do suy giảm chức năng nghe
- Teo não, thoái hoá não, tổn thương não do tai biến, bệnh tật
- Bệnh xương , khớp, cơ có thể dẫn đến suy giảm chức năng vận động
- Bệnh sa sút trí tuệ(Alzheimer)
5 Thực trạng về NKT
5.1: Tình hình khuyết tật trên thế giới.
- Qua khảo sát trên 100 quốc gia về tình hình khuyết tật, tổ chức y tế thế giớiWHO chỉ ra rằng, khuyết tật là một trải nghiệm phổ biến và nó ảnh hưởng lớnkhông những đến đời sống của cá nhân gia đinh NKT, mà còn tác động đến cảcộng đồng và xã hội
- Khảo sát y tế thế giới năm 2002-2004 của WHO ước tính rằng 110trieungười (2,2%) có khó khăn đáng kể trong hoạt động Trong khi đó, Nghiên cứu
Trang 10gánh nặng bệnh tật toàn cầu ước tính 190trieu người (3,8%) có `` khuyết tậtnặng `` tương đương với tình trạng khuyết tât như liệt tứ chi, trầm cảm nặnghoặc mất thị lực Theo thống kê của WHO năm 2007, trên thế giới có khoảng10% NKT tương đương với 650trieu người Hơn 1 tỉ người, kể cả trẻ em ướctính đang sống với NKT.
- Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu gây ra 2004 của WHO còn chỉ rarằng, số trẻ từ 0-14 tuổi trải qua khuyết tật trung bình hoặc khuyết tật nặng là 93triệu trẻ ( 5.1%) trong đó 13 triệu trẻ gặp khó khăn nghiêm trọng Dữ liệu điềutra từ các quốc gia khảo sát được cho rằng: Trẻ em là dân tộc thiểu số, trẻ emcủa các hộ gia đình nghèo, trẻ bị phân biệt đối xử và hạn chế tiếp cận dịch vụ xãhội , trẻ bị thiếu cân và chậm phát triển, trẻ bị bạo lực gia đình có khả năng bịkhuyết tật hơn so với những trẻ khác
5.2: Tình hình NKT tại Việt Nam.
- Ở Việt Nam, theo số liệu khảo sát năm 2005, cả nước có khoảng 5,3 triệuNKT, chiếm khoảng 6,34% dân số , trong đó có 1,1 triệu người bị khuyết tậtnặng, chiếm 21,5% tổng số NKT Bao gồm: 29,41% NKT vận động, 16,83%NKT thần kinh, 13,84% NKT thị giác, 9,32% NKT thính giác, 7,08% NKTngôn ngữ và 17% các dạng tật khác
- Tỷ lệ nam là NKT cao hơn so với nữ do các nguyên nhân và hậu quả chiếntranh, tai nạ lao động, tai nạn giao thông, tai nạn thương tích NKT ở Việt Namđươc phân bố trên 8 vùng lãnh thổ như sau:
+ Vùng Tây Bắc : 157.369 người
+ Vùng Đông Bắc: 678.345 người
+ Vùng Đồng bằng Sông Hồng: 980.118 người
+ Vùng Bắc Trung Bộ: 658.254 người
+ Vùng Duyên hải miền Trung: 749.489 người
+ Vùng Tây Nguyên: 158.506 người
+ Vùng Đông Nam Bộ: 866.516 người
+ Vùng ĐBSCL : 1.018.341 người
Trang 11- Có thể thấy với sự phân bố như trên, việc tiếp cận các chính sách, các dịch vụ
hỗ trợ NKT của nhóm đối tượng này là rất khó khăn vì chủ yếu họ tập trung ởvùng nông thôn, vùng sâu vùng xa
- Trong các loại khuyết tật thì chiếm tỉ lệ cao nhất là khuyết tật vận động vàkhuyết tật liên quan đến thần kinh trí tuệ, và tiếp đến là khuyết tật về thị giác,còn lại các dạng khuyết tật khác đều ở mức dưới 10% so với tổng số NKT Sựphân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc trong việc định hướng các hoạtđộng trơ giúp NKT hòa nhập với cộng đồng và phát triển phù hợp với nhu cầuthiết yếu của NKT
- Dự báo trong nhiều năm tới số lượng NKT ở Việt Nam chưa giảm do tác độngcủa ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng của chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trongchiến tranh tại Việt Nam, tai nạ giao thông, tai nạn lao động và hậu quả củathiên tai
II CƠ SỞ THỰC TIỄN.
1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội tinh Hòa Bình.
- Về đặc điểm tự nhiên: Là một tỉnh miền núi ở phía Bắc nước ta, cách Hà Nộikhoảng 76 km về phía Tây Ranh giới thành phố Hòa Bình, phía Bắc giáp huyệnThanh Sơn (tỉnh Phú Thọ), phía Đông giáp các huyện Kỳ Sơn và Kim Bôi, phíaNam giáp huyện Cao Phong, phía Tây giáp huyện Đà Bắc Tổng diện tích tựnhiên của thành phố là 14.784 ha (chiếm 2,9% diện tích toàn tỉnh), dân số trungbình là trên 96.667 người (chiếm 10,2% dân số toàn tỉnh), mật độ dân số là 608người/km2 Thành phố Hoà Bình có địa hình núi chiếm ưu thế (chiếm 75% diệntích tự nhiên), phân bố bao quanh và ôm trọn khu vực trung tâm Phần chuyểntiếp là kiểu địa hình đồi, có độ cao trung bình 100 - 150 m Tiếp đến là phầntrung tâm thành phố, có địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc xâydựng và phát triển đô thị
- Về kinh tế: Cùng với những nét văn hóa đặc sắc, thành phố Hòa Bình còn đượcbiết đến là một thành phố trẻ, năng động, với những tiềm năng lớn trong pháttriển kinh tế hiện nay thành phố Hòa Bình đã có những chiến lược lâu dài trong
Trang 12thu hút đầu tư, phát triển kinh tế Hiện nay thành phố Hòa Bình đã có 700doanh nghiệp và 1.800 hộ kinh doanh cá thể, 11 hợp tác xã hoạt động sản xuất,kinh doanh hiệu quả trên các lĩnh vực.
- Về văn hóa – xã hội: Ở thành phố Hòa Bình phổ biến nhiều phong trào bìnhđẳng xã hội Cá băng rôn tuyên truyền về các dịch bênh, các nét văn hóa, truyềnthống tỉnh nhà được đông đảo mọi người dân quan tâm Các hình thức tuyêntruyền, thông báo ngày càng đa dạng hơn từ phát tờ rơi, băng rôn, các cuộc thihay các hội diễn,…
2 Trung tâm CTXH tỉnh Hòa Bình.
2.1: Sự hình thành và phát triển của trung tâm CTXH tỉnh Hòa Bình
Trung tâm CTXH tình Hoà Bình có địa chỉ tại Khu 3, thị trấn Kỳ Sơn, huyện
Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Trước đây, nó có tên là Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnhHòa Bình, ngày 25 tháng 11 năm 2013 trung tâm được đổi tên thành Trung tâmCông tác xã hội tỉnh Hòa Bình thuộc Sở Lao động - Thương binh và xã hội Hiện nay, Trung tâm Công tác xã hội đang nhận nuôi 136 đối tượng, trong đó
có 61 người tâm thần, 16 người tàn tật, 36 trẻ em mồ côi, 15 người cao tuổi, cònlại là các đối tượng lang thang, cơ nhỡ khác
2.2: Cơ cấu tổ chức.
- Gồm giám đốc, 2 phó giám đốc, và 5 phòng ban là:
+ Phòng tư vấn và chăm sóc đối tượng
- Tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động truyền thông, giáo dục, tư vấn và