Kế hoạchmôntoán lớp 8 I) Đặc điểm tình hình bộmôn Chơng trình toán lớp 8 nằm trong bộ chơng trình toán THCS bộmôntoán đ- ợc bộ giáo dục ban hành năm 2002. Chơng trình đợc xây dựng theo các nguyên tắc sau: 1) Quán triệt mục tiêu môntoán ở trờng THCS coi mục tiêu này là điểm xuất phát để xây dựng chơng trình . 2) Đảm bảo tính hệ thống của môntoán trong nhà trờng phổ thông : Chơng trìng toán THCS phải đợc xây dựng cùng với chơng trình toán tiểu học và chơng trình toán THPT theo một hệ thống quan điểm chỉ đạo chung đảm bảo tính hệ thống giữa các lớp trong toàn cấp THCS. 3) Không quá coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác của hệ thống kiến thức toán học trong chơng trình hạn chế đa vào chơng trình những kết quả có ý nghĩa thuần tuý và các phép chứng minh dài dòng phức tạp không phù hợp với đa số học sinh tăng tính thức tiễn và tính s phạm, tạo điều kiện để học sinh đợc tăng cờng luyện tập thực hành, rèn kỹ năng tính toán và vận dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn đời sống và vào các môn khoa học khác. Cụ thể : Số học - Đại số : Nối tiếp nội dung số học đã học ở bậc tiểu học, sớm hoàn thiên khái niệm số ( Số tự nhiên đến số thực ) ở lớp 6, lớp 7 hình thành khái niệm tơng quan hàm số thông qua quan hệ tỷ lệ quan hệ bậc nhất các khái niệm về đa thức, phân thức, phơng trình, bất phơng trình đợc hình thành thông qua các ví dụ cụ thể, chú trọng cung cấp các kiến thức để tăng cờng tính toán . II) Đặc điểm tình hình học sinh 1)Thuận lợi Nhìn chung học sinh khối 8 tơng đối ngoan, sĩ số học sinh ít phần lớn phụ huynh quan tâm mua đủ sách vở đồ dùng học tập cần thiết cho các em, một số gia đình còn mua sách nâng cao, sách bồi dỡng cho các em tham khảo. Năm học này là năm học thứ ba thực hiện cuộc vận động hai không với bốn nội dung : Không tiêu cực trong thi cử, không có bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo, không còn học sinh ngồi nhầm lớp. Vì vậy phụ huynh và học sinh đã hiểu hơn và nhiệt tình hởng ứng góp phần đẩy mạnh và nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng, trong các lớp đều có một bộ phận học sinh chăm ngoan, học giỏi gơng mẫu thực hiện đầy đủ mọi nề nếp của lớp, có tinh thần giúp đỡ bạn bè vì vậy thúc đẩy phong trào thi đua học tập của lớp . b) Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi còn có nhiều khó khăn đó là nhiều em học quá yếu đã mất gốc từ lớp dới, trí tuệ kém phát triển gia đình lại không quan tâm đến việc học của các em cha biết cách quản lý việc học ở nhà của các em vì vậy ảnh hởng đến chất l- ợng chung . còn nhiều gia đình quá khó khăn nên cha giành thời gian cho các em trong việc học ở nhà, cha đáp ứng đợc các yêu cầu phục vụ cho việc học tập của các em bên cạnh đó một số học sinh ý thức học tập trong lớp kém nên các em không tiếp thu đợc bài và làm ảnh hởng đến việc học tập của các bạn bên cạnh . c) Điều tra cơ bản đầu năm về môntoán Giỏi : hs = %. Khá: hs = %. TB : hs = %. Yếu : 45hs = % III) Biện pháp thực hiện : - Soạn bài kĩ trớc khi lên lớp theo phơng pháp đổi mới, đầu t vào việc chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học cho từng tiết học, tổ chức nhiều hình thức họ tập phù hợp với từng tiết học nh phơng pháp hoạt động nhóm, - Chấm chữa bài thờng xuyên, kịp thời, bổ sung kiến thức mà các em còn cha nắm chắc. - Kiểm tra vở ghi, vở bài tập của HS thờng xuyên, yêu cầu các em có đầy đủ SGK, dụng cụ học tập đầy đủ cho từng tiết học, đặc biệt là vở nháp. - Giáo viên tự nghiên cứu các tài liệu bồi dỡng để có kiến thức mở rộng cho các em với phơng châm 10 tiết dạy 1. - Nghiên cứu tìm tòi phơng pháp phù hợp với từng đối tợng HS và điều kiện địa ph- ơng. - Có kếhoạch bồi dỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu ngay từ đầu năm. - Thờng xuyên dự giờ thăm lớp kiến tập rút kinh nghiệm. - Đối với bộmôn hình học càn rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng lạp, kĩ năng tìm tòi lời giải bài toán, kĩ năng khai thác bài toán,. Chỉ tiêu phấn đấu: Giỏi : hs = %. Khá: hs = %, TB: hs = % Yếu: hs = % ************************************** Kếhoạch cụ thể từng chơng Chơng I : Phép nhân và phép chia đa thức A. Mục tiêu của ch ơng: - Học sinh nắm vững các qui tắc về các phép tính: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức, nắm vững thuật chia đa thức đã sắp xếp. - có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức. - Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. - Nắm chắc phơng pháp nhân đa thức thành nhân tử. B. Ph ơng pháp giảng dạy: - Trong chơng trình này, HS đợc thực hiện nhiều loại bài tập khác nhau, do đó phải cho HS quan sát nghiên cứu đặc điểm từng bài để có phơng pháp giải. - Cần rèn luyện cho HS nắm chắc về sự liên quan giữa các số mũ trong từng biến số, về giấu hiệu các hạng tử trong đa thức về sự liên quan giữa các hệ số của từng số hạng (hạng tử) - Hệ thống các bài tập trong SGK đã có đủ từng thể loại với số lợng không nhiều và mức độ vừa phải nên HS phải rèn luyện và làm hầu hết trừ các bài giành cho HS khá giỏi. HS khá giỏi cần làm thêm một số bài tập trong các tài liệu bồi dỡng, nâng cao ***************************************** Chơng II: Phân thức đại số A) Mục tiêu của ch ơng Học xong chơng này học sinh cần đạt đợc các yêu cầu sau: Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của bốn phép tính về phân thức đại số . Nắm vững điều kiện của biến để phân thức đợc xác định và biết tìm điều kiện này trong những trờng hợp mẫu là một nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ phân tích đợc thành tích của những nhân tử bậc nhất . Đối với phân thức hai biến chỉ cần tìm đ- ợc điều kiện của biến trong những trờng hợp đơn giản . Những điều này nhằm phục vụ cho việc học chơng phơng trình và bất phơng trình bậc nhất tiếp theo và hệ phơng trình hai ẩn ở lớp 9 . Chuẩn bị : Giáo viên : bài soạn, sách giáo khoa, bảng. Học sinh: Vở ghi, vở bài tập, vở nháp, sách giáo khoa, sách bài tập. B) Ph ơng pháp giảng dạy Các bài tập chủ yếu mang tính chất thực hành là chính, do đó học sinh phải đợc tăng cờng thực hành làm bài tập Phait dạy cho học sinh nắm chắc từng phần . Học sinh phaỉ đợc làm thành thạo các bài tập về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức trớc khi học các phép tính về phân thức . Làm thành thạo các phép tính ( Cộng , trừ, nhân, chia ) đối với hai phân thức trớc khi sang các phép tính về nhiều phân thức . Trớc khi thực hiện các phép tính về phân thức phải cho học sinh quan sát nhận xét về sự liên quan giữa các mẫu thức và tử thức, về dấu của các hạng tử và các hệ số của từng hạng tử . Chọn phơng pháp thích hợp có thể để học sinh thảo luận nhóm . *********************************************** Chơng III: Phơng trình bậc nhất một ẩn A) Mục tiêu của ch ơng :. Học xong chơng này học sinh cần đạt đợc các yêu cầu sau: Hiểu khái niệm phơng trình một ẩn và nắm vững các khái niệm nh ; nghiệm và tập nghiệm của phơng trình, bất phơng trình tơng đơng, phơng trình bậc nhất Hiểu và biết cách sử dụng thuật ngữ ( vế của phơng trình, số thoả mãn hay nghiệm đúng ph- ơng trình, bất phơng trình, phơng trình vô nghiệm, phơng trình tích). Biết dùng đúng chỗ đúng lúc các kí hiệu tơng đơng . Có kỹ năng giải thành thạo và trình bày lời giải các phơng trình có dạng quy định trong chơng trình ( phơng trình bậc nhất) phơng trình quy về phơng trình bậc nhất, phơng trình tích, phơng trình chứa ẩn ở mẫu . Có kỹ năng giải và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập phơng trình ( loại toán dẫn đến phơng trình bậc nhất một ẩn ). B) Ph ơng pháp giảng dạy : Dạy chắc từng phần, cho học sinh nắm chắc từng bớc giải phơng trình . Tăng cờng thực hành luyện tập, hớng dẫn học sinh tự giải các bài tập tơng tự . Khi dạy học sinh giải các bài toán bằng cáhc lập phơng trình cần làm cho học sinh làm tốt bớc tóm tắt đề bài Chuẩn bị : Giáo viên : bài soạn, sách giáo khoa, bảng. Học sinh: Vở ghi, vở bài tập, vở nháp, sách giáo khoa, sách bài tập. ************************************************ Chơng IV: Bất phơng trình bậc nhất một ẩn A) Mục tiêu của chơng Hiểu về bất đẳng thức, tính chất của bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị hai vế hoặc vận dụng đơn giản tính chất của bất đẳng thức. Biết giải một số bài toán có lời văn bằng cách lập bất phơng trình bậc nhất một ẩn . Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của bất phơng trình bậc nhất một ẩn hay không . Giải đợc các bất phơng trình tích, bất phơng trình thơng . B) Phơng pháp giảng dạy : Giáo viên không nên đa ra các bài toán quá phức tạp mà nên đa ra các bài tập tuy cách giải không khó nhng có tình huống đặt ra cho học sinh phải suy nghĩ giải quyết để khắc sâu hơn sự ghi nhớ của mình tronh việc thức hiện các phép biến đổi tơng đ- ơng . **************************************** Kếhoạchmôn hình học 8 I)Đặc điểm yêu cầu bộmôn theo tinh thần đổi mới Môn hình học 8 giảm nhẹ chứng minh nhng yêu cầu rèn luyện suy luận chứng minh đợc tăng dần từ lớp 7 đến lớp 9 . Sớm cung cấp các kiến thức, kết quả có nhiều ứng dụng trong thực hành tính toán và trong thực tiễn . Không dạy hình học không gian chỉ giúp học sinh hận biết một số vật thể trong không gian qua đó dần dần hình thành một số khái niệm cơ bản của hình học không gian. Giúp học sinh phát triển khả năng t duy lôgíc, khả năng diễn đạt chính xác ý t- ởng của mình, khả năng tởng tợng và bớc đầu hình thành cảm xúc thẩm mỹ qua môn toán. Định lý đờng trung bình của tam giác đợc chuyển từ lớp 7 lên, các hệ thức lợng trong tam giác vuông đợc chuyển lên lớp 9 . Về bài toán dựng hình chỉ yêu cầu học sinh giải các yếu tố bằng số cho trớc và trình bày lời giải theo hai bớc là cách dựng và chứng minh . Không yêu cầu học sinh biểu diễn các hình không gian, yêu cầu tăng cờng luyện tập, thực hành, vận dụng kiến thức toán học để giải các bài toán thực tế luôn đợc nhấn mạnh trong chơng trình . Cần tận dụng thời gian để rèn luyên kỹ năng. II)Đặc điểm tình hình học sinh . 1) Thuận lợi Nhìn chung học sinh khối 8 tơng đối ngoan, sĩ số học sinh ít phần lớn phụ huynh quan tâm mua đủ sách vở đồ dùng học tập cần thiết cho các em, một số gia đình còn mua sách nâng cao, sách bồi dỡng cho các em tham khảo. Năm học này là năm học thứ ba thực hiện cuộc vận động hai không với bốn nội dung : Không tiêu cực trong thi cử, không có bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo, không còn học sinh ngồi nhầm lớp. Vì vậy phụ huynh và học sinh đã hiểu hơn và nhiệt tình hởng ứng góp phần đẩy mạnh và nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng, trong các lớp đều có một bộ phận học sinh chăm ngoan, học giỏi gơng mẫu thực hiện đầy đủ mọi nề nếp của lớp, có tinh thần giúp đỡ bạn bè vì vậy thúc đẩy phong trào thi đua học tập của lớp . b) Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi còn có nhiều khó khăn đó là nhiều em học quá yếu đã mất gốc từ lớp dới, trí tuệ kém phát triển gia đình lại không quan tâm đến việc học của các em cha biết cách quản lý việc học ở nhà của các em vì vậy ảnh hởng đến chất l- ợng chung . còn nhiều gia đình quá khó khăn nên cha giành thời gian cho các em trong việc học ở nhà, cha đáp ứng đợc các yêu cầu phục vụ cho việc học tập của các em bên cạnh đó một số học sinh ý thức học tập trong lớp kém nên các em không tiếp thu đợc bài và làm ảnh hởng đến việc học tập của các bạn bên cạnh . III: Biện pháp thực hiện Soạn bài kỹ trớc khi lên lớp theo phơng pháp đổi mới đầu t vào việc chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cho từng tiết học, kèm cặp học sinh, tổ chức bồi dỡng học sinh phân nhóm đối tợng học sinh. Tổ chức nhiều hình thức học tập phù hợp với từng tiết học nh phơng pháp hoạt động nhóm phát huy óc t duy sáng tạo của học sinh thôi thúc học sinh phát hiện tìm tòi, khám phá kiến thức mới, tạo ra tình huống có vấn đề gây hứng thú học tập cho học sinh lôi cuốn học sinh vào tiết học, giới thiệu nhiều trò chơi sáng tạo . Chấm chữa bài thờng xuyên kịp thời, bổ sung kiến thức mà các em còn nắm cha vững thờng xuyên rèn luyện kỹ năng cho học sinh, luyện các bài toán liên quan thực tế giúp học sinh hiểu sâu hơn . Các câu hỏi đặt ra phù hợp với đối tợng học sinh . Kiểm tra vở ghi vở bài tập của học sinh thờng xuyên, yêu cầu các em có đầy đủ SGK, dụng cụ học tập và vở nháp . Giáo viên tự nghiên cứu tài liệu bồi dỡng để có kiến thức mở rộng cho các em . Nghiên cứu tìm tòi phơng pháp phù hợp với từng đối tợng học sinh và điều kiện địa phơng . Có kếhoạch bồi dỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu ngay từ đầu năm . Thờnh xuyên dự giờ thăm lớp kiến tập rút kinh nghiệm giờ dạy Đối với bộmôn hình học cần rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng lập luận, kỹ năng tìm tòi lời giải bài toán, kỹ năng khai thác bài toán . IV) Kếhoạch cụ thể từng ch ơng Chơng Nội dung chính Đồ dùng dạy học Phơng pháp chủ yếu Chơng I Tứ giác 1. Tứ giác 2. Hình thang 3. Hình thang cân 4. đờng trung bình của tam giác, của hình thang 5. Dựng hình bằng thớc và com pa, dựng hình thang . 6. Đối xứng trục. 7. Hình bình hành. 8. Đối xứng tâm. 9. Hình chữ nhật 10. Đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc . 11.Hình thoi. Bảng phụ, phiếu học tập , thớc kẻ, com pa, bút chì, thớc đo độ Trực quan sinh động, vấn đáp gợi mở. Thuyết trình. Định hớng giáo viên ở ba mức yêu cầu học sinh trả lời. Nhận xét đánh giá chốt kiến thức. Thảo luận nhóm nêu vấn đề phơng pháp tình huống. 12.Hình vuông II Đa giác. Diện tích đa giác 1. Đa giác. Đa giác đều 2. Diện tích hình chữ nhật 3. Diện tích tam giác 4. Diện tích hình thang 5. Diện tích hình thoi 6. Diện tích đa giác -Bảng phụ, phiếu học tập, thớc kẻ, compa, bút chì, th- ớc đo độ. Trực quan sinh động, vấn đáp gợi mở. Thuyết trình. Định hớng giáo viên ở ba mức yêu cầu học sinh trả lời. Nhận xét đánh giá chốt kiến thức. Thảo luận nhóm nêu vấn đề phơng pháp tình huống. III Tam giác đồng dạng 1. Định lí ta lét trong tam giác. 2. Địng lí đảo và hệ quả của định lí ta lét. 3. Tính chất đờng phân giác của tam giác 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng 5. Trờng hợp đồng dạng thứ nhất 6. Trờng hợp đồng dạng thớ hai 7. Trờng hợp đồng dạng thứ ba 8. Các thờng hợp đồng dạng của tam giác vuông 9. ứng dụng thức tế của tam giác đồng dạng -Bảng phụ, phiếu học tập, thớc kẻ, compa, bút chì, th- ớc đo độ. Trực quan sinh động, vấn đáp gợi mở. Thuyết trình. Định hớng giáo viên ở ba mức yêu cầu học sinh trả lời. Nhận xét đánh giá chốt kiến thức. Thảo luận nhóm nêu vấn đề phơng pháp tình huống. IV Hình lăng thụ đứng. Hình 1. Hình hộp chữ nhật 2. Hình hộp chữ nhật ( tiếp ) 3. Thể tích hình hộp chữ nhật 4. Hình lăng trụ đứng 5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 6. Thể tích của hình lăng trụ -Bảng phụ, phiếu học tập, thớc kẻ, compa, bút chì, th- ớc đo độ. Trực quan sinh động, vấn đáp gợi mở. Thuyết trình. Định hớng giáo viên ở ba mức yêu cầu học sinh trả lời. Nhận xét đánh giá chóp đều đứng B. Hình chóp đều 7. Hìng chóp đều và hình chóp cụt đều 8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều 9. Thể tích của hình chóp đều chốt kiến thức. Thảo luận nhóm nêu vấn đề phơng pháp tình huống. . Kế hoạch môn toán lớp 8 I) Đặc điểm tình hình bộ môn Chơng trình toán lớp 8 nằm trong bộ chơng trình toán THCS bộ môn toán đ- ợc bộ giáo dục. **************************************** Kế hoạch môn hình học 8 I)Đặc điểm yêu cầu bộ môn theo tinh thần đổi mới Môn hình học 8 giảm nhẹ chứng minh nhng yêu cầu