1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH BỘ MÔN

32 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 241 KB

Nội dung

Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Trang I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY: 1/ Thuận lợi: - Là môn học thực hiện nhiều thí nghiệm nên đã làm cho các em có nhiều ham thích trong học tập - Được sự quan tâm sâu sắc của nhà trường của phụ trách bộ môn đã tạo nhiều thuụan lợi cho công tác học tập. - Môn học đã có phòng thực hành riêng đặc thù cho môn học. - Được sự quạn tâm sâu sắc của phụ huynh học sinh tạo nhiều điều kiện cho HS. - Xã ta có truyền thống làm nông vì vậy trước mắt cũng như lâu dài HS đa số con nhà nông nên mang bản chất thật thà hiếu học. 2 khó khăn: - Trường THCS Mỹ Chánh thuộc khu vực nông thôn, học sinh rãi đều trên đòa bàn rộng của xã, ở xa trường nên việc học tập, sinh hoạt đi lại gặp nhiều khó khăn. - Hầu hết các em là con dân lao động, ngoài việc học ở trường các em còn phải phụ giúp gia đình, nên thời gian và điều kiện đầu tư vào học tập còn nhiều hạn chế. - Bộ môn HÓA HỌC là môn học hoàn toàn mới, môn học thực nghiệm rất gần gũi với cuộc sống các em nhưng khá trừu tượng. Năm học tiếp tục thay sách giáo khoa. Các em được tiếp xúc bộ môn HÓA HỌC qua năm học lớp 8, nhưng nhìn chung cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn chưa đáp ứng tốt cho việc giảng dạy và tiếp thu kiến thức của các em. - Bên cạnh đó sự quan tâm của phần đông phụ huynh đối với việc học tập con em mình còn hời hợt - Trong tiềm thức của học sinh, nhiều em có quan niệm môn HÓA HỌC là môn phụ nên không chú trọng, chưa dành nhiều thời gian đầu tư cho môn học. - Chất lượng học tập của học sinh còn quá thấp. Động cơ, ý thức học tập và khả năng tư duy của học sinh chưa cao, việc tiếp thu kiến thức còn chậm, thụ động. Chưa phát huy hoạt động nhóm, cá nhân để lónh hội kiến thức, kó năng sử dụng thí nghiệm còn yếu nên rất khó khăn trong việc học tập bộ môn. GV: Đào Duy Nghóa 1 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Trang II- CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU : Lớp SS Đầu năm CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GHI CHÚ Học kỳ I Cuối năm TB Kh G TB Kh G TB Kh G 9A 1 9A 2 III- BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG : 1/ Đối với học sinh: a.Ở nhà: - Học theo phương pháp hệ thống ôn tập – kiểm tra – xem bài mới. - Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn luyện phương pháp say mê óc sáng tạo. - Phái tạo được gốc học tập riêng và yêu thích, khoa học. - Cũng phải nhớ nhưng nhớ một cách khoa học thông minh. b Ở lớp: Học sinh phải có khả năng quan sát, tưởng tượng, ghi nhớ đặc biệt khả năng tư duy lãnh thổ, tư duy tổng hợp, khả năng quan sát đối tượng, hiện tượng hóa học tồn tại khách quan ở xung quanh ta. - Phải chú ý nghe giảng bài, phát biểu xây dựng bài. - Ghi chép bài đầy đủ (có gì chưa hiêu yêu cầu GV giảng lại) trao đổi bài học ở bạn bè. - Khi đến lớp phải có vở đầy đủ sách giáo khoa, phiếu học tập. - Đi học chuyên cần, đúng giở, không được học “vẹt” mà phải hiểu sâu bài. 2/ Đối với phụ huynh: - Phụ huynh cần quan tâm hơn nữa tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học ở nhà, đặc biệt là tạo gốc học tập yên tónh khoa học. - Mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập, động viêiệt nam khích lệ tinh thần học tập ở HS. - Cần quan tâm học sinh thường xuyên thăm hỏi để năm được tình hình học tập của HS. 3/ Đối với giáo viên: GV: Đào Duy Nghóa 2 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Trang - Vì vậy, để từng bước nâng cao chất lượng học tập của học sinh: - Trong tiết giảng cần tăng cường thường xuyên việc kiểm tra bài cũ, vở ghi chép, vở bài tập. - Sử dụng các phương pháp đàm thoại, diễn giải, kể chuyện, tăng cường câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với phương pháp trực quan thí nghiệm - Tăng cường các hình thức đố vui trong học tập bộ môn để kích thích khả năng tư duy và ham thích học tập cho các em. - Xây dựng động cơ, thái độ học tập bộ môn: tự giác tích cực học tập, thông qua cách giảng dạy nhiệt tình của giáo viên và những kiến thức truyền thụ thực tế. - Cần tạo không khí vui vẻ, sôi nổi trong lớp học để gây hứng thú học tập cho học sinh. Sử dụng các phương tiện trực quan như tranh ảnh, thí nghiệm, kiến thức thực tế. Gợi tính tò mò khoa học giúp học sinh hình thành khái niệm môn HÓA HỌC thông qua các hiện tượng trong tự nhiên, cũng như giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên. Có như vậy học sinh mới chòu khó tư duy, sáng tạo, hứng thú học tập năm kiến thức một cách chắc chắn. - Qua việc học môn lớp HÓA HỌC nói chung và HÓA HỌC 9 nói riêng giúp các em hiểu rõ về quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển rất cần đến ngành sản xuất hóa học, một nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế quốc dân. Muốn làm chủ đất nước một cách thật sự thì không thể nào thiếu các kiến thức đó. - Thông qua môn học phải tạo điều kiện để phát triển ở học sinh khả năng quan sát, tưởng tượng, ghi nhớ đặc biệt khả năng tư duy lãnh thổ, tư duy tổng hợp, khả năng quan sát đối tượng, hiện tượng hóa học tồn tại khách quan ở xung quanh ta. - Thực hiện tốt các thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm kiểm chứng nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức. - Thường xuyên kiểm tra việc học tập của học sinh thông qua vở ghi chép, vở bài tập, kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, 1 tiết - Theo dõi nghiêm túc trong các tiết kiểm tra, thi học kỳ. Cấm quay cóp, xem tài liệu Có biện pháp thích đáng với những học sinh vi phạm. - Hướng dẫn các em tìm đọc các tài liệu liên quan môn học . - Tổ chức các hình thức đố vui học tập: ô chữ liên quan kiến thức mới, trong mỗi bài giảng nên đưa các phương án nâng cao để xây dựng mũi nhọn trong chất lượng. - Lắng nghe và tập họp những thắc mắc của học sinh và giải đáp kòp thời. GV: Đào Duy Nghóa 3 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Trang IV- KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Lớp SS CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GHI CHÚ SƠ KẾT HỌC KỲ I TỔNG KẾT CẢ NĂM TB Kh G TB Kh G 9A 1 9A 2 V - NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM : 1- Cuối học kỳ I : ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2- Cuối năm học : GV: Đào Duy Nghóa 4 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Trang ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tên chương tiết Mục tiêu bài dạy Nội dung kiến thức Phướng pháp giáo dục Chuẩn bò của gv và hs Ghi chú Ôn tập 1 -Ôn lại các kiến thức và nội dung lí htuyết cơ bản ở lớp 8 -Nắm các công thức chúng của 4 loại hợp chất vô cơ , quy tắc hóa trò , tính ha trò của nguyên tố hay nhóm nguyên tử -nắm các công thức thường dùng một cách thành thạo -Tính cẩn thận chính xác -Quy tắc về hóa trò -Công thức hóa học chung của 4 loại hợp chất vô cơ -Các phương pháp giải toán -Đàm thoại, diễn giải -Gv: bảng hệ thống hóa các kién thức cơ bản ở lớp 8 -HS: ôn lại tất cả kt đã học ở lơp 8 Bài 1: Tíh chất hóa học của oxit- khái quát về sự phân hóa oxit -Kt: hs nắm được tính chất hóa học của oxit. Phân loại oxit. -KN: Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản. -TĐ: vận dụng kiến thức đã học vào đời sống, có niềm tin vào khoa học -Tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit -Khái niệm về phqân loại oxit -Trực quan, đàm thoại diễn giải -Gv: +hóa chất : CuO, HCl, CaO, H 2 O + Dụng cụ: Ống nghiệm cốc thủy tinh -Hs: Nắm vững kiến thức cơ bản, xem trước bài mới Bài 2: 3-4 -KT: Hs biết được tính chất của -Tính chất của CaO -Trực quan , thí -GV: CaO, nước cất, GV: Đào Duy Nghóa 5 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Trang Chương 1: Các lợi hợp chất hữu cơ (19t) Một số ôxit quan trọng CaO và viết pthh minh họa cho mỗi tính chất .Nắm được ứng dụng của CaO. Điều chế CaO trong công nghiệp.hs biết được SO 2 là chất khí, mi hắc, khí độc.Biết được ứng dụng của SO 2 -KN: Sử dụng CaO, bảo quản CaO cẩn thận. Vận dụng kiến thức để giải bài bài tập -TĐ: thêm yêu thích môn học -Ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất -Phương pháp sản xuất CaO trong công nghiệp -Tính chất vật lí, hóa học của SO 2 . Ứng dụng và diều chế khí SO 2 nghiệm quan sát sơ đồ, S, ống nghiệm Ca(OH) 2 ,Na 2 O -Hs: Bảng phụ, nắm vững kiến thức cơ bản Bài3: Tính châùt hóa học của axit 5 -KT: Nắm được tính chất hóa học của axit, pthh minh họa. -KN: vận dụng giải các bài tập, viêt các pthh -TĐ: vận dụng những hiểu biết vào đời sống sản xuất -Tính chất chung của Axit: giấy quỳ tím, kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối -Nắm được phản ứng trung hòa -Nắm được axit mạnh, axit yếu -Trực quan, thí nghiệm, qân sát đàm thoại -Gv: giấy quỳ tím, HCl, Ca(OH) 2 , Na 2 O -Hs : nắm vững kiến thứic bài cũ Bài4: Một số axit quan trọng 6-7 -KT: Hs nắm được tính chất hóa học của axit HCl và H 2 SO 4. H 2 SO 4 đặc có những tính chất riêng. Ứng dụng quan trọng của HCl và H 2 SO 4. -KN: viết pthh, làm toán theo pthh -TĐ: an toàn trong thí nghiệm -Tính chất hóa học của axit HCl và H 2 SO 4 : tác dụng với kl, oxit bazơ, bazơ, muối - H 2 SO 4 đặc có những tính chất riêng: tác dụng được với những kl yếu, tính háo nước -Ứng dụng của axit HCl và H 2 SO 4 -Nhận biết gốc SO 4 -Trực quan, thí nghiệm, quan sát đàm thoại -GV: HCl, H 2 SO 4 , Fe, CuO, NaCl, Na 2 SO 4 , BaCl 2 , giấy quỳ tím, ống nghiệm, ống hút, cốc -HS: nắm vững ktcb GV: Đào Duy Nghóa 6 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Trang Bài5: Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit 8 -KT: hs nắm được tinh chất hóa học của oxit và axit.Mối qun hệ giữa các hợp chất vô cơ và oxit và axit -KN: vận dụng kiến thức giải bài tập -TĐ: Cẩn thận, chính xác -Kiến thức cần nhớ: tính chất hóa học của oxit và axit, viêt pthh minh họa -Làm được các dạng bài tập cơ bản trong sgk -Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm -Gv: bảng phụ :các sơ đồ tính chất hóa học của oxit và axit, một số dạng bìa tập cơ bản Bài6: Thực hành tính chất hóa học của oxit và axit 9 -KT: Thông qua thí nghiệm thực hành để khắc sâu kt về tính chất hóa học của oxit và axit -KN: thực hành, tiến hành thí nghiệm -TĐ: Nghiêm túc, cẩn thận -Thực hành 3 tn: tính chất của oxit( CaO, P 2 O 5 với H 2 O) , Nhận biết các dung dòch có gốc SO 4 -Thực hành, quan sát, đàm thoại -GV: ống nghiệm, ống hút, lọc thủy tinh, muỗng sắt, đèn cồn. CaO, P đỏ, nước, H 2 SO 4 , HCl, Na 2 SO 4 Kiểm tra viết 45ph 10 -KT: 2 loại hợp chất hữu cơ đã học. Dựa vào tính chất thực hiện dãy chuyển hóa, nhận biết các chất -KN: vận dụng viết pthh, nhâïn biết -TĐ: tự tin, chính xác -Tính chất hóa học của oxit và axit -Thực hiện dãy chuyển hóa -Nhận biết các dung dòch -Bài tập có liên quan đến nồng độ mol -Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs -GV: đề kiểm tra -HS: nắm vững tất cả kiến thức đã học Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ 11 -KT: hs nắm được tính chất hóa học của bazơ, viết pthh minh họa. -KN: vận dụng giải thích các hiện tượng thường gặp, làm các bài tập đònh tính -TĐ: Thêm yêu thích môn học -Tính chất hóa học của bazơ: phản ứng với oxit axit, axit, muối, giấy quỳ tím -Bazơ không tan bò nhiệt phân hủy -Thí nghiệm, trực quan, đàm thoại -GV: giấy quỳ tím, NaOH, HCl, Cu(OH) 2 , ống nghiệm, ống hút -Hs: Nắm vững kt đã học, nghiên cứu trước bài mới GV: Đào Duy Nghóa 7 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Trang Bài8: Một số bazơ quan trọng 12-13 -KT: hs nắm được tính chất hóa học của NaOH và Ca(OH) 2 có đầy đủ tính chất của một bazơ kềm. Ứng dụng và sản xuất NaOH và Ca(OH) 2 -KN: viết pthh, làm toán theo pthh -TĐ: nghiêm túc, chính xác -Tính chất hóa học của NaOH và Ca(OH) 2 -Ứng dụng và sản xuất NaOH và Ca(OH) 2 -Khái niệm thang pH -Thí nhgiệm, quan sát, đàm thoại, thảo luận -GV: ống nghiệm ống hút, cốc thủy tinh, phểu lọc , giấy lọc, NaOH, HCl, SO 2 , CuO, giấy quỳ tím Bài9: Tính chất hóa học của muối 14 -KT: hs nắm được tính chất hóa học của muối, viết pthh minh họa. Biết được phản ứng trao đổi, các điều kiện xảy ra -KN: viết pthh, thínhgiệm, quan sát -TĐ: nghiêm túc, chính xác -Tính chất hóa học của muối: phản ứng với bazơ, axit, muối, kl, nhiệt phân -Phản ứng trao đổi -Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi -Thí nghiệm, quan sát, nhận xét -GV: ống nghiệm, ống hút,Cu, AgNO 3 , BaCl 2 , H 2 SO 4 , HCl, đinh Fe, -HS: Năm vững ktcb, xem trước bài Bài10: Một số muối quan trọng 15 -KT: nắm được các loại muối quan trọng NaCl, KNO 3 và tính chất, ứng dụng, sản xuất -KN: viết pthh, làm toán, nhận biết -TĐ: thêm yêu thích môn học -Tính chất vật lí và hóa học của NaCl, KNO 3 -Sản xuất và ứng dụng của NaCl, KNO 3 -Thínghiệm, quan sát, nhận xét -GV: NaCl, KNO 3 , tranh ứng dụng của Muối ăn, tranh H.1.23, cốc thủy tinh, đũa khuấy -HS: nắm vững kiến thức của muối , nghiên cứu bài trước GV: Đào Duy Nghóa 8 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Trang Bài 11: Phân bón hóa học 16 -KT: Hs nắm được thành phần của thực vật, vai trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng. Những loại phân bón hóa học thường dùng -KN: quan sát, nhận dạng -TĐ: có ý thức trong trồng trọt -Thành phần của TV: 90% là nước, 10% là chất khô -Vai trò của các nguyên tố C, H, O, Ca, S, P, K, Mg và các nguyên tố vi lượng: Bo, Zn, Fe, Cu, Mn -Các loại phân bón thường dùng: phân đơn, phân kép, phân vi lượng -đàm thoại, diễn giải, quan sát -Gv: các loại phân bón thường dùng, một số dạng bài tập -Hs: nắm vững kiến thức của muối , nghiên cứu bài trước Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ 17 -KT: Hs nắm được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Viết được những pthh minh họa -KN: vận dụng giải các dạng bài tập -TĐ; nghiêm túc chính xác -Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối -Viết được những pthh minh họa –Làm các dạng bài tập cơ bản - Hoạt động nhóm, đàm thoại, diễn giải -Gv: Sơ đồ mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ, một số dạng bài tập cơ bản Bài 13: Luyện tập chương 1 18 -KT: hệ thống hóa các kiến thức đã học ở chương1 -KN: vận dụng làm các dạng bài tập cơ bản -TĐ: Nghiêm túc, chính xác -Phân loại các loại hợp chất vô cơ -Tính chất hóa học của các loại hợp chất hữu cơ -Các dạng bài tập cơ bản -Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát -GV: Bảng phân loại các hợp chất vô cơ, sơ đồ tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, các dạng bài tập cơ bản -HS: nắm vững tất cả kiến thức đã học GV: Đào Duy Nghóa 9 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Trang Bài14: Thực hành tính chất hóa học của bazơ và muối 19 -KT: tiến hành các thí nghiệm NaOH tác dụng với FeCl 3 , Cu(OH) 2 với HCl, CuSO 4 với Fe, BaCl 2 với Na 2 SO 4 , BaCl 2 với H 2 SO 4 -KN: thực hành, quan sát, viết pthh -TĐ: nghiêm túc chính xác, cẩn thận -Tiến hành 5 thí nghiệm -Quan sát, nx hiện tượng - Viết các pthh xảy ra -Thực hành, quan sát, nhận xét hiện tượng -Gv: ống nghiệm, ống hút, giá để, NaOH,FeCl 3 , Cu(OH) 2 , HCl, CuSO 4 , Fe, BaCl 2 Na 2 SO 4 , BaCl 2 ,H 2 SO 4 Bài kiểm tra 45ph 20 -KT: hệ thống hóa các kiến thức đã học ở chương 1 -KN: vận dụng làm các dạng bài tập -TĐ: Nghiêm túc, chính xác -Hệ thống hóa các kiến thức đã học ở chương 1 -Các dạng bài tập cơ bản -Kiểm tra đánh giá kết quả học tập -GV: đề kiểm tra -Hs: nắm vững tất cả kiến thức đã học Chương 2: Kim loại(9) Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại 21 -KT: Hs nắm được tính chất vật lí của kim loại -KN: thí nghiệm, quan sát, nhận xét -TĐ: nghiêm túc, cẩn thận -Tính chất vật lí của kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim -thí nghiệm, quan sát, nhận xét -GV: dây dẫn có lỗi bằng đồng, bóng đèn, phích điện, dây thép, đèn cồn -HS: nghiên cứu trước bài Bài16: Tính chất hóa học của kim loại 22 -KT: Hs nắm được tính chất hóa học của kim loại -KN: viết pthh, thí nghiệm, làm các dạng toán thường gặp -TĐ: Nghiêm túc, chính xác, khoa học -Tính chất hóa học của kim loại: tác dụng với oxi, phi kim, dung dòch axit, muối -Thực hành, viết các pthh -Làm các dạng bài tập cơ bản -Thí nghiệm, quan sát, kết luận -Gv: lọ thủy tinh, muỗng sắt, ống nghiệm, ống hút, đèn cồn. Fe, khí oxi, Na, khí Clo, H 2 SO 4 , HCl, Cu, AgNO 3 , Zn, CuSO 4 GV: Đào Duy Nghóa 10 [...]... học của kim loại, bảng phu, một số dạng bài tập cơ bản -HS: nắm vững tính chất hóa học của kl, nghiên cứu trước bài -GV: Bột Al,bột Fe,bột S,đèn cồn,ống nghiệm Dd NaOH, đèn cồn Tranh:Thí nghiệm của Fe tác dụng với S -HS: nắm vững kiến thức cơ bản, nghiên cứu trước bài Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Bài25: 30 -KT:Hs hiểu được tính chất vật Tính chất lí và tính chất hóa học của phi chung kim của phi Mức độ... với dd axit -Có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất -Gv: lúa, ngô bông, ống nghiệm, ống hút, tranh ứng dụng của tinh bột và Xenlulozơ, tinh bột, iốt -Hs: nắm vững kiến thức đã học, xem trước bài GV: Đào Duy Nghóa -Thí nghiệm, quan sát., hoạt động nhóm Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Trang 29 64 -KT: hs nắm được trạng thái tự nhiên , tính chất vật lí, cáu tạo phân tử, tính chất hóa học ứng dụng... Polime GV: Đào Duy Nghóa Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Bài 55: TH: tính chất hóa học của Gluxit Trang 30 -KT: hs nắm cách tiến hành các thí nghiệm -KN: thực hành, quan sát, viết pthh -TĐ: nghiêm túc, chính xác -Thí nghiệm 1: tác dụng của Glucozơ với AgNO3 Trong dd NH3 -TN2: phân biệt Gluczơ, Saccarozơ, tinh bột -Thínghiệm, thựuc hành -GV: ống nghiệm, ống hút, Gluczơ, Saccarozơ, tinh bột, AgNO3, NH3 68-69... kt đã học ở chương -KN: vận dụng làm bài kiểm tra -TĐ: nghiêm túc, chính xác -Hệ thống hóa kt đã học, -Các dạng bài tập cơ bản -Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs -GV: đề kiểm tra -HS: nắm vững tất cả kiến thức đã học 47 GV: Đào Duy Nghóa Kế hoạch bộ môn hóa học 9 -KT: hs nắm được tính chất vật lí, cấu tạo phân tử, tính chất hóa học và ứng dụng của Bài 39: benzen benzen 49 -KN: viết pthh, thí... Glucôzơ, tranh ứng dụng -HS: nắm vững kiến thức đã học, xem trước bài Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Bài 51: Saccarozơ Trang 28 62 -KT: hs nắm được trạng thái tự nhiên , tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng của Saccarozơ -KN: quan sát, làm các dạng bài tập -TĐ: nghiêm túc, chính xác -Công thức phân tử của: -Thí nghiệm, C12H22O11 là chât kết tinh, quan sát., hoạt vò ngọt, dễ tan trong nước động nhóm -Tính... NaOH, ống nghiệm, ống hút, tranh ứng dụng của Clo -HS: nắm vững tính chất hóa học của pk Kế hoạch bộ môn hóa học 9 -KT:Hs nắm được các dạng thù hình của C Tính chất của C:tính chất vật lí và tính chất hóa học Bài27: 33 Các ứng dụng của C trong đời Cacbon sống và trong sản xuất -KN:Quan sát,viết pthh -TĐ:Nghiêm túc thích môn học Bài 28: Các Oxit của Cacbon 34 -C có 3 dạng thù hình chính:kim cương,than chì... -GV: Tranh H.3.11, H.3.12, H.3.13, ống nghiệm , ốnh hút , Cốc thủy tinh -HS: nắm vững tính chất hóa học của oxit axit Kế hoạch bộ môn hóa học 9 -KT:Hệ thống hóa kiến thức từ đầu năm Vận dụng kiến thức để giải bài tập -KN:Tư duy,gợi nhớ kiến thức,cần cù,vận dụng -TĐ:Nghiêm túc,yêu thích môn Ôn học Tập 35 HKI Kiểm tra HKI 36 -KT: hệ thống hóa tất cả kiến thức đã học -KN: Vận dụng làm bài kt HKI -TĐ: Nghiệm... Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, NaOH, CaCl2 Tranh H 3.17 -HS: nắm vững tchh của muối, axit -GV: Tranh H.3.19, H.3.20, H.3.21 Một số dạng bài tập có liên quan -HS: nắm vững kt đã học, nghiên cứu trước bài Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Bài 31: -KT: Hs nắm được cấu tạo của Sơ lược tuần hoàn các nguyên tố hóa về bảng học theo một quy luật nhất tuần hoàn đònh : theo chiều tăng dần điện các 39-40 tích hạt nhân nguyên... bài tập -HS: nghiên cứu trước bài -GV: Sơ đồ tính chất hóa học của pk, Clo, các oxit của cacbon, bảng tuần hoàn các nguyên tố, một số dạng bài tập cơ bản -HS: năm vững kiến thức bài cũ Chương 4 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Bài 33: -KT: nắm được cách tiến hành Thực các thí nghiệm: 1, 2,3 nắm hành : được tính chat hóa học của pk tính chất 42 và các hợp chất của chúng hóa học -KN: thực hành, quan sát, hoạt... HCl -Hs: nắm vững tính chất hóa học của phi kim, muối, nghiên cứu trước các thí nghiệm -quan sát, đàm thoại, giảng giải -GV: H.4.1, H.4.2, sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ -HS: nghiên cứu trước bài Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Bài 35: 44 -KT: Hs nắm được đặc điểm Cấu tạo cấu tạo phân tử hợp chất hữu phân cơ Biết viết công thức cấu tạo tử hợp -KN: quan sát, viết công thức chất hữu cấu tạo cơ -TĐ: nghiêm túc, . và giải đáp kòp thời. GV: Đào Duy Nghóa 3 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Trang IV- KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Lớp SS CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GHI CHÚ SƠ KẾT HỌC KỲ I TỔNG KẾT CẢ NĂM TB Kh G TB Kh G 9A 1 9A 2 V -. thoại -GV: Bột Al,bột Fe,bột S,đèn cồn,ống nghiệm Dd NaOH, đèn cồn Tranh:Thí nghiệm của Fe tác dụng với S -HS: nắm vững kiến thức cơ bản, nghiên cứu trước bài GV: Đào Duy Nghóa 13 Kế hoạch bộ môn. chế. - Bộ môn HÓA HỌC là môn học hoàn toàn mới, môn học thực nghiệm rất gần gũi với cuộc sống các em nhưng khá trừu tượng. Năm học tiếp tục thay sách giáo khoa. Các em được tiếp xúc bộ môn HÓA

Ngày đăng: 06/07/2014, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w