Hiện trạng ô nhiễm dầu trong môi trường nước khu vực cảng biển hải phòng và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu

117 212 0
Hiện trạng ô nhiễm dầu trong môi trường nước khu vực cảng biển hải phòng và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DẦU TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG BÙI ĐÌNH HỒN Người hướng dẫn khoa học: TS NGƠ KIM ĐỊNH HÀ NỘI - 2005 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thày cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, gia đình, bạn đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tất giúp đỡ quý báu Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Ngơ Kim Định người thầy tận tình dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Học viên Bùi Đình Hồn MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Chương - KHÁI QT VỀ CẢNG HẢI PHỊNG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Vị trí địa lý luồng tàu vào cảng Hải Phòng 1.3 Năng lực xếp dỡ hàng hố cảng Hải Phòng 1.4 Vai trò cảng Hải Phòng ngành hàng hải Việt Nam 1.5 Định hướng phát triển cảng Hải Phòng Chương - ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ HỆ SINH THÁI THUỶ SINH 2.1 Thành phần thuộc tính dầu mỏ 2.2 Sự phong hố dầu môi trường nước 2.3 Ảnh hưởng dầu hệ sinh thái Chương - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CẢNG HẢI PHỊNG 3.1 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý môi trường cảng Hải Phòng 3.2 Hiện trạng nhiễm dầu mơi trường nước khu vực cảng biển Hải Phòng 3.3 Thực trạng quản lý mơi trường cảng Hải Phòng Chương - CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM DẦU KHU VỰC CẢNG HẢI PHỊNG 4.1 Nguồn nhiễm cố tràn dầu 4.2 Thải dầu thải la canh tàu biển 4.3 Xả dầu cặn xuống nước 4.4 Nguồn thải từ hoạt động phá dỡ tàu cũ 4.5 Nguồn thải từ hoạt đơng đóng sửa chữa tàu thuyền 4.6 Nguồn thải dầu từ hoạt động đất liền Chương - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO DẦU 5.1 Nâng cao lực quản lý môi trường cảng 5.2 Tăng cường công tác quản lý hoạt động thu gom xử lý cặn dầu, dầu thải la canh tàu biển 5.3 Xây dựng phương án ứng cứu cố tràn dầu 3 11 14 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Ký hiệu Ý nghĩa DWT Trọng tải toàn phần tàu (tấn) IMO Tổ chức hàng hải quốc tế IOPP Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu COD Nhu cầu ơxy hố học MARPOL Cơng ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây GEMS Hệ thống giám sát mơi trường tồn cầu ppm Phần triệu Danh mục bảng Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 1.5: Bảng 1.6: Bảng 1.7: Bảng 1.8: Bảng 1.9: Cảng cầu cảng khu vực cảng Hải Phòng Khoảng cách từ cảng Hải Phòng tới số cảng khu vực Tuyến luồng vào cảng Hải Phòng Các thiết bị cơng nghệ cảng Thống kê hàng hố thơng qua cảng Hải Phòng (1994-2004) Số lượng tàu vào cảng tháng đầu năm 2005 Một số tiêu chủ yếu cảng Hải Phòng năm gần Kế hoạch phát triển cảng khu vực Hải Phòng Dự báo khối lượng hàng hố thơng qua cụm cảng khu vực Hải Phòng vào năm 2010 Bảng 2.1: Một số lồi vi khuẩn có khả phân huỷ hydrocacbon dầu Bảng 2.2: Một số dạng vi sinh vật có khả phân huỷ dầu phân lập từ môi trường biển vùng cửa sông Bảng 2.3: Hàm lượng dầu gây tử vong 50% lượng động vật thí nghiệm số nhóm động vật Bảng 2.4: Phần trăm độ phủ san hơ sống lồi ưu số rạn san hô Cát Bà Bảng 2.5: Một số bãi cỏ biển phân bố tập trung vùng cửa sông Bạch Đằng Bảng 3.1: Biến đổi hàm lượng dầu số chất gây nhiễm trầm tích vùng biển Hải Phòng Bảng 4.1: Các vụ tràn dầu lớn xảy tai nạn hàng hải giới Bảng 4.2: Thống kê phân loại tai nạn hàng hải Việt Nam Bảng 4.3: Thống kê tai nạn hàng hải năm 2004 Bảng 4.4: Thống kê tai nạn hàng hải tháng đầu năm 2005 Bảng 4.5: Bảng thống kê số vụ tai nạn gây cố tràn dầu Việt Nam Bảng 4.6: Các vụ tràn dầu xảy khu vực cảng Hải Phòng Bảng 4.7: Hiện trạng thu gom dầu thải la canh số cảng Việt Nam Bảng 4.8: Một số vụ xả dầu la canh xuống nước khu vực cảng biển Hải Phòng Bảng 4.9: Khối lượng dầu, nước thải khỏi tàu biển cấp cảng Hải Phòng từ 01/01/2005 đến 04/10/2005 Bảng 4.10: Một số vụ tràn dầu hoạt động phá dỡ tàu cũ Bảng 4.11: Kết phân tích hàm lượng dầu nước khu vực phá dỡ tàu cũ Hải Phòng Bảng 4.12: Số lượng tàu sửa chữa đóng số nhà máy lớn khu vực Bảng 5.1: Các nguồn phát thải hoạt động cảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 5.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý dầu thải la canh tàu biển Hình 5.2: Sơ đồ tổ chức ứng cứu cố tràn dầu khu vực Hải Phòng MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Hải Phòng thành phố biển sầm uất Với vị trí địa lý đặc biệt ưu đãi thiên nhiên, Hải Phòng giàu tiềm phát triển kinh tế biển Đã từ lâu Hải Phòng biết đến thành phố cảng động với cảng biển lớn thứ hai Việt Nam, xếp sau cảng Sài Gòn Cảng Hải Phòng đầu tư phát triển để tiếp tục cảng trọng điểm nước Bên cạnh đó, ngành kinh tế biển khác du lịch, khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản trọng phát triển để phát huy mạnh tài nguyên thiên nhiên thành phố Hải Phòng Cảng Hải Phòng chiếm diện tích lớn khu vực cửa sơng Bạch Đằng Hoạt động cảng gây hàng loạt tác động đơn lẻ tích tụ, gây suy thối mơi trường nước, mơi trường đất khu vực liên quan Những hoạt động kết hợp với việc thải bỏ không quy định loại chất thải, đặc biệt dầu từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm việc thải bỏ dầu thải trái phép từ tàu thuyền, từ hoạt động phá dỡ tàu cũ, hoạt động đóng sửa chữa tàu thuyền trở thành vấn đề đáng quan tâm thành phố cảng Hải Phòng Trong bối cảnh quản lý sử dụng tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Hải Phòng, khơng có kiểm sốt tốt nguồn phát thải dầu từ hoạt động cảng dẫn đến nhiễm dầu nước làm cân sinh thái, làm tổn hại đến sức khoẻ người gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành kinh tế biển khác du lịch, thuỷ sản, nông nghiệp Để giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm dầu cần phải xác định rõ nguồn phát thải, từ đưa biện pháp xử lý dầu thải sẵn sàng đối phó với cố tràn dầu xảy MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI • Mục đích nghiên cứu - Đưa tranh tổng thể ô nhiễm dầu khu vực cảng biển Hải Phòng, phân tích nguồn phát thải dầu, ảnh hưởng dầu hệ sinh thái khu vực - Đưa số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường dầu gây mơi trường nước khu vực • Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu ô nhiễm dầu khu vực hệ thống cảng biển Hải Phòng đề xuất số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CẢNG HẢI PHỊNG 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Cảng Hải Phòng hình thành từ năm 1876 Từ bến kho có tên gọi Bến kho Sáu cũ đến cảng Hải Phòng trở thành cụm cảng biển lớn thứ hai Việt Nam với công suất xếp dỡ hàng năm lên tới hàng chục triệu hàng, đứng sau cảng Sài Gòn Kể từ đời đến nay, Cảng Hải Phòng ln ln đóng vai trò quan trọng lịch sử giai đoạn phát triển thành phố Hải Phòng, mà Hải Phòng gọi thành phố cảng Trải qua 119 năm tồn phát triển, Cảng Hải Phòng ln ln đóng vai trò "cửa khẩu" giao lưu quan trọng phía Bắc đất nước, đồng thời điểm trung chuyển hàng hoá lớn Hàng hố xuất nhập 17 tỉnh thành phía Bắc Việt Nam hàng hoá cảnh Bắc Lào Nam Trung Quốc thơng qua cảng Hải Phòng đến với thị trường nước ngược lại 1.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LUỒNG TÀU VÀO CẢNG HẢI PHỊNG 1.2.1 Vị trí địa lý Cảng Hải Phòng có vị trí thuận lợi cho hoạt động hàng hải Cảng nằm địa bàn thành phố Hải Phòng, ba đỉnh trọng điểm phát triển kinh tế khu vực phía Bắc đất nước, đồng thời cảng nằm gần tuyến hàng hải quốc tế khu vực ngang qua vùng biển Việt Nam Trong khu vực cảng Hải Phòng có 14 cảng nhiều bến tàu sở kinh tế Cảng lớn thành phố chiếm diện tích lớn lưu vực sông (trên 4300 m chiều dài), chủ yếu dọc theo bờ sông Cấm cửa sông 10 Bạch Đằng Các cảng cầu cảng khu vực cảng biển Hải Phòng thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Cảng cầu cảng khu vực cảng Hải Phòng TT Tên cảng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Vật Cách Lilama Thăng Long gas Thượng Lý Cảng Hải Phòng Cảng cá Hạ Long Đại Hải Cửa Cấm Thuỷ Sản II Đoạn Xá Transvina An toàn hàng hải (Shell gas) Chùa Vẽ Total gas Đông Hải Năng Lượng Petec An Hải - Hải Phòng Cầu tàu Bạch Đằng Caltex Cảng dầu Đình Vũ Cảng quân đội K99 Nam Vinh Green Port (Viconship) Phao neo Ninh Tiếp Cảng Đình Vũ Cơng ty đóng tàu Bạch Đằng Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng Loại tàu (DWT) 3.000 3.000 2.000 3.000 40.000 7.000 5.000 5.000 600 10.000 7.000 3.000 10.000 3.000 600 300 5.000 7.000 4.000 10.000 7.000 5.000 10.000 10.000 20.000 Âu tàu 4.500 Số lượng cầu cảng 1 11 3 1 1 1 1 1 1 1 Tổng chiều dài (m) 374 96 90 60 1.720 165 150 350 73 210 120 87 471 90 100 40 70 720 70 171 200 180 193 405 - 103 - Chất thải dính dầu phát sinh từ trình thu gom, xử lý dầu cặn bao gồm: giẻ lau dính dầu, dụng cụ thô sơ hỏng (xô, chậu ), ống hút dầu hỏng, bùn cặn thải từ trình xử lý Tất chất thải dính dầu chất thải nguy hại phải thu gom xử lý theo quy chế quản lý chất thải nguy hại - Chủ sở tái chế dầu phải ký hợp đồng thu gom, xử lý rác thải bùn thải nhiễm dầu với quan quản lý rác thải địa phương - Tuỳ theo điều kiện địa phương mà chất thải dính dầu đốt lò đốt chất thải nguy hại tiêu chuẩn, lò nung clinker (trong sản xuất xi măng) hay chôn lấp 5.2.3.13 Quản lý chất thải sau tái chế - Chất thải sau tái chế dầu thải la canh tàu biển nước tạp chất tái sử dụng phải quản lý cho không làm ảnh hưởng đến môi trường sức khoẻ người - Chất thải sau tái chế phải đóng bao chuyển xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước thải bỏ - Tại trung tâm tiếp nhận xử lý dầu thải la canh tàu biển thiết phải có nơi lưu trữ tạm thời chất thải sau tái chế chờ xử lý 5.3 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ỨNG CỨU SỰ CỐ TRÀN DẦU 5.3.1 Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng phương án - Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu ban hành kèm theo Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ - Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam ngày 27 tháng 12 năm 1993 104 - Các Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Công ước MARPOL 73/78 Hiện nay, cơng việc đạo ứng phó cố tràn dầu cấp quốc gia Uỷ ban Tìm kiếm Cứu nạn đảm nhận Khu vực Hải Phòng thuộc địa bàn quản lý Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực I (Sơ đồ tổ chức ứng cứu cố tràn dầu khu vực Hải Phòng thể hình 5.2) Các cố tràn dầu lớn xảy Trung tâm ứng cứu tràn dầu khu vực đảm nhận Sự cố tràn dầu xảy cấp sở sở phải chủ động đối phó trước yêu cầu quan cấp Trong Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu quy định :"Sự cố tràn dầu xảy sở chủ sở phải tổ chức, huy lực lượng, phương tiện, thiết bị lực lượng, phương tiện, thiết bị hợp đồng ứng phó cố tràn dầu để triển khai thực ứng phó kịp thời " Cảng Hải Phòng cảng lớn miền Bắc, mật độ phương tiện khu vực cảng cao nên cố tràn dầu xảy lúc Để chủ động đối phó với cố tràn dầu cảng Hải Phòng phải tự xây dựng cho kế hoạch ứng phó, đầu tư trang thiết bị tổ chức lực lượng đảm bảo ngăn ngừa, ứng phó kịp thời hiệu cố tràn dầu với khả tràn dầu khu vực cảng sẵn sàng tham gia vào hoạt động Hiện nay, trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực I thành lập phương tiện nhân lực thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức ứng cứu cố tràn dầu Vì vậy, cơng việc cần thiết trước mắt chọn địa điểm xây dựng cầu tàu trụ sở cho quan này, tuyển chọn đào tạo nhân lực trọng tổ chức đội giám sát đội ứng cứu cố tràn dầu, mua sắm trang thiết bị cần thiết cho công tác ứng cứu dầu tràn 105 Uỷ ban tìm kiếm cứu nạn Việt Nam Bộ Giao thơng Vận tải Bộ Tài nguyên Môi trường - Cục Hàng hải Việt Nam - Trung tâm hợp tác tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương - Các cảng vụ hàng hải - Các trung tâm hợp tác tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực I, II, III Các Sở Tài nguyên Môi trường Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải Các đơn vị phương tiện tham gia ứng cứu cố tràn dầu Hình 5.2 Sơ đồ tổ chức ứng cứu dầu tràn khu vực Hải Phòng 106 5.3.2 Một số ngun tắc ứng phó cố tràn dầu Để hoạt động ứng phó cố tràn dầu có hiệu cần phải quán triệt tư tưởng đạo sau: Sẵn sàng có biện pháp chủ động để ứng phó hiệu vụ tràn dầu Tổ chức, cá nhân gây cố tràn dầu phải thông báo cho Cảng vụ, sở Tài nguyên Môi trường, Uỷ ban nhân dân thành phố huy động tối đa khả để ứng phó Khi cố tràn dầu xảy điều cần thiết phải điều tra nguyên nhân tràn dầu, sau triển khai biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn tràn cho lượng dầu tràn Một số cơng việc cần làm là: đóng chặt tất van, van đường ống khí, ngừng bơm ballast, chuyển dầu sang hầm khác hay sà lan có điều kiện • Đóng chặt van Dầu tràn đường khí thiết bị xếp dỡ hàng van để lỏng hay qn khơng đóng, nên phải kiểm tra xem van đóng hay chưa Bước phải cố định tất van • Đóng chặt tất van ống khí Biện pháp có hiệu chỗ thủng có diện tích nhỏ mặt nước biển vị trí thủng đáy tàu Cần ý số trường hợp thiết kế van áp suất tự động van gió khơng mang lại hiệu • Ngừng bơm ballast 107 Nước ballast tháo bơm nhằm mục đích điều chỉnh thăng cho tàu Khi xảy cố đường ống bơm nước ballast qua hầm dầu bị thủng chỗ nối ống bị rời ra, dầu theo đường ống bơm ballast bên ngồi Vì vậy, phải cử người trực q trình bơm ballast, phát có dầu nước ballast với hàm lượng bất thường phải ngừng bơm Phải thông báo kịp thời thông tin cần thiết cho quan có liên quan trực tiếp trường hợp cố tràn dầu có nguy vượt khả ứng cứu để có đủ thời gian chủ động huy động thêm lực lượng tham gia ứng phó Phát huy sức mạnh tổng hợp hiệp đồng lực lượng chuyên trách ứng phó cố tràn dầu, lực lượng bộ, ngành, địa phương tham gia phối hợp ứng phó cố xảy Hoạt động ứng phó phối hợp ứng phó cố tràn dầu phải đảm bảo an toàn, hiệu quả, tránh không để xảy cố, tai nạn nhiễm thêm hoạt động ứng phó cố tràn dầu gây Ưu tiên bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn tài nguyên có giá trị cao nhạy cảm dầu Theo dõi dự báo lan truyền dầu suốt trình xảy cố tràn dầu để có biện pháp chủ động ứng phó thích hợp Ứng phó nhanh, gần nơi xảy cố tràn dầu tốt để ngăn chặn hạn chế tới mức thấp loang rộng vết dầu Thu hồi dầu phương pháp học chủ yếu Dầu thu gom phải có chỗ chứa tạm thời để đưa tái chế xử lý, tránh gây ô nhiễm 108 10 Ứng phó dầu tràn cần ưu tiên bảo vệ vùng có độ nhạy cảm sinh thái cao 11 Ứng phó dầu tràn bờ cách thu gom, ngăn không cho dầu tiếp tục tràn 12 Lực lượng ứng phó phải phối hợp với tổ chức, cá nhân gây cố tràn dầu hoạt động ứng phó ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm pháp lý cho việc trả chi phí cho ứng phó, tổn thất kinh tế thiệt hại mơi trường 13 Trong qúa trình tham gia ứng phó phải kết hợp lưu giữ thu thập chứng làm sở cho việp lập hồ sơ đòi tổ chức, cá nhân gây cố tràn dầu bồi thường thiệt hại để đảm bảo khả thu hồi tài cho chi phí tham gia ứng phó, tổn thất kinh tế khắc phục thiệt hại môi trường cố gây 14 Thường xun cập nhật cơng nghệ có hiệu quốc tế giảm thiểu tác hại dầu tràn gây nên điều chỉnh phù hợp với điều kiện Việt Nam để đạo sử dụng ứng phó cố tràn dầu 5.3.3 Huấn luyện nghiệp vụ cho thành viên tham gia hoạt động ứng cứu dầu tràn Để phản ứng nhanh cố dầu tràn đòi hỏi thành viên tham gia hoạt động ứng cứu dầu tràn phải huấn luyện kỹ nghiệp vụ, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật Công tác huấn luyện nghiệp vụ làm nhiều, kỹ hình thành kỹ giải có hệ thống cơng việc ứng cứu cách khoa học hợp lý Để đảm bảo công tác huấn luyện đạt hiệu cao, trước tiến hành huấn luyện phải làm công tác chuẩn bị như: 109 - Lập kế hoạch huấn luyện Kế hoạch nên đưa vào chương trình huấn luyện hàng năm - Xác định thời gian thời điểm huấn luyện - Xác định đối tượng cần huấn luyện 5.3.3.1 Huấn luyện nghiệp vụ cho thành viên đội giám sát Các thành viên đội giám sát cần tiến hành huấn luyện kỹ nội dung sau: - Xác định xác địa điểm xảy cố tràn dầu - Xác định trạng thái mặt biển (sóng, gió, dòng chảy, thuỷ triều ) - Xác định hướng vận tốc lan truyền màng dầu - Xác định lượng dầu tràn, chủng loại dầu 5.3.3.2 Huấn luyện nghiệp vụ cho thành viên đội ứng cứu Các thành viên đội ứng cứu cần huấn luyện kỹ khâu: - Triển khai hàng phao (rải phao, kéo phao, thu xếp phao) - Sơ cứu ban đầu (về nhiễm độc, bỏng xăng dầu ) - Chữa cháy phòng, chống cháy nổ xăng dầu - Triển khai vận hành máy thu hồi dầu - Khả phối hợp hành động thành viên đội Tóm lại, để hạn chế tác hại ô nhiễm dầu mơi trường nước khu vực cảng Hải Phòng đòi hỏi phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp Trước hết cần tiến hành thực ba cơng việc Một là, hồn thiện hệ thống quản lý mơi trường cảng Hai là, phải hồn thiện cơng cụ pháp lý cho hoạt động cảng biển trước mắt cần tập trung đưa 110 quy chế cho công tác thu gom xử lý dầu thải la canh tàu biển Ba là, chủ động xây dựng phương án phòng chống cố tràn dầu cấp độ khác 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hải Phòng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế biển có ngành Hàng hải Sự đầu tư phát triển hệ thống cảng biển cho khu vực Hải Phòng phù hợp với mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển cảng biển tới năm 2010 Thủ tướng Chính phủ thơng qua ngày 12/10/1999, là: - Đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố đại hoá hệ thống cảng biển - Đảm bảo tổng công suất bốc dỡ hàng thông qua hệ thống cảng biển 200 triệu vào năm 2010 - Sử dụng lợi điều kiện tự nhiên để phát triển công nghiệp Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ có tác động xấu đến mơi trường nước hệ sinh thái thuỷ sinh Tác động dầu hệ sinh thái thuỷ sinh không độc tố dầu mà biến đổi nhân tố hố lý mơi trường nước dầu gây Hậu ô nhiễm dầu làm suy giảm đa dạng sinh học, gây thiệt hại cho ngành kinh tế biển thuỷ sản du lịch Công tác quản lý mơi trường cảng Hải Phòng nhiều mặt cần hồn thiện Cần nâng cao phối hợp ngành, cấp quản lý môi trường cảng theo ngành theo lãnh thổ Môi trường nước khu vực cảng biển Hải Phòng có biểu nhiễm dầu Kết quan trắc cho thấy hàm lượng dầu nước nhiều vị trí quan trắc vượt tiêu chuẩn cho phép 112 Hoạt động cảng biển đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội gây khơng tác động đến môi trường đặc biệt ô nhiễm dầu, ảnh hưởng đến cân sinh tái, tới ngành kinh tế khác sức khoẻ người Trên sở phân tích hoạt động cảng Hải Phòng cho thấy nguồn phát thải dầu từ khu vực cảng bao gồm: - Sự cố tràn dầu - Hoạt động thải cặn dầu, dầu thải la canh tàu biển - Hoạt động phá dỡ tàu cũ - Các hoạt động đất liền Để hạn chế ô nhiễm dầu cần phải tăng cường công tác quản lý môi trường hoạt động cảng bao gồm việc quản lý chất thải Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng kịch tràn dầu khu vực cảng để cố xảy cảng chủ động đối phó phối hợp quan chuyên môn KIẾN NGHỊ Cần nghiên cứu phương pháp nhận dạng dầu để quy trách nhiệm cho cá nhân, đơn vị gây cố tràn dầu Cần xúc tiến hoạt động nghiên cứu để tìm phương pháp xử lý nước lẫn dầu từ tàu biển áp dụng cho trạm xử lý bờ lắp cho tàu 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trương Ngọc An (1978), Thực vật phù du vùng biển Quảng Ninh-Hải Phòng Tài liệu lưu trữ phân Viện Tài nguyên Mơi trường biển, Hải Phòng Cảng vụ Hải Phòng (1996), Quy chế cảng biển Hải Phòngvà số nguyên tắc, Hải Phòng Đặng Kim Chi (1999), Hố học môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đức Cự (1996), Điều tra khảo sát đất ngập nước triều vùng biển ven bờ đảo Đông Bắc Việt Nam Tài liệu lưu trữ Viện Tài ngun Mơi trường biển, Hải Phòng Lưu Văn Diệu, Nguyễn Đức Cự (2004) phân viện Hải dương học Hải Phòng, "Chất lượng mơi trường nước đất khu vực Đình Vũ", Nghiên cứu sở quy hoạch mơi trường tổng hợp khu kinh tế Đình Vũ, Hải Phòng Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút nnk (1993), Rong biển Việt Nam (phần phía bắc), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Xn Dục, phạm đình trọng, trần quốc hồ nnk (1977), Điều tra động vật vùng triều Hải Phòng Tài liệu lưu trữ Viện Tài nguyên Môi trường biển, Hải Phòng Nguyễn Đức Lượng (1996), Cơng nghệ vi sinh vật, t1, Đại học Bách khoa TP.HCM Trần Thị Mai, Trần Hữu Nghị (1997), Bảo vệ môi trường biển, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đồng Quang Mạnh (2004), Trang trí hệ động lực tàu thuỷ, Trường Đại học Hàng hải, Hải Phòng 11 Trần Hữu Nghị, Iu.Ia Phomin (1990), Nhiên liệu, dầu nhờn, nước dùng cho tàu thuỷ, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 12 Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu 13 Nguyễn Ngọc Sinh (2001), "Vấn đề bảo vệ môi trường xung quanh việc phá dỡ tàu cũ", Bảo vệ môi trường, (3), tr 1-8 14 Trần Đắc Sửu (1993), Tóm tắt cơng ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 15 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông việt nam NXB KH&KT hà nội 114 16 Vũ Công Thắng (2005), Nghiên cứu đặc trưng biến đổi dầu thô Việt Nam điều kiện môi trường biển miền đông nam khảo sát số phương pháp nhận dạng nguồn gốc dầu ô nhiếm, Hà Nội 17 Đỗ Công Thung (1998), Động vật đáy trong thảm cỏ biển khu vực Quảng Ninh-Hải Phòng, Tuyển tập tài ngun mơi trường biển Tập III NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tiến (1991), Phân bố định lượng rong câu ven biển Quảng Ninh- Hải Phòng Tuyển tập tài nguyên môi trường biển, TI NXB KH&KT, 1991 tr151-154, Hà Nội 19 Tổ chức Hàng hải Quốc tế, Hội nghị quốc tế ô nhiễm môi trường biển, 1973, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 20 Phạm Đình Trọng (2001), Thành phần lồi phân bố giun nhiều tơ vùng triều rạn đa miền bắc việt nam Tuyển tập tài nguyên môi trường biển TVIII.NXB Khoa học Kỹ thuật, 2001, tr.186-196 21 Trung tâm Đào tạo Tư vấn khoa học công nghệ bảo vệ môi trường thuỷ (2001), Đánh giá trạng môi trường đề xuất quy chế bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu cũ Hải Phòng, Hải Phòng 22 UBND thành phố Hải Phòng, Ngân hàng Thế giới (2002), Chiến lược bảo vệ môi trường Hải Phòng đến năm 2020, Hải Phòng Tiếng Anh 23 Donald F Boesch and Nancy N Rabalais (1987), Longterm environmental effects of offshore oil and gas development, Elsevier Applied Science 24 GESAMP (1993), Impact of oil and related chemmices and Wastes on the marine environmentes, GESAMP reports and Studies No 50, 16-65 25 Inger Kjersti Almas, Ole phystein knudsen, Per S.Daling (1994), Weathering properties of the draugen Crude oil at sea, IKV, Norway 26 IOE (1984), Biodegradation of oil adhering to cuttings, Institute of Offshore Engineering, Heriot-Watt University, Edinberg 27 Japan Ocean Industries Association (1984), "Peport of the Assessment of the Impact of Ocean Petroleum Development on the Environment" 28 Yapa, P.D (1994), Oil spill processes and model development Jounal of advanced marine technology, vol 11-1994, 1-22 115 PHỤ LỤC Phụ lục Một số vụ tràn dầu lớn giới 116 Bảng thống kê số vụ tràn dầu lớn giới TT Tàu Năm Địa điểm Lượng dầu tràn (tấn) Atlantic Empress 1979 Ngoài khơi Tobago, Tây Ấn 280.000 ABT Summer 1991 700 hải lý khơi 260.000 Angola Castillo de Bellver 1983 Ngoài khơi vịnh Saldanha, 252.000 Nam Mỹ Amoco Cadiz 1978 Ngoài khơi Brittany, Pháp 223.000 Haven 1991 Genoa, Italia 114.000 Odyssey 1988 Ngoài khơi cách Nova 132.000 Scotia 700 hải lý Torrey Canyon 1967 Scilly isles, Anh 119.000 Urquiola 1967 La Coruna, Tây Ban Nha 100.000 Hawaiian Patriot 1977 Ngoài khơi Honolulu 300 95.000 hải lý 10 Independenta 1979 Bosphorus, Thổ Nhĩ Kỳ 95.000 11 Jakob Maersk 1975 Oporto, Bồ Đào Nha 88.000 12 Braer 1993 Đảo Shetland, Anh 85.000 117 13 Khark 1989 Ngoài khơi Morocca, cách 80.000 120 hải lý 14 Aegean Sea 1992 La Coruna, Tây Ban Nha 74.000 15 Sea empress 1996 Milford Haven, Anh 72.000 16 Katina P 1992 Ngoài Maputo, 72.000 Ngoài khơi Muscat, Oman, 53.000 khơi Mozămbic 17 Assimi 1983 cách bờ 55 hải lý 18 Metula 1974 Magellan Straits, Chilê 50.000 19 Wafra 1971 Ngoài khơi Cape Agulhas, 40.000 Nam Mỹ 20 Exxon Valdez 1989 Prince Wiliam Sound, 37.000 Alaska 21 Prestige 2002 Ngồi khơi vịnh Dahamas, Khơng xác Tây Ban Nha định ... giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường dầu gây môi trường nước khu vực • Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu ô nhiễm dầu khu vực hệ thống cảng biển Hải Phòng đề xuất số biện pháp giảm thiểu. .. 3.2 Hiện trạng ô nhiễm dầu môi trường nước khu vực cảng biển Hải Phòng 3.3 Thực trạng quản lý mơi trường cảng Hải Phòng Chương - CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM DẦU KHU VỰC CẢNG HẢI PHÒNG 4.1 Nguồn ô nhiễm. .. 1.9: Cảng cầu cảng khu vực cảng Hải Phòng Khoảng cách từ cảng Hải Phòng tới số cảng khu vực Tuyến luồng vào cảng Hải Phòng Các thiết bị cơng nghệ cảng Thống kê hàng hố thơng qua cảng Hải Phòng

Ngày đăng: 20/11/2018, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • CHƯƠNG 5

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan