Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
258,11 KB
Nội dung
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc * * * Biên Bản Họp Nhóm 02 (Lần thứ nhất) I Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự Thời gian: 9h30 ngày 01 Tháng 10 Năm 2012 Địa điểm: Sân thư viện trường đại học Thương Mại Thành viên tham dự: Trần Văn Đại (Nhóm trưởng) Nghiêm Thị Dung (Thư kí) Cùng tồn thành viên nhóm 02 Thành viên vắng mặt: khơng II Nội dung họp Thống đề cương sơ phân công công việc Thống thời gian nộp Thông báo thời gian địa điểm buổi họp Nhóm trưởng Thư ký (kí ghi rõ họ tên) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (kí ghi rõ họ tên) Độc lập- Tự do- Hạnh phúc * * * Biên Bản Họp Nhóm 02 (Lần thứ hai) II Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự Thời gian: 9h30 ngày 08 Tháng 10 Năm 2012 Địa điểm: Sân thư viện trường đại học Thương Mại Thành viên tham dự: Trần Văn Đại (Nhóm trưởng) Nghiêm Thị Dung (Thư kí) Cùng tồn thành viên nhóm 02 Thành viên vắng mặt: khơng II Nội dung họp Nhóm trưởng thu thành viên Xem qua thống phần cần chỉnh sửa Thông báo thời gian địa điểm buổi họp Nhóm trưởng Thư ký (kí ghi rõ họ tên) (kí ghi rõ họ tên) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc * * * Biên Bản Họp Nhóm 02 (Lần thứ ba) III Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự Thời gian: 9h30 ngày 15 Tháng 10 Năm 2012 Địa điểm: Sân thư viện trường đại học Thương Mại Thành viên tham dự: Trần Văn Đại (Nhóm trưởng) Nghiêm Thị Dung (Thư kí) Cùng tồn thành viên nhóm 02 Thành viên vắng mặt: khơng II Nội dung họp Nhóm xem word slide để thống nhóm Nhóm trưởng Thư ký (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Bảng đánh giá thành viên ST T Họ tên Tự đánh giá Nhóm đánh giá Chữ kí Trần Văn Đại Nguyễn Thị Duyên Nghiêm Thị Dung Bùi Thị Thu Hà Vũ Thị Dung Đinh Thị Hải Hà Phạm Thị Dung Nguyễn Thế Đạt Nguyễn Thế Đại 10 Mã Sinh Viên Nguyễn Quang Hưng Nhóm trưởng Thư ký (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Phân công công việc ST Họ tên Công việc 11 Đinh Thị Hải Hà (Lio) Phần I 12 Nguyễn Thị Duyên Phần II: 2.1 13 Nghiêm Thị Dung (Cú) Phần II: 2.2 T Ghi Ba bạn tự liên hệ với để phân 14 Bùi Thị Thu Hà (Nấm) Phần II: 2.2 15 Nguyễn Thế Đạt Phần II: 2.2 16 Vũ Thị Dung (Mỡ) Phần II: 2.3 chia công việc Liên lạc với sớm để làm sớm Ba bạn tự liên hệ với để phân 17 Nguyễn Thế Đại Phần II: 2.3 18 Phạm Thị Dung Phần II: 2.3 19 Trần Văn Đại Tổng hợp hiệu chỉnh 20 Nguyễn Quang Hưng (Bóng) Slide + Thuyết trình Liên lạc với sớm để làm sớm Nhóm trưởng Thư ký (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Mục Lục I chia công việc Mở đầu đề tài II III I I.1 Giới thiệu đề tài I.2 Mục tiêu chọn đề tài I.3 Lý chọn đề tài Nội dung nghiên cứu II.1 Khái quát chung vấn đề II.2 Nhận dạng phântíchrủiro II.2.1 Nguồn rủiro II.2.2 Mối hiểm họa II.2.3 Mối nguy hiểm II.2.4 Nguy rủiro II.2.5 Đối tượng chịu rủiro II.2.6 Mức độ tổn thất II.3 Giải pháp kiểm soát tài trợ rủiro II.3.1 Né tránhrủiro II.3.2 Ngăn trặn rủiro II.3.3 Giảm thiểu tổn thất II.3.4 Tài trợ rủiro Kết luận Mở đầu đề tài 1.1 Giới thiệu đề tài Đề tài nhóm: nghiên cứu phântíchrủiro việc cạnhtranhkhônglànhmạnh MasanFood gâycho công ty Acecook Việt Nam Đề tài nhằm hướng đến việc phân tích: “Cuộc chiến mì gói MasanFood Acecook Việt Nam” Cạnhtranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hoá nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hoá để từ thu nhiều lợi ích cho mình.Cạnh tranh xảy người sản xuất với người tiêu dùng (Người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); người tiêu dùng với để mua hàng rẻ hơn, tốt hơn; người sản xuất để có điều kiện tốt sản xuất tiêu thụ Trong đề tài nghiên cứu nhóm xét đến vấn đề cạnhtranh nhà sản xuất với vấn đề tiêu thụ sản phẩm mà cụ thể việc cạnhtranh hai công ty VN AcecookMasan Có nhiều biện pháp cạn tranh: cạnhtranh giá (giảm giá ) phi giá (quảng cáo ) Với đề tài nhóm chọn phântíchcạnhtranh phi giá cụ thể xúc tiến quảng cáo Cạnhtranh có vai trò quan trọng động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Nó buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế Đó vai trò cạnhtranhlànhmạnh xong cạnhtrạnhkhônglànhmạnh lại đem đến hậu hồn tồn trái ngược Đó việc doanh nghiệp tìm cách giá để bóp chết đối thủ giành giật thị phần gian lận, trốn thuế, tung tin phá hoại đối thủ cạnhtranhCạnhtranhkhônglànhmạnh dễ giết chết động lực phát triển kinh tế Doanh nghiệp chịu cạnhtranhkhônglànhmạnh gặp khơng tổn thất Vì đề tài nhóm hướng đến việc nghiên cứu phântíchrủiro việc cạnhtranhkhơnglànhmạnh cơng ty MasanFood VinaAcecook nhằm tìm hiểu thêm cạnh tranh, cạnhtranhkhônglànhmạnh hậu mà gây Qua tìm biện pháp kiểm soát tài trợ rủiro trường hợp bị đối thủ cạnhtranh chơi xấu 1.2 Lý chọn đề tài Đề tài gần với chuyên ngành marketing mà sinh viên nhóm theo học Mà cụ thể xúc tiến thương (một bốn biến số marketing 4P) thông qua hoạt động quảng cáo Thêm vào VinaAcecookMasan cơng ty hàng đầu sản xuất mỳ gói Việt Nam Đây hai ba công ty đứng đầu thị phần thị trường mì ăn liền Trong đó, sản phẩm VinaAcecook (100% vốn Nhật Bản) dẫn đầu với khoảng 65% thị phần Tiếp theo Asia Foods (DN nước) chiếm 20% thị phần thứ ba Masan Do tin tức, bàn tán quảng cáo mỳ Masan vụ kiện VinaAcecook công ty sản xuất mỳ gói khác nói đến nhiều phương tiện thông tin đại chúng thuận tiện cho nhóm việc nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu chọn đề tài Phântích đánh giá rủiro mà công ty Acecook Việt Nam gặp phải từ việc cạnhtranhkhônglànhmạnh công ty MasanFood đưa thông điệp quảng cáo gây nhầm lẫn thơng tin người tiêu dùng Tìm hướng giải quyết, kiểm soát vấn đề liên quan bên việc rủiro thông điệp quảng cáo công ty Masangây công ty Acecook Việt Nam Xem xét động thái bên liên quan việc phản ứng với tình Qua việc phântích nghiên cứu rèn rũa nâng cao kỹ hoạt động nhóm tự nghiên cứu sinh viên II II.1 Nội dung nghiên cứu Khái quát chung vấn đề Acecook VN vừa gửi đơn lên Cục Quản lý cạnhtranh khiếu nại mẩu quảng cáo Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan (MasanFood) đưa thông tin gây nhầm lẫn chất lượng mì ăn liền u cầu ngừng truyền thơng Theo Acecook, mẩu quảng cáo có dấu hiệu hànhvicạnhtranhkhônglànhmạnhPhản ứng với hành động Acecook VN, MasanFood (Công ty MSN) gửi đơn khiếu nại Acecook lên Cục Quản lý cạnhtranhhànhvi “gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác” Tất mẩu quảng cáo mì Tiến Vua bò cải chua phát rộng rãi truyền hình, báo chí gần Acecook: quảng cáo gây nhầm lẫn Thông điệp quảng cáo mì Tiến Vua bò cải chua MasanFood có nội dung: cho nước sơi vào vắt mì, nước tô chuyển sang màu vàng đục, chứng tỏ sản phẩm có sử dụng phẩm màu Với cách so sánh hai hình ảnh vắt mì vàng sậm vàng nhạt, quảng cáo gây ấn tượng mạnhcho người tiêu dùng “mì màu vàng sậm có sử dụng phẩm màu” Mẩu quảng cáo nhanh chóng nhận nhiều quan tâm người tiêu dùng mì ăn liền sản phẩm gắn với sống đại đa số người dân VN Nhiều người tiêu dùng băn khoăn: nhiều loại mì lưu hành thị trường lẫn mì sử dụng khơng an tồn? Ơng Kajiwara Junichi, tổng giám đốc Cơng ty Acecook VN, cho quảng cáo cung cấp thông tin gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chất lượng mì, cụ thể mẩu quảng cáo lập lờ dẫn lời chuyên gia “nếu nước chuyển sang vàng đục - chứng tỏ sợi mì có nhuộm” Theo đó, màu sắc vắt mì sậm hay nhạt, trắng hay không phụ thuộc thành phần nguyên liệu, thời gian chiên, nhiệt độ chiên, công nghệ Mà phẩm màu (nếu có) yếu tố ảnh hưởng đến màu sắc vắt mì Vì vậy, có sử dụng phẩm màu vắt mì màu sậm khơng thể suy ngược lại “vắt mì màu sậm có sử dụng phẩm màu” thông điệp quảng cáo MasanFood Giám đốc cơng ty sản xuất mì ăn liền cho biết xem mẩu quảng cáo thân nhiều doanh nghiệp lĩnh vực khơng đồng tình Những sản phẩm lưu hành thị trường phải qua kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, đạt chuẩn cho phép đưa thị trường Ông cho biết sản xuất mì ăn liền, việc sợi mì có màu nhằm tăng thị giác ăn cho người tiêu dùng Masan nói: luật! Hiện 80% sản lượng mì ăn liền cung cấp nhà sản xuất lớn Công ty thực phẩm Á Châu, Acecook VN, Vifon, Miliket-Colusa tất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm theo luật định VìAcecookcho thơng điệp quảng áo gây hoang mang, lo sợ mức cần thiết cho người tiêu dùng sử dụng phẩm màu ngành mì ăn liền Trong cơng văn gửi đến quan báo chí, ơng Trương Cơng Thắng, tổng giám đốc MasanFood, nhấn mạnh sản phẩm mì Tiến Vua có chất lượng hoàn toàn tuân thủ giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm Nội dung thơng điệp quảng cáo mì Tiến Vua với nội dung quan có thẩm quyền duyệt, chấp thuận chấp hành quy luật pháp luật VN Đồng thời khẳng định “sản phẩm hồn tồn khơng thể làm cho người tiêu dùng bị nhầm lẫn chất lượng” Khơng giải thích nội dung mẩu quảng cáo, đại diện MasanFood cho việc Acecook cung cấp tài liệu tự đưa kết luận công ty chủ sở hữu nhãn hiệu mì Tiến Vua vi phạm luật cạnhtranh làm ảnh hưởng xấu đến uy tín hoạt động MasanFood Do vậy, MasanFood gửi đơn khiếu nại Acecook lên Cục Quản lý cạnhtranhchoAcecookvi phạm pháp luật Khó chứng minh thiệt hại Trao đổi với Tuổi Trẻ, đại diện Cục Quản lý cạnhtranh xác nhận tiếp nhận hồ sơ hai doanh nghiệp Tuy nhiên, nơi chưa thụ lý vụ kiện hồ sơ gửi lên hai bên chưa đầy đủ Đại diện cục cho biết đến sớm để kết luận Có thể nói, chiến gói mì bắt nguồn từ clip quảng cáo Masan Ban đầu, chất Transfat tác hại người tiêu dùng để ý TừMasanFood tung quảng cáo Mì Tiến vua khơng sử dụng dầu chiên chiên lại, hồn tồn khơng có transfat người tiêu dùng bắt đầu nghĩ đến mối nguy hại từ mì gói nói chung trasfat nói riêng Cuộc chiến transfat chưa dừng lại Masan lại tung quảng cáo giới thiệu sản phẩm mì Tiến vua Bò cải chua khơng chứa phẩm màu E102 Làn sóng chất phụ gia lại dấy lên phong trào "tẩy chay" mì gói chứa E102 Nhưng tẩy chay hay sống chung với E102, người tiêu dùng khó lựa chọn sản phẩm an tồn chokhơng phải hãng mì gói ghi rõ hàm lượng E102 sản phẩm Một vài sản phẩm mì gói “mạnh tay” ghi thành phần có chứa phẩm màu E102, khơng ghi cụ thể hàm lượng Có thể nói đến thời điểm này, người tiêu dùng Việt Nam yên tâm với câu trả lời thức từ Cục An tồn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) khẳng định, phẩm màu Tartrazine (E102) Việt Nam nhiều nước giới cho phép sử dụng thực phẩm, với hàm lượng quy định cụ thể Phẩm màu E102 Ủy ban Hỗn hợp phụ gia thực phẩm Quốc tế FAO/WHO (gọi tắt JECFA) Ủy ban Khoa học Châu âu nghiên cứu từ năm 1965-1966; 1975; 1984 sở chứng khoa học thực nghiệm thống quy định mức ăn vào hàng ngày chấp nhận ADI - 7,5mg/kg thể trọng/ngày Tuy nhiên số nước Nhật Bản, Hàn Quốc, chất E102 bị hạn chế việc sử dụng lo ngại vấn đề dị ứng thức ăn vốn tỷ lệ cao cộng đồng dân cư mà khó phân biệt dị ứng E102 hay thân thực phẩm, hầu EU, Mỹ nước khác cho phép sử dụng E102 chế biến thực phẩm Theo ghi nhận phóng viên, sau nhiều phát ngôn gâytranh cãi đưa MasanFood chưa có giải thích chi tiết, rõ ràng hàm lượng phẩm màu E102 có chứa mì gói Omachi thực hư quảng cáo không chứa transfat kiểm nghiệm có chứa chất sản phẩm nào? Khi xảy vụ kiện MasanFoodAcecookrủiro đối thủ cạnh trạnh, thuộc môi trường kinh doanh vi mô Vụ kiện khônggâyrủirocho doanh nghiệp mà gây ảnh hưởng tới người tiêu dùng, người trực tiếp dùng sản phẩm, gây tâm lí lo sợ II.2 Nhận dạng phântíchrủiro II.2.1 Nguồn rủiro Nguồn rủiro yếu tố mơi trường kinh doanh Trong môi trường vĩ mô, nguồn rủiro trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa xã hội, tự nhiên, cơng nghệ Còn với mơi trường vi mơ, nguồn rủiro khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, tổ chức tín dụng… Đặt vào tình trên, nhận thấy rõ, nguồn rủiro đối thủ cạnh tranh, cụ thể cạnhtranhkhônglànhmạnhMasan với công ty Acecook Việt Nam nói riêng hãng sản xuất mì gói khác nói chung Với khoảng 50 doanh nghiệp (DN) hàng trăm nhãn hiệu mì khác nhau, sức tiêu thụ năm tăng trưởng từ 15-20%, thị trường mì gói Việt Nam dù hấp dẫn nhiều sức ép rủiro Một vòng qua siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, chợ, sản phẩm mì gói cơng ty Vina Acecook, Asia Foods, Vifon, Uni-President, Masan, Miliket chiếm lĩnh 80% thị phần với hàng trăm nhãn hiệu khác Đó chưa kể hàng chục nhãn hàng mì gói nước diện khắp nơi, tạo phong phú cho thị trường bao bì, mẫu mã lẫn giá Tuy nhiên, đua bắt đầu gay gắt ba nhãn hiệu lớn Vina Acecook, Asia Foods Masan đua tăng tốc giành thị phần quảng cáo chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Trong đó, sản phẩm VinaAcecook (100% vốn Nhật Bản) dẫn đầu với khoảng 65% thị phần Tiếp theo Asia Foods (DN nước) chiếm 20% thị phần thứ ba Masan Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, năm 2011, tác động suy thoái kinh tế mức lạm phát giá cao ngành mì nói riêng làm giảm mức tăng trưởng sản lượng thị trường mì ăn liền xuống số, mức độ cạnhtranh liệt II.2.2 Mối hiểm họa Mối hiểm họa điều kiện để xảy rủi ro, điều kiện có tính dài hạn nhận biết không nhận biết Mối hiểm họa tình kể sau: Thứ nhất: luật quảng cáo Việt Nam tồn nhiều bất cập kẽ hở, quản lí lỏng lẻo Điều chứng minh hàng loạt vụ vi phạm luật quảng cáo lách luật quảng cáo thời gian gần có vụ việc cơng ty Masam Food Chúng ta vài điểm bất cấp luật quảng cáo như: Luật Báo chí quy định báo in muốn phụ trương phải xin giấy phép quy định mục 2, điều 22 quảng cáo báo in dự thảo Luật Quảng cáo (cơ quan báo chí có nhu cầu quảng cáo phép phụ trương thông báo văn cho quan quản lý Nhà nước 30 ngày, khơng cần giấy phép - PV) lại ngược lại quy định Mà Luật Quảng cáo không phép làm thay đổi Luật Báo chí hành Khoản điều 24 quy định: “Mỗi chương trình phim truyện khơng ngắt để quảng cáo lần, lần không q phút Mỗi chương trình vui chơi giải trí không ngắt để quảng cáo lần” Nhưng thực tế có triển khai thực hay khơng lại chuyện khác, chưa kể quy định chung chung, “thế xem chương trình vui chơi giải trí” - bà Nguyễn Thị Loan đặt vấn đề Ơng Nguyễn Q Hòa, Tổng Giám đốc Đài Truyền hình TPHCM, băn khoăn: “Chưa kể, có khơng thống việc xét duyệt mẩu quảng cáo Hiện nay, nhiều mẩu quảng cáo có đài chovi phạm khơng phát sóng có đài địa phương cho phát” Không “vướng mắc” trách nhiệm ban ngành liên quan, nhiều đại biểu quốc hội kì họp vừa cho dự thảo Luật Quảng cáo chưa làm rõ trách nhiệm đối tượng tham gia hoạt động quảng cáo Trước quy định chưa thật cụ thể để chủ thể sản phẩm quảng cáo nắm rõ Đối với yêu cầu “cung cấp tài liệu liên quan đến sản phẩm quảng cáo”, nhiều đại biểu cho điều khơng dễ thực hiện, khó có đồng từ bên Thứ hai: quy định chất phụ gia sử dụng thực phẩm chưa thống tồn nhiều hạn chế Vụ việc công ty masanví dụ điển hình cho vấn đề mà chưa có thống việc in tên chất phụ gia lên bao bì mà cụ chất phụ gia E102 Chính điều tạo điều kiện choMasan đưa quảng cáo mập mờ dễ gây nhầm lẫn: Năm 2009, Masan có đoạn quảng cáo cho mì Tiến Vua Với quảng cáo này, Masan đưa thơng tin “mì chiên dầu”, “dầu ăn chiên chiên lại nhiều lần đổi từ vàng tươi sang vàng sậm, không tốt cho sức khỏe”, “thực phẩm có màu vàng tươi - khơng dùng dầu chiên chiên lại nhiều lần”, “từ mua mì sợi vàng tươi”… Quảng cáo tạo ấn tượng cho người tiêu dùng mì màu vàng sậm mì dùng dầu chiên chiên lại nhiều lần, khơng tốt cho sức khỏe Điều đáng nói, không quảng cáo, mà mục thành phần ghi bao bì mỳ Tiến Vua, hàm lượng Transfat ghi 0g (Hàm lượng Transfat ghi nhãn theo quy định số 86 FR 41434 quan Quản lý thực phẩm dược phẩm Mỹ (FDA) Với cách ghi này, người tiêu dùng Việt Nam dễ hiểu mỳ Tiến Vua không chứa chất Transfat Tuy nhiên, người tiêu dùng sau "ngã ngửa" kết kiểm định mẫu mỳ Tiến Vua cho thấy hoàn toàn ngược lại với thông điệp đoạn quảng cáo đưa Cụ thể, theo kết phântích mẫu số 10071105/107315 Công ty Cổ phần Khoa học công nghệ Sắc Ký Hải Đăng (thành phố Hồ Chí Minh) gói mỳ Tiến Vua, tỷ lệ chất Transfat 0,097%, khơng phải zero, tức hồn tồn khơng có quảng cáo Khơng liên quan đến chất Transfat, gần mỳ Tiến Vua Masan lại lần khiến dư luận phải ý tung lên truyền hình đoạn clip quảng cáo mỳ Tiến Vua bò cải chua với sợi mỳ khơng phẩm màu độc hại E 102 (còn có tên gọi màu tổng hợp Tartranzine 102) Trong đó, khảo sát thị trường, số sản phẩm Masan, có mỳ Tiến Vua (loại cũ) số loại khác chứa E 102 ghi rõ ràng thành phần: Màu tổng hợp Tartranzine 102 (E 102) Trả lời vấn đề này, lãnh đạo Cục An tồn vệ sinh thực phẩm cho hay, nói phẩm màu E102 độc chất có hại cho sức khỏe không thông tin đầy đủ "Nếu loại phẩm màu độc chất, có hại cho sức khỏe người tiêu dùng Bộ Y tế cấm sử dụng không công ty làm Ngay cơng ty có sản phẩm mỳ gói khơng chứa E102 họ sử dụng sản phẩm khác", lãnh đạo nhấn mạnh Đặc biệt, thơng tin từ Cục An tồn vệ sinh thực phẩm nêu rõ, phẩm mầu E102 sử dụng hàm lượng đảm bảo an toàn Như vậy, việc quảng cáo mỳ Tiến Vua không khiến người tiêu dùng nhầm lẫn việc sử dụng chất E102, mà thế, việc quảng cáo đằng, nhãn mác nẻo khiến người tiêu dùng thêm hoang mang sử dụng sản phẩm mỳ gói Khơng vậy, chất E102 quan an tồn thực phẩm khẳng định khơng độc hại cho sức khỏe mà Masan lại quảng cáo làm cho người tiêu dùng khơng tin vào thông điệp đưa Như quảng cáo mỳ Tiến Vua "tự tay bóp rồi" Luật sư Nguyễn Thanh Long, Văn phòng luật sư Phạm Liên danh - đại diện choAcecook vụ việc cho biết năm 2009, Acecook khiếu nại quảng cáo vi phạm quy định cạnhtranhkhơnglành mạnh, Cục Quản lý cạnhtranh có thụ lý điều tra Trong trình Cục điều tra Masan có chủ động thay đổi nội dung quảng cáo bị khiếu nại Ngồi mì Tiến Vua, Masan có quảng cáo mì Omachi Quảng cáo gây ấn tượng cho người tiêu dùng ăn mì gói bị nóng mì Omachi làm từ khoai tây, khơng lo bị nóng Quảng cáo làm người tiêu dùng nghĩ mì Omachi tồn khoai tây Tuy nhiên, thành phần ghi sau gói mỳ cho thấy khoai tây chiếm tỷ lệ 50g/kg, tương đương 5% Như vậy, thành phần "mỳ khoai tây" Omachi bột mỳ loại mỳ khác chí coi dòng mỳ "cao cấp", có chất E102 khơng ghi rõ tỷ lệ Với cách quảng cáo "thổi phồng" thật khiến nhiều người tiêu dùng phải tự hỏi, loại khoai tây làm mỳ Omachi liệu có phải "thần dược" khơng có 5% khoai tây mà giúp người sử dụng khơng lo bị nóng? Hơn nữa, bác sĩ Viện Dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh cho biết, khoai tây chiên (tinh bột) cung cấp nhiều lượng, ăn nhiều gây nóng, đặc biệt vào ngày hè mỳ chắn phải trải qua cơng đoạn chiên với dầu “Sau giải quảng cáo mì Tiến Vua bò cải chua, chúng tơi tiếp tục khiếu nại xử lý quảng cáo mì khoai tây Omachi” - ông Long khẳng định Thứ ba: Hiểu biết người tiêu dùng Việt Nam yếu thiếu Thiếu hiểu biết luật, quy định chất lượng sản phẩm quyền lợi thân nhiều người tiêu dùng bị xâm phạm quyền lợi, bị lừa bịp, bị che mắt quảng cáo khơng biết phải làm gì, tìm đến quan để nhờ cậy bảo vệ quyền lợi cho gặp hậu mà biết im lặng chấp nhận Theo Bộ Công Thương, sau năm triển khai Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có 550 vụ việc khiếu nại đến Sở Công Thương, gần 2.000 vụ khiếu nại đến Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng địa phương khoảng 60 vụ khiếu nại đến Cục Quản lý cạnhtranh Các vụ khiếu nại giải với tỷ lệ thành công 80% Tuy nhiên, số vụ việc nhỏ bé so với thực tế diễn quốc gia có tới gần 90 triệu dân nhu cầu tiêu dùng ngày tăng cao Chắc chắn số vụ việc người tiêu dùng bị xâm phạm quyền lợi lớn nhiều lần người tiêu dùng im lặng, không khiếu nại, khơng biết khiếu nại đến đâu, có khiếu nại mà chưa giải II.2.3 Mối nguy hiểm Mối nguy hiểm điều kiện mang tính tức thời làm tăng mức độ tổn thất mức độ rủiro suy đốn Trong tình mối nguy hiểm xác định sau: Năm 2011, mì gói trở thành “cuộc chiến” Acecook Việt Nam gửi đơn lên Cục Quản lý cạnhtranh khiếu nại mẩu quảng cáo Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan đưa thông tin gây nhầm lẫn chất lượng mì ăn liền u cầu ngừng truyền thơng Phản ứng với hành động Acecook, Masan gửi đơn khiếu nại Acecookhànhvi “gây rối hoạt động kinh doanh DN khác” Thơng điệp quảng cáo mì Tiến Vua bò cải chua Cơng ty cổ phầnMasan có nội dung: cho nước sơi vào vắt mì, nước tơ chuyển sang màu vàng đục, chứng tỏ sản phẩm có sử dụng phẩm màu Với cách so sánh hai hình ảnh vắt mì vàng sậm vàng nhạt, quảng cáo gây ấn tượng mạnhcho người tiêu dùng “mì màu vàng sậm có sử dụng phẩm màu” Mẩu quảng cáo nhanh chóng nhận nhiều quan tâm người tiêu dùng mì ăn liền sản phẩm gắn với sống đại đa số người dân VN Nhiều người tiêu dùng băn khoăn: nhiều loại mì lưu hành thị trường lẫn mì sử dụng khơng an tồn? Trước đó, “tai nạn” chất 3MCPD sử dụng để hãng mì đánh vào điểm yếu đối thủ Theo Acecook Việt Nam, việc Masan dẫn lời "chuyên gia" nói màu nước lập lờ, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Cũng theo cơng ty này, có nhiều yếu tố tạo thành màu sắc vắt mỳ thành phần nguyên liệu, thời gian chiên, nhiệt độ chiên phẩm màu yếu tố tạo màu đậm vắt mỳ, song khơng thể nói ngược lại Ngồi Acecook, tất sản phẩm mỳ gói lưu hành thị trường qua kiểm tra vệ sinh thực phẩm Do đó, Acecookcho mẩu quảng cáo Masangây hoang mang, lo sợ cho người tiêu dùng có dấu hiệu cạnhtranhkhơnglànhmạnhKhông thua, Masan đáp lại đơn khiếu nại Acecook VN, cho đơn vị "gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác" Đến nay, Cục Quản lý cạnhtranh chưa có kết luận vụ việc, Cục ATVSTP, nơi cấp phép quảng cáo cho sản phẩm này, khẳng định sớm yêu cầu Masan chỉnh sửa từ ngữ mẩu quảng cáo II.2.4 Nguy rủiro Khái niệm: Nguy rủiro tổn thất hậu sảy tương lai Được chia thành loại là: nguy tài sản, nguy nhân lực nguy trách nhiệm pháp lý Là tình phát sinh rủiro công ty Masan tung quảng cáo có sử dụng từ ngữ mập mờ thơng điệp quảng cáo gây nhầm lẫn làm hoang mang dư luận Với nội dung thiếu sở khoa học lại thêm thái độ ngạc nhiên đến sửng sốt người mẫu clip quảng cáo, dù có giải thích mẫu quảng cáo dễ gâycho người xem nghi ngờ, hiểu nhầm, nhầm lẫn định sản phẩm loại Chính điều mà nguy rủiro công ty VN Acecook phải đối mặt tương lai không nhỏ Nguy tài sản: Đối với tài sản hữu hình khoản chi phí khơng nhỏ phải tiếp tục chi cho chiến dịch quảng cáo PR phương tiện thông tin đại chúng, báo nghiên cứu nhằm đưa thông tin xác nhằm trấn an người tiêu dùng sản phẩm mì ăn liền Bên cạnh chi tiền cho khoản án phi lao vào chiến pháp lí cơng ty Masam food Nguy tài sản hữu hình với nguy tài sản vơ hình doanh nghiệp việc uy tín cơng ty tiếp tục bị tổn hại, giá trị thương hiệu công ty bị sụt giảm mà chưa biết khơi phục lại Nguy mặt pháp lý: Việc bị rơi vào chiến pháp lý với cơng ty Masanfood điều khó tránh khỏi VN Acecook mà sau VN Acecook đâm đơn kiện Masan mẩu quảng cáo nói Masan đâm đơn kiện VN Acecookhànhvigây rối loạn kinh doanh II.2.5 Đối tượng chịu rủiro mức độ tổn thất Đối mặt với tình trên, đối tượng chịu rủiro công ty Vina Acecook, công ty Masan doanh nghiệp khác kinh doanh mặt hàng mì gói khách hàng tiêu dùng sản phẩm Theo đại diện Acecook Việt Nam, sau mẩu quảng cáo mà họ cho "cung cấp nhận thức sai" cho người tiêu dùng Masan, Acecook Việt Nam phải có nhiều động thái từ khuyến đến yêu cầu đại lý đưa nhằm trấn an người tiêu dùng để hạn chế ảnh hưởng doanh số Chính Masan, chưa có số thống kê độc lập cho thấy tác động mẩu quảng cáo lùm xùm tới doanh số bán ra, song bị khơng người tiêu dùng tuyên bố tẩy chay sau phát sản phẩm mỳ khác Masan sử dụng E102, phụ gia mà họ cho "độc hại", điển hình mỳ Omachi hay Tiến Vua loại ghi khơng có transfat "Điều nguy hiểm quảng cáo Masan khiến ngành mỳ bị ảnh hưởng, người tiêu dùng cung cấp nhận thức sai Hiện Việt Nam Ủy ban Codex Cục VSATTP khẳng định E102 an toàn, phép sử dụng ngưỡng, khơng có lý doanh nghiệp đưa thơng điệp E102 có hại", đại diện Acecookcho biết Luật sư Nguyễn Thanh Long, Văn phòng luật sư Phạm Liên danh - đại diện choAcecook vụ việc này, cho quảng cáo Masan mang tính so sánh đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng Điều 45 Luật Cạnhtranh cấm DN thực hoạt động quảng cáo nhằm cạnhtranhkhơnglànhmạnh Trong đó, khoản Điều 45 cấm “so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại DN khác” Khoản Điều 45 cấm “đưa thơng tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng” Nghị định 120/2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnhtranh có quy định phạt tiền từ 15 đến 25 triệu đồng hànhvi quảng cáo Tuy nhiên, quảng cáo thực nhiều tỉnh, thành sản phẩm lại thực phẩm nên mức phạt nằm mức 30 đến 50 triệu đồng Ngồi ra, DN vi phạm bị buộc cải cơng khai bị tịch thu tồn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hànhvivi phạm Thế nhưng, vừa qua Cục Quản lý cạnhtranh thông báo trả lại hồ sơ khiếu nại Ơng Long cho biết q trình xử lý đơn khiếu nại, Cục cho quy định khoản Điều 45 “gian dối gây nhầm lẫn” áp dụng gây nhầm lẫn sản phẩm DN khơng áp dụng gây nhầm lẫn sản phẩm DN khác Vì mà bác bỏ lập luận bên khiếu nại Ơng Long ví dụ nơm na, DN A quảng cáo sản phẩm A có chức diệt khuẩn 99%, khiến khách hàng hiểu vi khuẩn diệt thực sản phẩm A diệt số loại vi khuẩn thơi, loại “lì” khơng diệt Quảng cáo bị coi vi phạm “gian dối gây nhầm lẫn” theo cách giải thích Cục Ơng Long cho biết lập luận “so sánh trực tiếp” có ý kiến cho phải “trực tiếp” vi phạm, quảng cáo mì gói Masan đâu có nói vắt mì vắt mì Acecook, nên khơng phải “so sánh trực tiếp” Ơng Long chokhơng có DN “vơ dun” đến mức nêu đích danh sản phẩm, đích danh DN khác quảng cáo Do đó, đòi “trực tiếp” phải nêu tên cụ thể xem quy định Luật Cạnhtranh hiệu lực, khó áp dụng Tuy nhiên, văn trả lại hồ sơ, Cục Quản lý cạnhtranh nhận định quảng cáo nói Masan có dấu hiệu hànhvi “quảng cáo nói xấu, so sánh gây nhầm lẫn với hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người khác” bị cấm theo Nghị định 75/2010 hànhvi “quảng cáo có nội dung nói xấu, so sánh làm giảm uy tín, chất lượng hàng hóa tổ chức, cá nhân khác” bị cấm theo Nghị định 02/2011 Cụ thể, Nghị định 75/2010 quy định phạt tiền từ đến triệu đồng, Nghị định 02/2011 quy định phạt tiền 20 đến 30 triệu đồng Nhưng thẩm quyền xử lý thuộc Bộ Thông tin Truyền thông khơng phải Cục Quản lý cạnhtranh Do mà Văn phòng luật sư Phạm Liên danh định chuyển vụ việc sang Bộ Thông tin Truyền thông để xử lý II.3 Giải pháp kiểm soát tài trợ rủiro II.3.1 Né tránhrủiro Né tránhrủiro sử dụng biện pháp để thừa nhận loại bỏ từ đầu nguyên nhân dẫn tới rủiro Né tránhrủiro chọn đường khác để tránhrủi ro, đường có thể khơng có rủi ro, có rủiro nhẹ chi phí đối phó rủiro thấp Bằng việc thay đổi phương pháp, công cụ thực hiện, thay đổi người, thương lượng khách hàng, thay đổi chiến lược II.3.2 Ngăn chặn rủiro Ngăn chặn rủiro biện pháp ngăn ngừa rủiro cách giảm tần suất rủiro thông qua biện pháp can thiệp vào mối hiểm họa mối nguy hiểm, can thiệp vào tương tác chúng Trong tình mà Masan có hành động cạnhtranhkhơnglànhmạnh với Vina Acecook, mối hiểm họa cạnhtranhkhơng đẹp từ phía Masan Và mối nguy hiểm quảng cáo “đá đểu” đối thủ gây nhầm lẫn cho khách hàng Masan Áp dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro,Acecook Việt Nam có loạt hành động để tác động vào “hiểm họa”,cũng “mối nguy” Với vị dẫn đầu trường sản phẩm mì ăn liền với tính chất ngành có mức độ cạnhtranh cao,Acecook khó tránh khỏi chiến lược cạnhtranh đặc biệt mánh khóe khơng đẹp đối thủ Hiểm họa cạnhtranhkhônglànhmạnh thời nào, ngành có khơng riêng phân khúc mì gói, để ngăn ngừa điều này, nhiều doanh nghiệp có Acecook thực nhiều chiến dịch Pr, quảng cáo để đưa thông tin, tăng hiểu biết tới khách hàng, tránh để đối thủ lợi dụng khách hàng thiếu thông tin đưa thông tin sai lệch gây ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp Bên cạnh đó, mối nguy hiểm số quảng cáo gây hiểu lầm gây hoang mang cho người tiêu dùng Masan, cơng ty Acecook có đơn gửi quan chức khiếu nại mẫu quảng cáo mì Tiến Vua bò cải chua cơng ty Masan có dấu hiệu hànhvicạnhtranhkhơnglànhmạnh vào tháng 6-2011 II.3.3 Giảm thiểu tổn thất Nguy điều kiện làm gia tăng khả tổn thất Khơng có nguy rủiro tồn tại, có nguy cơ, khả rủiro phát động cao Do đó, giảm thiểu nguy làm giảm khả xẩy biến cố không làm giảm mức độ rủiro hay triệt tiêu rủiro Một cách khái quát, giảm thiểu nguy triệt tiêu yếu tố tồn làm gia tăng khả tổn thất, làm chorủiro ổn định gần với xác suất phán đoán trước hơn.Khi rủiro phát động, đối tượng bị thiệt hại, biện pháp lúc phải giảm thiểu tổn thất mức thấp Bình cứu hỏa, xẻng, cát bố trí đầy đủ hợp lý nhà máy không ngăn hỏa hoạn khởi phát, giúp ích cho việc dập tắt nhanh lửa, tránh lây lan Giảm thiểu tổn thất giảm thiểu nguy biện pháp có liên quan chặt chẽ với Các khám sức khỏe định kỳ không tiêu diệt bệnh mà phát chữa trị kịp thời cho người mắc phải Nhưng việc khám sức khỏe định kỳ lại có tác dụng nhắc nhỏ người tuân thủ nguyên tắc phòng bệnh dẫn đến số người mắc bệnh Đúng vậy,khi mà Masan tung quảng cáo lấp lửng gây ảnh hưởng tiêu cực tới Acecook đồng thời,Acecook phải chịu tổn thất định Lúc để giảm thiểu tổn thất,ngoài việc yêu cầu Masan làm rõ chi tiết quảng cáo kiểu chất E102 Masan gọi chất độc chất sử dụng Việt Nam,thì Acecook nhờ vào quan chức Cục quản lý cạnh tranh,Cục vệ sinh an toàn thực phẩm… để làm rõ vấn đề Mặt khác, chiến dịch nhằm trấn an người tiêu dùng Acecook sử dụng nhằm giảm thiểu tối đa tác động xấu tới doanh nghiệp từcạnhtranhkhông đẹp Masan Và Có thể nói đến thời điểm này, người tiêu dùng Việt Nam yên tâm với câu trả lời thức từ Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) khẳng định, phẩm màu Tartrazine (E102) Việt Nam nhiều nước giới cho phép sử dụng thực phẩm, với hàm lượng quy định cụ thể Đó thành cơng lớn chiến cạnhtranhAcecook với Masan II.3.4 Tài trợ rủiro Lý thuyết Tài trợ rủiro hoạt động cung cấp phương tiện để điền bù cho tổn thất xảy hoạt động đối phó tổn thất xảy Sử dụng biện pháp đền bù, bù đắp chi phí liên quan đến xử lý rủiro Hoạt động rủiro nhằm mục đích bù đắp tổn thất xảy Vì kiểm soát rủiro tốt giảm mức độ tổn thất tài trợ rủiro giảm Trong thực tế có biện pháp tài trở rủiro để tài trợ rủi ro: - Tự tài trợ: Tài trợ rủiro biện pháp tự khắc phục rủiro - doanh nghiệp Chuyển giao tài trợ: Tài trợ rủiro cách chuyển giao rủiro Sắp xếp, thương lượng với thành phần khác (cơ quan bảo hiểm, hỗ trợ từ phủ, bên liên quan khác) Vận dụng vào tình Rủirotừ yếu tố đối thủ cạnh tranh, rủirokhổnggây thiệt hại người mà rủiro ảnh hưởng tới thương hiệu uy tín VN Acecook Đồng thời làm sụt giảm doanh thu VN Acecooktừ mặt hàng mì ăn liền Để tài trợ rủiro công ty VN Acecook: Chi tiền để bù đắp chi phí theo đuổi vụ kiện với cơng ty MasanFood tung quảng cáo lấp lửng với thong điệp gây nhầm lẫn cho khách hàng sử dụng sản phẩm mì ăn liền tạo ảnh hưởng tiêu cực tới Acecook Chi phí để đưa thơng tin đến người tiêu dùng nhằm trấn an dư luận phần làm giảm thiểu tổn thất phải gánh chịu cạnhtranhkhônglành III mạnh công ty MasanFood Kết Luận Rủiro đến từ đối thủ cạnhtranh luôn tồn phải đối mặt với Xong đối mặt lựa chọn Cách xử lý tốt đôi với rủiro đến từ đối thủ cạnhtranh luôn sẵn sàng cho tất tình sảy Đề phòng quan sát theo dõi đặc biệt tiên lượng động thái đối thủ cạnhtranh Qua tìm cách đối phó cho doanh nghiệp mình, giảm thiểu tổn thất rủirogây mức độ thấp việc sử dụng biện pháp nhận diện kiểm soát tài trợ rủiro thích hợp ... phân tích rủi ro vi c cạnh tranh khơng lành mạnh công ty MasanFood Vina Acecook nhằm tìm hiểu thêm cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh hậu mà gây Qua tìm biện pháp kiểm sốt tài trợ rủi ro trường... trặn rủi ro II.3.3 Giảm thiểu tổn thất II.3.4 Tài trợ rủi ro Kết luận Mở đầu đề tài 1.1 Giới thiệu đề tài Đề tài nhóm: nghiên cứu phân tích rủi ro vi c cạnh tranh không lành mạnh MasanFood gây cho. .. quảng cáo có dấu hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh Phản ứng với hành động Acecook VN, MasanFood (Công ty MSN) gửi đơn khiếu nại Acecook lên Cục Quản lý cạnh tranh hành vi gây rối hoạt động