Giải pháp thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh ninh bình

99 154 0
Giải pháp thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỖ THỊ GẤM GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 34 04 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Xuân Long Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Xuân Long Các số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn rõ ràng, không chép người khác Các kết luận nghiên cứu luận văn đúc kết từ sở lý luận đến thực tiễn vấn đề luận văn cần giải Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Học viên Đỗ Thị Gấm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm KH&CN 1.2 Khái niệm thành tựu khoa học công nghệ 1.3 Đặc điểm hoạt động ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN 10 1.4 Kinh nghiệm ứng dụng thành tựu KH&CN giới nước 12 Chƣơng THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH 23 2.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ t nh Ninh Bình 23 2.2 Thực trạng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất nơng nghiệp t nh Ninh Bình 26 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp t nh Ninh Bình 34 2.4 Những hạn chế nguyên nhân hoạt động ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp t nh Ninh Bình 58 Chƣơng CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH 62 3.1 Định hướng T nh phát triển khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp đến năm 2025 62 3.2 Các giải pháp thúc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp t nh Ninh Bình 66 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNSH Công nghệ sinh học DN Doanh nghiệp KH&CN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao NSNN Ngân sách nhà nước SXNN Sản xuất nông nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng GRDP tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành kinh tế giai đoạn 2013 – 2017 t nh Ninh Bình 24 Bảng 2 Tình hình thưc đề tài, dư án KH&CN lĩnh vưc Nông nghiệp t nh giai đoạn 2013-2017 phân theo loại hình đơn vị thực .26 Bảng Giá trị SXNN (theo giá HH) phân theo ngành hoạt động 29 Bảng Tình hình thực nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực trồng trọt 31 Bảng Tình hình thực nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực chăn nuôi 33 Bảng Phân bổ mẫu điều tra hộ 36 Bảng Đánh giá việc thực sách khuyến khích hoạt động chuyển giao thành tựu KH&CN vào nông nghiệp 40 Bảng Tình hình thực sách hỗ trợ sản xuât nông nghiệp 43 Bảng Nguồn nhân lực quan nghiên cứu, triển khai KH&CN địa bàn t nh Ninh Bình 45 Bảng 10 Tổng hợp tình hình hộ điều tra phân theo nhóm hộ điều tra 46 Bảng 11 Ảnh hưởng trình độ lao động đến khả tiếp cận thông tin nhóm hộ điều tra 49 Bảng 12 Đánh giá khó khăn việc chuyển giao công nghệ quan nghiên cứu, triển khai KH&CN .56 Bảng 13 Khó khăn doanh nghiệp việc chuyển giao công nghệ 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng đời sống ngườivà tồn q trình phát triển đất nước nói chung t nh Ninh Bình nói riêng Đảng chủ trương đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh nông sản chủ lực địa phương Là t nh nằm cực nam đồng Bắc Bộ, có vùng rõ rệt; vùng đồng bằng, vùng đồi núi bán sơn địa, vùng ven biển, t nh thuộc vùng nông nghiệp truyền thống đồng Sông Hồng với diện tích 1.400 km2, dân số 961.915 người Trong thời gian qua, thực chủ trương Đảng Nhà nước phát triển khoa học công nghệ, T nh ủy, HĐND UBND t nh ban hành Nghị quyết, Ch thị, Chương trình, Kế hoạch triển khai thực sâu rộng có hiệu chủ trương nhằm tập trung nguồn lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố; phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao; nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, xây dựng nông thôn mới; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực an sinh xã hội Tại Nghị Đại hội Đảng t nh Ninh Bình lần thứ 21 nhiệm kỳ 20152020 đề ra: “Nâng cao giá trị sản xuất 01 canh tác, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố” Trong đó, với định hướng phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng tồn diện, bền vững, hiệu quả, gắn với nhu cầu thị trường Vì vậy, mục tiêu chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp “Đẩy mạnh thực tái cấu nông nghiệp; xây dựng thực mô hình sản xuất theo hướng liên kết chặt chẽ kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp, nhà khoa học với thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất Đẩy mạnh ứng dụng tiến KH&CN cao vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp”.Tuy hoạt động thúc đẩy ứng dụng thành tựu KH&CN lĩnh vực SXNN thời gian qua địa bàn t nh tồn như: Công tác ứng dụng KH&CN vào sản xuất đời sống chưa trở thành phong trào rộng khắp, nhiều tiến kỹ thuật chậm đưa vào ứng dụng thực tiễn; chưa có nhiều cơng nghệ mới, công nghệ tiên tiến phù hợp chuyển giao ứng dụng vào sản xuất; quy mô ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN nhỏ lẻ; mối liên kết q trình quản lý, triển khai ứng dụng cịn hạn chế; nhân lực KH&CN cịn thiếu yếu cơng tác chuyển giao thành tựu KH&CN vào SXNN,chưa phát huy triệt để vai trò đưa KH&CN trở thành động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp t nh nhà Vì vậy, vấn đề đặt cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá để ch tồn tại, nguyên nhân nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất nông nghiệp t nh Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình” để viết luận văn thạc sỹ với mong muốn tìm đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy trình ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN, phát huy vai trò KH&CN, khơi dậy tiềm năng, mạnh lĩnh vực nông nghiệp t nh nhà Tình hình nghiên cứu đề tài Việc ứng dụng thành tựu KH&CN vào phát triển KT-XH nói chung, nơng nghiệp nói riêng địa bàn địa phương đề tài nhiều nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác nhau, điển hình số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Nguyễn Tiến Thịnh: Xã hội hoá hoạt động chuyển giao ứng dụng tiến KH&CN địa bàn t nh Ninh Bình, tác giả đề tài nhánh thuộc đề tài Xã hội hoá hoạt động khoa giáo địa bàn t nh Ninh Bình, năm 2011 - Ngơ Anh Thư: Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp t nh Bình Định Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 - Phạm Xuân Thăng: Nâng cao hiệu hoạt động mô hình chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ tiến sản xuất nông nghiệp niên nông thôn t nh Hải Dương Luận văn thạc sỹ Quản lý KH&CN, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, 2010 - Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển: Làm cho nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Các nghiên cứu phân tích ứng dụng thành tưu KH&CN vào SXNN, đồng thời xác định vai trò, mối quan hệ, tác động KH&CN đến q trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nông thôn số địa phương Tuy nhiên, số điểm chung, ứng dụng thành tưu KH&CN vào SXNN phụ thuộc vào điều kiện đặc thù địa phương Trong chưa có nghiên cứu ứng dụng thành tưu KH&CN vào SXNN địa bàn t nh Ninh Bình Mặt khác, số đề tài khảo sát mơ hình chuyển giao công nghệ SXNN chưa đề cập đến khía cạnh liên quan đến ứng dụng thành tựu KH&CN cho nơng nghiệp khía cạnh quan trọng khác là: cần phải có giải pháp để khuyến khích hoạt động ứng dụng thành tựu KH&CN cho nông nghiệp nhằm phù hợp với bối cảnh Câu hỏi đặt là: thực trạng ứng dụng KH&CN vào SXNN địa bàn t nh Ninh Bình nào? Ứng dụng KH&CN vào SXNN địa bàn t nh Ninh Bình gặp khó khăn gì? Những yếu tố ảnh hưởng tới việc ứng dụng KH&CN vào SXNN địa bàn t nh Ninh Bình nay? Cần có giải pháp để thúc đẩy nhanh trình ứng dụng thành tựu KH&CN vào thực tế SXNN? Đó trăn trở nhà khoa học, nhà quản lý Thực tế cho thấy hoạt động ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN triển khai nhiều năm qua địa bàn t nh Ninh Bình, nhiên, hiệu cịn hạn chế Do đó, cần phải có giải pháp thúc đẩy ứng dụng thành tựu KH&CN vào thực tế sản xuất nói chung nơng nghiệp nói riêng Vì vậy, kết luận văn mong muốn đưa số giải pháp góp phần thúc đẩy ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN địa bàn t nh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở hệ thống hóa lý luận phân tích thực trạng ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN địa bàn t nh Ninh Bình - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung giải số vấn đề sau: + Hệ thống hóa sở lý luận KH&CN, ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN + Đánh giá thực trạng ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN t nh Ninh Bình + Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN t nh Ninh Bình + Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN t nh Ninh Bình, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, thu nhập cho người nông dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN từ đề tài, dự án KH&CN t nh Ninh Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn ch tập trung nghiên cứu ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN t nh Ninh Bình, tập trung vào lĩnh vực sản xuất trồng vật nuôi địa bàn t nh Ninh Bình + Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích thực trạng giai đoạn 2013-2017 định hướng, giải pháp giai đoạn 2018-2025 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập tư liệu - Thông tin thứ cấp; Thông tin thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm nước, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn t nh Ninh Bình, tình hình ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN thu thập từ báo cáo Sở ban ngành, UBND t nh, Nghị HĐND t nh, Quyết định UBND t nh - Thông tin sơ cấp; Tham vấn ý kiến cán quan lý lĩnh vực KH&CN Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND t nh Ninh Bình huyện thị xã toàn t nh, để thấy tranh tổng thể tình hình ứng dụng thành tựu KH&CN SXNN địa bàn t nh 5.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích Các phương pháp tổng hợp, phân tích sử dụng sau: * Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả sử dụng nhằm mô tả đặc điểm địa bàn nghiên cứu, tình hình ứng dụng thành tựu KH&CN SXNN, đặc điểm mẫu điều tra… sử dụng ch tiêu số bình quân, số phần trăm… * Phương pháp phân tổ thống kê Với tiêu chí phân tổ khác nhau, phương pháp phân tổ thống kê giúp phân đối tượng điều tra thành nhóm, từ tìm đặc điểm chung nhóm đặc điểm riêng nhóm từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng KH&CN vào SXNN địa bàn t nh * Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh sử dụng để xác định khác tính chất đặc điểm nhóm đối tượng điều tra có ảnh hưởng đến việc ứng dụng KH&CN vào SXNN địa bàn t nh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến thành tựu KH&CN, ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN; - Phân tích, đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới ứng dụng KH&CN vào SXNN t nh Ninh Bình; Những thành tựu đạt được, hạn chế tồn cần khắc phục nguyên nhân dẫn đến tồn trình ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN t nh Ninh Bình; - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN t nh Ninh Bình.Từ đó, làm sở tham mưu, kiến nghị với UBND t nh Ninh Bình, Sở KH&CN thực tiễn quản lý nhà nước KH&CN Đồng thời, làm sở tham khảo q trình hoạch định sách liên quan đến hoạt động KH&CN địa bàn t nh KẾT LUẬN Ngành nơng nghiệp có vai trị, vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, góp phần ổn định xã hội phát triển kinh tế nước ta Đang Đảng Nhà nước quan tâm ngày đặt vị trí quan trọng tiến trình CNH- HĐH đất nước Nghị Trung ương (Khố X) năm 2008 Đảng nơng nghiệp, nông dân, nông thôn với mục tiêu “xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững”, giải pháp đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao KH&CN, nâng cao suất, chất lượng hiệu SXNN nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ổn định, nâng cao đời sống nhân dân, bước CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, làm tiền đề cho nghiệp CNHHĐH đất nước Qua phân tích thực trạng ngành nơng nghiệp t nh Ninh Bình cịn thơ sơ, lạc hậu, manh mún chưa hoàn thiện; hệ thống quan nghiên cứu triển khai phục vụ hoạt động chuyển giao KH&CN lĩnh vực nông nghiệp hầu hết địa phương thiếu; nguồn nhân lực sở vật chất kỹ thuật cịn hạn chế; hiệu cơng tác chuyển giao thành tựu KH&CN SXNN chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển SXNN theo hướng hàng hố, hiệu bền vững Hệ thống sách khuyến khích hoạt động chuyển giao KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp chưa đồng bộ, địa phương Vấn đề đặt cần có sách, giải pháp khuyến khích cụ thể địa phương tác động tích cực vào chủ thể chuyển giao công nghệ tiếp nhận công nghệ nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động chuyển giao cơng nghệ nơng nghiệp, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp thị trường Luận văn Giải pháp thúc đay ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Ninh Bình với mong muốn cung cấp nhìn tổng quát từ sở lý luận đến thực tiễn ứng dụng thành tựu KH&CN Từ tác giả đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy trình ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN góp phần phát huy vai trị, mạnh địa phương./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ NN&PTNT (2006), Nghiên cứu phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, Hà Nội 2) Bộ NN&PTNT (2006), Tình hình phát triển Nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam, Hà Nội 3) Cục Thống kê t nh Ninh Bình (2017), Niên giám thống kê năm 2017, Ninh Bình 4) Phạm Bảo Dương (2009), Nghiên cứu sách khuyến khích, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn - Bộ NN&PTNT; Hà Nội 5) Xuân Huyền (2015), Lâm Đồng: Công nghệ sinh học thúc đẩy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, www.vusta.vn, ngày 4/12/2015 6) Quốc Hội (2013), Luật KH&CN năm 2013 7) Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tình Lâm Đồng (2015), Lâm Đồng trung tâm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao bền vững, www.baolamdong.vn, ngày 20/8/2015 8) Sở KH&CN Ninh Bình (2015), Báo cáo kết hoạt động KH&CN tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2015 9) Sở NN&PTNT Ninh Bình (2015), Báo cáo kết phát triển Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2015 10) Sở NN&PTNT Thành phố HCM (2016), Hiệu sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp thị Thành phố HCM, www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn, ngày 2/3/2016 11) Nguyễn Minh Tân (2013), Chính sách khuyến khích tổ chức nghiên cứu triển khai chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ Chính sách KH&CN, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12) Tỉnh ủy Ninh Bình (2015), Báo cáo trị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI nhiệm kỳ 2015-2020 13) Vũ Xuân Thu (2014), Giải pháp thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học sản 81 xuất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Chính sách KH&CN, Học Viện Khoa học xã hội - Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ 14) Trung tâm xử lý phân tích thơng tin, Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia (2010), Kế hoạch phát triển KH&CN trung dài hạn Trung Quốc (20062010) 15) Lý Kinh Văn (1998), Kinh tế Trung Quốc vào kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Về hoạt động chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN vào nông nghiệp tỉnh Ninh Bình (Dùng cho trung tâm khuyến nơng t nh ) Kính thưa quý quan ! Sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng tồn q trình phát triển đất nước Để có nơng nghiệp phát triển cao, bền vững, đủ sức hội nhập với giới, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh CNH - HĐH, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh nông sản chủ lực địa phương Nhằm đóng góp phần việc đề xuất giải pháp khuyến khích, thúc đẩy quan nghiên cứu-triển khai chuyển giao công nghệ, ứng dụng thành tựu KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp t nh Ninh Bình, chúng tơi tiến hành khảo sát số nội dung liên quan đến hoạt động quý quan Chúng xin cam kết thông tin phiếu điều tra ch phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn ! I Thông tin chung đơn vị: Tên đơn vị: Năm thành lập: năm bắt đầu hoạt động: Địa ch (Trụ sở chính): Điện thoại: …………………… Fax:……………………………… Email: …………………………… Website: Cấp quản lý:……… ……… Loại hình hoạt động:  Đơn vị nghiệp KH&CN hoạt động theo Nghị định 115  Đơn vị nghiệpKH&CN nghiên cứu sách  Đơn vị nghiệp cơng lập hoạt động theo Nghị định 43  Doanh nghiệp KH&CN hoạt động theo Nghị định 80 Sản phẩm đơn vị: - Sản phẩm chính: ………… - Sản phẩm phụ:……………………………………………………… Thông tin lao động: Tổng số lao động người; Trong đó: - Trên đại học người; - Đại học, cao đẳng người; - Trung cấp kỹ thuật người; - Công nhân kỹ thuật người II Thông tin lực nghiên cứu triển khai đơn vị: - Đơn vị có phịng cơng nghệ sinh học khơng:…… Qui mơ …….m2 - Đơn vị có khu sản xuất, khảo nghiệm không:…….Qui mô … m2 - Tổng số cán kỹ thuật tham gia nghiên cứu, thử nghiệm: Trong trình độ chun mơn: - Trên đại học người; - Đại học, cao đẳng người; - Trung cấp kỹ thuật người; - Công nhân kỹ thuật người III Thông tin chuyển giao công nghệ cho nông dân: - Đơn vị thực CGCN cho nông dân lĩnh vực sau đây:  Giống trồng  Giống vật nuôi  Biện pháp kỹ thuật + Lĩnh vực khác: - Xin vui lịng cho biết số cơng nghệ/quy trình kỹ thuật quan/đơn vị chuyển giao nông nghiệp giai đoạn 2013-2017: Trong đó: + Lĩnh vực trồng trọt + Lĩnh vực chăn nuôi + Khác - Xin vui lòng cho biết, đơn vị có doanh thu từ hoạt động chuyển giao cơng nghệ cho nông dân từ nguồn sau đây: + Chi trả cho CGCN từ nơng dân:  Có  Khơng Nếu có chiếm %/tổng doanh thu: …% + Từ kinh phí CGCN đề tài/dự án nhà nước:  Có  Khơng Nếu có chiếm %/tổng doanh thu: % IV Đơn vị gặp hó hăn hoạt động CGCN cho nơng dân  Thiếu vốn  Thiếu sách khuyến khích hỗ trợ nhà nước  Thiếu nhân lực để CGCN  Thiếu liên kết với tổ chức KH&CN  Nông dân tiếp thu công nghệ chậm - Khó khăn khác (xin ghi cụ thể): V Thông tin hoạt động ứng dụng thành tựu KH&CN (nếu có): - Giai đoạn 2013-2017 đơn vị tiếp nhận số cơng nghệ/quy trình kỹ thuật lĩnh vực nơng nghiệp: Trong đó: + Lĩnh vực trồng trọt + Lĩnh vực chăn nuôi + Khác - Số lượng mơ hình triển khai sau tiếp nhận: Trong đó: + Lĩnh vực trồng trọt + Lĩnh vực chăn nuôi + Khác VI Thông tin khả đổi hoạt động đơn vị giai đoạn 2018-2025: - Đầu tư sở vật chất: Có: Không - Đào tạo nhân lực: Trong đó: + Trên đại học: Có:……………… Khơng………… + Đại học, cao đẳng: Có:……………… Khơng………… + Trung cấp kỹ thuật: Có:……………… Khơng………… + Cơng nhân kỹ thuật: Có:……………… Khơng………… VII Thông tin liên kết - Đơn vị thường tiến hành liên kết hoạt động chuyển giao công nghệ lĩnh vực nông nghiệp với đối tượng đây:  Doanh nghiệp  Cơ quan quản lý nhà nước  Nông dân  Tất đối tượng - Nếu có liên kết, xin vui lịng cho biết hiệu việc liên kết:  Rất hiệu  Ít hiệu  Khơng hiệu - Theo quý đơn vị, nên tổ chức hình thức liên kết để đạt hiệu cao ……………………………………………………… VIII Thơng tin sách khuyến khích nhà nƣớc liên quan đến chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN SXNN: Chỉ tiêu Tốt Khá TB Chính sách đầu tư phát triển Chính sách thu hút nhân lực, đãi ngộ, sử dụng nhân tài Chính sách đào tạo, tái đào tạo cán Chính sách hỗ trợ IX Những vấn đề xúc việc chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN SXNN (đánh số thứ tự: quan trọng nhất): Đầu tư Yếu Ứng dụng thành tựu KH&CN Thủ tục tốn nguồn kinh phí SNKH Trình độ cán chun mơn quản lý Trình độ tiếp nhận quy trình kỹ thuật nơng dân Thị trường tiêu thụ sản phẩm X Những đề xuất kiến nghị Nhà nƣớc sách để khuyến khích hỗ trợ quan, đơn vị CGCN cho nông dân: Ghi chú: Điền trực tiếp số liệu thống kê vào mẫu Những nội dung phù hợp với sở đánh dấu (X) vào ô vuông Ninh Bình, ng y tháng năm 2018 Ngƣời cung cấp thơng tin Ký, ghi họ tên PHIẾU KHẢO SÁT Về hoạt động chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình (Dùng cho doanh nghiệp, HTX) Kính thưa quý đơn vị! Sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng tồn q trình phát triển đất nước Đe có nơng nghiệp phát triển cao, bền vững, đủ sức hội nhập với giới, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh CNH - HĐH, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh nông sản chủ lực địa phương Nhằm đóng góp phần việc đề xuất giải pháp khuyến khích, thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp t nh Ninh Bình, chúng tơi tiến hành khảo sát số nội dung liên quan đến hoạt động quý đơn vị Chúng xin cam kết thông tin phiếu điều tra ch phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn ! I Thông tin chung đơn vị: Tên đơn vị: Năm thành lập: năm bắt đầu hoạt động: Địa ch (Trụ sở chính): Điện thoại: …………………… Fax:……………………………… 5.Email: …………………………… Website: Cấp quản lý:……… ……… Loại hình:  Cơng ty 100% vốn nhà nước  Công ty cổ phần 50% vốn nhà nước  Công ty TNHH  Doanh nghiệp tư nhân  Hợp tác xã Lĩnh vực hoạt động:  Đơn vị sản xuất  Đơn vị chế biến  Đơn vị kinh doanh Sản phẩm Đơn vị: - Sản phẩm chính: ………………… - Sản phẩm phụ: ………………… Thông tin lao động: Tổng số lao động: người; Trong đó: - Trên đại học người; - Đại học, cao đẳng: người; - Trung cấp kỹ thuật: người; - Công nhân kỹ thuật: người II Thông tin lực nghiên cứu triển khai đơn vị: - Đơn vị có phận kỹ thuật khơng:  Có  Khơng - Tổng số cán làm việc phận kỹ thuật: người Trong trình độ chun mơn: - Trên đại học người; - Đại học, cao đẳng người; - Trung cấp kỹ thuật người; - Công nhân kỹ thuật người III Thông tin tiếp nhận chuyển giao công nghệ cho nông dân: - Đơn vị có tiếp nhận, ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất khơng: Nếu có tiếp nhận từ nguồn sau đây:  Các quan chuyển giao công nghệ TW  Các quan chuyển giao côngnghệ địa phương  Từ hệ thống khuyến nông  Từ sách, báo, truyền hình,v.v - Đơn vị có chuyển giao cơng nghệ chonơng dân khơng Nếu có, lĩnh vực sau đây:  Giống trồng  Giống vật nuôi + Lĩnh vực khác: -Trong thời gian tới đơn vị có kế hoạch chuyển giao cơng nghệ cho nơng dân hay khơng:  Có  Khơng IV Đơn vị gặp hó hăn việc tiếp nhận thành tựu KH&CN từ quan nghiên cứu-triển khai:  Quy trình kỹ thuật khơng phù hợp  Thời gian chuyển giao ngắn, chưa đủ để tiếp thu, làm chủ  Chi phí chuyển giao cao  Chất lượng phục vụ thấp - Khó khăn khác (xin ghi cụ thể) V Đơn vị gặp hó hăn việc chuyển giao thành tựu KH&CN cho nông dân:  Thiếu vốn  Thiếu thông tin quy trình kỹ thuật  Thiếu chế sách khun khích hỗ trợ nhà nước  Thiếu nhân lực để chuyển giao  Thiếu liên kết với tổ chức KH&CN  Nông dân tiếp thu chậm - Khó khăn khác (xin ghi cụ thể)…………………………………… VI Thơng tin liên kết: - Đơn vị có liên kết với tổ chức KH&CN sau đây:  Viện, trung tâm nghiên cứu  Trường đại học  Các sở dịch vụ KH&CN - Đơn vị có nhu cầu liên kết với DN khác hay không?  Khơng có nhu cầu  Đang có nhu cầu tìm kiếm liên kết  Đã có liên kết - Đơn vị có tham gia hiệp hội ngành hàng Có  Khơng VII Thơng tin sách khuyến khích nhà nƣớc liên quan đến chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN SXNN: Ch tiêu Tốt Khá TB Yếu Chính sách đầu tư phát triển Chính sách thu hút nhân lực, đãi ngộ, sử dụng nhân tài Chính sách đào tạo, tái đào tạo cán Chính sách hỗ trợ VIII Những vấn đề xúc việc chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN SXNN (đánh số thứ tự: quan trọng nhất): Đầu tư Ứng dụng thành tựu KH&CN Thủ tục tốn nguồn kinh phí SNKH Trình độ cán chun mơn quản lý Trình độ tiếp nhận quy trình kỹ thuật nơng dân Thị trường tiêu thụ sản phâm IX Những đề xuất kiến nghị đơn vị Nhà nƣớc sách để khuyến khích hỗ trợ đơn vị tiếp nhận chuyển giao thành tựu KH&CN cho nông dân: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ghi chú: Điền trực tiếp số liệu thống kê vào mẫu Những nội dung phù hợp với đơn vị đánh dấu (X) vào ô vng Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Ngƣời cung cấp thông tin Ký, ghi họ tên PHIẾU KHẢO SÁT Về hoạt động chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình (Dùng cho hộ nơng dân) Kính thưa ơng, bà ! Sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng tồn q trình phát triển đất nước Để có nơng nghiệp phát triển cao, bền vững, đủ sức hội nhập với giới, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh CNH - HĐH, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh nông sản chủ lực địa phương Nhằm đóng góp phần việc đề xuất giải pháp khuyến khích, thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp t nh Ninh Bình, chúng tơi tiến hành khảo sát số nội dung liên quan đến hoạt động sản xuất hộ gia đình Chúng tơi xin cam kết thông tin phiếu điều tra ch phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn ! I Thông tin chung: Họ tên chủ hộ Tuổi Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hóa: (đánh dấu x vào tương ứng)  Chưa tốt nghiệp cấp I  Đã tốt nghiệp cấp I, II  Đã tốt nghiệp cấp III  Đã tốt nghiệp trung cấp, CĐ, ĐH Địa ch Ngành nghề:  Thuần nông  Phi NN  Kiêm Tổng số nhân khẩu: người  Số lao động gia đình (tính từ người đủ 16 tuổi trở lên)  Có việc làm thường xuyên:  Việc làm khơng thường xun: Hoạt động kinh tế gia đình: (đánh dấu x vào tương ứng)  Trồng trọt  Chăn nuôi  Thủy sản Diện tích đất NN hộ m2 - Diện tích trồng trọt…………………… m2 - Diện tích chăn ni:………………… m2 - Diện tích thuỷ sản……………… m2 Thu nhập hộ từ:  SXNN…….tr/đ  Ngành nghề: …….tr/đ  Dịch vụ: …….tr/đ Làm công …….tr/đ  Khác…… Khả tài chính: Cho vay/gửi tiết kiệm:  Tự lưu giữ:  Đi vay:  Lượng vay vốn: tr/đ  Ngân hàng Nguồn vay:  Tư nhân II Thông tin nhận thức, nhu cầu lực tiếp thu thành tựu KH&CN vào sản xuất hộ nông dân Xin ông/bà cho biết vai trị KH&CN sản xuất nơng nghiệp:  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Xin ông/bà cho biết lao động hộ gia đình có tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, giống trồng, vật nuôi vào sản xuất hay khơng ?  Có  Khơng Nếu có từ nguồn sau đây:  Cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp  Cơ quan khuyến nông  Trung tâm Ứng dụng CGCN t nh  Các quan khoa học trung ương  Các doanh nghiệp  Báo, đài, phương tiện thông tin đại chúng Xin ông/bà cho biết nông dân thường gặp khó khăn q trình tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ ?  Khả tiếp nhận kiến thức truyền đạt  Các thủ tục hành (thuyết minh, báo cáo )  Thời gian thực (đối với đề tài/dự án khoa học  Kinh phí cấp muộn so với thời vụ III Thông tin tiếp cận với sách hỗ trợ nhà nƣớc: Xin ơng/bà vui lịng cho biết thời gian qua hộ gia đình có thụ hưởng sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp t nh hay khơng?  Có  Khơng Nếu có mức hỗ trợ đối tượng hỗ trợ sách t nh vừa qua có phù hợp không ?  Phù hợp Tương đối phù hợp  Chưa phù hợp Ơng/bà có kiến nghị sách hỗ trợ nhà nước sản xuất nơng nghiệp nói chung việc chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN cho nơng nghiệp nói riêng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ninh Bình, ngày ….tháng …… năm 2018 Ngƣời cung cấp thông tin Ký, ghi họ tên ... sách thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp t nh Ninh Bình Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP... tiễn ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp - Chương 2: Thực trạng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp t nh Ninh Bình - Chương 3: Chính sách thúc. .. việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp t nh Ninh Bình 34 2.4 Những hạn chế nguyên nhân hoạt động ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 27/11/2018, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan