1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GIA CẦM SAU TIÊM PHÒNG VACCINE CÚM AH5N1 TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

56 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 872,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni - Thú y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GIA CẦM SAU TIÊM PHÒNG VACCINE CÚM A/H5N1 TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thu Thảo Lớp: Thú y 46B Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Quang Vui Bộ môn: Ký sinh - Truyền nhiễm NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Huế được trang bị kiến thức đầy đủ ngày thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sau đây, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Huế, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể quý Thầy, Cô giáo Khoa Chăn nuôi – Thú y dạy tơi suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn Trạm chẩn đốn điều trị bệnh động vật, Chi cục Chăn nuôi Thú y Thừa Thiên Huế, đặc biệt anh Lê Minh Tuấn cho phép, giúp đỡ tạo điều kiện, hướng dẫn tơi q trình thực tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng đến Thầy giáo TS Trần Quang Vui dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, khích lệ động viên tinh thần suốt thời gian qua Do kiến thức lực hạn chế nên khơng tránh thiếu sót, mong nhận được góp ý q Thầy, Cơ giáo để khóa luận tốt nghiệp được hồn thiện Mợt lần tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận P Huế, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Thu Thảo MỤC LỤC 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2.1 BỆNH CÚM GIA CẦM 2.1.1 Giới thiệu về bệnh cúm gia cầm 2.7 CHẨN ĐOÁN BỆNH 32 2.8 KIỂM SOÁT BỆNH 33 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HA: Hemagglutination test HI: Hemagglutination Inhibition test HPAI : Highly Pathogenic Avian Influenza RT- PCR : Reverce Transcription Polymerase Chai Reaction ARN : FAO : Acid ribonucleic Food and Agriculture Organisation Bộ NN PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn WHO: Tổ chức Y tế giới (World Health Organisation) OIE: Tổ chức Thú y giới (Office International de Epizooties) CDC: Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (Center for Disease Control) DANH MỤC CÁC BẢNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MIỄN DỊCH TRÊN VỊT, CHÚNG TÔI ĐÃ TIẾN HÀNH LẤY 192 MẪU MÁU TRONG ĐỢT TIÊM PHÒNG LẦN THỨ NHẤT (THÁNG 6/2016) VÀ 112 MẪU MÁU TRONG ĐỢT TIÊM PHÒNG LẦN (THÁNG 11/2016) ĐỂ XÁC ĐỊNH HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ĐƯỢC TRÌNH BÀY Ở BẢNG 4.1 VÀ 4.2 41 BẢNG 4.1 KẾT QUẢ KIỂM TRA KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA VỊT SAU TIÊM PHÒNG VACCINE CÚM A/H5N1 ĐỢT (THÁNG 6/2016) .41 KẾT QUẢ Ở BẢNG 4.1 CHO THẤY, TRONG TỔNG SỐ 192 MẪU KIỂM TRA CỦA ĐỢT CÓ 114 MẪU CÓ HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ TỪ 4LOG2 TRỞ LÊN, TỶ LỆ BẢO HỘ ĐẠT 59,38% 41 TỶ LỆ BẢO HỘ CỦA VỊT NUÔI TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG KHÔNG ĐỀU NHAU CỤ THỂ NHƯ SAU: 41 QUA BẢNG 4.2 TA THẤY, TỶ LỆ BẢO HỘ CỦA VACCINE CÚM GIA CẦM ĐỐI VỚI ĐÀN VỊT TRONG ĐỢT (THÁNG 11/2016) ĐẠT CAO SỐ MẪU CÓ HIỆU GIÁ TỪ 4LOG2 ĐẾN 8LOG2 LÀ 101 TRÊN TỔNG SỐ 112 MẪU KIỂM TRA, ĐẠT TỈ LỆ BẢO HỘ 90,18% TỶ LỆ NÀY ĐÃ ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU BẢO VỆ ĐÀN GIA CẦM SAU TIÊM PHÒNG 43 NHẰM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MIỄN DỊCH TRÊN GÀ, CHÚNG TÔI ĐÃ XÉT NGHIỆM 123 MẪU MÁU TRONG ĐỢT TIÊM PHÒNG LẦN THỨ NHẤT (THÁNG 6/2016) VÀ 118 MẪU MÁU TRONG ĐỢT TIÊM PHÒNG LẦN (THÁNG 11/2016) ĐỂ XÁC ĐỊNH HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ĐƯỢC TRÌNH BÀY Ở BẢNG 4.3 VÀ 4.4 44 BẢNG 4.3 KẾT QUẢ KIỂM TRA KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ SAU TIÊM PHÒNG VACCINE CÚM A/H5N1 ĐỢT (THÁNG 6/2016) .45 QUA BẢNG 4.3 TA THẤY, TRONG SỐ 123 MẪU XÉT NGHIỆM CÓ 79 MẪU CÓ HIỆU GIÁ KHÁNG THẾ TỪ 4LOG2 TRỞ LÊN; TỶ LỆ BẢO HỘ ĐẠT 64,23% TỶ LỆ BẢO HỘ CỦA TỪNG ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ NHƯ SAU: 45 PHÚ LỘC: 10/14 MẪU XÉT NGHIỆM, ĐẠT TỈ LỆ BẢO HỘ 71,43% 45 PHÚ VANG: 6/13 MẪU XÉT NGHIỆM, ĐẠT TỈ LỆ BẢO HỘ 46,15% 45 PHONG ĐIỀN: 8/14 MẪU XÉT NGHIỆM, ĐẠT TỈ LỆ BẢO HỘ 57,14% 45 HƯƠNG THỦY: 17/28 MẪU XÉT NGHIỆM, ĐẠT TỈ LỆ BẢO HỘ 60,71% 45 HƯƠNG TRÀ: 19/26 MẪU XÉT NGHIỆM, ĐẠT TỈ LỆ BẢO HỘ 73,08 % 45 QUẢNG ĐIỀN: 19/28 MẪU XÉT NGHIỆM, ĐẠT TỈ LỆ BẢO HỘ 67,86% 45 SỰ PHÂN BỐ HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ NHƯ SAU: 45 HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ CHỦ YẾU PHÂN BỐ Ở MỨC TỪ 3LOG2 ĐẾN 5LOG2 NHÌN CHUNG HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ Ở GÀ TIÊM PHÒNG TRONG ĐỢT LÀ KHÁ THẤP TỶ LỆ BẢO HỘ 64,23% LÀ CHƯA ĐẠT YÊU CẦU 46 BẢNG 4.4 KẾT QUẢ KIỂM TRA KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DICH CỦA GÀ SAU TIÊM PHÒNG VACCINE CÚM A/H5N1 ĐỢT (THÁNG 11/2016) 46 HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ TẬP TRUNG CHỦ YẾU TỪ LOG2 ĐẾN LOG2, ĐẶC BIỆT SỐ MẪU CÓ HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ 8LOG2 CAO HƠN SO VỚI ĐỢT ĐÀN GÀ CÓ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH KHÁ TỐT SAU KHI ĐƯỢC TIÊM VACCINE TRONG ĐỢT NÀY .47 4.3 SO SÁNH TỶ LỆ BẢO HỘ SAU TIÊM VACCINE CÚM A/H5N1 GIỮA GÀ VÀ VỊT 47 NHẰM SO SÁNH KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH SAU TIÊM PHÒNG Ở GÀ VÀ VỊT, SỐ LIỆU KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM MẪU MÁU CỦA CẢ ĐỢT TIÊM PHÒNG ĐÃ ĐƯỢC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở BẢNG 4.5 47 BẢNG 4.5 SO SÁNH TỶ LỆ BẢO HỘ GIỮA GÀ VÀ VỊT SAU KHI TIÊM VACCINE CÚM A/H5N1 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê 1/10/2016 nước có 2.771.892.000 gà 712.864.000 vịt Thừa Thiên Huế có 15.913.000 gà 6.025.000 vịt Số lượng gia cầm tương đối lớn, với phương thức chăn nuôi đa dạng, việc xuất nhập gia cầm vào địa phương chưa được quản lý chặt chẽ khiến cho tình hình dịch bệnh gia cầm diễn biến phức tạp Ở Việt Nam, dịch cúm gia cầm H5N1 xảy từ cuối tháng 12/2003 Bệnh cúm gia cầm chủng độc lực cao (HPAI) mợt bệnh trùn nhiễm nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh với tỉ lệ gây chết cao đàn gia cầm nhiễm bệnh Bệnh virus cúm typ A thuộc họ Orthomyxoviridae với nhiều phân typ khác gây nên Virus gây bệnh cho gà, vịt, ngan, ngỗng, đà điểu, loài chim nguy hiểm gây bệnh cho người Với tính chất nguy hiểm bệnh, Tở chức Thú y Thế giới (OIE) xếp bệnh vào bảng A, bảng danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiểm [17] Năm 2015 đầu năm 2016, tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp nhiều quốc gia giới, được ghi nhận gia tăng về số lượng ổ dịch số quốc gia ghi nhận Theo FAO, xuất một số chủng virus A/H5N6, A/H5N2, A/H5N8 bên cạnh chủng virus xuất lưu hành trước A/H5N1, A/H7N9 Bệnh cúm gia cầm làm ảnh hưởng đáng kể đến xã hợi lồi người, đặc biệt về tài chính, trị, xã hội Hàng tỷ USD được bỏ để nghiên cứu chuẩn bị cho một tiềm cúm gia cầm trở thành đại dịch [33] Thực Quyết định số 438/QĐ-BNN-TY ngày 13/3/2014 Bộ NN PTNT về việc phê duyệt Kế hoạch Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm giai đoạn 2014-2018 Trong năm 2015, tồn tỉnh Thừa Thiên Huế tiêm phòng được 890.950 liều vaccine cúm gia cầm Trong tháng đầu năm 2016 tiêm được 300.000 liều góp phần phòng, chống dịch cúm gia cầm địa bàn tỉnh Nhằm đánh giá khả bảo hộ vaccine gia cầm nuôi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, tiến hành đề tài: “Đánh giá khả đáp ứng miễn dịch của gia cầm sau tiêm phòng vaccine cúm A/H5N1 tại một số địa phương của tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục đích của đề tài Mục tiêu đề tài xác định hiệu giá kháng thể kháng virus cúm A/H5N1 gà vịt sau tiêm phòng vaccine cúm A/H5N1 Qua đánh giá khả bảo hộ đàn gia cầm được tiêm vaccine cúm năm 2016 tỉnh Thừa Thiên Huế PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Bệnh cúm gia cầm 2.1.1 Giới thiệu bệnh cúm gia cầm Bệnh cúm gia cầm (Avian Influenza) gọi bệnh cúm gà Là mợt bệnh trùn nhiễm gây virus cúm type A thuộc họ Orthomyxoviridae có nhiều biến chủng khác Trước đây, mợt thời gian dài được coi loại với Newcastle (tức bệnh giả dịch tả gà) từ hội nghị quốc tế lần thứ về bệnh cúm gia cầm Beltsville, Mỹ năm 1981 thay tên bằng tên bệnh cúm truyền nhiễm cao gia cầm (Highly Pathogenic Avian Influenza, viết tắt HPAI) để virus type A có đợc lực mạnh Virus cúm gia cầm gây bệnh cho loài chim thủy sinh hoang dã, đặc biệt là: gà, vịt, ngỗng, gà tây, chim cút, đà điểu, thiên nga, mòng biển, lồi chim cảnh chim hoang dã Virus gây bệnh cho người trở thành đại dịch, bệnh cúm gia cầm ngày trở nên nguy hiểm hết [45] Con người bị nhiễm virus cúm gia cầm bệnh nhiễm virus cúm gia súc khác, chủng cúm A (H5N1), A (H7N9), A (H9N2), A (H1N1) (H3N2) (theo WHO) [4] 2.1.2 Vài nét lịch sử bệnh cúm gia cầm Khoảng 2.400 năm trước, Hippocrates mô tả về bệnh cúm [30] Mặc dù virus dường gây dịch bệnh suốt lịch sử nhân loại, liệu lịch sử về bệnh cúm khó diễn giải triệu chứng tương tự bệnh về đường hô hấp khác Năm 1680 một vụ đại dịch cúm được mơ tả kỹ từ đến xảy 31 vụ đại dịch Hơn 100 năm qua, xảy vụ đại dịch cúm vào năm 1889, 1918, 1957, 1968 gần năm 2003 [46], [29], [45] Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (HPAI) được phát lần Italia năm 1878 gây tử vong cao được gọi bệnh dịch tả gia cầm (Fowl plague), đến năm 1955 Achafer xác định nguyên gây bệnh tḥc nhóm virus cúm type A thơng qua kháng nguyên bề mặt H7N1 H7N7 gây chết nhiều gà, gà tây chim hoang Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Cận Đông [22] Virus cúm type A được phân lập từ gà tây Bắc Mỹ năm 1963, đến cuối thập kỷ 60, phân type H1N1 thấy lợn có liên quan đến ở dịch gà tây Đây dấu hiệu về virus cúm gia cầm lây nhiễm gây bệnh cho đợng vật có vú Những nghiên cứu đều cho rằng virus cúm type A phân type H1N1 gà tây truyền cho lợn, phân type H1N1ở vịt truyền cho lợn Đến năm 1970 cơng nhận có lây nhiễm từ chim hoang dã sang gia cầm [17] Năm 1971, Beard tìm thấy ổ dịch cúm gà, gà tây lớn Mỹ với chủng gây bệnh H7N1 Trong khoảng thời gian 1960- 1979 bệnh cũng tìm thấy nước Canada, Mehico, Achentina, Braxin, Nam Phi, Ý, Pháp, Anh, Hà Lan, Australia, Hồng Kông, Nhật Bản, nước vùng Trung Cận Đông, nước thuộc liên hiệp Anh Liên Xơ [2] Các cơng trình nghiên cứu bệnh cúm gia cầm về: đặc điểm sinh học, bệnh học dịch tễ học, phương pháp chẩn đoán miễn dịch biện pháp phòng chống bệnh được cơng bố Australia năm 1975, Anh năm 1979, Mỹ năm 1983-1984,ở Ailen năm 1983-1984 [17] Virus cúm gia cầm phân bố khắp tồn cầu, dịch bệnh xảy nhiều quốc gia Năm 1969, virus cúm type A được phân lập từ gà tây Bắc Mỹ Năm 1977 Minesota phát dịch gà tây chủng H7N7 Năm 1983-1984 Mỹ, dịch cúm gà xảy chủng virus H5N2 bang Pensylvania, Virginia, Newtersey làm chết tiêu huỷ 19 triệu gà [2] Cũng thời gian Ireland người ta phải tiêu huỷ 270 nghìn vịt Năm 1986 Australia dịch cúm gà xảy bang Victoria chủng H5N2 Năm 1996 lần phát cúm gia cầm HPAI H5N1 ngỗng Trung Quốc Hồng Kông dịch cúm gà xảy virus cúm typ A subtypee H5N1 Năm 1997 phát virus cúm người Hong Kong Tồn bợ đàn gia cầm lãnh thở bị tiêu diệt virus cúm gia cầm lây cho người, làm 18 người nhiễm bệnh, có người chết [17] Trong lịch sử cho thấy dịch bệnh có xu hướng xảy có đặc điểm: nơi có đợ ẩm cao liên tục, nhiễm trùng xảy suốt năm 10 Hương Trà: 7/14 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 50% Quảng Điền: 15/27 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hợ 55,56% Hương Thủy địa phương có tỉ lệ bảo hợ cao (71,43%) vùng chăn nuôi vịt nhiều nên người chăn nuôi có ý thức cao tiêm phòng vaccine so với địa phương khác, đồng thời công tác quản lý giám sát tiêm phòng sau tiêm phòng tốt đợi ngũ thú y sở có trình đợ chun mơn cao hiểu biết về bảo quản vaccine, kỹ thuật tiêm phòng cách Hiệu giá kháng thể phân bố từ đến log2 Trong số mẫu có hiệu giá kháng thể đạt mức bảo hộ ≥ 4log 114 mẫu Sự phân bố hiệu giá kháng thể cụ thể sau: 1log2: 16 mẫu, chiếm tỷ lệ 7,81% 2log2: 42 mẫu, chiếm tỷ lệ 21,87% 3log2: 20 mẫu, chiếm tỷ lệ 10,41% 4log2 : 44 mẫu, chiếm tỷ lệ 22,92% 5log2 : 30 mẫu, chiếm tỷ lệ 15,62% 6log2 : 29 mẫu, chiếm tỷ lệ 15,10% 7log2: 10 mẫu, chiếm tỷ lệ 5,21% 8log2 : mẫu , chiếm tỷ lệ 0,52% Hiệu giá kháng thể đạt mức bảo hộ chủ yếu phân bố mức 4log ,5log2 , 6log2 Như trình bày trên, tỷ lệ bảo hộ đạt 59,38% , nói rằng tỷ lệ bảo hợ đàn thấp chưa đạt mức quy định tối thiểu phải đạt 70% 42 Bảng 4.2 Kết kiểm tra khả đáp ứng miễn dich của vịt sau tiêm phòng vaccine cúm A/H5N1 đợt (tháng 11/2016) Địa phương Số Số mẫu mẫu kiểm bảo tra hộ Tỷ lệ bảo hộ (%) Hiệu giá kháng thể (log2) Phú Lộc 28 26 92,86 1 Phú Vang 14 12 85,71 0 1 Phong Điền 14 12 85,71 1 2 Hương Thủy 14 13 92,86 0 1 4 Hương Trà 28 26 92,86 0 1 Quảng Điền 14 12 85,71 1 2 Tổng 112 101 90,18 3 16 20 28 24 13 Qua bảng 4.2 ta thấy, tỷ lệ bảo hộ vaccine cúm gia cầm đàn vịt đợt (tháng 11/2016) đạt cao Số mẫu có hiệu giá từ 4log đến 8log2 101 tổng số 112 mẫu kiểm tra, đạt tỉ lệ bảo hộ 90,18% Tỷ lệ đáp ứng được yêu cầu bảo vệ đàn gia cầm sau tiêm phòng Kết bảng 4.2 cho thấy, tỉ lệ bảo hộ đợt đồng đều địa phương Cụ thể sau: Phú Lộc: 26/28 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 92,86% Phú Vang: 12/14 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 85,71% Phong Điền: 12/14 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 85,71% Hương Thủy: 13/14 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 92,86% Hương Trà: 26/28 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 92,86% Quảng Điền: 12/14 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 85,71% Tương tự đợt 1, hiệu giá kháng thể đợt cũng phân bố từ đến log2 Sự phân bố hiệu giá kháng thể cụ thể sau: 1log2: mẫu, chiếm tỷ lệ 2,68% 2log2: mẫu, chiếm tỷ lệ 2,68% 3log2: mẫu, chiếm tỷ lệ 4,46% 4log2 : 16 mẫu, chiếm tỷ lệ 14,29% 43 5log2 : 20 mẫu, chiếm tỷ lệ 17,86% 6log2 : 28 mẫu, chiếm tỷ lệ 25% 7log2: 24 mẫu, chiếm tỷ lệ 21,43% 8log2 : 13 mẫu, chiếm tỷ lệ 11,61% Qua phân tích ta thấy hiệu giá kháng thể chủ yếu phân bố mức từ 4log2 đến 7log2 Tỷ lệ bảo hộ đàn vịt đợt cao đợt thời điểm lấy máu 25-30 ngày sau tiêm phòng lúc vaccine kích thích thể gia cầm sản xuất kháng thể với hiệu giá cao ý thức trách nhiệm người chăn nuôi cao thời gian thời tiết khơng thuận lợi dễ bùng phát dịch Ngồi ra, khả đáp ứng miễn dịch cao phụ tḥc vào yếu tố như: tình trạng sức khỏe, chế đợ dinh dưỡng, chăm sóc quản lý (ni thả đồng hay nuôi trại) cá thể được tiêm vaccine tốt người chăn nuôi ý đến việc nâng cao sức khỏe cho đàn vịt giai đoạn thời tiết khơng thuận lợi để có được thu nhập cao dịp Tết nguyên đán Kết bảng 4.2 cho thấy tất địa phương địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đều có tỷ lệ bảo hợ theo quy định, Hương Thủy, Phú Lợc Hương Trà có tỉ lệ bảo hợ cao (92,86%), địa phương lại đều có tỷ lệ bảo hợ đạt 85,71% 4.2 Kết kiểm tra khả đáp ứng miễn dịch gà Nhằm đánh giá mức độ miễn dịch gà, xét nghiệm 123 mẫu máu đợt tiêm phòng lần thứ (tháng 6/2016) 118 mẫu máu đợt tiêm phòng lần (tháng 11/2016) để xác định hiệu giá kháng thể Kết xét nghiệm được trình bày bảng 4.3 4.4 44 Bảng 4.3 Kết kiểm tra khả đáp ứng miễn dịch củasau tiêm phòng vaccine cúm A/H5N1 đợt (tháng 6/2016) Địa phương Số mẫu kiểm tra Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (%) Phú Lộc 14 10 71,43 0 Phú Vang 13 46,15 0 0 Phong Điền 14 1 Hương Thủy 28 17 10 Hương Trà 26 19 0 12 1 Quảng Điền 28 19 Tổng 123 79 18 22 45 20 57,14 60,71 73,08 67,86 64,23 Hiệu giá kháng thể (log2) Qua bảng 4.3 ta thấy, số 123 mẫu xét nghiệm có 79 mẫu có hiệu giá kháng từ 4log2 trở lên; tỷ lệ bảo hộ đạt 64,23% Tỷ lệ bảo hộ địa phương cụ thể sau: Phú Lộc: 10/14 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 71,43% Phú Vang: 6/13 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 46,15% Phong Điền: 8/14 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 57,14% Hương Thủy: 17/28 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 60,71% Hương Trà: 19/26 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 73,08 % Quảng Điền: 19/28 mẫu xét nghiệm, đạt tỉ lệ bảo hộ 67,86% Sự phân bố hiệu giá kháng thể sau: 1log2: mẫu, chiếm tỷ lệ 4,9% 45 2log2: 18 mẫu, chiếm tỷ lệ 14,63% 3log2: 22 mẫu, chiếm tỷ lệ 17,89% 4log2 : 45 mẫu, chiếm tỷ lệ 36,59% 5log2 : 20 mẫu, chiếm tỷ lệ 16,26% 6log2 : mẫu, chiếm tỷ lệ 6,5% 7log2: mẫu, chiếm tỷ lệ 4,1% 8log2 : mẫu, chiếm tỷ lệ 0,81% Hiệu giá kháng thể chủ yếu phân bố mức từ 3log đến 5log2 Nhìn chung hiệu giá kháng thể gà tiêm phòng đợt thấp Tỷ lệ bảo hộ 64,23% chưa đạt yêu cầu Bảng 4.4 Kết kiểm tra khả đáp ứng miễn dich củasau tiêm phòng vaccine cúm A/H5N1 đợt (tháng 11/2016) Địa phương Số mẫu kiểm tra Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (%) Phú Lộc 25 21 Phú Vang 12 Phong Điền Hiệu giá kháng thể (log2) 84,00 1 10 11 91,67 0 0 14 12 85,71 0 2 Hương Thủy 27 24 88,89 1 6 Hương Trà 14 12 85,71 1 Quảng Điền 26 24 92,31 0 1 Tổng 118 104 88,14 35 25 20 16 Kết bảng 4.4 cho thấy, 104 mẫu số 118 kiểm tra có hiệu giá kháng thể từ 4log2 trở lên; tỷ lệ bảo hộ đạt 88,14%, cao so với đợt đạt tiêu chuẩn yêu cầu Tỷ lệ bảo hộ địa phương đồng đều, cụ thể sau: Phú Lộc: 84,00% Phú Vang: 91,67% Phong Điền: 85,71% Hương Thủy: 88,89% 46 Hương Trà: 85,71% Quảng Điền: 92,31% Hiệu giá kháng thể phân bố cũng từ log2 đến log2, đó: 1log2: mẫu, chiếm tỷ lệ 2,54% 2log2: mẫu, chiếm tỷ lệ 3,39% 3log2: mẫu, chiếm tỷ lệ 5,93% 4log2 : 35 mẫu, chiếm tỷ lệ 29,66% 5log2 : 25 mẫu, chiếm tỷ lệ 21,19% 6log2 : 20 mẫu, chiếm tỷ lệ 16,95% 7log2: mẫu, chiếm tỷ lệ 6,78% 8log2: 16 mẫu, chiếm tỷ lệ 13,56% Hiệu giá kháng thể tập trung chủ yếu từ log2 đến log2, đặc biệt số mẫu có hiệu giá kháng thể 8log2 cao so với đợt Đàn gà có đáp ứng miễn dịch tốt sau được tiêm vaccine đợt 4.3 So sánh tỷ lệ bảo hộ sau tiêm vaccine cúm A/H5N1 gà và vịt Nhằm so sánh khả đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng gà vịt, số liệu kết xét nghiệm mẫu máu đợt tiêm phòng được phân tích Kết phân tích được thể bảng 4.5 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ bảo hộ giữa gà vịt sau tiêm vaccine cúm A/H5N1 Đợt kiểm tra Loài Số mẫu Số Tỷ lệ kiểm tra mẫu bảo hộ (n) bảo hộ (%) Hiệu giá kháng thể (log2) Gà 123 18 22 Vịt Gà Vịt 6 20 1 79 64,23 192 114 59,38 16 42 20 44 30 29 10 118 104 88,14 112 101 90,18 3 16 20 28 24 13 20 16 Qua bảng 4.5 ta thấy, tỷ lệ bảo hợ sau tiêm phòng gà vịt tương đương Trong đợt tiêm phòng lần thứ tỷ lệ gà vịt lần 47 lượt 64,23% 59,38% Tỷ lệ tương ứng đợt gà vịt 88,14% 90,18% Sự phân bố hiệu giá kháng thể khơng tương đồng hồn tồn nhìn chung khơng có khác biệt lớn gà vịt đợt tiêm phòng Điều nhận xét rằng khơng có khác biệt về khả đáp ứng miễn dịch sau tiêm vaccine cúm A/H5N1 gà vịt 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết thu được nghiên cứu đáp ứng miễn dịch gà vịt sau tiêm vaccine phòng bệnh cúm gia cầm H5N1, chúng tơi có mợt số kết luận sau: - Tỷ lệ bảo hợ sau tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 đợt (tháng 6/2016) gà 64,23%, vịt 59,38%; tỷ lệ tương ứng đợt (tháng 11/2016) 88,14% gà 90,18% vịt - Khơng có khác biệt về khả đáp ứng miễn dịch sau tiêm vaccine cúm A/H5N1 gà vịt 5.2 Đề nghị Trong khuôn khổ đề tài đánh giá hết được đáp ứng miễn dịch gia cầm nhiều sở chăn nuôi phạm vi tất sở chăn ni huyện, thị xã Vì vậy, đề nghị: - Tiếp tục nghiên cứu đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng loại vaccine cúm gia cầm (gà, vịt) thời gian tới - Phải thường xuyên đánh giá hiệu sau tiêm phòng vaccine cúm đàn gia cầm để xác định thời gian cần phải tiêm nhắc lại - Kiểm tra, đánh giá phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng tở chức tiêm phòng diện rợng - Nghiên cứu biến đổi chủng virus H5N1 thực tế lưu hành chủng virus khác để xem xét phù hợp loại vaccine sử dụng 49 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ, Bệnh cúm gia cầm: Lưu hành bệnh, chẩn đoán kiểm sốt dịch bệnh, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XI, số 3, 2004, 69 - 75 [2] Ban đạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm (2004-2005) phòng chống dịch cúm gia cầm, Hội nghị Tổng kết năm phòng chống dịch cúm gà, ngày 18 tháng năm 2005, Hà Nợi [3] Ngũn Thanh Bình, Năm mươi sáu câu hỏi đáp nuôi gà hiệu quả, Hà Nội, 2009, tr 90 http://thuvien.mard.gov.vn/ [4] Bộ Y Tế, Cục Y Tế Dự Phòng, Thơng tin chung tình hình dịch bệnh gia cầm biện pháp phòng chống, 01/2015 http://vncdc.gov.vn/vi/phong-chong-dich-benh-mua-dong-xuan/255/thong-tinchung-ve-tinh-hinh-dich-benh-cum-gia-cam-va-cac-bien-phap-phong-chong [5] Bộ Y Tế, Cục Y Tế Dự Phòng, Chủ đợng phòng chống dịch cúm gia cầm dịp cuối năm 2016 đầu năm 2017, ngày 27/12/2016 http://vncdc.gov.vn/ [6] Bùi Bá Bổng, Bùi Quang Anh, Trần Kim Anh, Lê Văn Bầm, Trương Văn Dung, Phạm Văn Đơng, Đậu Ngọc Hào, Văn Đăng Kỳ, Hồng Văn Năm, Lê Thị Kim Oanh, Nguyễn Thanh Sơn, Cẩm nang phòng chống bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (H5N1), NXB Nông Nghiệp - Hà Nội, 2007, tr - [7] Brey tenbach , Tiêm chủng, một phần của chiến lược khống chế bệnh cúm gà, Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XI, số 2, 2004, tr 72 - 80 [8] Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh, Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội, 2004, tr - 33 [9] Nguyễn Tiến Dũng, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Kenjiro Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Bá Thành, Phạm Thị Kim Dung 50 (2005), Giám sát tình trạng nhiễm vi rút cúm gia cầm đồng Sông Cửu Long cuối năm 2004, Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập 12, số 2, tr 13-18 [10] Nguyễn Tiến Dũng, Hội thảo một số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, 2004, tr 171 - 173 [11] Trần Xuân Hạnh, Một vài vấn đề phòng bệnh virus cúm gia cầm vaccine, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XI, số 3, 2004, tr 84 - 85 [12] Phạm Sỹ Lăng, Diễn biến bệnh cúm gia cầm Châu Á hoạt động phòng chống bệnh, Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập 11, số 3, 2004, tr 91-94 [13] Marie Edan , Thomas Delquigny, Hồng Hải Hóa, Patrice Gautier, Chẩn đốn cúm gia cầm, NXB Nơng Nghiệp - Hà Nội, 2007, tr 8-21 [14] Lê Văn Năm, Bệnh cúm gà Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XI, số 1, 2004, tr 81-86 [15] Lê Văn Năm, Kết khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm mợt số sở chăn ni tỉnh phía Bắc, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XI, số 3, 2004, tr 87 - 89 [16] Phạm Hồng Sơn, Vi sinh vật thú y, Nhà xuất Đại Học Huế, 2013, tr 171 - 173 [17] Tô Long Thành, Thông tin cập nhật tái xuất bệnh cúm gia cầm nước Châu Á, Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập 11, số 4, 2004, tr 8793 [18] Tơ Long Thành, Miễn dịch chống virus, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XVI, số 2, 2009, tr 77 - 89 [19] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, Bệnh cúm H5N1 gà chim, NXB Lao động, Hà Nội, 2000 [20] Trung Tâm Chẩn Đoán Thú Y Trung Ương, Các phương pháp chẩn đốn, xét nghiệm bệnh cúm gia cầm, NXB Nơng Nghiệp - Hà Nội, 2004, 33 38 [21] Trung tâm chẩn đoán thú y trung ương, Tài liệu giám sát bệnh cúm gia cầm, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội, 2004, tr - [22] Phạm Văn Ty, Virut học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2005, 334 tr 51 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [23] Beigel JH, Farrar J, Han AM, Hayden FG, Hyer R, de Jong MD, Lochindarat S, Nguyen TK, Nguyen TH, Tran TH, Nicoll A, Touch S, Yuen KY; Writing Committee of the World Health Organization (WHO) Consultation on Human Influenza A/H5 (2005) Avian influenza A (H5N1) infection in humans N Engl J Med 353 (13): 1374–1385 [24] Boni, T; S Cobey; P Beerli; M Pascual (2006) Epidemic dynamics and antigenic evolution in a single season of influenza A, Proceedings of the Royal Society B 273 (1592): 1307–1316 [25] Bouvier NM, Palese P (2008) The biology of influenza viruses Vaccine 26 Suppl 4: D49–53.] [26] CDC- NIOSH Publications and Products - Protecting Poultry Workers from Avian Influenza (Bird Flu) (2008-128)" [27] Centers for Disease Control and Prevention, Influenza Type A Viruses and Subtypes April 2013 Retrieved 13 June 2013 [28] FAO, Epidemiology of Avian Influenza, http://www.fao.org/avianflu/en/clinical.html#top [29] Hilleman, M Realities and enigmas of human viral influenza: pathogenesis, epidemiology and control, Vaccine 19 August 2002, 20 (25–26): 3068–87 [30] History and Philosophy of the Life Sciences, The chronicle of influenza epidemics, 13 (2): 223–234 [31] Horimoto T, Kawaoka Y, Reverse genetics provides direct evidence for a correlation of hemagglutinin cleavability and virulence of an avian influenza A virus, J Virol 1994 May;68(5):3120-8 https://www.ncbi.nlm.nih.gov [32] Kingsbury DW: Orthomyxo-and paramyxoviruses and their replication, pp 1163 and 1172 In Fields BN [editor-in-chief] Virology Raven Press, 1985 [33] NCBI Poultry sector suffers despite absence of bird flu Archived, March 30, 2006, at the Wayback Machine Microbiol Rev 1992 Mar, 56 (1): 152-79 52 [34] NHS Choices, Unique new flu virus found in bats March 2012 Retrieved 16 May 2012 [35] OIE http://www.oie.int/fileadmin/Home/eng/Animal_Health_in_the_World/docs/pdf/ Disease_cards/HPAI.pdf [36] Potter CW, A History of Influenza, Journal of Applied Microbiology October 2001 91 (4): 572–579 [37] Rosenthal, E Bird Flu Virus May Be Spread by Smuggling 200604-15 [38] Thomas Albrecht, G G Alton, DVMS, Galveston (TX): University of Texas Medical Branch at Galveston; 1996 [39] Tong S, Zhu X, Li Y, Shi M, Zhang J, Bourgeois M, Yang H, Chen X, Recuenco S, Gomez J, Chen LM, Johnson A, Tao Y, Dreyfus C, Yu W, McBride R, Carney PJ, Gilbert AT, Chang J, Guo Z, Davis CT, Paulson JC, Stevens J, Rupprecht CE, Holmes EC, Wilson IA, Donis RO (October 2013) New World Bats Harbor Diverse Influenza A Viruses PLoS Pathogens 9.10 [40] Tong S, Zhu X, Li Y, New world bats harbor diverse influenza A viruses PLoS Pathog 2013;9 [41] WHO, Cumulative number of confirmed human cases of avian influenza A(H5N1) reported to WHO,16/01/2017 [42] WHO, Avian and other zoonotic influenza, tháng 11 năm 2016 [43] WHO, Immediate notifications and follow-up reports of highly pathogenic avian influenza (types H5 and H7) 2016 [44] WHO Recommended composition of influenza virus vaccines for use in the 2006–2007 influenza season Report 14 February 2006 Retrieved 28 December 2016 [45] World Health Organization, Global Influenza Program Surveillance Network (2005), Evolution of H5N1 viruses in Asia, Emerging Infectious Diseases 11 (10): 1515–1526 [46] World Health Organization, Ten things you need to know about pandemic influenza, 14 October 2005 Archived from the original on October 2009 Retrieved 26 September 2009 53 PHỤ LỤC MỢT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Lấy máu gà 54 Lấy máu vịt trại nuôi 55 Làm phản ứng HA-HI trạm xá 56 ... cúm gia cầm địa bàn tỉnh Nhằm đánh giá khả bảo hộ vaccine gia cầm nuôi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, tiến hành đề tài: Đánh gia khả đáp ứng miễn dịch của gia cầm sau tiêm phòng vaccine. .. vaccine cúm A/H5N1 tại một số địa phương của tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 Mục đích của đề tài Mục tiêu đề tài xác định hiệu giá kháng thể kháng virus cúm A/H5N1 gà vịt sau tiêm phòng vaccine. .. 46 BẢNG 4.4 KẾT QUẢ KIỂM TRA KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DICH CỦA GÀ SAU TIÊM PHÒNG VACCINE CÚM A/H5N1 ĐỢT (THÁNG 11/2016) 46 HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ TẬP TRUNG CHỦ YẾU TỪ LOG2

Ngày đăng: 23/11/2018, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w