1. Khái niệmTổ chức thường được hiểu như là tập hợp của nhiều người cùng làm việc vì những mục đích chung trong hình thái cơ cấu ổn định. 2. Đặc trưng cơ bản của tổ chứcMọi tổ chức đều mang tính mục đích rất rõ ràng. mục tiêu lớn – cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị đối với khách hàng. Mọi tổ chức đều là những hệ thống xã hội (hệ thống mở) gồm nhiều người làm việc vì mục tiêu chung trong cơ cấu tổ chức ổn định.Mọi tổ chức đều được quản lý.
QUẢN LÝ HỌC Kết cấu môn học Chương Tổng quan quản lý tổ chức Chương Quyết định quản lý Chương Phân tích mơi trường Chương Lập kế hoạch Chương Tổ chức Chương Lãnh đạo Chương Kiểm tra TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TỔ CHỨC Khái niệm tổ chức quản lý tổ chức Các chức quản lý tổ chức Vai trò nhà quản lý tổ chức I Tổ chức – Các hoạt động Tổ chức Khái niệm Tổ chức thường được hiểu là tập hợp của nhiều người cùng làm việc những mục đích chung hình thái cấu ổn định Đặc trưng tổ chức Mọi tổ chức mang tính mục đích rõ ràng mục tiêu lớn – cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị khách hàng Mọi tổ chức là hệ thống xã hội (hệ thống mở) gồm nhiều người làm việc mục tiêu chung cấu tổ chức ổn định Mọi tổ chức được quản lý Các loại hình tổ chức Theo chế độ sở hữu: Tổ chức công Tổ chức tư Theo mục tiêu tổ chức: Tổ chức lợi nhuận Tổ chức phi lợi nhuận Theo tính chất mối quan hệ: Tổ chức thức Tổ chức phi thức Theo chế độ sở hữu: Tổ chức công Là tổ chức thuộc quyền sở hữu Nhà nước hoặc khơng có chủ sở hữu Ví dụ::̀ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, trường học và bệnh viện công, tổ chức trị, xã hội, đoàn thể, nghề nghiệp v.v Hoạt động với mục tiêu khơng phải lợi nhuận mà hướng tới phục vụ lợi ích cộng đồng, xã hội (lợi ích cơng cộng) Các tổ chức cơng có thành phần đa dạng, hợp thành hai nhóm: (1) tổ chức nhà nước và (2) tổ chức phi lợi nhuận Tổ chức công là tổ chức tạo sản phẩm, dịch vụ công – sản phẩm, dịch vụ mà người sử dụng cạnh tranh và loại trừ để có quyền sử dụng Tổ chức tư Tổ chức tư là tổ chức thuộc sở hữu tư nhân (của hay nhóm người) Đó là doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, hợp tác xã, trang trại, hộ kinh doanh cá thể, hộ nông dân, trường học tư, bệnh viện tư, v.v Hoạt động mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận Tạo sản phẩm và dịch vụ tư Theo mục tiêu tổ chức Tổ chức lợi nhuận là tổ chức tồn chủ yếu mục tiêu lợi nhuận Yếu tố được quan tâm tổ chức này là lợi nhuận được tạo từ khoản đầu tư và lợi ích chủ sở hữu được thỏa mãn nào Đó là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể v.v Tổ chức phi lợi nhuận là tổ chức tồn để cung cấp sản phẩm, dịch vụ phục vụ cộng đồng Đó là quan nhà nước, tổ chức cơng ích, tổ chức trị, tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện, viện bảo tàng v.v Tiêu chí quan trọng để đánh giá kết hoạt động tổ chức này khơng phải là lợi nhuận Theo tính chất mối quan hệ Tổ chức thức: (1) là tổ chức mà mọi thành viên được xác định cách rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm (2) là tổ chức mà cấu được hiển thị thông qua sơ đồ cấu với mối liên hệ rõ ràng (3) là tổ chức cung cấp sản phẩm và dịch vụ cụ thể cho Tổ chức phi thức thường là nhóm được hình thành thơng qua mối quan hệ cá nhân, tồn khách hàng khn khổ pháp luật tổ chức thức cùng chung nguyện vọng, sở thích, quan điểm, tư tưởng v.v Môn học sẽ chỉ tập trung vào những tổ chức thức Các hoạt động tổ chức Các - Kết cấu hạ tầng hoạt - Dịch vụ pháp lý động - R&D Mục đích: Thoả mãn lợi ích bổ - Kế toán trợ - Hoạt động đối ngoại chủ sở hữu - Hành tổng hợp Phân Các hoạt động Nghiên cứu và dự báo mơi trường Thiết Tìm kế kiếm huy sản động phẩm, dịch đầu vụ vào Mục tiêu: - phối Phân Sản phối xuất sản phẩm Dịch giá trị vụ gia hậu tăng Thị trường Thị phần Lợi nhuận -Tăng trưởng tổ nguồn lực chức -An toàn 10 Các chức quản lý Lập kế hoạch là trình xác định mục tiêu và giải pháp, công cụ thực mục tiêu Quá Quátrình trìnhquản quảnlý lý Tổ chức là trình đảm bảo hình thái cấu cho thực kế hoạch Lãnh đạo là trình tạo động lực & định hướng hành vi thành viên nhằm đạt mục tiêu tổ chức Hiệu lực Hiệu Kiểm tra là trình giám sát, đo lường, đánh giá, điều chỉnh hoạt (Effectiveness) (Efficiency) động nhằm đạt tới mục đích tổ chức với hiệu lực và hiệu cao Xác định mục tiêu Đạt được mục tiêu Đạt mục tiêu với chi phí thấp Các chức quản lý Marketing Tài Theo Theo Chức Chức năng hoạt hoạt động động của tổ tổ chức chức Nguồn nhân lực Sản xuất R&D Chất lượng, thông tin… 18 Ma trận chức quản lý Quản lý Marketing Quản lý Quản lý Sản Quản lý Tài Quản lý R&D xuất Nguồn nhân lực … Lập kế hoạch X X X X X X Tổ chức X X X X X X Lãnh đạo X X X X X X Kiểm tra X X X X X X Phân biệt quản lý tổ chức công tổ chức tư Sứ mệnh Quản lý tổ chức công Quản lý tổ chức tư Tồn lợi ích xã hội, đa số quần chúng Tồn lợi ích số người nhân dân Trách nhiệm Khơng được xác định rõ (chiến lược và ngân sách, Được xác định rõ ràng tuyển dụng và sa thải) Nguồn lực Từ NSNN Tự huy động Hỗ trợ tổ chức NGO, NPO Xã hội 20 Cách tiếp cận quản lý tổ chức Cách tiếp cận hệ thống 21 Cách tiếp cận quản lý tổ chức Cách tiếp cận tình Xem xét bối cảnh Phân tích bối cảnh mơi trường Cách tiếp cận chiến lược Chúng ta đâu? Chúng ta muốn tới đâu? Chúng ta phải làm gì, làm nào và bằng gì? Hành động có ảnh hưởng nào đến tương lai? III Nhà quản lý Nhà quản lý Yêu cầu nhà quản lý Là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm sốt cơng việc người khác để hệ thống họ Yêu cầu tâm lý quản lý đạt được mục đích u cầu kỹ - Kỹ kỹ thuật phẩm chất Kỹ người -Ước muốn được làm quản lý Kỹ nhận thức -Có văn hố -Có ý chí u cầu kỹ quản lý Kỹ năng lực của người đưa kiến thức vào thực tế để đạt được kết Kỹ kỹ thuật lực thực các hoạt động chuyên môn được tiến hành hệ mong muốn với hiệu lực, hiệu cao thống với mức độ thành thục nhất định Kỹ người (hay kỹ làm việc với người) lực của người làm việc mối quan hệ hợp tác với những người khác Kỹ nhận thức lực phát hiện, phân tích giải những vấn đề phức tạp 24 Yêu cầu phẩm chất cá nhân Ước muốn làm công việc quản lý Là người có văn hoá Có ý chí Gương mẫu Chính trực 25 Nhà quản lý phân loại nhà quản lý Theo cấp quản lý Nhà quản lý cấp cao là người chịu trách nhiệm thực toàn tổ chức hay phân hệ lớn tổ chức Nhà quản lý cấp trung là người chịu trách nhiệm quản lý đơn vị và phân hệ tổ chức, được tạo nên phận mang tính sở Nhà quản lý cấp sở là người chịu trách nhiệm trước công việc người lao động trực tiếp Việc nhà quản lý có trách nhiệm đảm bảo cho hệ thống họ quản lý đạt được mục tiêu và chịu trách nhiệm thực trước được gọi là trách nhiệm giải trình 26 Nhà quản lý phân loại nhà quản lý Theo phạm vi quản lý Nhà quản lý chức là người chỉ chịu trách nhiệm chức hoạt động tổ chức, quản lý tài chính, quản lý nguồn nhân lực, quản lý sản xuất v.v Nhà quản lý tổng hợp là người chịu trách nhiệm đơn vị phức tạp, đa chức tổ chức, chi nhánh hay đơn vị hoạt động độc lập 27 Các cấp quản lý tổ chức kinh doanh phi lợi nhuận điển hình 28 Phân loại nhà quản lý Theo Cấp cao Theo phạm vi cấp bậc Cấp trung Chức Tổng hợp Cấp sở Cấp sở Cấp trung Cấp cao Chuyên môn Cao Trung bình Thấp Kỹ làm việc với người Cao Cao Cao Tư định Thấp Trung bình Cao 29 Vai trò nhà quản lý Nhà quản lý - Vị - Nhiệm vụ - Quyền hạn - Trách nhiệm - Nghĩa vụ Vai trò liên kết người (interpersonal roles) Nhà quản lý tác động qua lại với người nào? - Người đại diện - Người lãnh đạo - Người liên lạc Vai trò thơng tin (informational roles) Nhà quản lý trao đổi xử lý thông tin nào? - Người giám sát - Người truyền bá - Người phát ngơn Vai trò định ( decisional roles) Nhà quản lý sử dụng thơng tin q trình định nào? - Nhà doanh nghiệp - Người phân bổ nguồn lực - Người giải trình trạng hỗn loạn - Người đàm phán 30 Thank You! ... cao điều kiện môi trường biến động 11 12 Đối tượng quản lý gì? Tác động lên nguồn lực và hoạt động Đối tượng chủ yếu và trực tiếp quản lýý́ là mối quan hệ người bên và bên ngoài tổ... nhuận Theo tính chất mối quan hệ: Tổ chức thức Tổ chức phi thức Theo chế độ sở hữu: Tổ chức công Là tổ chức thuộc quyền sở hữu Nhà nước hoặc chủ sở hữu Ví dụ::̀ quan nhà nước, doanh nghiệp... phẩm, dịch vụ phục vụ cộng đồng Đó là quan nhà nước, tổ chức cơng ích, tổ chức trị, tổ chức tơn giáo, tổ chức từ thiện, viện bảo tàng v.v Tiêu chí quan trọng để đánh giá kết hoạt động tổ