1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng hệ thống chỉ số CAMEL trong giám sát và đánh giá mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tại Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia

101 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế, hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đang ngày càng được mở rộng theo hướng hiện đại hóa và đa dạng hóa, Mục tiêu an toàn và hiệu quả của từng ngân hàng cũng như toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại là một mục tiêu quan trọng, bởi đây là kênh huy động vốn lớn và hiệu quả nhất của nền kinh tế. Chính vì thế việc đảm bảo cho hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao là nhiệm vụ của hoạt động giám sát ngân hàng thương mại của các cơ quan với chức năng thanh tra, giám sát. Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia với chức năng giám sát hệ thống tài chính, trong đó có hệ thống ngân hàng thương mại. Thông qua hoạt động giám sát từ xa của mình để giúp Thủ tướng Chính phủ nắm rõ hơn về thị trường tài chính Việt Nam. Ủy ban đã sử dụng công cụ chỉ số CAMEL để đánh giá mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng thương mại để từ đó tham mưu cho Chính phủ nhằm ổn định thị trường tài chính Việt Nam ngày càng bền vững hơn. Trước sức ép của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, rủi ro trong hoạt động ngân hàng ngày càng đa dạng về loại hình và tinh vi về mức độ, tài chính của các ngân hàng thương mại sẽ được đảm bảo, hệ thống ngân hàng sẽ mạnh và thực sự là hệ thống huyết mạch của nền kinh tế nếu hoạt động giám sát đối với ngân hàng thương mại được hoàn thiện. Như vậy, làm thế nào để hoàn thiện, nâng cao hoạt động giám sát mức độ an toàn của các ngân hàng thương mại đang là câu hỏi bức xúc của thực tiến hiện nay của các cơ quan giám sát, của Chính phủ cũng như của nền kinh tế. Đề tài “Sử dụng hệ thống chỉ số CAMEL trong giám sát và đánh giá mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tại Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia” được lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng đòi hỏi bức xúc đó. 1.1 Lý do lựa chọn đề tài Hệ thống ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước cũng như trong quá trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Đây là kênh huy động vốn lớn nhất trong nền kinh tế. An toàn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng là một nhiệm vụ vô cùng cần thiết để ổn định hệ thống tài chính của mỗi quốc gia không riêng gì Việt Nam. Hệ thống ngân hàng có hoạt động tốt, đảm bảo an toàn thì sẽ giúp cho các doanh nghiệp phát triển tốt hơn, nâng cao độ thanh khoản cho thị trường. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua càng cho chúng ta thấy rõ hơn vai trò trong việc sử dụng các chỉ số trong việc đánh giá và dự báo thị trường tài chính. Qua đề tài này, để có thể thấy được tình hình hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng ở Việt Nam thông qua việc đánh giá các chỉ số an toàn theo chỉ số CAMEL và đưa ra những giải pháp trong việc hoàn thiện chỉ số đánh giá cũng như trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia là cơ quan đầu tiên ở Việt Nam được thành lập với chức năng giám sát hệ thống tài chính quốc gia. Việc sử dụng mô hình CAMEL để đánh giá các chỉ số lành mạnh tài chính của hệ thống tổ chức tài chính tín dụng chưa được nhiều đề tài đi sâu nghiên cứu. Một số đề tài về giám sát tài chính đã công bố song các đề tài đó cũng sử dụng số liệu từ những năm trước nên tính cập nhật chưa cao. Và hiện nay cũng chưa có đề tài nào sử dụng chỉ số CAMEL đánh giá riêng cho các tổ chức tín dụng. Với chức năng giám sát của mình thì Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia sẽ có cái nhìn tổng thể và sự đánh giá chính xác nhất hệ thống tổ chức tài chính. Một số đề tài đã được nghiên cứu như: “Xây dựng hệ thống chỉ số xếp hạng tài chính đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam” tuy nhiên đề tài này chỉ mới dừng lại ở việc thống kê các chỉ số và sử dụng các chỉ số trong việc xếp hạng các tổ chức tín dụng chứ chưa đánh giá được mức độ an toàn của hệ thống này. 1.3. Mục đích nghiên cứu: - Hiểu rõ hệ thống chỉ số CAMEL, về công thức, cách áp dụng và ý nghĩa của từng chỉ số. Hiểu rõ hơn về công việc đánh giá mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia. - Đánh giá việc sử dụng chỉ số CAMEL tại Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, đưa ra được những thuận lợi, khó khăn khi áp dụng chỉ số này để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao việc sử dụng chỉ số này trong đánh giá hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam. - Từ các số liệu tính toán được qua các chỉ số để nhìn lại hệ thống các tổ chức tín dụng tại Việt Nam. Đưa ra các kiến nghị đối với cơ quan quản lý (Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia) về mức độ an toàn của các tổ chức tín dụng. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay. - Chủ thể: Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia - Phạm vi: o Sử dụng mô hình CAMEL để đánh giá o Thực trạng về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay và mức độ an toàn của hệ thống này (đánh giá theo mô hình CAMEL) o Đề xuất các giải pháp về hoàn thiện công tác đánh giá của Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia nhằm nâng cao mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng. - Về thời gian: Do mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng phụ thuộc vào từng thời điểm ta đánh giá do chịu tác động của hệ thống chính sách, nền kinh tế, những tác động cảu kinh tế thế giới nên trong đề tài này sử dụng số liệu của năm 2010 để tăng tính cập nhật, chính xác cho đề tài. 1.5. Câu hỏi nghiên cứu: - Vai trò của việc đảm bảo an toàn hệ hống ngân hàng thương mại đối với hệ thống tài chính Việt Nam. - CAMEL là gì? Cách tính của các chỉ số trong CAMEL? - Thực trạng của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam hiện nay như thế nào? - Việc áp dụng các chỉ số CAMEL trong việc tính các chỉ số an toàn cho hệ thống ngân hàng của Việt Nam tại Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia gặp những khó khăn gì? - Để đánh giá an toàn của hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam hiện nay thì cần phải có những điều chỉnh gì? - Cơ quan quản lý cần có hướng giải quyết như thế nào trong việc đánh giá mức độ an toàn của các tổ chức tín dụng? 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu: - Ý nghĩa khoa học: Hiểu rõ hơn về các chỉ số CAMEL trong đánh giá độ an toàn của hệ thống ngân hàng. - Ý nghĩa thực tiễn: Hiểu và biết sử dụng mô hình đó để đánh giá hệ số an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay tại Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia. Đưa ra một số kiến nghị cho các cơ quan quản lý để hoàn thiện hoạt động đánh giá độ an toàn cho hệ thống ngân hàng. 1.7. Phương pháp nghiên cứu: Đây là đề tài khoa học ứng dụng do đó để đạt được mục đích nghiên cứu cần có các phương pháp nghiên cứu thích hợp. - Đối với các vấn đề lý luận: Đề tài sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá, liệt kê. - Đối với các vấn đề thực tiễn: Đề tài sử dụng phương pháp thu thập, chọn lọc và tính toán số liệu từ đó thể hiện số liệu thông qua các đồ thị, bảng biểu để chứng minh, phân tích, sử dụng phương pháp so sánh kết quả với các chỉ số, các thanh đo an toàn để đưa ra kết luận cần thiết. 1.8. Kết cấu của luận văn: Luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thế giới trong việc sử dụng chỉ số CAMEL để giám sát và đánh giá mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng thương mại. - Chương 2: Phân tích thực trạng việc sử dụng chỉ số CAMEL trong giám sát và đánh giá mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng thương mại tại Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia. - Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao khẳ năng sử dụng chỉ số CAMEL trong giám sát và đánh giá mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng thương mại.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu CN Chi nhánh ngân hàng nước CN NHNNg Chi nhánh ngân hàng nước ngồi CP Chính phủ DNNN Doanh nghiệp nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTCG Giáy tờ có giá HĐQT Hội đồng Quản trị NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương OECD Tổ chức hợp tác nước kinh tế phát triển PGD Phòng giao dịch QĐ Quyết định TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TTCP Thủ tướng phủ UBGSTCQG Ủy ban Giám sát tài quốc gia UBND Ủy ban nhân dân USD Đồng đôla Mỹ VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VN Việt Nam VND Đồng Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC ĐỒ THỊ - BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Bảng 1: Bảng 2: Bảng 3: Sơ đồ cấu tổ chức Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tỷ lệ tiền gửi/GDP Tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP (6 tháng) Cơ cấu nợ xấu Hình 1: Thị phần tiền gửi hệ thống ngân hàng thương mại Hình 2: Thị phần tín dụng hệ thống ngân hàng Hình 3: Thị phần tài sản hệ thống ngân hàng Hình 4: Cơ cấu vốn điều lệ hệ thống ngân hàng Hình 5: Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ quỹ năm 2010 Hình 6: Tỷ lệ vốn góp, mua cổ phần so với vốn điều lệ quỹ năm 2010 Hình 7: Phân bố định vị mức đủ vốn theo nhóm ngân hàng Hình 8: Tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ Hình 9: Cho vay theo kỳ hạn Hình 10: Dư nợ đầu tư bất động sản Hình 11: Doanh số chiết khấu GTCG đầu tư vào chứng khốn Hình 12: Nợ xấu khu vực ngân hàng Hình 13: Lợi nhuận khu vực ngân hàng Hình 14: Cơ cấu nguồn thu hệ thống ngân hàng năm 2010 Hình 15: Tỷ lệ chi phí ngồi lãi tổng thu nhập Hình 16: Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn i TÓM TẮT LUẬN VĂN Cùng với xu phát triển chung kinh tế, hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam ngày mở rộng theo hướng đại hóa đa dạng hóa, Mục tiêu an tồn hiệu ngân hàng toàn hệ thống ngân hàng thương mại mục tiêu quan trọng, kênh huy động vốn lớn hiệu kinh tế Chính việc đảm bảo cho hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động an toàn, mang lại hiệu kinh tế cao nhiệm vụ hoạt động giám sát ngân hàng quan với chức tra, giám sát Ủy ban Giám sát tài Quốc gia với chức giám sát hệ thống tài quốc gia, có hệ thống ngân hàng thương mại Ủy ban sử dụng công cụ số CAMEL để đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng thương mại để từ tham mưu cho Chính phủ nhằm ổn định thị trường tài Việt Nam ngày bền vững Chính việc đánh giá khả vận dụng hệ thống số vơ quan trọng Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu xem xét hệ thống số CAMEL việc đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng vô cần thiết nên em lựa chọn đề tài: “Sử dụng hệ thống số CAMEL giám sát đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Ủy ban Giám sát tài Quốc gia” Đề tài nghiên cứu hoàn thiện lời mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo bao gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm giới việc sử dụng số CAMEL để giám sát đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng thương mại - Chương 2: Phân tích thực trạng việc sử dụng số CAMEL giám sát đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Ủy ban Giám sát tài Quốc gia - Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao khẳ sử dụng số CAMEL đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng thương mại ii Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lĩnh vực kinh tế như: Thu thập thông tin truyền thông, phương pháp hệ thống, phân tích tơng hợp, đánh giá tham vấn ý kiến chuyên gia lĩnh vực tài ngân hàng để giải phần nội dung Ngoài luận văn sử dụng hệ thống đồ thị, bảng biểu để minh họa cho phân tích đánh giá Trong chương 1: Tác giả góp phần làm rõ thêm lý luận hệ thống ngân hàng thương mại hệ thống số CAMEL Tác giả hệ thống lại khái niệm ngân hàng thương mại theo Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nêu lên chức hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế bao gồm: trung gian tài chính, phương tiện tốn, trung gian tốn Đưa hệ thống dịch vụ ngân hàng thương mại hệ thống lại rủi ro ngân hàng gặp phải để từ cho thấy vai trò nhiệm vụ mà hệ thống số CAMEL hướng tới là: rủi ro mặt tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản rủi ro khác Luận văn phân tích cần thiết phải đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Rủi ro gắn liền với ngân hàng thương mại, phản ánh tình bất thường xảy gây tổn thất cho ngân hàng Do đó, hạn chế rủi ro không mối quan tâm ngân hàng thương mại mà mục tiêu kiểm sốt ngân hàng Trung ương quyền lợi khách hàng Trong chương này, tác giả giới thiệu hệ thống số CAMEL Hệ thống đánh giá CAMEL hệ thống đánh giá tình trạng vững mạnh, mức độ an toàn hệ thống tổ chức tài Chỉ số Cục quản lý tổ hợp tín dụng Hoa Kỳ xây dựng CAMEL được kết hợp từ chữ yếu tố hình thành nên hệ thống C: Capital - số vốn A: Asset - số chất lượng tài sản M: Management - số lực quản lý E: Earning - số lợi nhuận L: Liquidity - số khoản iii Phần phân tích rõ yêu cầu nội dung đánh giá tiêu mục tiêu, nguyên tắc sử dụng hệ thống số CAMEL Luận văn nêu lên kinh nghiệm hoạt động đánh giá hệ thống ngân hàng thương mại số quốc gia giới hãng định mức tín nhiệm lớn nêu lên yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng hệ thống số CAMEL Việt Nam Mỗi quốc gia khác nhau, điều kiền kinh tế khác nên tác động tới việc sử dụng hệ thống số CAMEL khác hệ thống kế toán, nguồn nhân lực, điều kiện vận dụng, quy mô độ mở hệ thống ngân hàng… Chương 2: Dựa sở lý luận chương 1, tác giả sâu xem xét hệ thống ngân hàng thương mại việc đánh giá mức độ an toàn hệ thống số CAMEL Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nay: thị phần, số lượng, loại hình, mạng lưới ngân hàng, tiêu đánh giá quy mô số tổng thể phản ánh cấu trúc phát triển để giúp người đọc có nhìn tổng quan hệ thống ngân hàng Giới thiệu tổng quan Ủy ban Giám sát tài quốc gia, lịch sử hình thành, chức nhiệm vụ cấu tổ chức Thực trạng việc sử dụng số CAMEL đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Ủy ban • Chỉ số vốn: đánh giá dựa yếu tố hệ số an toàn vốn, tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ quỹ, tỷ lệ góp vốn mua cổ phần so với điều lệ quỹ, phân bố định vị mức đủ vốn theo nhóm ngân hàng • Chỉ số chất lượng tài sản: đánh giá dựa yếu tố dư nợ khu vực ngân hàng, cấu dư nợ cho vay, sư nợ cho vay ngắn hạn cho vay vào lĩnh vực có độ rủi ro cao, tỷ lệ nợ xấu • Chỉ số lợi nhuận: đánh giá dựa yếu tố số ROA, ROE, cấu nguồn tỷ lệ thu nhập, tỷ lệ lãi ròng thu nhập tổng thu nhập, tỷ lệ chi phí ngồi tổng lãi thu nhập, chi phí ngân hàng iv • Chỉ số khoản: đánh giá dựa yếu tố tăng trưởng huy động vốn, tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn, căng thẳng khoản thị trường liên ngân hàng Đánh giá khu vực ngân hàng sau phân tích số CAMEL Sử dụng đánh giá tổ chức quốc tế thân tác giả để thấy vai trò mà hệ thống số CAMEL mang lại Đánh giá thuận lợi khó khăn việc sử dụng hệ thống số CAMEL Ủy ban • Thuận lợi - Chỉ số CAMEL sử dụng hoạt động đánh giá mức độ an toàn thệ thống ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế - Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện với nhiều điều luật, điều chỉnh chung luật chuyên ngành ban hành, tạo điều kiện cho ngân hàng dễ dàng thực thị, việc công bố thông tin - Các nội dung giám sát số CAMEL không tập trung yếu tố định lượng mang tính truyền thống mà mở rộng cho yếu tố định tính - Mặc dù chức hoạt động Ủy ban Giám sát tài giám sát từ xa nhiên với việc cung cấp đầy đủ hạn báo cáo ngân hàng thương mại giúp cho Ủy ban tính đúng, đủ, xác tiêu giám sát hệ thống ngân hàng theo số CAMEL - Đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao lĩnh vực ngân hàng tài góp phần tạo thuận lợi việc thực tính tốn, lập báo cáo giám sát cách xác, kịp thời, đầy đủ • Khó khăn - Có khác hệ thống kế toán Việt Nam với hệ thống kế toán quốc tế Trong việc đánh giá giám sát tụt hậu hội nhập quốc tế, việc đánh giá hệ thống ngân hàng chưa triệt đẻ nên chưa phản ảnh đầy đủ thực trạng ngân hàng - Hệ thống quản trị doanh nghiệp quản trị rủi ro ngân hàng nhiều yếu kém, chưa có khả hạn chế kiểm sốt cách có hiệu rủi ro, gian lận, lạm dụng v - Sự phối hợp quan chức hoạt động giám sát ngân hàng yếu Cơ sở vật chất phục vụ công tác giám sát chưa thật đầy đủ chưa đồng Các ngân hàng chưa có liên kết với việc giám sát quan khó khăn - Năng lực trình độ điều hành hầu hết cán NHTM nước có khoảng cách lớn so với NHTM nước ngồi - Hiện hệ thống thơng tin quản lý Việt Nam bất cập Một số thông tin không cập nhật, thiếu độ tin cậy định quản lý khơng xác, rủi ro thị trường tài gia tăng tình trạng thơng tin bất cân đối Những khó khăn Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Hệ thống thông tin phục vụ hoạt động giám sát để tính số CAMEL ngân hàng chưa xác, cập nhật Các số thống kê, số tài nhiều ngân hàng chưa phù hợp Hệ thống thơng tin giám sát từ hệ thống ngân hàng đến quan giám sát chưa thơng suốt, tồn chiều nguồn thông tin từ ngân hàng đến quan giám sát Việc sử dụng số CAMEL việc giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều bất cập việc hệ thống kế toán Việt Nam chưa theo chuẩn hệ thống kế tốn quốc tế Điều gây khó khăn việc xác định tính tốn số số CAMEL cần phải theo chuẩn mực quốc tế Việt Nam chưa thể sử dụng hết toàn hệ thống số CAMEL việc đánh giá hệ thống ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa thể thực theo tiêu chí ấy, chưa có số liệu tính tốn, chưa có nghiệp vụ phát sinh có số khơng thể so sánh với ngân hàng có quy mơ tương đương nước Ủy ban chưa tạo dựng phối hợp hoạt động giám sát từ xa giám sát chỗ, chưa đưa quy trình giám sát hoàn thiện Chương 3: Tác giả đề xuất phương hướng, giải pháp kiến nghị để nâng cao khả sử dụng hệ thống số CAMEL Ủy ban Để đưa giải pháp kiến nghị phù hợp tác giả phân tích nguyên tắc việc sử dụng hệ thống số CAMEL, nguyên tắc vi hoạt động giám sát ngân hàng thương mại để từ đưa phương hướng sử dụng hệ thống số thời gian tới Tác giả đưa giải pháp nâng cao khẳ sử dụng hệ thống số CAMEL: • Giải pháp cấu trúc khu vực ngân hàng: Khuyến khích phát triển hình thức tín dụng quy mơ nhỏ, đa dạng hóa hình thức sở hữu Tăng cường kiểm tra, giám, nâng cao lực cạnh tranh khu vực ngân hàng Cần phân loại ngân hàng (ví dụ theo quy mơ vốn chủ sở hữu, hiệu hoạt động,…) từ quy định hình thức, phạm vi, chế hoạt động, giám sát nhóm • Giải pháp yếu tố hệ thống số CAMEL: - Giám sát, quản lý nguồn vốn điều lệ gia tằng cần kèm với hệ thống giải pháp, lộ trình sở pháp lý đồng - Xây dựng hệ thống số an toàn cho khu vực ngân hàng song hành với chế kiểm soát, biện pháp hỗ trợ chế tài xử lí đồng - Cần phải nâng cao trình độ đội ngũ quản lý hệ thống ngân hàng, có đào tạo chuyên sâu, có lực trình độ chun mơn trình độ quản lý - Cần có khung pháp lý hồn chỉnh để thống việc quản lý hoạt động Phải yêu cầu đơn vị quan liên quan thực nghiêm chỉnh quy định ban hành tổ chức hoạt động hệ thống ngân hàng - Do cần xem xét lại tỷ lệ cấp tín dụng hệ thống ngân hàng, NHNN nên có lộ trình hướng dẫn cụ thể để ngân hàng có thời gian điều chỉnh cho phù hợp với quy định Thơng thư 13 • Giải pháp Ủy ban Giám sát tài quốc gia: - Cần phải đẩy nhanh tiến độ triển khai nội dung liên quan đến phương pháp giám sát này, có quy định rõ ràng mặt pháp lý để ngân hàng thương mại thực tốt hơn, đơn giản hóa q trình giám sát nâng cao mức độ an toàn - Việc triển khai thực giám sát ngân hàng theo phương pháp giám sát CAMEL UBGSTCQG đánh giá phù hợp với mức độ phát triển hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn vii - Nội dung báo cáo giám sát cần thống theo phương pháp giám sát lựa chọn thời kỳ - Cần hồn thiện quy trình giám sát - Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng hoạt động tra, giám sát Đào tạo cán việc phải đào tạo đội ngũ kế cận thơng qua việc bố trí cơng việc để đảm bảo cán giỏi, dày dạn kinh nghiệm hỗ trợ hướng dẫn cho cán trẻ kinh nghiệm cơng việc Tác giá đưa kiến nghị để thực hệ thống giải pháp hệ thống số CAMEL, Ủy ban Giám sát tài Quốc gia quan quản lý để hệ thống số ngày phát huy tốt tính ưu việt việc nâng cao mức độ an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 77 loạt cho tất các ngân hàng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM khác Đồng thời kiên gây sức ép bắt buộc ngân hàng chưa đáp ứng tỷ kệ an tồn vốn tối thiểu khơng tăng tổng tài sản nói chung tăng trưởng tín dụng nói riêng cho phép tăng trưởng tín dụng, tổng tài sản mức tối thiểu thêm – 10% - Bổ sung sửa đổi định 493 NHNN phân loại tài sản sát với thông lệ, chuẩn mực đánh kế toán quốc tế Đồng thời bổ sung sửa đổi hệ thống kế toán ngân hàng cho phù hợp với chuẩn báo cáo tài quốc tế Chỉ có sở việc kiểm tra, giám sát chất lượng tài sản đảm bảo xác, minh bạch đặc biệt rủi ro tín dụng khu vực bất động sản khu vực doanh nghiệp nhà nước - Hiện vai trò chủ yếu ngân hàng Nhà nước đảm bảo khoản NHTM nội tệ lẫn ngoại tệ Tuy nhiên, thực tế quy định đảm bảo khoản áp dụng cho NHTM Việt Nam, ngân hàng Nhà nước, cần có cơng cụ hỗ trợ khoản tồn hệ thống cách hữu hiệu Ví dụ: dự trữ bắt buộc, cửa sổ chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, công cụ cần áp dụng phù hợp với tình hình thực tế cho thị trường liên ngân hàng hoạt động trôi chảy với lãi suất ổn định, xoay quanh lãi suất nghiệp vụ thị trường mở Điều cho thấy việc quy định tỷ lệ đảm bảo khoản không đủ khả trì khoản NHTM mà cần có công cụ hữu hiệu ngân hàng trung ương đồng thời có phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa để hình thành thị trường đường cong lãi suất chuẩn có tác dụng giám sát khoản đảm bảo cho thị trường tiền tệ hoạt động hữu hiệu 3.3.2 Kiến nghị quan quản lý Để hoàn thiện hệ thống tra giám sát tài ngân hàng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - tài hội nhập quốc tế, cần giải vấn đề sau: 78 3.3.2.1.Tổ chức hệ thống tra giám sát: Hệ thống tổ chức ngày phải đảm bảo phối hợp tốt tra chỗ giám sát từ xa để phát huy tốt ưu công cụ giáp sát, đồng thời giải hài hòa quyền lợi bên tham gia Nhược điểm lớn hệ thống tổ chức tra giám sát tài Việt Nam chồng chéo thiếu tính hệ thống Nhiều tổ chức, nhiều quan làm nhiệm vụ tra giám sát tài chính, song chức nhiệm vụ chưa phân định rõ ràng lại thiếu phối kết hợp nên có lĩnh vực có lúc có nơi nhiều đơn vị giám sát lại bỏ trống không giám sát nhiều lĩnh vực khác Thêm vào đó, chế độ tra giám sát khơng thống nhất, vừa q phức tạp vừa nhiều hổng làm cho đối tượng giám sát không muỗn khó thực nghiêm túc hay có hình thức, đối phó, đồng thời người tra giám sát khơng chịu trách nhiệm công việc tra giám sát mình, chấp nhận sử dụng kết tra giám sát nhau, vừa lãng phí thời gian tiền bạc, vừa giảm hiệu công tác tra giám sát tài Chúng tơi cho hệ thống tra giám sát tài ngân hàng cần làm việc sau: Tổ chức lại hệ thống tra giám sát tài ngân hàng theo nguyên tắc bao quát, tránh chồng chéo để quan tra giám sát sử dụng kết tra giám sát chịu trách nhiệm kết tra giám sát mình.Trong tương lai thống quan tra giám sát tài tổ chức giám sát độc lập tương đương cấp Bộ thuộc phủ trực thuộc Quốc hội Kiện tồn đội ngũ cán làm công tác tra giám sát tài số lượng chất lượng, xếp lại cán tra giám sát sở lựa chọn người có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất đạo đức đơi với chế độ đãi ngộ tài đặc biệt (chế độ lương, thưởng,…) để giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ cách công tâm 79 Thiết lập quan hệ phối hợp giám sát tài quốc tế, trước hết tích cực tham gia hệ thống giám sát chung ASEAN 3.3.2.2.Thiết lập hệ thống tiêu chí giám sát: Đây cơng cụ thực giám sát tài ngân hàng có hiệu thống Các tiêu chí giám sát phải bao quát, đồng bộ, phù hợp với thực tiễn Việt Nam song không xa rời chuẩn mực quốc tế, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh việc tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam, quan giám sát tài chủ động xây dựng tiêu chí giám sát để tổng hợp trình ban hành thành hệ thống chung dạng Nghị định Chính phủ Nghị Quốc hội, tiến tới xây dựng Pháp lệnh hay Luật giám sát tài chính.Chỉ có đảm bảo tính pháp lý hệ thống tiêu chí giám sát Trong trình xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát nên ý tham khảo ý kiến rộng rãi đối tượng bị giám sát, tránh tình trạng tiêu chí phi thực tế, thiên phục vụ lợi ích người quản lý mà làm thiệt hại lợi ích đối tượng giám sát Các tiêu chí giám sát tài khơng dừng lại phản ánh trạng, mức độ tuân thủ pháp luật tài hành mà phải liệu quan trọng để điều chỉnh chế sách tài cho phù hợp, đồng thời trợ giúp cho việc phân tích dự báo xu hướng, sẵn sàng ngăn chặn nguy khủng hoảng tài – tiền tệ Trước mắt củng cố tổ chức máy, điều chỉnh chức nhiệm vụ quan tra chuyen ngành nhằm nâng cao hiệu tra giám sát chỗ, đồng thời tập trung đẩy mạnh giám sát từ xa phương tiện kỹ thuật phương pháp giám sát đại, phù hợp chuẩn mực quốc tế, tăng cường phối hợp đồng với quan chức có liên quan khác tra nhà nước, tra tài chính, kiểm toán nhà nước kiểm toán độc lập, xếp hạng tín nhiệm…để tránh chồng chéo lãng phí nguồn lực 80 3.3.2.3.Quyền lực quan giám sát: Hiện quan tra giám sát tài ngân hàng có quyền lực tương đối hạn chế,chủ yếu tư vấn , đề nghị quan quản lý cấp xử lý vi phạm,trong không theo dõi kết xử lý cuối biện pháp chế tài nể nang, dễ dãi, cứng rắn đưa tòa, biến thành vụ án kinh tế chưa thật cần thiết, vừa tốn phí thời gian, tiền bạc vừa ảnh hưởng khơng tốt đến kinh doanh nói chung, dẫn đến tình trạng phổ biến: Các đối tượng bị tra giám sát tìm nhiều cách né tránh tra giám sát, nhiều qui định quan tra không tuân thủ nghiêm túc,quan hệ quan tra giám sát đối tượng bị tra giám sát nhiều trở đối nghịch, thiếu hẳn hợp tác lợi ích chung Có sai phạm nghiêm trọng kéo dài gây hậu nặng nề không xử lý dứt điểm, kịp thời Các tra, kiểm tra diễn liên miên ,chồng chéo, cản chở hoạt động bình thường đơn vị bị tra giám sát quan giám sat có quyền tra kiểm tra khơng có quyền lực thật Đối tượng bị tra giám sát trở nên “nhờn thuốc” người tra giám sát có cu hướng thực nhiệm vụ cách “qua loa đại khái” Muốn khắc phục tình trạng để hoạt động tra giám sát tài thực có hiệu quan tra giám phải trao quyền lực cụ thể,tương ứng với trọng trách giao Bên cạnh việc tổ chức xếp lại quan tra giám sát để đảm bảo khả thực thi quyền lực thống hữu hiệu, cần đẩy mạnh cải cách hành nhằm điều chỉnh chức nhiệm vụ quan quản lý nhà nước cấp theo hướng tăng theo quyền lực cho quan tra giám sát tài biện pháp cưỡng chế hành chính, kinh tế, chí rút giấy phép hoạt động 3.3.2.4 Chi phí tra giám sát: Vấn đề cân tối lợi ích việc hồn thiện hệ thống tra giám sát với chi phí bỏ luôn đặt Các nhà quản lý nhiều thống 81 với cân đối rủi ro lợi nhuận, tăng cường tra giám sát lợi ích thu từ hoạt động tra giám sát tài ngân hàng Chi phí để xây dựng hồn thiện hệ thống tra giám sát lớn, đặc biệt chi phí đào tạo đội ngũ chuyên gia tra giám sát có chun mơn cao, vốn khan khơng nước phát triển mà nước phát triển Chi phí tra giám sát tương đối lớn song giá phải trả khủng hoảng tài – tiền tệ xảy giám sát yếu lớn nhiều Chính phủ cần nghiên cứu dành tiêng khoản NSNN hàng năm cho việc thiết lập, củng cố trì hoạt động tra giám sát tài chức quản lý nhà nước, không tổ chức hay cá nhân ngồi nhà nước có đủ điều kiện làm thay được, tài với vai trò “mạch máu” hay “bộ nào” kinh tế cần giám sát chặt chẽ để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, phục vụ mục tiêu tăng trưởng cao bền vững Bên cạnh khoản chi ngân sách cho giám sát tài cần tranh thủ hỗ trợ giúp tài nước ngồi, tài quốc tế WB, IMF, BIS, Ủy ban Basle,… kỹ thuật, công nghệ đạo tạo cán bộ, nhằm phát triển hoạt động tra giám sát tài tồn diện, giảm nhẹ chi phí từ phía Nhà nước, cần mạnh dịch vụ tài thị trường tài kênh giám sát mang tính thị trường hiệu quả, có khả bù đắp chi phí, chẳng hạn hoạt động giám sát công ty tư vấn tài chính, cơng ty xếp hàng tín nhiệm, cơng ty đầu tư tài chính, cơng ty định giá, cơng ty mua bán nợ,…Việc giám sát quần chúng nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chũng quan trọng mà lại ít/ khơng tốn ngân sách 3.3.2.5 Cơng khai hóa tài chính: Sự minh bạch (cơng khai hóa) điều kiện, quy định cho phép quan tra giám sát kiểm toán thực dễ dàng chức kiểm tra hoạt động tài lúc Đối với nhà nước muốn có minh bạch tài cần phải xây dựng hệ thống kiểm toán độc lập, tạo điều kiện lưu thông 82 tự thông tin tài kiểm định xác thực, tăng cường thâpr quyền cho quan lập pháp theo dõi việc thi hành luật pháp tài ngân hàng tòa án Sự minh bạch cơng ty thể khả kiểm tra giám sát cổ đông công ty Sự minh bạch làm tăng niềm tin cổ đông, người đầu tư khách hàng Nhằm tăng cường cơng khai hóa thơng tin tổ chức tài quốc tế IMF, WB, BIS Ủy ban Basle đưa dẫn nhằm thống mẫu báo cáo định tài chính, u cầu động hóa quốc gia tiêu chuẩn chuẩn mực kế toán, kiểm tốn cơng bố thơng tin IMF WB đầu việc thiết lập nguyên tắc, quy định, hệ thống tiêu thống tầm quốc tế để thực giám sát cơng khai tài Hệ thống tiêu chuẩn chuẩn mực quốc tế cung cấp khuôn khổ tương đối đầy đủ làm sở xây dựng tiêu tiến hành giám sát tài nhiều nước giới, nước công nghiệp phát triển công nhận áp dụng Tuy nhiên, việc áp dụng tiêu chuẩn vào nước ta phải tiến hành bước phù hợp với trình độ phát triển nhà nước Để tăng chất lượng công bố thông tin cần thiết kế mẫu thông tin bắt buộc phải công bố cách hợp lý, ý phân biệt rạch ròi thơng tin cơng khai thơng tin thuộc loại nhạy cảm, liên quan tới bí mật kinh doanh cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp kiểm sốt cường chế thực quy định công khai thông tin cản trở lớn việc công khai thông tin Việt Nam là: (1) Tâm lý thói quan che dấu, giữ bí mật, coi thơng tin quyền tiếp cận thông tin, thông tin tài - tiền tệ, đặc quyền, chí kiếm lợi nhuận siêu ngạch từ thơng tin đó; (2) Các quy định pháp lú thơng tin tính xác, kịp thời, đầy đủ cơng bố thơng tin thiếu hiệu lực; (3) Trang thiết bị kỹ thuật thông tin lạc hậu, không đồng TW địa phương, thành thị nông thôn, miền xuôi miền ngước, tổ 83 chức tài lớn tổ chức tài vừa nhỏ,… giảm nhẹ đến xóa bỏ cản trở không dễ dàng cần thiết, phải tiến hành bước song cương Bên cạnh biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ, quy định pháp lý, biện pháp tuyên truyền giáo dục ý nghĩa, vai trò cần thiết tra giám sát tài ngân hàng cơng khai hóa tài cho toàn xã hội quan trọng để tạo áp lực nhu cầu thơng tin, tài – tiền tệ, trước xu phát triển công nghệ thông tin kinh tế tri thức Cuối cùng, tra giám sát tài ngân hàng q trình tồn diện liên tục, có mối liên hệ chặt chẽ với văn pháp quy, sách chế tài chính, tiền tệ tín dụng, nên thân văn phải xây dựng cách đồng để không làm giảm hiệu lực hiệu tra giám sát tài ngân hàng Xây dựng quy trình tra giám sát gắn với quy trình ban hành chế sách, triển khai thực hiện, phản hồi điều chỉnh sách 3.3.3 Kiến nghị Ủy ban Giám sát tài quốc gia Nâng cao việc khẳ sử dụng hệ thống số CAMEL góp phần nâng cao khả giám sát hâng hàng thương mại nói riêng hệ thống tài Việ Nam nói chung Để từ góp phần nâng cao vài trò vị Ủy ban thời gian tới Chính việc nâng cao khả vận dụng chí số giám sát CAMEL phát huy ưu điểm có vai trò vơ quan trọng Ủy ban cần có kế hoạch cụ thể để số phù hợp với điều kiện tài Việt Nam - Kiến nghị Chính phủ nâng cao vai trò vị Ủy ban Giám sát tài quốc gia để tạo thuận lợi việc đánh giá, có chế tài với ngân hàng không chấp hành theo hoạt động nộp báo cáo hạn xác - Nâng cao trình độ đội ngũ cán trực tiếp làm hoạt động giám sát tiêu CAMEL Có chương trình đào tạo ngồi nước để có hội tìm hiểu thêm hệ thống tài chính, hiệu cách sử dụng số nước – nước phát triển - Đối với tiêu chưa thể tuân theo chuẩn mực quốc tế cần phải dần 84 thay đổi thực trạng, tình hình ngân hàng hệ thống số để đưa Việt Nam ngày theo kịp giới xu hội nhập mở cửa đa lĩnh vực - Hiện nay, Ủy ban Giám sát tài Quốc gia sử dụng hệ thống số CAMEL hoạt động giám sát Tuy nhiên, số có ưu điểm điểm hạn chế riêng nên sử dụng thêm hệ thống giám sát khác giới mà đánh giá hiệu tương đương quốc gia để có so sánh, đánh giá nhằm phục vụ tốt cho hoạt động đánh giá giám sát hệ thống ngân hàng KẾT LUẬN Việc sử dụng hệ thống số CAMEL việc giám sát đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam quan thực có vai trò quan trọng kinh tế ý nghĩa chức hệ thống tài đối kinh tế vô lớn Ủy ban Giám sát tài Quốc gia dưa hệ thống số vào tiêu giám sát Tuy nhiên, chưa có đánh giá khả vận dụng số Ủy ban để thấy thuận lợi khó khăn Chính thống qua đề tài “Sử dụng hệ thống số CAMEL giám sát đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Ủy ban Giám sát tài quốc gia” giúp hiểu rõ việc vận dụng hệ thống số Ủy ban, từ đánh giá thuận lợi khó khăn đưa giải pháp kiến nghị để nâng cao khả vận dụng số thời gian tới tốt Chủ đề nghiên cứu khơng phải hồn tồn mới, song ln vấn đề cấp thiết quan tâm hàng đầu quan quản lý giám sát hệ thống ngân hàng Mặc dù có hạn chế kinh nghiệm, cách tiếp cận thực tế khả phân tích, đánh giá song em mạnh dạn đề xuất số giải pháp, kiến nghị góp phần cao khả vận dụng hệ thống số CAMEL Ủy ban, 85 dù giải pháp kiến nghị đưa viết phần hàng loạt giải pháp đồng cần thực thời gian Hy vọng với giải pháp đưa góp phần làm tăng chất lượng, hiệu hệ thống số CAMEL để góp phần mang lại nhiều lợi ích cho tồn hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung Em mong nhận bảo nhiệt tình đóng góp q báu để luận văn em thực cơng trình nghiên cứu khoa học Một lần em xin chân thành cảm ơn người giúp đỡ em hoàn thành viết 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG ANH The Federal Reserve Bank of St.Louis (July 2002), The Condition of Banks: What are Examiners Finding, Economic Letter Annette L.Nazareth (April 2005), Testimony concerning, credit rating cgencies, The subcommittee on capital markets, insurance and gorverment sponsored enterprises committee on financial services, United States house of repersentatives Donato M Marc Q Michael W Taylor (2008) Inside and outside the centra bank: Independence and accountability on financial supervision: Trends and determinants, European journal of Political Economy, Volume 24, Issue 4, December 2008 Charles M Kahn, Joaso A.C Santos (2005), Allocating bank regualatory powers: Lender of last resort, deposit insurance and supervision, European Economic Review, Volume 49, Issue II TIẾNG VIỆT Ernst & Young (2006), Báo cáo tự đánh giá nguyên tắc Ủy ban Basel NHNN Việt Nam, Hà Nội PGS TS Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Tài (1998), Giáo trình Lý thuyết Tài tiền tệ, NXB Thống kê Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Hoạt động giám sát ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đề tài cấp nhà nước (2006), Giải pháp đổi hoàn thiện tra, giám sát thị trường tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Ủy ban giám sát tài Quốc gia (2010) Báo cáo Giám sát thị trường tài 87 Việt Nam năm 2009, Hà Nội Ủy ban giám sát tài Quốc gia (2010) Báo cáo Giám sát thị trường tài Việt Nam tháng đầu năm 2010, Hà Nội Ủy ban giám sát tài Quốc gia (2011) Báo cáo Giám sát thị trường tài Việt Nam năm 2010, Hà Nội Học viện ngân hàng (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu hệ thống Giám sát tài Quốc gia giới thực tiễn Việt Nam, Hà Nội 10 Học viện ngân hàng (2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học Hiệu lực thống giám sát tài Việt Nam, Hà Nội 11 Quyết định số 79/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Ủy ban Giám sát tài Quốc gia 12 Quyết định 497/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước 13 Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn, NXB Tài chính, 1999 14 Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2006 15 Các nước giám sát ngành ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán nào, NXB Ngân hàng Trung ương, 2008 16 Dự án cải cách ngân hàng, NHNN 17 Website http://www.sbv.gov.vn 18 Website http://www.gso.gov.vn 19 Website http://www.cic.org.vn 20 Website http://www.bis.org 21 Website http://moody’s.com 22 Thời báo kinh tế Việt Nam 23 Tạp chí Ngân hàng 24 Thời báo Kinh tế Sài Gòn 88 PHỤ LỤC Bảng 1: Quy mơ tài sản có Các khối ngân hàng 2007 2008 2009 % Tăng, giảm 2008 so với 2007 % Tăng, giảm 2009 so với 2008 NHTMNN 912.214,83 1.143.155,94 1.381.067,60 25,32 20,81 NHTMCP 565.424,34 720.538,28 1.161.149,49 27,43 61,15 NHLD, NHNNg 201.783,68 254.078,65 313.508,53 25,92 23,39 1.679.422,85 2.117.772,87 2.855.725,62 26,1 34,84 Hệ thống ngân hàng Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Bảng 2: Vốn chủ sở hữu Các khối ngân hàng 2007 2008 2009 % Tăng, giảm 2008 so với 2007 % Tăng, giảm 2009 so với 2008 NHTMNN 60.066,30 71.971,29 98.677,54 19,81 37,11 NHTMCP 69.492,00 96.149,85 125.686,31 38,36 30,72 NHLD, NHNNg 17.176,90 22.284,98 34.631,43 29,74 55,40 146.735,20 190.406,12 258.995,28 29,76 36,02 Hệ thống ngân hàng Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo 89 Bảng 3: Vốn huy động Các khối ngân hàng 2007 2008 2009 % Tăng, giảm 2008 so với 2007 % Tăng, giảm 2009 so với 2008 NHTMNN 709.336,15 842.787,32 934.433,96 18,81 11,94 NHTMCP 347.112,75 462.416,91 741.217,06 33,22 60,29 NHLD, NHNNg 112.680,11 122.415,94 148.909,98 8,64 21,64 1.169.129,0 1.427.620,1 1.824.561,0 22,11 27,8 Hệ thống ngân hàng Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Bảng 4: Tổng dư nợ Các khối ngân hàng 2007 2008 2009 % Tăng, % Tăng, giảm giảm 2008 so 2009 so với 2007 với 2008 NHTMNN 603.563,26 740.355,63 949.651,63 22,66 28,27 NHTMCP 286.725,44 337.564,98 560.564,67 17,73 66,06 95.569,42 139.386,85 161.290,00 45,85 15,71 1.217.307,4 1.671.506,3 23,48 37,31 NHLD, NHNNg Hệ thống ngân hàng 985.858,12 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo 90 Bảng 5: Vốn huy động theo kỳ hạn Không kỳ hạn Có kỳ hạn T12/08 T12/09 % Tăng, giảm so với T12/08 NHTMNN 163.971 184.961 12,8% 535.857 601.405 12,2% NHTMCP 60.054 109.712 82,7% 346.803 509.345 46,9% NHLD, NHNNg 51.687 65.434 26,6% 63.890 72.613 13,7% 275.712 360.107 30,6% 1.183.363 25,0% Các khối ngân hàng Hệ thống ngân hàng T12/08 T12/09 946.55 % Tăng, giảm so với T12/08 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Bảng 5: ROA, ROE năm 2009 Thu - chi lũy kế Các khối ngân hàng 2008 2009 % Tăng, giảm T12/09 so với T12/08 ROA ROE NHTMNN 7839,62 11284,47 43,94% 4,13 66,94 NHTMCP 10546,9 14811,3 40,43% 1,28 11,78 NHLD, NHNNg 3300,99 3698,27 12,04% 1,18 10,68 Hệ thống ngân hàng 21687,51 29794,04 37,38% Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo 91 Bảng 6: Đối chiếu việc thực nguyên tắc giám sát BASEL hoạt động giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Số Nguyên tắc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Chức năng, nhiệm vụ, minh bạch hợp tác Phạm vi hoạt động ngân hàng Các tiêu chí cấp phép Chuyển đổi quyền sở hữu Các sáp nhập An toàn vốn Quy trình quản trị rủi ro Rủi ro tín dụng Các tài sản có vấn đề, dự trữ dự phòng Giới hạn tín dụng với khách hàng lớn Nguy rủi ro với bên liên quan Rủi ro chuyển đổi rủi ro trị Rủi ro thị trường Rủi ro khoản Rủi ro hoạt động Rủi ro lãi suất ghi sổ ngân hàng Kiểm toán kiểm sốt nội Phòng tránh rủi ro dịch vụ tài Phương pháp giám sát Kỹ thuật giám sát Thông tin báo cáo giám sát Chế độ kế tốn cơng bố thơng tin Thực u cầu kết luận tra Tổng Đã đáp ứng Đang xúc tiến Chưa đáp ứng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 12 Nguồn: Tổng hợp

Ngày đăng: 19/11/2018, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Dự án cải cách ngân hàng, NHNN 17. Website http://www.sbv.gov.vn 18. Website http://www.gso.gov.vn 19. Website http://www.cic.org.vn 20. Website http://www.bis.org 21. Website http://moody’s.com 22. Thời báo kinh tế Việt Nam 23. Tạp chí Ngân hàng Link
1. The Federal Reserve Bank of St.Louis (July 2002), The Condition of Banks:What are Examiners Finding, Economic Letter Khác
2. Annette L.Nazareth (April 2005), Testimony concerning, credit rating cgencies, The subcommittee on capital markets, insurance and gorverment sponsored enterprises committee on financial services, United States house of repersentatives Khác
3. Donato M. Marc Q. Michael W. Taylor (2008) Inside and outside the centra bank: Independence and accountability on financial supervision: Trends and determinants, European journal of Political Economy, Volume 24, Issue 4, December 2008 Khác
4. Charles M. Kahn, Joaso A.C Santos (2005), Allocating bank regualatory powers: Lender of last resort, deposit insurance and supervision, European Economic Review, Volume 49, Issue 8.II. TIẾNG VIỆT Khác
1. Ernst & Young (2006), Báo cáo tự đánh giá các nguyên tắc cơ bản của Ủy ban Basel tại NHNN Việt Nam, Hà Nội Khác
2. PGS. TS. Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Hữu Tài (1998), Giáo trình Lý thuyết Tài chính tiền tệ, NXB Thống kê Khác
4. Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Hoạt động giám sát của ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với ngân hàng thương mại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
5. Đề tài cấp nhà nước (2006), Giải pháp đổi mới và hoàn thiện thanh tra, giám sát thị trường tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Khác
6. Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia (2010). Báo cáo Giám sát thị trường tài Khác
7. Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia (2010). Báo cáo Giám sát thị trường tài chính Việt Nam 6 tháng đầu năm 2010, Hà Nội Khác
8. Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia (2011). Báo cáo Giám sát thị trường tài chính Việt Nam năm 2010, Hà Nội Khác
9. Học viện ngân hàng (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu hệ thống Giám sát tài chính Quốc gia trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam, Hà Nội Khác
10. Học viện ngân hàng (2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học Hiệu lực của thống giám sát tài chính Việt Nam, Hà Nội Khác
11. Quyết định số 79/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia Khác
13. Luật các tổ chức tín dụng và các văn bản hướng dẫn, NXB Tài chính, 1999 Khác
14. Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2006 Khác
15. Các nước giám sát ngành ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán như thế nào, NXB Ngân hàng Trung ương, 2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w