Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
349 KB
Nội dung
HÌNH ẢNH NƠNG THƠN XỨ BẮC TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 Lí chọn đề tài 02 Mục tiêu đề tài 03 Đối tượng phạm vi khảo sát 04 Lịch sử vấn đề 05 Phương pháp nghiên cứu 06 Đóng góp luận văn .3 07 Bố cục luận văn Chương CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC .4 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.3 Nội dung thơ Nguyễn Khuyến Chương HÌNH ẢNH NÔNG THÔN XỨ BẮC TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 18 2.1 Bức tranh thiên nhiên xứ Bắc - cảnh sắc làng quê Việt Nam 18 2.2 Bức tranh sinh hoạt hoạt hàng ngày chốn làng quê 26 2.3 Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm sâu đậm 30 Chương NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHUYẾN 34 3.1 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến .34 3.2 Hình ảnh thơ Nguyễn Khuyến .39 3.3 Một số biện pháp tu từ .43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU 01 Lí chọn đề tài Nguyễn Khuyến nhà thơ có tài nhiều mặt đồng thời sống giai đoạn đất nước có nhiều biến động, tài thơ văn Nguyễn Khuyến tỏa sáng thi đàn dân tộc Đọc thơ Nguyễn Khuyến cảm nhận sâu sắc tâm hồn yêu nước sâu nặng thầm kín chân thành Ông coi “nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” đặc biệt “hình ảnh nông thôn xứ Bắc” dấu son văn học Trung đại Việt Nam Đề tài góp phần tìm hiểu hình ảnh thơ độc đáo làng quê xứ Bắc tình cảm chân thành nhà thơ, đồng thời qua làm rõ đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến 02 Mục tiêu đề tài Ở đề tài mục đích chúng tơi vào tìm hiểu hình ảnh nơng thơn, tranh thiên nhiên, cảnh sắc làng quê, tình cảm gia đình bạn bè làng xóm sâu đậm, cảnh sinh hoạt vùng quê xứ Bắc thơ Nguyễn Khuyến Ngoài làm bật nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thơ ơng bình diện: ngơn từ, sử dụng hình ảnh, biện pháp tu từ chất liệu đời thường thơ ơng Tìm hiểu nội dung nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến giúp người đọc vừa phát tài Nguyễn Khuyến đồng thời yêu quý trân trọng lòng yêu quê hương, đất nước nhà thơ Yên Đổ 03 Đối tượng phạm vi khảo sát Luận văn vào tìm hiểu hình ảnh nơng thôn xứ Bắc miêu tả thơ Nguyễn Khuyến nội dung phản ánh đến nghệ thuật miêu tả Phạm vi khảo sát tập thơ: Đến với thơ Nguyễn Khuyến, Nguyễn Khuyến thơ lời bình… hai thể loại chữ Nôm chữ Hán 04 Lịch sử vấn đề Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn văn học Việt Nam cuối kỉ XIX, tài nghệ thuật đóng góp to lớn ông cho văn học dân tộc lớn có ý nghĩa sâu sắc Làm nên giá trị thơ văn Yên Đổ toàn sáng tác chữ Hán chữ Nơm, trữ tình trào phúng Một phần tạo độc đáo nhà thơ vần thơ viết nông thôn, bao gồm vần thơ viết người, cảnh vật thiên nhiên, phong tục tập quán Ông người đem đến cho văn chương Việt Nam tranh tâm cảnh chấm phá, linh hoạt bất hủ Bỏ qua trích cú, vay mượn ồn ào, vần thơ quý phái tẻ nhạt, Nguyễn Khuyến người có cơng đưa văn học với cội nguồn dân tộc, làng quê, với đời sống thường nhật người dân đói nghèo, lam lũ… tạo nên sáng tác giàu tính cách tân có giá trị lâu bền đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Nguyễn Khuyến xứng đáng trở thành nhà thơ viết nông thôn Việt Nam hay Việc tìm hiểu, nghiên cứu Nguyễn Khuyến nói chung vấn đề hình ảnh nơng thơn nơng thơn xứ Bắc Nguyễn Khuyến nói riêng xem dòng nước chưa vơi cạn Nguyễn Khuyến nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, lí luận… từ trước tới Trong tập Thơ lời bình với Cảm nhận Nguyễn Khuyến, Mã Giang Lân đánh giá: “Làm nên giá trị thơ văn Nguyễn Khuyến toàn sáng tác nhà thơ, làm nên đặc sắc riêng Nguyễn Khuyến thơ viết cảnh người chốn quê, thơ bộc lộ lòng tác giả, trước có nhà thơ viết làng cảnh Việt Nam chưa có để lại ấn tượng sâu đậm Nguyễn Khuyến” [10; 74] Như vậy, theo Mã Giang Lân mảng thơ viết cảnh quê tạo nên nét đặc sắc riêng thơ Nguyễn Khuyến Cịn theo Nguyễn Lộc thì: “Gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ nông thôn, trước hết khơng phải ơng viết chủ đề nơng thơn mà ơng viết với tình cảm, với trăn trở lo âu người nông thôn thực sự, mà chủ yếu người nông dân” [11; 51] Vũ Thanh nhận xét: “Nguyễn Khuyến sống đời sống người nông dân quê ông ông viết đời họ, cảnh đời họ Có lẽ lần lịch sử gần nghìn năm văn học dân tộc Việt Nam đời sống nghèo khó người nơng dân với cảnh sinh hoạt bình thường thôn quê trở thành đối tượng phản ánh thơ ca”, “Nguyễn Khuyến nhà thơ viết nông thôn số văn học dân tộc (…) Chỉ đến Nguyễn Khuyến làm điều mà thơ ca truyền thống chưa làm (và thơ đại có lẽ chưa có nhà thơ nông thôn tầm cỡ Nguyễn Khuyến) Một nông thôn thật thơ n Đổ Đó nơng thơn gắn bó máu thịt với nhà thơ từ thưở lọt lòng” [18; 213-214] Trong Nhà thơ Nguyễn Khuyến, Lê Trí Viễn lại cho rằng: “Cho đến khí vị đạm (…), đồng thời chan chứa mối thông cảm ông đời sống lao động người nông dân” [19; 189] Nguyễn Khuyến đời gắn bó máu thịt với làng quê, am hiểu quê hương điều khiến cho thơ ơng giản dị gần gũi Trong Quê hương làng cảnh Việt Nam, ba thơ mùa thu Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đức Quyền nhận định: “Làng cảnh Việt Nam lên thơ với nét tươi sáng, đạm, hồn hậu Mỗi màu sắc, đường nét, hình ảnh thể tâm hồn thi nhân Một nhà thơ yêu quê hương làng mạc đến say đắm điều không phần quan trọng nhà thơ đủ bút lực tài hoa để ghi lại quê hương làng cảnh Việt Nam màu sắc mùa thu vẻ đẹp tâm hồn thi nhân” [16; 635] Theo Nguyễn Huệ Chi: “Nguyễn Khuyến đưa lại cho tranh làng cảnh Việt Nam cho khung cảnh sinh hoạt nông thôn Việt Nam hương vị, màu sắc, đường nét, sức sống tồn tại, mà ủ kín hồn mn đời người, đất nước Việt Nam” [2; 24] Xuân Diệu ca ngợi gọi Nguyễn Khuyến “nhà thơ làng cảnh Việt Nam” Theo ông: “Thơ Yên Đổ phảng phất bay lượn quê hương đồng chiêm trũng Hà Nam, quê hương làng mạc Việt Nam tất cả; Nguyễn Khuyến tạo nên tình yêu quê hương làng mạc văn học, tình yêu đồng bào, bà dân q xóm mình” [4; 48] Trên nhận định, đánh giá khái quát nhà nghiên cứu đời thơ Nguyễn Khuyến Tuy nhiên, để vào tìm hiểu hình ảnh nơng thơn xứ Bắc thơ n Đổ vấn đề cần quan tâm nghiên cứu 05 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, thi pháp học … Với phương pháp giúp cho việc tìm hiểu hình ảnh thơ nghệ thuật miêu tả thơ Nguyễn Khuyến trở nên khoa học biện chứng 06 Đóng góp luận văn Chọn đề tài chúng tơi mong muốn góp phần cho việc nghiên cứu thơ Nguyễn Khuyến, đồng thời phục vụ cho công tác giảng dạy sau ơng tác gia chọn giới thiệu trường phổ thơng Đi sâu vào việc tìm hiểu hình ảnh thiên nhiên thơ ơng, chúng tơi mong muốn đem đến nhìn tồn vẹn tài Nguyễn Khuyến việc miêu tả thiên nhiên, đặc biệt hình ảnh nơng thơn xứ Bắc, tìm hiểu tâm mà nhà thơ gửi gắm đằng sau tranh thiên nhiên tràn đầy màu sắc, hình ảnh, âm dạt cảm xúc Đề tài hi vọng trở thành tài liệu tham khảo cho quan tâm 07 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cuộc đời nghiệp sáng tác Chương 2: Hình ảnh nông thôn xứ Bắc thơ Nguyễn Khuyến Chương 3: Nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Chương CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC 1.1 Cuộc đời 1.1.1 Quê quán Nguyễn Khuyến tên thật Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Mãn Chi Ông sinh ngày 15 tháng năm 1835 (Ất Mùi) ngày tháng năm 1909, tức ngày 15 tháng giêng năm Kỷ Dậu, thọ 75 tuổi Từ sinh đến năm tuổi ông sống quê ngoại - làng Văn Khê, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, sau ơng chuyển sống q nội làng Và, xã Yên Đổ, thôn Vị Hạ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Nguyễn Khuyến xuất thân nhà nho nghèo có truyền thống khoa bảng Cha Nguyễn Tông Khởi (1796 - 1853) thường gọi cụ Mền Khởi, đỗ ba khóa tú tài làm nghề dạy học Mẹ Trần Thị Thoan (1979 - 1874) Trần Công Trạc, đỗ tú tài thời Lê Mạc Từ nhỏ Nguyễn Khuyến tiếng người thông minh, hiếu học Năm 1852, mười bảy tuổi, ông thi khóa với cha bị hỏng, sau cha mất, nhà nghèo, ông phải bỏ học dạy thuê kiếm ăn nuôi mẹ Con đường khoa cử ông gập ghềnh: Khoa thi Hương năm 1855 năm 1858 ơng khơng đỗ khơng mà ông nản lòng, lùi bước, ngược lại Nguyễn Khuyến ngày đêm đèn sách miệt mài Năm Tự Đức 24 (1864) ông đỗ cử nhân đầu trường Hà Nội (Hương Nguyên) Năm sau (1865) ông vào Huế thi Hội không đỗ, ông lại Huế học trường Quốc Tử Giám Thời gian ông đổi tên từ Nguyễn Thắng thành Nguyễn Khuyến để động viên cần nỗ lực Năm 1871 Nguyễn Khuyến thi Hội lần thứ hai, ông đỗ đầu thi Hội Nguyên đỗ đầu Đình Ngun năm đó, ơng 37 tuổi, xứng đáng "Nhị giáp tiến sĩ đệ danh", vậy, người thường gọi ơng "Tam Nguyên Yên Đổ" Sau thi đậu, Nguyễn Khuyến bổ làm quan nội Huế, năm sau đổi làm Đốc học Thanh Hóa, Ấn sát Nghệ An, tháng mẹ mất, ông xin để tang mẹ, mãn tang, ông vào kinh làm Biện lý Hộ Năm 1877, đổi làm Bố chánh Quảng Ngãi Năm 1879 Nguyễn Khuyến điều Kinh sung chức Trực học sĩ làm Toản tu Quốc sử quán Năm 1883, triều đình Huế cử ơng làm phó sứ với Lã Xn Oai, Tuần phủ Lạng Bình (Lạng Sơn, Cao Bằng) làm chánh sứ cơng cán nhà Thanh, tình hình biến đổi, tháng năm 1883, Thuận An thất thủ, việc sứ bị đình, ơng lại chức cũ Tháng 12 năm ấy, thực dân Pháp đánh Sơn Tây Nguyễn Đình Nhuận chạy lên Hưng Hóa, kháng chiến với Nguyễn Quang Bích Bọn thực dân bắt Nguyễn Hữu Độ cử Nguyễn Khuyến làm quyền Tổng đốc ông dứt khoát từ chối, lấy cớ đau mắt nặng xin cáo quan làng Nguyễn Khuyến làm quan mười năm (1872- 1883), cịn phần lớn đời ơng quê nhà, vùng đồng chiêm trũng nước Thời gian làm quan lúc nhà, Nguyễn Khuyến sống gần gũi với quần chúng, hiểu biết lo toan tâm tình họ 1.1.2 Thời đại Cuộc đời Nguyễn Khuyến nằm giai đoạn lịch sử đầy thử thách dù cảnh ngộ ông giữ phẩm chất nhà nho khí tiết, nhà thơ yêu nước, yêu quê hương Phẩm chất tốt đẹp với tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước sống gắn bó với thiên nhiên, có điều kiện sinh hoạt gần gũi với nhân dân lao động nông thôn trở thành nguồn mạch chủ yếu tạo giá trị thơ Nguyễn Khuyến Cụ Nguyễn Khuyến ngồi đức tính thơng thường sĩ phu chân ơng cịn kiên nhẫn, bền gan, liêm khiết, vui vẻ bình dị Sớm trưa dưa muối cho qua bữa Chợ búa trầu chè chẳng dám mua (Chốn quê) Anh em hàng xóm xin mời Chú Đáo xóm đình lên với tớ Ông Từ cuối chợ lại ta (Lên lão) 1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2.1 Chữ Hán Nguyễn Khuyến sáng tác nhiều Đương thời ông tiếng thi nhân tài hoa, tác phẩm ông tập hợp riêng sách in chép tay thơ chữ Nôm chữ Hán gồm nhiều thể loại: Thơ đường luật, cổ phong, ca từ, lục bát, hát nói, câu đối, văn sách… nội dung thơ chữ Hán chữ Nơm hồn tồn thống nhất, phong phú đề tài, phương pháp biểu cảm xúc Sự nghiệp thơ ca Nguyễn Khuyến cắm mốc lớn từ ông cáo quan ẩn, bước ngoặt nghiệp sáng tác ơng, cáo quan khơng có nghĩa ông ẩn mà phản ứng có ý thức nhà nho chân Nói đến Tam Nguyên Yên Đổ nói đến nhà thơ tiếng, người đỗ đầu ba kì thi, điều chứng tỏ văn chương ơng đạt đến mẫu mực Nguyễn Khuyến sáng tác chữ Hán chữ Nôm, số lượng chữ Nôm không nhiều mà phần lớn viết chữ Hán Tuy nhiên Tam Nguyên Yên Đổ tiếng thơ Nôm, chữ Nôm chữ dân tộc, dễ hiểu độc giả lại dễ nắm bắt, diễn tả cung bậc tình cảm người 1.2.2 Chữ Nơm Quả thật thơ Nơm Nguyễn Khuyến sánh với nhà thơ làng văn học dân tộc Thơ chữ Nôm ông hướng nhiều tới cảnh ruộng đồng, ao hồ làng mạc bà hàng xóm với tinh thần cởi mở hồ đồng, đồng thời bộc bạch nỗi niềm nhà thơ Tập Quế sơn thi tập có khoảng 200 thơ chữ Hán chữ Nôm, khoảng 100 với nhiều loại thể khác Có tác giả viết chữ Hán dịch tiếng Việt, ngược lại, ông viết chữ Việt dịch sang chữ Hán Trong phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa nhà thơ trào phúng vừa nhà thơ trữ tình 1.3 Nội dung thơ Nguyễn Khuyến 1.3.1 Tư tưởng nhân văn thơ Nguyễn Khuyến Phần lớn thơ Nguyễn Khuyến sáng tác thời gian ẩn, thơ ông mang lòng trung trinh đất nước Là nhà nho vừa ông quan hưởng bổng lộc triều đình nên tư tưởng yêu nước Nguyễn Khuyến trước hết gắn liền với tư tưởng trung quân Trong Di chúc, ông thể rõ quan điểm mình: Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất ngẩng lên thẹn trời Nguyễn Khuyến tự hào học vấn Ơng lấy làm vốn sống để dạy con: Khi đưa Thầy rước Cờ biển vua ban ngày trước Hình ảnh Vua thống với Nước, với Tổ quốc, theo quan niệm thống Nho gia Nước với Vua Vì chưa trả ơn vua có nghĩa chưa trả ơn nước Hình ảnh đất nước thường xuyên xuất thơ Nguyễn Cảnh vắng bóng người, cá vùng vẫy, bướm thảnh thơi bay lượn bên cành trúc, đến bên rèm thưa Bên cạnh “tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” cảnh “ngõ trúc quanh co khách vắng teo”, câu thơ đối xứng tạo nên tầng bậc tri nhận độc giả Đồng thời thấy cân đối, hài hịa cách dụng ngơn nhà thơ Lời thơ Nguyễn Khuyến kín đáo, thơ tả cảnh Cái kín đáo nghệ thuật tả cảnh nhà thơ tính chất gợi hình lời thơ, câu thơ: Nước biếc trơng tầng khói phủ, Song thưa để mặc ánh trăng vào (Thu vịnh) Hai câu thơ gợi cho ta hình ảnh mơng lung mùa thu Sương thu phơn phớt, hòa với nước từ mặt hồ bốc lên, tạo thành sương khói buổi chiều thu Rồi trăng lên, ánh trăng cô độc chiếu vào cửa sổ gian phòng vắng người, cảnh mơ hồ, yên tĩnh Cái ánh trăng hòa lẫn với sương phản chiếu mặt ao có khác ngơi lấp lánh trời đêm sâu thẳm, ánh lửa nhỏ không gian tối làm tăng thêm huyền ảo, mơ hồ cho cảnh vật Cảnh thu vậy, cảnh lụt: Bóng thuyền thấp thống rờn vách Câu thơ khiến người ta hình dung cảnh nước dâng cao lên thềm nhà, người chạy lụt trơng hình ảnh bóng thuyền thấp thống in vách mà lo lắng Cảnh nước mênh mông với thuyền âm thầm trơi nhè nhẹ, văng vẳng có tiếng sáo diều từ đâu đưa lại oán than, trách móc làm tăng thêm tịch mịch, lắng đọng không gian: Tiếng sáo vo ve chiều nước đọng, Chiếc thuyền len lỏi bóng trăng trơi (Nước lụt Hà Nam) Rồi đến nghệ thuật dùng từ để tả cảnh, thấy Nguyễn Khuyến dùng từ gợi cảm: Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo (Thu điếu) Ba chữ “bé tẻo teo” vừa từ ngữ thông dụng thôn quê diễn tả nhỏ bé thuyền, lại cho ta thấy yên tĩnh không gian Chiếc thuyền có khác nhỏ nằm mặt hồ Cái vắng lặng cảnh vật thấy rõ khi: 35 Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa (Thu điếu) Sóng nước gợn tí, lăn tăn, mặt hồ im phăng phắc Một đưa chìm sâu vào mênh mơng, vắng lặng Thi sĩ dùng chữ “vèo” cách tài tình, khiến liên tưởng vơ tình cảm thông với yên tĩnh, vắng lặng không gian Nhà thơ dùng âm để tô điểm thêm cho cảnh Âm cảnh trí Nguyễn Khuyến âm nhẹ nhàng làm tăng thêm buồn cho cảnh vật: Cá đâu đớp động chân bèo (Thu điếu) Con cá lặng lẽ đớp bọt làm cánh bèo xao động, vài tiếng động nhỏ làm tăng thêm vắng lặng, buồn tẻ cảnh mùa thu Cái cảnh sắc thôn quê thơ Nguyễn Khuyến đổi thay di động: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối Một tiếng khơng ngỗng nước Hoa vơ tình trổ, tiếng ngỗng khơng đánh thức dĩ vãng, bầu trời chìm sâu vào u tịch Lắm thi sĩ muốn để ý đến tiếng động nhỏ quanh mình: Chuông trưa vẳng tiếng, người không biết, Trâu thả sườn non ngủ gốc (Nhớ cảnh chùa Đọi) Nhà thơ thổn thức với quê hương ngôn từ đẹp, tinh tế Hai câu thơ tả cảnh lại chất chứa chân tình: Da trời nhuộm mà xanh ngắt Mắt lão không vầy đỏ hoe (Thu ẩm) Nguyễn Khuyến ao ước quê nhà đổi thay, mong muốn ngày mai tươi đẹp: May nồm nam gió thổi Đàn ta, ta gẩy khúc Nam nghe (Vào hè) Ngôn ngữ tả cảnh điêu luyện, cách dùng từ tinh tế, từ ngữ thường giàu nhạc điệu, có khả gợi tả cao Nhà thơ sử dụng vốn ngơn ngữ bình dân khơng rơi vào thơng tục hóa, cảnh vẽ, chạm khắc tài tình đạt đến tầm cao nghệ thuật 36 Tóm lại, nghệ thuật tả cảnh thơ Nguyễn Khuyến khơng có tính cách q phái, đài các, cổ điển Nguyễn Du, lời thơ ông trau chuốt, cảnh vật thơ ông phác, tự nhiên 3.1.2 Ngơn ngữ trào phúng, dí dỏm Ngơn ngữ trào phúng Nguyễn Khuyến hóm hỉnh, nhiều cung bậc, cách trào phúng nhà thơ riêng Cái cười ông kẻ thù tinh tế, nhà thơ so sánh cờ nước Pháp với váy phụ nữ: Ba vuông phất phới cờ bay dọc Một tung hoành váy xắn ngang (Lấy Tây) Hay: Đã lâu bác tới nhà, Trẻ thời vắng chợ thời xa Ao sâu nước khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà Cải chửa cà nụ, Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa Đầu trị tiếp khách trầu khơng có, Bác đến chơi ta với ta (Bạn đến chơi nhà) Cả thơ nụ cười hóm hỉnh, tế nhị, kín đáo Bạn đến chơi nhà, vật chất có, rốt lại khơng có đãi bạn Bài thơ gợi lên tình bạn chân thành, cao đẹp, khơng mảy may vụ lợi Ơng có biệt tài, cường điệu chơi chữ tài tình: Văn hay chữ tốt tuồng Văn dai chão chữ vng hịm Vẽ thầy vẽ tơm Vẽ tay ngoái cám, vẽ mồm húp tương (Ðùa chế ông Ðồ Cự Lộc) Trong sống đời thường làng quê, trước mối quan hệ thân thuộc, gần gũi, ơng nói cách nói dân gian, cách nói ngữ, tiêu biểu thơ Lên lão, Khai bút, Bạn đến chơi nhà… Hoặc dí dỏm câu đối tết viết dùm người hàng thịt: Tứ thời bát tiết canh chung thủy Liễu đôi bồ Ngạn dục điểm trang 37 Các thơ tiêu biểu: Than già, Bác đến chơi nhà, Tự trào, Bóng đè đầu, Tạ lại người cho hoa trà, Lấy Tây, Ðùa chế ông đồ Cự Lộc, Câu đối tết… vần thơ trào phúng độc đáo Nguyễn Khuyến Tiếng cười thơ ơng có lúc bơng đùa, có cay độc, lại có trích nhẹ nhàng có uất ức đập mạnh Tiếng cười khơng ồn mà thâm trầm sâu sắc Ơng tự cười tuổi già mình: Khập khềnh bốn mắt tranh mờ tỏ Khấp khểnh ba chân dở tỉnh say Còn nỗi thêm chân ngắt: Đi đâu dở cối chày Tiếng cười với nhiều cung bậc tạo nên phong cách thơ Nguyễn Khuyến độc đáo 3.1.3 Ngôn ngữ xác thực, gợi cảm, gợi tả Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến trở thành thứ ngôn ngữ nhân dân: xác thực, gợi cảm, gợi tả, hồn nhiên mà sáng sủa Ông tiếp thu tinh hoa ngôn ngữ văn học dân gian, thơ cấu tứ ca dao, tục ngữ ngôn ngữ hàng ngày nông dân: Thiên hạ cho hết đĩ? Trời sinh chơi Dễ làm đĩ gặp thời Chơi thủng trống long dùi âu thích Đĩ bao tử chơi lịch Tha hồ cho khúc khích chị em cười Người ba đấng ba lồi Nếu đĩ mốc (Đĩ cầu Nôm) Trong Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Khuyến Văn Tân: “Để mỉa mai châm biếm bọn đĩ loại Tư Hồng chuyên đầu tình để làm giàu, khác bọn quan lại đem bán rẻ lòng trung nghĩa để cầu danh lợi Nguyễn Khuyến dùng nhiều ca dao tục ngữ, thành ngữ có liên quan đến bọn đĩ “chơi cho thủng trống long dùi”, “đĩ bao tử”, “người ba đấng ba lồi”,“ đĩ mốc” [17; 343] Ơng chọn chủ đề liên quan đến thời thế, đến nhân dân, có thực tế Từ chỗ chọn chủ đề có thực, Nguyễn Khuyến đến chỗ chọn ngôn ngữ xác thực gợi tả, gợi cảm Nhà thơ sử dụng từ ngữ đắt, đặc biệt từ láy có tính tượng hình, gợi cảm cao: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng, quanh co, vắng teo 38 Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng nước theo gợn tí Lá vàng trước gió đưa Từng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo (Thu điếu) Bên cạnh từ ngữ dùng để nói tình cảm nhà thơ cảnh, Nguyễn Khuyến cịn sử dụng nhiều tình thái từ cách tự nhiên, gợi cảm, nhà thơ khơng nói trực tiếp đến việc bạn mất, người đọc hiểu: Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta (Khóc Dương Kh) Đây cách nói giảm, nhà thơ khơng muốn trực tiếp nói đến thực phũ phàng Hơn nữa, cụm từ “thơi thơi rồi” cịn thể tình cảm nuối tiếc lẫn bất lực nhà thơ, tiếng than nhẹ nhàng đầy tình cảm Mất bạn, Nguyễn Khuyến cảm nhận không gian rộng lớn dàn trải, “nước mây” đâu thấm đậm nỗi buồn thầm lặng khơn ngi: “Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta” 3.2 Hình ảnh thơ Nguyễn Khuyến Hình ảnh sử dụng thơ Nguyễn Khuyến thường đơn sơ lại khêu gợi, thể qua chi tiết thật bình dị mà sống động Nó có giá trị nâng câu thơ từ làm tăng sức biểu cảm Hình ảnh hoa nở, trăng trơi, thuyền thấp thống, bé tẻo teo, ngõ trúc quanh co, thấp le te, đóm lập lịe… từ, cụm từ đầy sức sống Âm tiếng muỗi, tiếng dế, tiếng ngỗng, tiếng trâu thở, tiếng hạc bay, tiếng chó sủa, tiếng sóng vỗ lột tả đặc điểm ngoại cảnh tâm lý: Bóng thuyền thấp thống dờn vách Tiếng sóng long bong vỗ trước nhà (Vịnh lụt) Màu sắc tuyệt diệu có khả gợi tả cao: Màu xanh nước, màu xanh trời, xanh ngọc, xanh tre, xanh bèo, màu đỏ hoe mắt, màu sương chiều, màu sáng trăng tạo nên màu sắc đậm nhạt khác nhau, mờ ảo đạm hay lặng lẽ Làn ao lóng lánh bóng trăng loe gây ấn tượng thị giác mạnh 39 Nguyễn Khuyến bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ hình ảnh việc tả cảnh sắc thiên nhiên Ông mệnh danh nhà thơ làng cảnh Việt Nam cảnh, người, vật qua lăng kính cảm nhận ơng đậm đà phong vị quê hương, đất nước Nguyễn Khuyến có cống hiến quan trọng làm cho ngôn ngữ văn học sát với đời sống ông thành công việc chuyển tinh túy đời thường thành thơ 3.2.1 Cụ thể, sinh động Nguyễn Khuyến nhà nho u nước chân chính, ln ln quan tâm đến vận mệnh Tổ quốc, đời sống nhân dân, đồng tình với nguyện vọng nhân dân Hình tượng thơ ơng cụ thể sinh động Đó hình ảnh đĩ tám tầng mà lại vua phong cho hàm tứ phẩm nghi nhân, hình tượng người nơng dân năm mùa mà phải nộp “thuế quan Tây”, phải vay nợ lãi “lãi mẹ lãi sinh đẻ mãi”, hình tượng người nơng dân sống đồng ruộng bị thực dân Pháp lơi lên chỗ “nước thiêng ma độc”, “rừng xanh núi đỏ” Ông miêu tả thiên nhiên với hình ảnh cụ thể, sinh động có ao thu, nước veo, thuyền câu, sóng biếc, vàng, mây lơ lửng, ngõ trúc… Đây hình ảnh đỗi quen thuộc vùng đồng chiêm trũng xứ Bắc Thu điếu 3.2.2 Hình ảnh nhiều màu sắc Thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhiều gam màu khác nhau, màu có đặc trưng riêng nó, tất làm cho tranh thiên nhiên thơ ông trở nên đẹp đẽ, đầy sức sống Nhà thơ sử dụng màu sắc thơng thường xanh, đỏ, trắng, vàng, sắc màu vốn có thơn q, gắn với q hương, xóm làng Màu xanh nước, màu xanh trời, xanh ngọc, xanh tre, xanh bèo, màu đỏ hoe mắt, màu sương chiều, màu sáng trăng, xanh hai màu sắc chủ đạo Màu xanh tâm hồn Yên Đổ vừa thể cá tính, vừa mang đậm hồn quê Việt Nam Màu xanh lên, lấn tới trông thấy trồng vườn nhỏ: Tiểu viên tài thụ tam phần lục (Cây trồng vườn nhỏ ba phần xanh biếc) (Tức mục) Là màu xanh trúc lô nhô bên bờ dậu: Ly bạn sâm si bán lục trúc (Bên bờ dậu lô nhô trúc xanh nửa vời) (Vịnh cúc – II) Hay màu xanh đầy sức sống tre, trúc sum suê vườn: 40 Ngã ấp Bùi viên xứ Viên bạn: hữu tu trúc y y Nhất hà lục lục (Làng ta xứ vườn Bùi Quanh vườn tre trúc sum sê Sao mà xanh mướt) (Bùi viên biệt thự hỷ thành) Ơng cịn thấy màu xanh mút mắt cánh đồng xanh mướt, màu xanh tươi mát đám rau tần: Phú chiểu lục tần khiêu lý Đương môm thúy trúc vũ song hồ (Trên đám rau tần xanh phủ mặt ao, Một cá chép nhảy lên Trong bụi tre xanh trước cửa có đôi bướm bay liệng) Hoặc: Nước biếc trông tầng khói phủ (Thu vịnh) Đây giao thoa xanh Bằng nghệ thuật miêu tả, khả quan sát tỉ mỉ tinh tế, hòa tâm hồn vào tranh thiên nhiên quê hương với hình ảnh nhiều màu sắc, nhà thơ vẽ lên hình ảnh thơ đẹp thi vị Nhưng trước buồn, màu sắc tươi sáng nhường chỗ cho gam màu phai nhạt: Ngõ trước vườn sau um cỏ Vàng phai, thắm nhạt ngán cho huê (Vào hè) Bên cạnh màu xanh cỏ màu vàng phai, màu thắm nhạt hoa Những màu ánh nắng hè gay gắt gợi lên cảm giác bứt rứt, u uẩn Màu sắc cảnh vật thơ ca Nguyễn Khuyến phần nhiều màu nhạt, màu buồn Nếu có màu đậm sương, khói, chút mây đủ làm cho màu sắc trở nên mơ hồ Nếu “Da trời nhuộm mà xanh ngắt”, hay “Trời thu xanh ngắt cao” bầu trời xanh lại có cảnh: “Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt” hay “Nước biếc coi khói phủ” Vì thấy khơng gian, cảnh vật ngịi bút thi nhân Nguyễn Khuyến mở rộng nhiều chiều kích, dạng thức, cung bậc Trong thơ Nguyễn Khuyến cịn có màu vàng lúa chín sớm, màu sắc thân quen, đặc trưng chốn thôn quê: 41 Nhĩ bối mạc liên ngã Cận văn tảo huệ phất phân hồng (Các buồn túng đói Gần nghe tin lúa sớm có chỗ vàng) (Hạ nhật sơ tình) Đó màu vàng chim sẻ, chim oanh vườn, màu vàng ánh trời chiều chợ tan, khói thưa: Thị tán n sơ, nhật hồng (Chợ tan, khói thưa, ánh trời ngả vàng) (Vãn phố quy phàm) Nhà thơ cịn nói đến màu đỏ hoa dâm bụt, rặng vải đỏ, vài bướm đỏ bay qua vườn nhà, mặt trời đỏ, chí đơi mắt màu đỏ Với ông, màu sắc trở nên sống động, nói “gắt” hay “q” Đã “xanh” “xanh ngắt”, “đỏ” phải “đỏ hoe”: Da trời nhuộm mà xanh ngắt Mắt lão không vầy đỏ hoe (Thu ẩm) Nguyễn Khuyến thật tài tình sử dụng màu sắc đơn giản tô vẽ “gia công” làm tôn lên vẻ đẹp tranh quê vừa gần gũi lại thoát tục, tao tác phẩm 3.2.3 Kết hợp hài hòa âm màu sắc Để sử dụng thành công màu sắc thơ khó, để kết hợp hài hịa âm màu sắc thơ Nguyễn Khuyến thi sĩ đa tài Âm màu sắc kết hợp nhuần nhuyễn, tạo nên khung cảnh tranh thiên nhiên tuyệt đẹp tựa tranh thủy mặc thơ Ðường: Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt ? Mắt lão không vầy đỏ hoe Rượu tiếng hay, hay chả Độ năm ba chén say nhè (Thu ẩm) 42 Hoặc: Bóng thuyền thấp thống dờn vách Tiếng sóng long bong vỗ trước nhà Tiếng sóng vo ve chiều nước vọng Chiếc thuyền len lỏi bóng trăng trơi (Vịnh lụt) Trong thơ, Nguyễn Khuyến kết hợp âm màu sắc: tiếng sóng nước “long bong”, “vo ve” với màu ánh trăng: “trăng loe”, “trăng trôi” để lại ấn tượng thẩm mỹ sâu sắc lòng người đọc 3.3 Một số biện pháp tu từ 3.3.1 Từ láy Có thể nói khơng có nhà thơ khơng nhận vai trị “từ láy” ngôn ngữ thi ca Tuy nhiên, nhà thơ lại vận dụng phương thức láy theo cách thức khác từ tạo giá trị nghệ thuật khác Nguyễn Khuyến sử dụng từ láy cách khéo léo: Sơn thanh, vân mịch mịch, thủy sàn sàn (Non xanh xanh, mây lặng lẽ, nước dạt dào) (Bùi viên đối ẩm trích cú ca) Hay: Sóng dập dờn sắc nước lẫn chiều mây Bát ngát nhẽ ghẹo người du lãm (Chơi Tây hồ) Và: Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe (Thu ẩm) Ơng cịn miêu tả: Bóng thuyền thấp thống dờn vách Tiếng sóng long bong vỗ trước nhà (Vịnh lụt) Nhà thơ sử dụng nhiều từ láy âm láy hình, từ cảm nhận thơ ông phải sử dụng nhiều giác quan khác Từ láy làm cho thơ Nguyễn Khuyến giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ lấp láy ông khai thác nhiều như: nhập nhèm, khấp khểnh, le te, lập lòe, vo ve, hếch, tẻo teo, làng nhàng, lóng lánh, long lanh, long bong… Có ông láy lại nhiều lần phụ âm câu thơ: 43 Làn ao lóng lánh bóng trăng loe (Thu ẩm) Hoặc láy lại nhiều lần vần “eo” câu: Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẹo teo (Thu điếu) Với hai câu thơ láy vậy, người đọc cảm nhận “lạnh lẽo” mùa thu xứ Bắc Nguyễn Khuyến khơng dùng từ láy sẵn có mà sáng tạo từ láy lạ, láy sóng ba độc đáo: Quyên gọi hè quang quác quác Gà gáy sáng tẻ tè te (Chim chích chịe) 3.3.2 Ẩn dụ Nguyễn Khuyến sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ ngẫu nhiên mà để nói lên ý nghĩ thời Để chửi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, cướp của, phá nhà nhân dân ta; để lên án sách tàn bạo thực dân bắt nông dân ta đưa nơi Yên Bái, Lào Cai… làm đường xe lửa làm giàu cho chúng Cách nói ẩn dụ thơ Nguyễn Khuyến thể thái độ phê phán, kết án có giá trị đấu tranh cao độ bè lũ thực dân Câu thơ tinh tế, sâu cay, thâm thúy Nguyễn Khuyến trước sau kiên trì thái độ bất hợp tác với giặc, ông mượn “Lời gái góa” hình ảnh Mẹ Mốc để nói lên ý chí sắt đá Chàng chẳng biết gái gái góa Buồn nằm sng, sng áo cơm Khéo thay mụ tá ơm Đem chàng tuổi trẻ ép làm lứa đôi Chàng tuổi trẻ chơi bời quên nhọc Gái già sức vóc bao ? Muốn sao, chiều chẳng Trước sum họp, sau lâu? Lấy chồng vốn nhờ câu ăn mặc Chẳng ngờ đói rách hổ Vốn xưa cha mẹ dặn lời Tư bôn lại phải kẻ cười người chê Hỡi mụ hỡi, thương chi thương ? 44 Thương hay, kế chẳng hay Thương gạo vải cho vay Lấy chồng gái góa xin van! (Lời gái góa) Trong Mẹ Mốc: So danh giá Mẹ Mốc, Ngồi hình hài, gấm vóc thêm ra, Tấm hồng nhan đem bơi lấm xố nhoà, Làm qua mắt tục Ngoại mạo bất cầu mỹ ngọc, Tâm trung thường thủ tự kiên kim Nhớ chồng xa mn dặm khơn tìm, Giữ son sắt cho tròn tiết Sạch nước, trắng ngà, tuyết, Mảnh gương trinh vằng vặc không nhơ Đắp tai, ngoảnh mặt làm ngơ, Rằng khôn kệ, khờ thây Khôn em dễ bán dại này! (Mẹ Mốc) Những “tấm hồng nhan”, “mỹ ngọc”, “kiên kim”, “son sắt”, “sạch nước, trắng ngà, tuyết”, “gương trinh vằng vặc”… hình ảnh để nói lên lịng trinh bạch, tiết tháo thi sĩ yêu nước Dù “khôn dại”, nhà thơ “kệ, thây”, ngoảnh mặt, đắp tai để giữ lòng trung trinh, son sắt 3.3.3 Nghệ thuật chơi chữ Nguyễn Khuyến người lúc đề chữ, làm thơ, viết câu đối Nghệ thuật chơi chữ thơ ơng tinh tế, sắc sảo lại gần gũi đời sống dân quê, gắn bó với sống bà làng xóm: Kiếm cơi trầu thưa với cụ Xin đôi câu đối để thờ ơng (Cho hàng xóm xin câu đối tết) Câu đối “Vợ người thợ nhuộm khóc chồng” sáng tạo độc đáo cách chơi chữ, làm cho hình thức diễn đạt nội dung tư tưởng, tình cảm quyện chặt với nhau, quy định lẫn tất yếu Giá trị câu đối thợ rèn, hàng thịt mang ý nghĩa cô đọng: Điều dại điều khơn nhờ bố đỏ, Tím gan tím ruột với ơng xanh (Vợ người thợ nhuộm khóc chồng) 45 Các cặp từ đối câu câu với nhau: Điều dại - điều khơn, tím gan - tím ruột, bố đỏ - ơng xanh tạo nên cân đối, nhịp nhàng tứ thơ, ý thơ Những trường hợp chơi chữ khác thơ Nguyễn Khuyến độc đáo Các tín hiệu đồng âm trái ngược liên kết lại thành chuỗi, tạo luyến láy hình thức, có giá trị điểm xoáy, lốc nhỏ âm điệu, ngữ điệu: Dương thôi Biết thơi Bác thơi thơi là… Rượu ngon khơng có bạn hiền Khơng mua khơng phải khơng tiền không mua Câu thơ nghĩ đắn đo không viết, Viết đưa ai biết mà đưa… (Khóc Dương Khuê) Nguyễn Khuyến sử dụng thật nhuần nhuyễn lắt léo, đa nghĩa, đa tiếng mẹ đẻ, phương tiện ngơn ngữ, hình ảnh thơ mang đậm phong vị xứ Bắc để tạo nên sắc thái riêng thơ mình, vừa ý vị, đằm thắm, trang nhã lại vừa dân dã, bình dị Hoặc câu thơ: Đầu trị tiếp khách trầu khơng có Bác đến chơi đây, ta với ta (Bác đến chơi nhà) Tác giả khéo léo sử dụng lối chơi chữ để nói tình bạn giản dị khơng cầu kì Lối chơi chữ nhà thơ không dừng lại giới hạn hình thức túy, mà rõ ràng trở thành biện pháp biểu nội dung Một thứ vật chất bình thường cơi trầu tiếp khách (phong tục tiếp khách miền quê Việt Nam) mà chủ nhà khơng có, cách nói vui tươi, dí dỏm Nhưng đến câu thơ sau tinh ý thơ thể “ta với ta”, cốt lõi, tinh thần chủ nhà nhà thơ n Đổ tình cảm sáng ngời, đẹp đẽ bạn Nghệ thuật chơi chữ góp phần khơng nhỏ làm nên phong cách độc đáo thơ Nguyễn Khuyến 46 KẾT LUẬN Nguyễn Khuyến để lại cho thơ Việt Nam tác phẩm hay hai thể loại: thơ chữ Nôm thơ chữ Hán Thơ ơng thể lịng u nước, thương dân, miêu tả hình ảnh nông thôn xứ Bắc với trái tim thiết tha yêu thương, chan hịa với bạn bè, làng xóm, tình u với gia đình, tình cảm trìu mến với khung cảnh làng quê xứ Bắc Điều làm nên độc đáo riêng nhà thơ với vần thơ có giá trị nơng thơn, tranh thiên nhiên, tranh sinh hoạt chốn quê hương Bắc Bộ riêng đầy thi vị Hình ảnh nơng thôn xứ Bắc đề tài mang lại thành cơng cho thơ Nguyễn Khuyến Ơng viết với tất tình cảm chân thành, quan sát tỉ mỉ, am hiểu sống sinh hoạt người nông dân, thấu hiểu lo toan vất vả họ Nguyễn Khuyến dành quan tâm đặc biệt đến vợ con, hàng xóm láng giềng, bạn bè Thơ ơng vẽ nên tranh sinh hoạt bình dị đầy âm thanh, màu sắc, vẻ đẹp bốn mùa có miền Bắc Ngồi đọc thơ ơng thưởng ngoạn danh thắng quê hương, đắm chìm vào sinh hoạt người nơng dân, thưởng thức ăn dân dã, cảm nhận hương vị ngày tết, lắng nghe âm quen thuộc vật nơi làng quê xứ Bắc Với hồn thơ giàu cảm xúc đồng thời sử dụng điêu luyện nhiều biện pháp nghệ thuật, nhà thơ Yên Đổ đưa người đọc trực mục sở thị khung cảnh xinh đẹp, yên bình nơi vùng đồng chiêm trũng Hà Nam Thơ Nguyễn Khuyến có nội dung tư tưởng cao, hình thức nghệ thuật độc đáo Ông sử dụng nhiều chủ đề, mảng thơ miêu tả hình ảnh nơng thơn xứ Bắc thật riêng mang lại giá trị nghệ thuật cao Để làm điều đó, ngồi tình cảm chân thành với q hương, đất nước, nhà thơ cịn dụng cơng nhiều biện pháp nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ tả cảnh tài tình, chất hài hước dí dỏm, sử dụng ngơn ngữ xác thực vừa có tính gợi cảm cao; sử dụng đắc địa hình ảnh tinh tế vừa cụ thể lại vơ sinh động với nhiều màu sắc, âm Ngoài ra, Nguyễn Khuyến sử dụng nhiều biện pháp tu từ nghệ thuật từ láy, ẩn dụ, chơi chữ Hình ảnh q hương qua lăng kính nghệ thuật nhà thơ Yên Đổ trở nên lung linh, sống động đầy sức lơi Hình ảnh vừa gần gũi trang nhã đầy sức sống Tất làm nên Nguyễn Khuyến làng cảnh Việt Nam, góp phần quan trọng làm phong phú thêm cho thơ ca dân tộc 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH, TÀI LIỆU Lê Bảo (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường (Nguyễn Khuyến), Nxb Giáo dục, H Nguyễn Huệ Chi (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến – Đời thơ, Nxb Giáo dục, H Xuân Diệu (1971), Một thơ ảnh - Lời giới thiệu thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, H Xuân Diệu (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, H Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, H Lê Chí Dũng (1994), Sáng tạo luật Đường - Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dục, H Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Mai Hương (2006), Nguyễn Khuyến lời bình, Nxb Văn hóa – Thơng tin, H Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam từ kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, H 10 Mã Giang Lân (1993) Cảm nhận Nguyễn Khuyến - Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Giáo Dục, H 11 Nguyễn Lộc (1976), Nguyễn Khuyến phong cách thơ lớn - Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nxb ĐH & THCN, H 12 Nhiều tác giả (1976), Thơ văn yêu nước nửa sau kỉ XIX, Nxb Văn Học, H 13 Nhiều tác giả (2006), Nguyễn Khuyến thơ, Nxb Văn học, H 14 Nhiều tác giả (2011), Nguyễn Khuyến tác phẩm thơ lời bình, Nxb Văn học, H 15 Nguyễn Huy Quát (2001), Để hiểu thêm Đồ Chiểu, Yên Đổ, Tú Xương, Nxb Thanh Niên, H 16 Nguyễn Đức Quyền (2001), Quê hương làng cảnh Việt Nam, Nxb Thanh Niên, H 17 Văn Tân (1959), Nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến (Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam kiệt xuất), Nxb Văn Sử Địa H 18 Vũ Thanh (2006), Nguyễn Khuyến – thi hào dân tộc (Nguyễn Khuyến lời bình), Nxb Văn hóa thơng tin, H 48 19 Lê Trí Viễn (1957), Nhà thơ Nguyễn Khuyến (Nguyễn Khuyến lời bình), Nxb Văn hóa thơng tin, H II BÁO, TẠP CHÍ 20 Nguyễn Văn Hồn, Địa vị Nguyễn Khuyến lịch sử văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 4, 1985 21 Nguyễn Văn Huyền, Nguyễn Khuyến quen mà cịn lạ, Tạp chí Văn học, số 2, 1982 22 Vũ Đức Phúc, Tính bi kịch thơ Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học, số 4, 1985 23 Trần Lê Văn, Chất liệu ngày thường thi tứ khác thường, Báo Văn nghệ, số 6, 1985 24 Trần Thanh Xuân, Mối quan hệ thơ trào phúng thơ trữ tình thơ Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học, số 1, 1983 49 ... trời, xanh ngọc, xanh tre, xanh bèo, màu đỏ hoe mắt, màu sương chiều, màu sáng trăng, xanh hai màu sắc chủ đạo Màu xanh tâm hồn Yên Đổ vừa thể cá tính, vừa mang đậm hồn quê Việt Nam Màu xanh lên,... bong vỗ trước nhà (Vịnh lụt) Màu sắc tuyệt diệu có khả gợi tả cao: Màu xanh nước, màu xanh trời, xanh ngọc, xanh tre, xanh bèo, màu đỏ hoe mắt, màu sương chiều, màu sáng trăng tạo nên màu sắc... cử xu? ??ng cấp, khơng cịn coi trọng, thứ dùng tiền để mua bán, đổi chác, xu? ??t xã hội nhiều kẻ có hư danh mà khơng có thực học Kẻ có thực tài, chữ nghĩa đầy học vị tiến sĩ cịn danh hão, đành khoanh