quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn và khuyến nghị xử lý tại việt nam

86 39 0
quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn và khuyến nghị xử lý tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn cơng trình tơi thực Mọi số liệu, kết nghiên cứu công bố đƣợc tham khảo Luận án trung thực trích dẫn nguồn quy định Những kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình tác giả khác Tác giả luận văn Phạm Văn Thắng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn, đạo nhiệt tình quý báu PGS, TS Tăng Văn Nghĩa tập thể thầy, cô Khoa Sau đại học, Khoa Luật – Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Nhân dịp này, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS, TS Tăng Văn Nghĩa thầy, cô Khoa sau đại học, Khoa Luật – Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu tạo điều kiện tốt đồng thời có ý kiến đóng góp quý báu để hồn thành cơng trình nghiên cứu cuối khố Trƣờng đại học ngoại thƣơng Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu thực tế nhƣng thời gian hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến Quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp độc giải Trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Phạm Văn Thắng iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên luận văn: “Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Thực tiễn khuyến nghị xử lý Việt Nam” Luận văn đạt kết nhƣ sau: - Đã phân tích khái niệm cạnh tranh khơng lành mạnh khái quát pháp luật cạnh tranh không lành mạnh - Nêu phân tích quy định cạnh tranh khơng lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam (Luật Cạnh tranh năm 2004 có phần đề cập tới Luật Cạnh tranh năm 2018) thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Phân tích nhận xét số vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh điển hình Việt Nam - Nêu hạn chế việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Nêu xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam thời gian tới đề xuất xử lý giải tranh chấp liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƢƠNG I KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH .6 1.1 Khái quát cạnh tranh không lành mạnh .6 1.2 Khái quát pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1.2.2 Khái niệm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1.2.3 Vai trị pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh 1.2.4 Nội dung điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 11 1.3 Quy định Luật Cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh .12 1.3.1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn 12 1.3.2 Xâm phạm bí mật kinh doanh 14 1.3.3 Ép buộc kinh doanh 16 1.3.4 Gièm pha doanh nghiệp khác 17 1.3.5 Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác 19 1.3.6 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh .20 1.3.7 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .22 1.3.8 Phân biệt đối xử hiệp hội 24 1.3.9 Bán hàng đa cấp bất .26 1.3.10 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh số lĩnh vực khác 28 CHƢƠNG II HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH, THỰC TRẠNG XỬ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM 33 ii 2.1 Quy định pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh .33 2.1.1 Thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 33 2.1.2 Các chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh 34 2.2 Thực trạng xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 36 2.2.1 Tổng quan xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh .36 2.2.2 Một số vụ việc cụ thể xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 43 2.3 Một số vấn đề đặt việc xử lý, giải hành vi cạnh tranh không lành mạnh 48 2.3.1 Về quy định pháp luật .48 2.3.2 Vấn đề giải tranh chấp cạnh tranh không lành mạnh 49 2.3.3 Vấn đề “Tố tụng kép” việc bồi thƣờng thiệt hại 51 2.3.4 Vấn đề văn hóa, thói quen kinh doanh 52 CHƢƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT XỬ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 54 3.1 Xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh nhu cầu xử lý Việt Nam 54 3.2 Một số đề xuất cụ thể nhằm đảm bảo hiệu việc xử lý giải tranh chấp cạnh tranh không lành mạnh 56 3.2.1 Về sở pháp lý để giải tranh chấp .56 3.2.1.1 Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh 56 3.2.1.2 Đảm bảo hài hịa, tính tƣơng thích luật liên quan 60 3.2.2 Hồn thiện trình tự, thủ tục xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 61 3.2.2.1 Giải pháp thẩm quyền giải tranh chấp 61 3.2.2.2 Về bồi thƣờng thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây 62 3.2.2.3 Về chế giải khiếu nại hành định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 69 3.2.2.4 Chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phải đủ mạnh .69 3.2.2.5 Cần áp dụng hòa giải giải vụ việc cạnh tranh 70 3.2.3 Một số đề xuất khác 70 3.2.3.1 Tăng cƣờng khả phối hợp quan, bộ, ngành việc giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh .70 iii 3.2.3.2 Phổ biến kiến thức pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng 71 3.2.3.3 Nâng cao ý thức pháp luật tự bảo vệ doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng .72 3.2.3.4 Xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp 74 3.2.3.5 Phát huy vai trò thƣơng lƣợng hòa giải việc giải tranh chấp liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực sách đổi tồn diện, Nhà nƣớc tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm quản lý có hiệu kinh tế xã hội Nền kinh tế vận hành theo chế thị trƣợng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng Xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập với khu vực giới đƣợc coi bƣớc chuyển đột phá công đổi Đảng Nhà nƣớc ta khởi xƣớng, lãnh đạo thực từ năm 1986 Cơ chế kinh tế thị trƣờng đặt nhu cầu phải thiết lập trì mơi trƣờng cạnh tranh công cho tất chủ thể kinh doanh Xây dựng hệ thống pháp luật bảo đảm cạnh tranh minh bạch, bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nội dung quan trọng đƣợc đề cập văn kiện Đảng nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việc xây dựng ban hành Luật Cạnh tranh đƣợc coi trụ cột hệ thống pháp luật kinh tế công, “Hiến pháp kinh tế thị trƣờng”, cho thấy tầm quan trọng Luật Cạnh tranh đời sống kinh tế Qua 10 năm áp du ̣ng, Luâ ̣t Ca ̣nh tranh năm 2004 phần phát huy đƣơ ̣c hiê ̣u quả (Phùng Văn Thành, 2016, tr 21), nhƣng cũng có khá nhiề u ̣n chế , mới nhƣ “vật trang trí” chƣa làm tốt vai trị hiến pháp kinh tế1 Nế u nhƣ ca ̣nh tranh là đô ̣ng lƣ̣c cho sƣ̣ phá t triể n của nề n kinh tế thì ca ̣nh tranh không lành mạnh sẽ “giết chết hiệu kinh doanh” (Phạm Tất Thắng, 2016) Kể tƣ̀ mở cƣ̉a kinh tế , hoạt động kinh doanh , thƣơng ma ̣i đã và diễn sôi đô ̣ng bao giờ hế t Hành vi cạnh tranh thƣơng trƣờng chủ thể kinh doanh ngày trở nên gay gắt liệt khiến cho mô ̣t số doanh nghiê ̣p thƣ̣c hiê ̣n các hành vi ca ̣nh tranh không lành ma ̣nh và tình trạng hiê ̣n đã trở nên khó kiểm sốt Các sớ liê ̣u đƣơ ̣c cơng bớ Bản tin Ca ̣nh tranh và ngƣời tiêu dùng của Cu ̣c quản lý ca ̣nh tranh và bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng số vụ cạnh tranh không lành mạnh ngày nhiều tinh vi , nhiên mƣ́c Quan điể m của PGS, TS Pha ̣m Duy Nghi ̃ trả lời phỏng vấ n báo chí https://baomoi.com/luat-canh-tranhchua-lam-tot-vai-tro-hien-phap-cua-nen-kinh-te/c/24019866.epi phạt theo quy địn h hiê ̣n hành chƣa đủ sƣ́c răn đe khiế n cho tình tra ̣ng này vẫn tiế p tu ̣c diễn với mƣ́c đô ̣ ngày càng gay gắ t Đứng trƣớc đòi hỏi lý luận thực tiễn nói việc nghiên cứu xây dựng pháp luật vấn đề chống cạnh tranh khơng lành mạnh cần thiết Chính vậy, em chọn đề “Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh: thực tiễn khuyến nghị xử lý Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Những năm qua, nƣớc ta pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thu hút quan tâm nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác Nhiều cơng trình khoa học mức độ, phạm vi tiếp cận khác đề cập đến sở lý luận cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Tiêu biểu nhƣ tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu nhƣ: - “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam” tác giả Nguyễn Nhƣ Phát Bùi Nguyên Khánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Tác giả Nguyễn Nhƣ Phát còn có công trin ̀ h nghiên cƣ́u về “Cạnh tranh xây dựng pháp Luật Cạnh tranh Việt Nam nay” Viện nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật, Nxb Công an nhân dân năm 2001 Trong các công triǹ h này , tác giả biện giải vai trò cạnh tranh kinh tế thi ̣trƣờng và đƣa các kiế n nghi ̣nhằ m xây dƣ̣ng chính sách và pháp luâ ̣t cạnh tranh Việt Nam - Luận án tiến sỹ luật học “Pháp Luật Cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” tác giả Lê Anh Tuấn, Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 Tác giả trình bày đặc điểm, tính chất chung, cấu pháp luật cạnh tranh vấn đề nhận dạng thị trƣờng Làm rõ mối quan hệ pháp luật chống cạnh tranh khơng lành Ví dụ, Cơng tyTNHH Điện tử SamsungVina thực quảng cáo sản phẩm điều hịa khơng khí Samsung 2010 với nội dung quảng cáo thiếu xác, khiến ngƣời tiêu dùng hiểu sai tính năng, cơng dụng sản phẩm Tuy nhiên , mƣ́c pha ̣t chỉ là 30 triê ̣u đồ ng (Quyết định số 126/QĐ-QLCT xử phạt Cơng ty TNHH Điện tử Samsung Vina) Có thể xem vụ việc cạnh tranh không lành mạnh khác Bản tin Cạnh tranh và Ngƣời tiêu dùng số 23/2010 tại: http://www.vca.gov.vn/Newsletters/CanhTranh_23_forweb.pdf (truy câ ̣p ngày 5/12/2018) mạnh với luật chuyên ngành với lĩnh vực pháp luật liên quan đến áp dụng chế tài Nghiên cứu so sánh nêu lên số mô hình lập pháp cạnh tranh khơng lành mạnh xu hƣ ớng phát triển pháp luật chống ca ̣nh tranh không lành mạnh nƣớc giới Tìm hiểu thực trạng pháp luật chống ca ̣nh tranh không lành ma ̣nh Việt Nam qua việc phân tích, bình luận, đánh giá thực trạng quy định Luật cạnh tranh năm 2004 luật chuyên ngành khác có liên quan điều chỉnh hành vi ca ̣nh tranh không lành mạnh Nhận dạng biểu hành vi ca ̣nh tranh không lành ma ̣nh di ễn thị trƣờng Phân tích quy định pháp luật hành trình tự, thủ tục xử lý hành vi ca ̣nh tranh không lành ma ̣nh và đƣa ki ến nghị đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật hỗ trợ bảo đảm thực thi pháp luật chống ca ̣nh tranh không lành ma ̣nh - Đề tài NĐT cấp nhà nƣớc: Hồn thiện chế độ cạnh tranh thơng qua việc tăng cường thực thi Luật Cạnh tranh, tăng cường lực thể chế bên có liên quan – học kinh nghiệm CHLB Đức, quan chủ trì: Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng; Nghiệm thu năm 2014 đề cập nhiều tới hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh tế nay, thực tiễn xử lý theo quy định nhƣ khuyến nghị cần thiết cho việc thực thi Luật Cạnh tranh có hiệu Ngồi cịn nhiều báo, tạp chí đƣa thực trạng cạnh tranh khơng lành mạnh đƣa ý kiến đóng góp cho việc hoàn thiện chế định pháp luật giác độ khác cho các liñ h vƣ̣c chuyên biê ̣t khác Chẳ ng ̣n, tác giả Ngô Quốc Chiến , bài viế t “M ột số điều khoản độc quyền hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại So sánh pháp luật Việt Nam , Pháp Liên minh châu Âu” đăng ta ̣p chí Kinh tế đố i ngoa ̣i , số 67/2014 đã phân tić h các quy đinh ̣ về cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh năm 2004 áp dụng hoạt đô ̣ng nhƣơ ̣ng quyề n thƣơng ma ̣i để chỉ các bấ t câ ̣p Tác giả so sánh quy đinh ̣ của pháp luật Việt Nam với pháp luật thực tiễn xét xử Liên minh châu Âu để đƣa mô ̣t số khuyế n nghi ̣đố i với Viê ̣t Nam Gầ n hơn, tác giả Nguyễn Lan Anh , bài viế t về “Luâ ̣t Ca ̣nh tranh năm 2004 yêu cầu sửa đổ i” đăng ta ̣p chí Kinh tế đố i ngoa ̣i năm 2017 đã phân tích các ̣n chế của Luâ ̣t ca ̣nh tranh năm 2004 đề xuất số giải pháp cụ thể vào Dƣ̣ thảo luâ ̣t ca ̣nh tranh sƣ̉a đổ i , đó có nô ̣i dung về xƣ̉ lý các hành vi phản cạnh tranh biện pháp dân Các công trình nghiên cứu sẽ nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để tác giả thực cơng trình nghiên cứu độc lập nhằm góp phần vào việc làm rõ thực trạng cạnh tranh xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam đƣa số khuyến nghị cho việc tăng cƣờng xử lý, giải hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh, đánh giá thực trạng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, từ đƣa khuyến nghị nhằm xử lý giải tranh chấp cách thỏa đáng hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tế xảy Việt Nam Để thực đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ Luận văn là: - Nghiên cứu, tìm hiểu cạnh tranh pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng - Nghiên cứu loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh nghiên cứu thực trạng cạnh tranh không lành mạnh thị trƣờng nhƣ thực trạng xử lý giải tranh chấp cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam - Đƣa đề xuất xử lý, giải hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định tƣơng ứng theo Luật Cạnh tranh năm 2004 (do Luật Cạnh tranh năm 2018 chƣa có hiệu lực thời điểm tại); trình tự, thủ tục, khiếu nại, khởi kiện, biện pháp xử lý, chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh; giải tranh chấp liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh thị trƣờng Việt Nam 66 định pháp luật Chi phí thuê dịch vụ giám định, ngăn chặn, khắc phục hành vi xâm phạm quyền chi phí cho việc thơng báo cải phƣơng tiện thơng tin đại chúng Nhìn chung phân chia chi phí thành: Chi phí ngăn chặn hạn chế thiệt hại, chi phí tố tụng chi phí khắc phục thiệt hại Chi phí ngăn chặn hạn chế thiệt hại: Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu cơng nghiệp, chi phí cho việc tạm giữ, lƣu kho, lƣu bãi hàng hóa bị xâm phạm, chi phí để th dịch vụ giám định đƣợc xếp vào chi phí ngăn chặn hạn chế thiệt hại Nhìn chung chi phí phát sinh q trình tiến hành biện pháp cần thiết nhằm hạn chế, ngăn chặn hành vi xâm phạm thiệt hại xảy đƣợc xem xét bồi thƣờng quan hệ nhân với hành vi xâm phạm Bên cạnh tính thực tế thiệt hại tính hợp lý quan trọng Việc bồi thƣờng phải mức độ hợp lý phù hợp với quy định pháp luật, bảo đảm đƣợc quyền lợi ích đáng đƣơng vụ án Thực tế cho thấy mát ngƣời bị hại khó đƣợc xác định bồi thƣờng cách triệt để Trong nỗ lực nhằm ngăn chặn hạn chế hậu từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra, chủ thể vi phạm tiến hành lúc nhiều biện pháp khác đồng thời chịu chi phí phát sinh liên quan Trong chi phí mà chủ thể vi phạm phải bỏ để ngăn chặn khắc phục thiệt hại có chi phí mà chủ thể bị hại chứng minh đƣợc hóa đơn, chứng từ nhƣng có chi phí khơng thể chứng minh hóa đơn chứng từ Thơng thƣờng chi phí đƣợc cho cần thiết đƣợc xuất trình hóa đơn, chứng từ hợp pháp đƣợc xem xét bồi thƣờng Tính hợp lý sẽ đƣợc cân nhắc hoàn cảnh cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan, khả đƣơng Để xác định đƣợc chi phí hợp lý hợp pháp địi hỏi phải có văn dƣới luật hƣớng dẫn văn dƣời luật Bên cạnh cần hiểu biết tính 67 cơng minh, đạo đức nghề nghiệp thẩm phán đƣợc đặt lên hết để đánh giá cách hiệu cơng minh tránh gây thiệt hại tổn thất cho ngƣời vi phạm ngƣời bị vi phạm Chi phí tố tụng: Chi phí tố tụng chi phí phát sinh trình đƣơng tham gia tố tụng Tịa án Chi phí tố tụng bao gồm chi phí thực biện pháp khẩn cấp tạm thời, chi phí giám định, án phí, lệ phí tịa án Các chi phí thơng thƣờng dễ dàng đƣợc chấp nhận xác định để bồi thƣờng thiệt hại phát sinh thực tế cần thiết đƣợc Tịa án xem xét q trình đƣa định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay định trƣng cầu giám định chi phí đƣợc xem xét bồi thƣờng sở tính cần thiết, thực tế hợp lý Chi phí để khắc phục thiệt hại: Nhằm khơi phục uy tín ngƣời bị vi phạm phải hiệu đính quảng cáo bị vi phạm quảng cáo gây nhầm lẫn có Ngƣời có hành vi phạm luật sở hữu trí tuệ bị Tòa án yêu cầu thực chiến dịch quảng cảo nhằm khắc phục nhầm lẫn lừa dối khách hàng hành vi vi phạm cạnh tranh không lành mạnh gây phải bồi thƣờng chi phí quảng cáo thực tế dự tính chi phí nhằm khắc phục thiệt hại cho chủ thể bị hại Do việc xác định chi phí cho hoạt động trƣớc hết cần đảm bảo mục tiêu nhƣng phải đảm bảo tính hợp lý Bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng: Việc xác định mức độ bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây tƣơng đối phức tạp Ngƣời ta xác định đƣợc thiệt hại định tính, mặt định lƣợng, để xác định đƣợc mức độ thiệt hại cách xác khó cần phải có thời gian lâu dài Hơn xác định đƣợc thiệt hai cho khách hàng số lƣợng đông khách hàng Tác giả xin đề xuất nhƣ sau: 68 Với khách hàng chứng minh đƣợc mua phải hàng giả, hàng chất lƣợng, giá thành cao so với thị trƣờng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thơng qua phiếu mua hàng, hóa đơn nên có quy định mức độ bồi thƣờng cho khách hàng nhƣ hồn lại phần hay toàn tiền hàng, đổi lại hàng chất lƣợng Ngoài việc bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng theo hình thức để đảm bảo cơng cho tất khách hàng cần có quy định hƣớng dẫn đề ngƣời vi phạm phải nộp phạt khoản tiền bồi thƣờng cho ngƣời tiêu dùng thông qua quỹ phúc lợi xã hội chung d) Sử dụng thực tiễn tƣ pháp việc giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Sử dụng thực tiễn tƣ pháp việc giải tranh chấp trở thành xu hƣớng nhiều nƣớc giới ngày bộc lộ nhiều ƣu điểm Có thể khẳng định Luật Cạnh tranh nƣớc giới nói chung Việt Nam nói riêng cịn nhiều khe hở Pháp Luật Cạnh tranh liệt kê đƣợc hết hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cách hành vi diễn ngày nhiều đa dạng, mức độ tinh vi ngày cao, pháp luật bao trùm hết đƣợc Các điều tra viên phải đối diện vụ việc thực tế chƣa xảy Việt Nam, vụ việc mang tính chất mẻ nhƣ không đƣợc quy định rõ ràng luật Do vụ việc xử lý cạnh tranh khơng lành mạnh phải đƣợc tuyên bố công khai để quan chức nhƣ cơng chúng có đƣợc thơng tin nhƣ có đƣợc để xử lý vụ việc tƣơng tự xảy sau Có nguyên nhân sau dẫn đến xu này: Các quy định pháp luật có liên quan cạnh tranh thƣờng chung chung, chủ yếu dừng lại vấn đề có tình nguyên tắc, vụ việc cạnh tranh thực tế lại đa dạng, muôn màu muôn vẻ với tình tiết thực tiễn mà 69 nhà làm luật chƣa lƣờng hết đƣợc Với trƣờng hợp nhƣ vậy, Tòa án nhân dân tối cao cần phát triển án lệ liên quan đến vấn đề Quá trình điều tra vụ việc cạnh tranh lớn (nhƣ sáp nhập) việc hồn tồn khơng đơn giản, địi hỏi phân tích nhiều chuyên gia nhiều quan khác có liên quan Nếu vụ việc đƣợc giải thỏa đáng, hợp lý đƣợc đƣa nhƣ sở pháp lý nhằm đƣa kết luận nhanh chóng cho vụ việc tƣơng tự sau 3.2.2.3 Về chế giải khiếu nại hành định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Khoản Điều 115 Luật Cạnh tranh quy định: “Trường hợp khơng trí với quy định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền” Việc giải đơn kiện Tịa hành định giải khiếu nại, định xử lý vụ việc cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đƣợc thực theo pháp luật thủ tục giải vụ án hành Vấn đề đặt Tịa hành sẽ xem xét lại tồn vụ việc từ đầu, xem xét nội dung thủ tục cạnh tranh đƣợc áp dụng quan tiến hành tố tụng cạnh tranh hay xem xét mặt hình thức? Giá trị pháp lý định giải khiếu nại Tòa án nhƣ nào? Quyết định có giá trị chung thẩm nhƣ kinh nghiệm số quốc gia giới hay phải tuân thủ đầy đủ thủ tục từ sơ thẩm, phúc thẩm, tới giám đốc thẩm? Điều cần có văn hƣớng dẫm cụ thể Tòa án nhân dân tối cao, đặc biệt chế phối hợp quan cạnh tranh Tòa án việc xem xét, giải đơn kiện 3.2.2.4 Chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phải đủ mạnh 70 Mức phạt tiền nhƣ theo quy định thấp Do đó, khó mà ngăn chặn đƣợc tình trạng quảng cáo, khuyến mại… nhằm cạnh tranh không lành mạnh có xu hƣớng ngày phổ biến Với lợi ích to lớn từ việc cạnh tranh khơng lành mạnh đem lại số tiền phạt quy định pháp luật khơng thấm vào đâu, thực tế có khơng doanh nghiệp chấp nhận bị phạt để thực hành vi “chơi xấu” Rõ ràng, quy định mức phạt tiền nhƣ bất hợp lí chƣa đủ sức răn đe 3.2.2.5 Cần áp dụng hòa giải giải vụ việc cạnh tranh Trong phƣơng thức giải tranh chấp hịa giải phƣơng thức có nhiều ƣu điểm đƣợc nhiều nƣớc giới áp dụng để giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế nói chung Bởi hịa giải có tác dụng giúp cho bên “chơi xấu” bên “bị chơi xấu” không nhiều thời gian, tiền bạc giải vụ cạnh tranh Khi hịa giải thành có nghĩa ý chí bên thống bên “chơi xấu” sẽ chấm dứt hành vi vi phạm Việc thực thi Luật Cạnh tranh giải vụ việc qua điều tra, xử phạt vi phạm hay có chế tài khác Đa số công việc quan quản lý cạnh tranh, không Việt Nam làm để doanh nghiệp không vi phạm có (chƣa đến mức nặng) hịa giải với nhau? Thực tế cho thấy, hịa giải phƣơng thƣ́c đƣơ ̣c quan quản lý sƣ̉ du ̣ng nhiề u nhấ t xử lý hành vi không lành mạnh Nếu thực đƣợc hịa giải sẽ có lợi cho bên nhƣ tiết kiệm thời gian, chi phí 3.2.3 Một số đề xuất khác 3.2.3.1 Tăng cường khả phối hợp quan, bộ, ngành việc giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Do hành vi cạnh tranh xuất lĩnh vực khác nhau, số văn pháp luật khác quy định đƣợc thực thi số quan khác bên cạnh quan quản lý cạnh tranh Vì lý đó, dẫn đến quy định áp dụng không thống vụ việc cạnh tranh, chẳng hạn nhƣ việc thực thi quy định chống cạnh tranh không lành mạnh, sở hữu trí tuệ, quản lý thị 71 trƣờng, bảo vệ ngƣời tiêu dùng… Hiện chƣa có văn đề cập đến phân định phối hợp quan thẩm quyền việc thực thi Luật cạnh tranh Sự phức tạp chồng lấn thẩm quyền theo văn thực thi pháp luật khác nhau, sẽ dẫn đến nhiều khó khăn việc tiến hành thủ tục tố tụng định xử lý vụ việc cạnh tranh Để giải vấn đề cần có văn có đủ hiệu lực pháp lý để phân định rõ thẩm quyền phối hợp hoạt động quan việc đảm bảo thực thi pháp Luật Cạnh tranh có hiệu 3.2.3.2 Phổ biến kiến thức pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật lĩnh vực chƣa rộng khắp xã hội giới doanh nghiệp nên nhận thức, ý thức xã hội vấn đề nhiều hạn chế Bản thân hiệp hội có lĩnh vực gắn với quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhƣng thực tế chƣa đƣợc tiếp cận nhiều với pháp luật cạnh tranh Ngƣời ta ví Luật Cạnh tranh kinh doanh tựa nhƣ “nhạc thính phịng” đời sống văn hóa tinh thần, biết dễ dàng hiểu đƣợc Luật Do nâng cao hiểu biết nhận thức ngƣời dân, đặc biệt chủ thể kinh doanh Luật Cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo thực thi Luật hiệu Nếu chủ thể kinh doanh có kiến thức pháp Luật Cạnh tranh vụ việc vi phạm sẽ đƣợc giảm thiểu đáng kể ứng xử kinh doanh họ phần có định hƣớng pháp luật Từ kinh nghiệm nƣớc, quan nhà nƣớc có thẩm quyền nên: Thứ nhất, thƣờng xuyên tổ chức lớp bồi dƣỡng, hội thảo tìm hiểu kiến thức pháp luật thi hành pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng, đối tƣợng chủ yếu doanh nhân Qua nâng cao hiểu biết pháp luật, đặc biệt vụ xử lý vi phạm đƣợc thông tin tới tận tay doanh nghiệp sẽ cảnh báo trƣớc hậu vi phạm Thứ hai, phổ biến tuyên truyền nội dung Luật Cạnh tranh phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ tổ chức thi, tìm hiểu Luật cạnh tranh, diễn đàn đối thoại trực tiếp mời chuyên gia Luật Cạnh tranh giảng 72 dạy truyền hình, đài phát thanh, tổ chức hội thảo… Những biện pháp có chi phí thấp nhƣng mang lại hiệu cao Thứ ba, giáo dục đạo đức kinh doanh cho thƣơng nhân, làm cho họ biết hậu xấu việc kinh doanh bất nhƣ lợi ích lâu dài từ việc cạnh tranh lành mạnh, trung thực Nếu doanh nghiệp nhận thức đƣợc trọng đến đạo đức kinh doanh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sẽ đƣợc giảm bớt Tóm lại, đến lúc ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp quan quản lý phải cộng tác chặt chẽ với để chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chỉ môi trƣờng sản xuất, kinh doanh thật lành mạnh, quyền lợi doanh nghiệp có thƣơng hiệu đƣợc bảo đảm, phát triển doanh nghiệp nƣớc bền vững mạng lại lợi ích thiết thực cho thị trƣờng ngƣời tiêu dùng 3.2.3.3 Nâng cao ý thức pháp luật tự bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng Về phía doanh nghiệp: Tất tổ chức cá nhân kinh doanh hiệp hội nghề hoạt động lãnh thổ Việt Nam chịu điều chỉnh Luật Cạnh tranh Điều sẽ giúp doanh nghiệp đƣợc hoạt động môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, đƣợc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên để có đƣợc điều phụ thuộc vào hiểu biết tuân thủ pháp luật họ Song thực tế cho thấy có nhiều doanh nghiệp đƣợc thành lập hoạt động lâu đời chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ý thức pháp luật kinh doanh Họ chƣa thực hiểu biết pháp luật cho họ quyền gì, họ phải thực nghĩa vụ pháp luật quy định nhƣ với hoạt động mà họ quan tâm Điều lý giải lâu dài để tạo môi trƣờng cạnh tranh không lành mạnh cần nâng cao nhận thức cho họ Học tập nƣớc có kinh tế phát triển, cơng ty lớn họ ln có phận chun trách việc tham mƣu pháp luật cho doanh nghiệp họ sẵn sàng thuê tƣ 73 vấn pháp luật trƣờng hợp cần thiết Vấn đề hầu nhƣ gặp doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh doanh nghiệp cần nâng cao ý thức bảo vệ trƣớc hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối thủ cạnh tranh bảo vệ thƣơng hiệu, xác lập quyền sở hữu công nghiệp, liên tục cải tiến công nghệ, nâng cao trình độ cán bộ, đƣa mẫu mã sản phẩm mang tính đặc trƣng đảm bảo an tồn cao để khó có hành vi xâm hại sở hữu cơng nghiệp, có chế đảm bảo bí mật kinh doanh doanh nghiệp Nâng cao khả bảo vệ người tiêu dùng: Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với khơng với mục đích loại bỏ mà làm cách để tồn thị trƣờng, làm xâm hại đến quyền lợi ngƣời tiêu dùng mà cịn gây nguy hiểm đến tính mạng sức khỏe ngƣời tiêu dùng Điều đáng lo ngại kiến thức tiêu dùng ngƣời tiêu dùng Việt Nam mức thấp Ngƣời tiêu dùng Việt Nam chủ yếu sống vùng nông thôn, đƣợc tiếp cận với thông tin đầy đủ chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm thơng tin bảo vệ Thực tế cho thấy hội nhập kinh tế diễn sức sâu rộng nhanh chóng việc nâng cao kiến thức ngƣời tiêu dùng lại diễn chậm Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, phƣơng thức xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng lại diễn tinh vi hơn, đa dạng phổ biến nhiều so với trƣớc Nhiều hình thức kinh doanh mới, đan xen hình thức mua bán đại với giúp đỡ công nghệ làm cho ngƣời tiêu dùng dễ bị lừa gạt, khơng có khả chống đỡ, khơng thể có đƣợc khả học hỏi, cập nhật thông tin nhanh chủ động nhƣ thời kỳ hội nhập Vì ngƣời tiêu dùng tự cập nhật học hỏi bổ sung kiến thức cho để tự bảo vệ lợi ích đáng cho Mặt khác, thói quen mua hàng khơng lấy hóa đơn có hóa đơn nhƣng không đƣợc lƣu giữ ngƣời tiêu dùng Việt Nam gây nhiều khó khăn muốn bảo vệ ngƣời tiêu dùng bị xâm phạm Thói quen khơng đọc kỹ thông tin hợp 74 đồng mẫu (điều kiện giao dịch chung), bao bì mua sản phẩm thực tế chứng kiến nhiều cảnh tƣợng cấp cứu sử dụng hàng hóa hết hạn sử dụng, thói quen mua hàng theo phong trào khơng có nhu cầu sử dụng Các thói quen làm cho doanh nghiệp lợi dụng từ chối trách nhiệm có tranh chấp xảy Những thói quen ngƣời tiêu dùng cần phải đƣợc thay đổi Một đặc điểm lớn ngƣời tiêu dùng Việt Nam có xu hƣớng chấp nhận lịng với thực tế, ngại va chạm quyền lợi bị xâm hại Khác với ngƣời tiêu dùng nƣớc có kinh tế phát triển, ngƣời tiêu dùng Việt Nam chƣa có thói quen khiếu nại với nhà kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, yêu cầu đổi hàng hóa chất lƣợng, địi bồi thƣờng thiệt hại tố cáo lên quan nhà nƣớc có thẩm quyền Do ngƣời tiêu dùng cần mạnh dạn khiếu nại, trƣớc hết địi quyền lợi cho mình, sau đòi quyền lợi cho cộng đồng ngƣời tiêu dùng Cần nhấn nhấn mạnh việc khiếu nại ngƣời tiêu dùng cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ trƣớc hết theo nguyên tắc thƣơng lƣợng, hịa giải Vì việc thƣơng lƣợng hịa giải mà bù đắp đƣợc mát ngƣời tiêu dùng nên dừng lại Trƣờng hợp ngƣợc lại ngƣời tiêu dùng kiện theo quy định pháp luật Trong trƣờng hợp ngƣời tiêu dùng nên cân nhắc chắn quyền lợi bị vi phạm chuẩn bị chứng lý lẽ trƣớc khiếu nại Cuối cùng, ngƣời tiêu dùng cần nâng cao hiểu biết nhận thức pháp luật, tìm hiểu rõ nguồn gốc dịch vụ mua sắm để trở thành “ngƣời tiêu dùng thông thái” Mỗi ngƣời tiêu dùng thông thái sẽ góp phần nhỏ phát tẩy chay hành vi cạnh tranh không lành mạnh môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt 3.2.3.4 Xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp yêu cầu quan trọng đảm bảo cho vận hành trôi chảy kinh tế thị trƣờng Luật Cạnh tranh quy định chung chuẩn mực đạo đức kinh doanh biện pháp xử lý mặt hành Song điều có tính răn đe định hƣớng cho hành vi kinh doanh doanh 75 nghiệp Để hƣớng tới môi trƣờng cạnh tranh văn minh, doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng cần đạo đức kinh doanh, chí xây dựng chƣơng trình tuân thủ đạo lý kinh doanh, quy tắc ứng xử,… để đảm bảo doanh nghiệp phát triển bền vững lâu dài Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng nƣớc ta nay, việc xác định chuẩn mực đạo đức kinh doanh đƣợc xét yếu tố: Đạo đức kinh doanh đƣợc xác lập sẽ bảo đảm cho nhà kinh doanh phát huy đƣợc tiềm năng, tài lực, vật lực họ để thực kinh doanh có hiệu quả, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản, lợi ích đáng họ; đảm bảo nhà kinh doanh không bị xâm hại hành vi bất hợp pháp, cạnh tranh không lành mạnh hay gian lận thƣơng mại, bị phân biệt đối xử hay chèn ép, ngăn cản họ thực hoạt động kinh doanh cạnh tranh lành mạnh Mặt khác, đạo đức kinh doanh đòi hỏi nhà kinh doanh phải ln ln ý đến lợi ích chung toàn xã hội, phải hoạt động khuân khổ mà pháp luật quy định, quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp nhà kinh doanh khác lợi ích ngƣời tiêu dùng, khơng lợi ích cá nhân mà gây thiệt hại cho quyền, lợi ích đáng ngƣời khác lợi ích xã hội Đạo đức kinh doanh đƣợc thể trung thực kinh doanh, tôn trọng đối thủ cạnh tranh, tôn trọng ngƣời tiêu dùng, cạnh tranh lành mạnh Bên cạnh đó, chuẩn mực đạo đức kinh doanh đƣợc thể việc nghiêm chỉnh thực pháp luật, phát triển kinh doanh, làm giàu đáng Việc xây dựng đạo đức kinh doanh cần phải đƣợc đƣa vào doanh nghiệp xây dựng thành văn hóa lối sống doanh nghiệp Bên cạnh đạo đức kinh doanh phải đƣợc thƣờng xuyên trau dồi giáo dục cách đƣa vào trƣờng cao đẳng, đại học để nhà doanh nghiệp tƣơng lai hình thành nhận thức chuẩn mực kinh doanh tốt đẹp từ bắt đầu nghiệp 3.2.3.5 Phát huy vai trò thương lượng hòa giải việc giải tranh chấp liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh 76 Thƣơng lƣợng hịa giải có ý nghĩa lớn việc giải tranh chấp đặc biệt tranh chấp liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh Thƣơng lƣợng hịa giải giúp giảm bớt thời gian, tiền của, cơng sức ngƣời tham gia tố tụng, ngƣời bị tố tụng quan chức đứng giải tranh chấp Điều giúp giảm thiểu thủ tục hành đơi khơng cần thiết song phát huy đƣợc tính chất cảnh cáo, răn đe pháp luật Xu hƣớng chung pháp luật Việt Nam nhƣ pháp luật giới ngày phát huy cao vai trò thƣơng lƣợng hòa giải việc giải tranh chấp liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Để thƣơng lƣợng hịa giải phát huy đƣợc vai trị tích cực cần lƣu ý vấn đề sau: - Pháp luật cần có quy định cụ thể cho thƣơng lƣợng hòa giải nhƣ quy tắc hòa giải, tổ chức hò giải, máy hòa giải, ngƣời đứng hòa giải để tạo sở pháp lý cho việc hình thành thiết chế có liên quan đến việc giải tranh chấp Tịa án Nhà nƣớc khuyến khích nhà kinh doanh nên giải tranh chấp thƣơng lƣợng hòa giải Để tạo điều kiện cho việc thƣơng lƣợng hòa giải đƣợc dễ dàng thuận tiện cần xây dựng quy trình hịa giải có hƣớng dẫn thủ tục hịa giải - Tăng cƣờng cơng tác hịa giải ngồi Tịa án: Một thực tế khối lƣợng cơng việc Tịa án nhiều, Tòa án thụ lý, giải vụ án liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh sẽ kéo dài thời gian Các bên tranh chấp có thống nên đến Trung tâm hồ giải ngồi Tịa án để hồ giải, sau hồ giải thành đề nghị Tịa án định công nhận thoả thuận đƣơng ngồi Tịa án theo quy định Bộ luật tố tụng dân 77 KẾT LUẬN Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh biểu khuyết tật kinh tế thị trƣờng Có thể có nhiều cách hiểu cách định nghĩa khác hành vi xuất phát từ đặc điểm riêng đặc biệt tính khó xác định nội dung Bên cạnh đó, hành vi cạnh tranh không lành mạnh phụ thuộc vào quan niệm đạo đức truyền thống tập quán kinh doanh… vùng khác Việc nhận diện hành vi địi hỏi phải tìm hiểu vấn đề thuộc chất Những hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, tùy vào tính chất để có cách xử lý cho phù hợp, việc phân loại hành vi điều cần thiết Luật Cạnh tranh sẽ có hiệu lực từ 1/7/2019 Tuy nhiên, thực thi Luật Cạnh tranh dƣới giác độ chống cạnh tranh không lành mạnh sẽ phải đối mặt với vấn đề thực tế phát triển mạnh mẽ kinh tế số nhƣ phát sinh mô hình kinh doanh – kinh tế chia sẻ (sharing economy) nhƣ vụ tranh chấp Vinasun Grab giải Chính vậy, việc khơng ngừng trau dồi kiến thức kinh doanh kết hợp với cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng việc xử lý hay giải tranh chấp liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh Do Luật Cạnh tranh đƣợc thơng qua có hiệu lức, vấn đề có tính chất thay đổi nhƣ tạo hội cho bên có quyền lợi liên quan đƣợc khởi kiện trực tiếp tòa án để bảo vệ quyền lợi cho nằm ngồi khả ngƣời viết phạm vi Luận văn Với việc nghiện cứu Luận văn này, tác giả mong muốn đƣợc đóng góp phần nhỏ bé vào việc tăng cƣờng xử lý giải tranh chấp liên quan cạnh tranh không lành mạnh Song vấn đề khó rộng, tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót lần đầu nghiên cứu khoa học nên mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, phê bình thầy bạn để nghiên cứu vấn đề tốt tƣơng lai 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, luâ ̣n án, tạp chí Bùi Ngọc Cƣờng (2001), Một số vấn đề tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Ngô Quố c Chiế n (2014), Một số điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại So sánh pháp luật Việt Nam, Pháp Liên minh châu Âu, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 67/2014 Ngô Quố c Chiế n (2014), Chế định cho nghĩa vụ tiếp tục tồn sau hợp đồng chấm dứt?, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2014 Đỗ Văn Đại (2017), Luật Nghiã vụ và bảo đảm thực hiê ̣n nghiã vụ Viê ̣t Nam Bản án bình luận án , Nxb Hồ ng Đƣ́c – Hô ̣i Luâ ̣t gia Viê ̣t Nam , xuất lần thứ 3, 2017, tâ ̣p Cục Cạnh tranh bảo vệ ngƣời tiêu dùng 2016, năm 2017 năm trƣớc , Báo cáo thường niên năm Có thể xem đƣợc : http://www.vca.gov.vn/Bublications.aspx?CateID=524 (truy câ ̣p ngày 5/12/2018) Cục Cạnh tranh bảo vệ ngƣời tiêu dùng , Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng , số từ tháng 6/2007 đến tháng 12/2016 Có thể xem đƣợc : http://www.vca.gov.vn/Newsletter.aspx?CateID=99 (truy câ ̣p ngày 5/12/2018) Đại học Luật Hà Nội (2006), Đưa pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh vào sống, Tạp chí Luật học, số 6/2006 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 2004 10 Nguyễn Mạnh Kháng (2008), Bàn chức tố tụng Tòa án vấn đề độc lập hoạt động xét xử, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 10/2008 11 Đinh Mỹ Loan (2007), Xây dựng mô hình quan quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp năm 2007 79 12 Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 13 Tăng Văn Nghĩa (2005), Những nội dung Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đề xuất áp dụng, Đề tài NCKH cấp (Bộ GDĐT), Hà Nội 2005 14 Tăng Văn Nghĩa (2007), Những vấn đề đặt giải pháp thực thi có hiệu Luật cạnh tranh thực tiễn, Đề tài NCKH cấp (Bộ Thƣơng Mại), Hà Nội, 2007 15 Tăng Văn Nghĩa (2013), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 16 Phùng Văn Thành (2016), Đánh giá một số mặt được của Luật cạnh tranh , Bản tin Cạnh tranh Ngƣời tiêu dùng, số 60/2016 17 Phạm Tất Thắng , Cạnh tranh không lành mạnh “giết chết” hiệu kinh doanh, Hơ ̣i thảo “Đánh giá tình hình th ực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam định hƣớng hồn thiện”, Cục Quản lý cạnh tranh , Bơ ̣ Công Thƣơng , tháng 11/2016 18 Lê Anh Tuấn (2008), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 19 Nguyễn Thị Hồng Vân, Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 03/2011 Bản án, quyế t đinh ̣ hành chính 20 Quyết định số 126/QĐ-QLCT ngày 20 tháng năm 2010 Cục quản lý cạnh tranh xử phạt Công ty TNHH Điện tử Samsung Vina hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 21 Quyết định số 129/QĐ-QLCT ngày 22/6/2010 Cục quản lý cạnh tranh xử phạt Công ty TNHH Supor Việt Nam hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 22 Quyết định số 124/QĐ-QLCT ngày 20 tháng năm 2010 Cục quản lý cạnh tranh xử phạt Công ty TNH Điện tử Sharp Việt Nam hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 80 23 Quyết định số 128/QĐ-QLCT Ngày 21 tháng năm 2010 Cục quản lý cạnh tranh xử phạt Công ty TNHH LG Electronics Việt Nam hành vi Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ... không lành mạnh 34 2.2 Thực trạng xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 36 2.2.1 Tổng quan xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh .36 2.2.2 Một số vụ vi? ??c cụ thể xử lý hành vi cạnh tranh không. .. Ở VI? ??T NAM 2.1 Quy định pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.1.1 Thẩm quy? ??n xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong hệ thống quan quản lý Nhà nƣớc cạnh tranh, theo quy định. .. quan tới hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bao gồm vi? ??c xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh Về chất, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi nhằm vào đối thủ cạnh tranh mà không ảnh hƣởng

Ngày đăng: 18/09/2020, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan