Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LÊ THỊ HƢƠNG LAN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành đào tạo: Cử nhân Địa lý Đà Nẵng – Năm 2015 i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LÊ THỊ HƢƠNG LAN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Địa lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ths Nguyễn Văn Nam Đà Nẵng – Năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý thầy cô, cá nhân tổ chức Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Địa lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích học quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Nam, ngƣời giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình suốt trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập, điều tra, thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khóa luận Xin cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình, giúp đỡ, động viên ngƣời thân, bạn bè suốt q trình làm khóa luận Trong q trình làm khóa luận, cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo tồn thể bạn bè góp ý để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Thị Hương Lan iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các thông số để đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt 1.2 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .9 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên thị xã Quảng Trị 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 12 1.2.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội 14 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH QUẢNG TRỊ 19 2.1 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ .19 2.1.1 Các nguồn tài nguyên nƣớc mặt địa bàn thị xã Quảng Trị .19 2.1.2 Chất lƣợng nƣớc mặt 19 2.2 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ .37 2.2.1 Nƣớc thải sinh hoạt .37 2.2.2 Nƣớc thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 38 2.2.3 Nƣớc thải nông nghiệp 38 2.2.4 Nƣớc thải bệnh viện .39 2.2.5 Nƣớc rỉ rác 39 2.2.6 Nƣớc chảy tràn .39 2.2.7 Nƣớc thải chợ 39 iv 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT ĐẾN ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ 40 2.3.1 Tác động chất lƣợng nƣớc đến đời sống 40 2.3.2 Tác động chất lƣợng nƣớc đến hoạt động sản xuất 41 2.3.3 Tác động chất lƣợng nƣớc đến môi trƣờng 41 CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 42 3.1 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ .42 3.1.1 Hệ thống quan quản lý tài nguyên nƣớc mặt .42 3.1.2 Các sở pháp lý áp dụng quản lý tài nguyên nƣớc mặt .42 3.1.3 Hệ thống quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt .43 3.1.4 Các hoạt động quản lý môi trƣờng nƣớc triển khai 43 3.1.5 Hiện trạng thu gom xử lý nƣớc thải địa bàn thị xã .44 3.1.6 Những vấn đề tồn công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt địa bàn thị xã Quảng Trị 44 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ .45 3.2.1 Tăng cƣờng nguồn lực cho công tác quản lý 45 3.2.2 Đầu tƣ xây dựng hạ tầng, trang thiết bị 46 3.2.3 Thực công tác quản lý môi trƣờng nƣớc 47 3.2.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn nƣớc 48 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .53 Kết luận 53 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CCN : Cụm công nghiệp KCN : Khu công nghiệp CLN : Chất lƣợng nƣớc CN – TTCN : Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp QCVN : Quy chuẩn Việt Nam XLNT : Xử lý nƣớc thải vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Tên bảng Vị trí quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt địa bàn thị xã Quảng Trị Chất lƣợng nƣớc mặt thị xã Quảng Trị qua tiêu dinh dƣỡng năm 2014 Chất lƣợng nƣớc mặt thị xã Quảng Trị qua tiêu dinh dƣỡng năm 2012 – 2014 Chất lƣợng nƣớc mặt thị xã Quảng Trị qua tiêu kim loại nặng năm 2014 Hàm lƣợng chất nƣớc thải từ chợ Quảng Trị vii Trang 21 31 32 34 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu 1.1 1.2 2.1 Tên hình vẽ Bản đồ hành thị xã Quảng Trị Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi thị xã Quảng Trị năm 2014 Sơ đồ vị trí lấy mẫu quan trắc mơi trƣờng nƣớc mặt thị xã Quảng Trị Trang 14 20 2.2 Biến động pH môi trƣờng nƣớc mặt năm 2014 22 2.3 Biến động pH môi trƣờng nƣớc mặt năm 2010 – 2014 22 2.4 Biến động DO môi trƣờng nƣớc mặt năm 2014 23 2.5 Biến động BOD5 môi trƣờng nƣớc mặt năm 2014 24 2.6 Biến động BOD5 môi trƣờng nƣớc mặt năm 2010 – 2014 25 2.7 Biến động COD môi trƣờng nƣớc mặt năm 2014 26 2.8 Biến động COD môi trƣờng nƣớc mặt năm 2010 – 2014 26 2.9 Biến động TSS môi trƣờng nƣớc mặt năm 2014 27 2.10 Biến động TSS môi trƣờng nƣớc mặt năm 2010 – 2014 28 2.11 Biến động Clorua môi trƣờng nƣớc mặt năm 2014 28 2.12 Biến động Clorua môi trƣờng nƣớc mặt điểm TH4 năm 2010 – 2014 29 2.13 Biến động NH4 – N môi trƣờng nƣớc mặt 2014 30 2.14 Biến động NH4 – N môi trƣờng nƣớc mặt 2010 – 2014 31 2.15 Biến động Fe môi trƣờng nƣớc mặt 2014 32 2.16 Biến động Fe môi trƣờng nƣớc mặt 2010 – 2014 32 2.17 Biến động Colifrom môi trƣờng nƣớc mặt 2014 33 2.18 Biến động E.coli môi trƣờng nƣớc mặt 2014 34 2.19 Biến động Coliform môi trƣờng nƣớc mặt năm 2012 – 2014 34 2.20 Biến động E.coli môi trƣờng nƣớc mặt năm 2012 – 2014 35 3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác 49 3.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải chợ 50 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nƣớc mặt có vai trị quan trọng đời sống ngƣời nhƣ sinh vật Cùng với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ngƣời ngày làm xấu nguồn nƣớc mặt Trái Đất, làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời môi trƣờng xung quanh BVMT nƣớc mặt gắn liền với phát triển bền vững vấn đề đƣợc đặt toàn giới, đặc biệt quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam Thị xã Quảng Trị thuộc vùng đồng phía nam tỉnh Quảng Trị đƣờng cơng nghiệp hố – đại hố Cơng nghiệp phát triển, đô thị ngày mở rộng, dân số đô thị ngày tăng làm ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc mặt Việc đánh giá CLN mặt thƣờng xuyên, nắm bắt tình hình CLN mặt để có biện pháp quản lý cho phù hợp, kịp thời xử lý nguồn gây ô nhiễm, đảm bảo CLN sinh hoạt, sản xuất cho ngƣời dân cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước mặt địa bàn thị xã Quảng Trị đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc mặt thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị - Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt thị xã Quảng Trị - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện môi trƣờng nƣớc mặt thị xã thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu đƣợc điều kiện tự nhiên; tài nguyên thiên nhiên; tình hình phát triển kinh tế - xã hội thị xã Quảng Trị - Phân tích trạng mơi trƣờng nƣớc mặt địa bàn thị xã Quảng Trị - Khảo sát nguyên nhân ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc mặt địa bàn nơi nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu trạng CLN mặt khu vực năm gần - Xác định tác động đến môi trƣờng nƣớc mặt thị xã - Xác định tồn quản lý môi trƣờng nƣớc mặt thị xã - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần cải thiện giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt địa bàn; đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nƣớc mặt thị xã Quảng Trị thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Tài nguyên nƣớc mặt địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị - Các đồ, số liệu, bảng biểu, tài liệu liên quan đến thị xã Quảng Trị 3.2 Phạm vi - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nƣớc mặt thị xã Quảng Trị - Nội dung nghiên cứu: Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt thị xã Quảng Trị; phân tích nguyên nhân đƣa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nƣớc mặt thị xã Quảng Trị thời gian tới Lịch sử nghiên cứu đề tài Tài ngun nƣớc mặt có vai trị quan trọng đời sống, sản xuất ngƣời Chính có nhiều cơng trình, viết tác giả tiếng nghiên cứu nhƣ đề xuất biện pháp bảo vệ, cải tạo nguồn nƣớc mặt Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều đề án quy hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt đƣợc đề nhƣ: “Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam” – NXB Hà Nội; “Chương trình mục tiêu quốc gia nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước, 2010” – Bộ Tài nguyên Môi trƣờng; “Quản lý tài nguyên nước” – Phạm Anh Đức – Nguyễn Thị Mai Linh;… Tại tỉnh Quảng Trị có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề án bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt nhƣ: “Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước tỉnh Quảng Trị đến 2010”; “Đánh giá trạng ô nhiễm nguồn nước nuôi trồng thủy sản, vấn đề xâm nhập mặn tỉnh Quảng Trị”;“Báo cáo chuyên đề Dự báo nhu cầu sử dụng quy hoạch tài nguyên nước mặt đến năm 2010 năm 2020” – Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Trị… Đối với thị xã Quảng Trị, đến số lƣợng đề tài nghiên cứu trạng tài nguyên nƣớc mặt địa phƣơng ít, chủ yếu có báo giấy báo điện tử, chƣa thực sâu nghiên cứu nhƣ đề tài Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Môi trƣờng nƣớc mặt chịu tác động nhiều yếu tố: khí hậu, địa hình, thổ nhƣỡng, sinh vật, ngƣời… Ô nhiễm nguồn nƣớc mặt kết tác động sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, buộc sở phải co biện pháp xử lý ô nhiễm - Bên cạnh đó, cần đƣa biện pháp cứng rắn khác để buộc sở sản xuất phải xử lý hậu ô nhiễm nhƣ thu hồi giấy phép sản xuất kinh doanh, buộc đóng cửa khơng có biện pháp xử lý nhiễm d) Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân - Dùng phƣơng tiện truyền thông nhƣ đài phát truyền hình, báo chí, trang web sở ban ngành thông tin rộng rãi đến tầng lớp thông tin trạng môi trƣờng, sở gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt nhƣ tuyên dƣơng, khen thƣởng sở xử lý tốt nƣớc thải - Đối với doanh nghiệp: Tổ chức buổi giới thiệu công nghệ sạch, công nghệ XLNT nhƣ phổ biến ƣu đãi khác cho doanh nghiệp tham gia BVMT Ngoài ra, tổ chức buổi gặp mặt lắng nghe ý kiến, nguyện vọng doanh nghiệp nhƣ phổ biến hƣớng dẫn doanh nghiệp thực thi luật sách mơi trƣờng ban hành - Đối với cộng đồng: Tổ chức thi tìm hiểu mơi trƣờng nƣớc nhƣ tổ chức thi nghệ thuật với đề tài môi trƣờng nƣớc BVMT nƣớc Xây dựng chƣơng trình phổ biến kiến thức nhà trƣờng; tổ chức tham quan, ngoại khóa đến địa điểm nhiễm địa điểm làm tốt công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc cho đối tƣợng khác nhƣ học sinh, sinh viên, ban ngành đoàn thể Đƣa nội dung môi trƣờng vào hoạt động Đoàn – Đội địa phƣơng 3.2.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn nƣớc a) Đối với nước thải sinh hoạt - Biện pháp đƣợc coi hiệu để bảo vệ nguồn nƣớc mặt hạn chế số lƣợng nƣớc thải vào nguồn nƣớc cách sử sụng tiết kiệm nƣớc: tắt vòi nƣớc khơng dùng; kiểm tra rị rỉ từ bồn vệ sinh vịi nƣớc; khơng nên sử dụng bồn cầu nhƣ gạt tàn hay thùng rác; lắp đặt vòi hoa sen nhà tắm; nên giặt đồ đủ tải; không nên rửa xe sân vòi phun nƣớc; tận dụng nƣớc tối đa có thể,… - Ƣu tiên thực hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt cơng trình xử lý sơ Triển khai chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ nhà dân vùng sâu vùng xa xây dựng nhà cầu tiêu hợp vệ sinh Quy định nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình phải đƣợc xử lý sơ hầm tự hoại ngăn trƣợc đấu nối 48 vào hệ thống thu gom nƣớc thải Khuyến khích phát triển dịch vụ thông hút hầm cầu phƣờng, xã b) Đối với nước thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Quy hoạch sở sản xuất riêng lẻ, di dời sở gây ô nhiễm môi trƣờng vào KCN, CCN tập trung với sách ƣu đãi nhƣ hỗ trợ tiền thuê, hỗ trợ di dời để quản lý tập trung hạn chế tình trạng xả thải khơng kiểm sốt Ngồi ra, thực đầu tƣ xây dựng vận hành hệ thống XLNT tập trung khu/CCN tiết kiệm đƣợc chi phí xây dựng, dễ dàng quản lý việc XLNT phát sinh từ sở sản xuất đạt quy chuẩn môi trƣờng trƣớc xã thải nguồn tiếp nhận Phải có hệ thống quan trắc tự động thơng số ô nhiếm hệ thống XLNT tập trung - Triển khai mở rộng việc áp dụng sản xuất cho sở, nhà máy sản xuất vừa nhỏ: hệ thống thu phí sử dụng nƣớc phí thải hợp lý góp phần giúp cho việc áp dụng sản xuất gia tăng nhanh chóng Bên cạnh hình thức tự nguyện, việc bắt áp dụng sản xuất vào sản xuất nên đƣợc thực số ngành công nghiệp nhƣ chế biến cao su, chế biến tinh bột khoai mì,… Khuyến khích sở sản xuất thuộc ngành mang tính nhiễm đặc thù tỉnh nhƣ cao su, mía đƣờng,…từng bƣớc đổi máy móc đƣa vào cơng nghệ tiên tiến dùng nƣớc - Các nhà máy có nhiệm vụ XLNT đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép trƣợc thải môi trƣờng Bắt buộc dự án phê trình duyệt phải thực xong hạng mục đánh giá tác động việc phát triển dự án đến mơi trƣờng nói chung mơi trƣờng nƣớc nói riêng; Các KCN phải đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hồn thiện cơng trình kết cấu hạ tầng có đảm bảo 100% KCN vào hoạt động có cơng trình XLNT diện tích xanh hợp lý Các nhà máy cần đầu tƣ cải tiến hệ thống XLNT để xử lý đạt quy chuẩn trƣớc thải ngồi mơi trƣờng - Hạn chế hoạt động khai thác khoáng sản sông Thạch Hãn, xử phạt nghiêm minh mỏ khai thác khống sản khơng có giấy phép hoạt động, mỏ khai thác gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc c) Đối với nước thải nông nghiệp - Nâng cao nhận thức nơng dân kĩ thuật phân bón hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học thông thƣờng; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc (đúng thuốc, lúc, đối tƣợng, liều lƣợng), không vứt chai lọ bừa bãi, tràn lan, cần thu gom lại tiêu hủy Thƣờng xuyên tổ chức lớp hƣớng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tƣới, tiêu chăm sóc trồng nông dân 49 - Hạn chế chăn thả gia súc tự khuyến khích, trang bị phƣơng tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự do; cấm sử dụng phân tƣơi bón ruộng, khuyến khích xử lý chất thải sinh hoạt chăn nuôi phƣơng pháp ủ làm phân bón cho trồng, xử lý cơng nghệ khí sinh học (biogas); xử lý chất thải sinh vật phân hủy (cây muỗi nƣớc, bèo lục bình); xử lý hồ sinh học EM; hạn chế sử dụng nƣớc thải cho đồng ruộng có biện pháp xử lý phù hợp - Thực chuyển đổi cấu trồng, tuyển lựa đƣợc giống có nhiều khả chịu hạn để hạn chế việc sử dụng nƣớc d) Đối với nước thải bệnh viện - Các sở y tế cần phải xây dựng hệ thống XLNT xử lý đảm bảo quy chuẩn trƣớc thải vào mạng lƣới tiêu thoát chung Hiện nay, bệnh viện lắp đặt hệ thống XLNT Do đó, nƣớc thải bệnh viện đƣợc xử lý trƣớc thải vào nguồn tiếp nhận - Tham khảo số cơng trình xử lý nƣớc thải theo cơng nghệ AAO&MBBR (Anaerobic- Anoxic- Oxic & Moving Bed Reactor) triển khai xây dựng vận hành để áp dụng để xử lý nƣớc thải y tế Nguyên lý: Sau xử lý cấp nƣớc thải đƣợc chảy vào bể bùn hoạt tính yếm khí (Anaerobic Tank), tiếp đến chảy vào bể vi sinh hiếu khí (Aerobic), vi sinh vật sống bám hạt bùn bể, diễn trình vi sinh vật oxi hóa chất hữu tốc độ cao, sau q trình chất vơ hữu có nƣớc thải mà giảm dần, trình đặc biệt giảm đáng kể hàm lƣợng Nitơ tổng số (TotalNitrogen) phốt tổng số (Total – Phosphase) Đây công nghệ XLNT bệnh viện đem lại nhiều lợi ích nhƣ sau: diện tích nhỏ, chi phí vận hành thấp, khả xử lý triệt để ô nhiễm, dễ dàng tăng công suất mà không cần xây dựng thêm hệ thống e) Đối với nước rỉ rác Nƣớc rỉ rác có nồng độ chất ô nhiễm cao việc xử lý yêu cầu chi phí lớn Hiện địa bàn thị xã Quảng Trị chƣa có hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác Do bãi rác phải xây dựng hệ thống XLNT phải đạt quy chuẩn Tham khảo số cơng trình hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác triển khai xây dựng, vận hành áp dụng để xử lý nƣớc rỉ rác nhƣ sau: 50 Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống xử lý nước rỉ rác f) Đối với chợ Các chất chứa nƣớc thải bao gồm chất vô cơ, hữu vi sinh vật Lƣợng chất hữu chiếm 50 – 60% tổng chất bao gồm chất hữu thực vật nhƣ: cặn bã thực vật, rau, quả, giấy…; chất hữu động vật nhƣ chất thải tiết ngƣời, động vật, xác động vật… Có thể áp dụng sơ đồ công nghệ sau để xử lý nƣớc thải chợ: 51 Nƣớc thải Rổ chắn rác Hầm bơm Máy sàn rác Dung dịch trung hòa Máy thổi khí Bể điều hịa Bể Aroten Bể lắng Dung dịch Javen Sơng Bể khử trùng Ngăn nƣớc Bể nén bùn Dung dịch Polymer Máy ép bùn Cặn khơ Sơng Hình 3.2: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải chợ 52 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Thị xã Quảng Trị giai đoạn Cơng nghiệp hóa – Đơ thị hóa mạnh mẽ Cùng với thành đạt đƣợc phát triển kinh tế, công tác BVMT thị xã đạt đƣợc kết quan trọng Các ngành, cấp toàn thể nhân dân thị xã có nhiều nỗ lực cơng tác BVMT nƣớc, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triển bền vững Kết quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt địa bàn thị xã Quảng Trị năm 2014 cho thấy phần lớn nguồn nƣớc mặt địa bàn thị xã chƣa có dấu hiệu bị nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng, kim loại nặng vi sinh vật Đa phần thông số quan trắc nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT Tuy nhiên, số thông số nhƣ TSS, Fe, Clorua số thời điểm vƣợt giới hạn B1 theo QCVN 08:2008/BTNMT Riêng mật độ E.coli có xu hƣớng tăng từ năm 2012 – 2014 Chỉ số CLN đạt giá trị nhỏ vào đợt quan trắc từ tháng đến tháng 10 tƣợng nhiễm mặn sông Thạch Hãn, khơng đảm bảo cung cấp cho mục đích tƣới tiêu Công tác BVMT nƣớc đƣợc thị xã trọng quan tâm nhiều năm gần Nhận thức BVMT cộng đồng ngày đƣợc nâng cao, công tác quản lý nhà nƣớc BVMT nƣớc có tiến rõ rệt Cơng tác tra, kiểm tra môi trƣờng đƣợc tăng cƣờng Công tác truyền thông nâng cao nhận thức BVMT cho cộng đồng đƣợc trọng Bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt cịn gặp số khó khăn sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật chƣa đáp ứng; lực nguồn lực cho hoạt động BVMT hạn chế; nhiều sở sản xuất chƣa tự giác chấp hành quy định BVMT; nhiều KCN/CCN sở sản xuất công nghiệp nhỏ lẻ chƣa đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý môi trƣờng… Đây vấn đề cấp bách cần giải môi trƣờng nƣớc mặt thị xã 53 Kiến nghị Từ vấn đề trên, đề tài đƣa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý giảm thiểu ô nhiễm tài nguyên nƣớc mặt thị xã Quảng Trị nhƣ sau: - Cần có giải pháp để kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất kinh doanh bảo đảm độ an tồn mơi trƣờng, hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật gây nhiễm mơi trƣờng, đặc biệt hóa chất nguy hại - Q trình nhiễm mặn sơng Thạch Hãn kéo dài từ tháng đến tháng 10 làm suy giảm CLN cấp cho tƣới tiêu Vì vậy, cần có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nƣớc cho mục đích ni trồng thủy sản, đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phƣơng - CLN sông địa bàn thị xã có dấu hiệu bị ảnh hƣởng số thông số nhƣ chất rắn lơ lửng, clorua, Do vậy, cần có biện pháp xử lý sơ đảm bảo CLN trƣớc sử dụng cho mục đích khác - Tiến hành khảo sát, quan trắc, phân tích chất lƣợng nguồn nƣớc mặt thƣờng xuyên để phát đánh giá xác mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt thị xã - Đối với sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, cần phải xử phạt yêu cầu đầu tƣ xây dựng hệ thống XLNT - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng, dân cƣ, cấp quyền, đoàn thể, doanh nghiệp cá nhân việc bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt nhƣ môi trƣờng xung quanh khu vực sông hồ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN08:2008/BTNMT), 2008 Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trƣờng, Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Trị, Báo cáo tổng hợp kết quan trắc chất lượng môi trường tỉnh Quảng Trị năm từ 2010 - 2014 UBND thị xã Quảng Trị, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Quảng Trị đến năm 2020 Chi cục thống kê thị xã Quảng Trị, Niên giám thống kê thị xã Quảng Trị năm 2014 Nguyễn Văn Nam, Giáo trình Tài nguyên nước – đất ô nhiễm, Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng, 2010 Các trang web http://thixaquangtri.gov.vn/ http://moitruong.quangtri.gov.vn/ http://xulymoitruong.com/ 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN08:2008/BTNMT), 2008 Giá trị giới hạn Thông số TT Đơn vị A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 o BOD5 (20 C) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-)(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0, 02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BHC µg/l µg/l µg/l 0,002 0,01 0,05 0,004 0,012 0,1 0,008 0,014 0,13 0,01 0,02 0,015 26 56 DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan µg/l µg/l µg/l 0,001 0,005 0,3 0,002 0,01 0,35 0,004 0,01 0,38 0,005 0,02 0,4 µg/l µg/l 0,01 0,01 0,02 0,02 0,02 0,02 0,03 0,05 Paration µg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 Malation µg/l 0,4 0,32 0,5 0,4 Chlordane Heptachlor Hố chất bảo vệ thực vật phospho hữu 27 Hóa chất trừ cỏ 28 2,4D 2,4,5T Paraquat µg/l µg/l µg/l 100 80 900 200 100 1200 450 160 1800 500 200 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E Coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp 57 Phụ lục 2: Phân loại mục đích sử dụng nƣớc mặt thị xã Quảng Trị giai đoạn 2010 – 2014 STT Địa điểm Phân loại Mục đích sử dụng Yếu tố ảnh hƣởng TH4 I-V Nuôi thuỷ sản nƣớc lợ Xâm nhập mặn H12 I Sinh hoạt H3 II Có thể sử dụng cho sinh hoạt nhƣng phải xử lý biện pháp thích hợp 58 Phụ lục 3: Kết quan trắc số thông số môi trƣờng nƣớc mặt thị xã Quảng Trị năm 2014 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Thông số pH Nhiệt độ Độ đục Độ mặn TSS DO BOD5 COD NO2-N NO3-N NH4-N PO4-P Fe Cu Zn Hg Clorua Xyanua Dầu mỡ khống E.Coli Coliform Đơn vị tính mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml MPN/100ml S.Thạch Hãn Min - Max TB±S 6,20 - 7,73 6,85±0,42 19,9 - 25,6 24,1±1,04 0,52 - 37,2 4,71±7,18 0,06 - 30,4 11,8±9,5 2,25 - 51 14,4±12,2 5,98 - 9,16 6,96±0,67 0,54 - 5,51 2,08±1,13 0,9 - 11 5,1±2,0 0,03 - 0,04 0,03 0,04 - 0,9 0,29±0,27 0,03 - 0,2 0,06±0,05 0,07 - 0,1 0,08±0,03 0,03 - 0,89 0,21±0,2 0,14 - 0,41 0,22±0,1 0,04 - 0,52 0,23±0,17 1,32 - 1,32