Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
367,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh Phúc BÀI THU HOẠCH HỌCTẬP THEO NHÓM STT MỤC LỤC Nội dung BUỔI 1 So sánh các lý thuyết học tập, ưu điểm, hạn chế Phân tích khả ứng dụng các lý thuyết học tập dạy học bộ môn Trình bày một ví dụ về dạy học bộ môn đó sử dụng mợt vài lý thút học tập B̉I Phân tích sở đổi dạy học theo quan điểm dạy học định hướng phát triển lực Đề xuất một số biện pháp đổi dạy học môn học theo định hướng phát triển lực Trình bày một ví dụ về đổi dạy học theo định hướng phát triển lực BUỔI Phân tích và so sánh các cấp độ phương pháp dạy học (3 cấp độ: quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học Phân tích ý nghĩa việc xếp các khái niệm phạm trù PPDH theo ba bình diện quan điểm, phương pháp, kỹ thuật việc lập kế hoạch và thực quá trình dạy học Phác thảo kế hoạch dạy học đó thể vận dụng các quan điểm, phương pháp và kĩ thuật dạy học So sánh (sự giống, khác nhau) bản chất dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp nghiên cứu trường hợp dạy học theo dự án Phân tích khả vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và phương pháp nghiên cứu trường hợp và dạy học theo dự án dạy học bộ môn Trình bày một ví dụ về vận dụng một các quan điểm, phương pháp dạy học nêu dạy học bợ mơn BÀI LÀM B̉I Câu : So sánh các lý thuyết học tập, ưu điểm, hạn chế Những giả thuyết khác các lý thuyết học tập có nguồn gốc từ các tư tưởng triết học Mỗi lý thuyết khác định hướng, vạch phương pháp dạy học khác Mỗi lý thuyết có ưu điểm và hạn chế riêng, cần có sàng lọc và vận dụng hợp lý Sau là bảng so sánh các lý thuyết học tập, ưu điểm và hạn chế Các tiêu chí đánh Thuyết hành vi Thuyết nhận thức Thuyết kiến tạo giá - Một số quan niệm thuyết hành vi: - Thuyết nhận thức nhấn mạnh ý nghĩa - Những quan niệm chính + Các lí thuyết hành vi giới hạn việc các cấu trúc nhận thức thuyết kiến tạo sau: nghiên cứu chế học tập qua các học tập + Không có tri thức tồn tại hành vi bên ngoài có thể quan sát + Các lí thuyết nhận thức nghiên cứu khách quan tuyệt đối Tri thức khách quan thực nghiệm quá trình nhận thức bên với tư xuất thông qua việc chủ + Thuyết hành vi không quan tâm đến cách là một quá trình xử lí thông tin thể nhận thức tự cấu trúc vào các quá trình tâm lí chủ quan bên + Quá trình nhận thức là quá trình có hệ thống bên người học tri giác, cảm giác, cấu trúc và có ảnh hưởng quyết định + Nhấn mạnh vai trò chủ thể tư duy, ý thức, vì cho yếu đến hành vi Con người tiếp thu các nhận thức tố này không thể quan sát khách quan thông tin bên ngoài, xử lí và đánh giá + Cần tổ chức tương tác Bộ não coi là một “hộp đen” không quan sát + Thuyết hành vi cổ điển (Watson): quan niệm học tập là tác động qua lại kích thích và phản ứng (S - R) nhằm thay đổi hành vi Thuyết này không nhấn mạnh đến vai trò não bợ học tập, bỏ qua vai trò tư + Thuyết hành vi Skiner: khác với Các thuyết hành vi cổ điển, Skiner không quan quan tâm đến mối quan hệ điểm kích thích và phản ứng mà đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ hành vi và hệ quả chúng (S – R - C) Khác Các điểm + Dạy học định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát + Các quá trình học tập phức tạp chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, đó bao gồm các hành vi cụ thể + Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đắn người học chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử + Trung tâm lí thuyết nhận thức là các hoạt động trí tuệ: xác định, phân tích, hệ thống hóa các kiện, các tượng, nhớ lại kiến thức học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hình thành các ý tưởng + Cấu trúc nhận thức người không phải là bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm + Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng Vì vậy muốn có thay đổi tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức người đó + Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức: tự đặt mục đích, xây dựng kế hoạch và thực + Không kết quả học tập (sản phẩm) mà quá trình học tập và quá trình tư là điều quan trọng + Nhiệm vụ người dạy là tạo môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư + Các quá trình tư không thực thông qua các vấn đề nhỏ, đưa người học và đối tượng học tập + Học không là khám phá,là giải thích cấu trúc tri thức + Không có kiến thức khách quan tuyệt đối + Về mặt nội dung dạy học phải định hướng theo lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gần với cuộc sống và nghề nghiệp và khảo sát cụ thể + Việc học tập có thể khác + Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh sai lầm kịp thời một cách tuyến tính mà thông qua việc đưa các nội dung phức hợp + Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng + Việc học tập thực nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường khả về mặt xã hội + Cần có cân nội dung giáo viên truyền đạt và nhiệm vụ tự lực người học + Ưu điểm: Thuyết hành vi có khả ứng dụng cao LLDHHĐ Các hình thức ứng dụng: Trong dạy Đánh học chương trình hóa; dạy học có giá hỗ trợ máy vi tính; học tập chung thông báo tri thức và huấn luyện + Hạn chế: Quá trình học tập không kích thích từ bên ngoài mà là quá trình chủ động bên chủ thể nhận thức; Việc chia quá trình học tập thành chuỗi các hành vi đơn giản không phản ánh hết các mối + Ưu điểm: thuyết nhận thức thừa nhận và ứng dụng rộng rãi dạy học, đặc biệt là: Ứng dụng dạy học giải quyết vấn đề; dạy học định hướng hành động; dạy học khám phá; làm việc nhóm + Hạn chế: Việc dạy học nhằm phát triển tư duy, giải quyết vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi nhiều thời gian, chuẩn bị và lực giáo viên Cấu trúc quá trình tư không quan sát trực tiếp nên mang tính thực một quá trình tích cực + Học tập nhóm có ý nghĩa quan trọng + Học qua sai lầm là điều có ý nghĩa + Các lĩnh vực học tập cần định hướng vào hứng thú người học + Sự học tập, hợp tác đòi hỏi khún khích phát triển khơng có lí trí mà cả về mặt tình cảm, giao tiếp + Mục đích học tập là xây dựng kiến thức bản thân + Ưu điểm: Thuyết kiến tạo thừa nhận và ứng dụng rộng rãi học tập, đặ biệt là học tập tự điều khiển, học theo tình huống, học nhóm, học tương tác… + Hạn chế: Quan điểm cực đoan thuyết kiến tạo phủ nhận tồn tại tri thức khách quan; việc đưa các kỹ bản vào các đề tài phức tạp mà không có luyện quan hệ tổng thể… giả thuyết tập bản có thể hạn chế hiệu quả học tập; việc nhấn mạnh vai trò học nhóm quá mức cần xem xét, vì vai trò, lực học tập các cá nhân ln đóng vị trí quan trọng + Dạy học lí thuyết kiến tạo đòi hỏi thời gian lớn Các lý thuyết học tập tâm lý học dạy học tìm cách giải thích chế việc học tập, làm sở để tổ chức và thực tối ưu quá trình học tập người học Có nhiều mô hình lý thuyết khác nhau, đó có ba Kết luận nhóm chính là thuyết hành vi, thuyết nhận thức và thuyết kiến tạo Mỗi lý thuyết học tập có ưu điểm và hạn chế riêng trình bày và cho đến chưa có một lý thuyết học tập nào mang tính tổng quát và hoàn thiện Do vậy, vận dụng cần phải phối hợp các lý thuyết một cách thích hợp Câu 2: Phân tích khả vận dụng các lý thuyết dạy học môn địa lý Thuyết hành vi Được ứng dụng rộng dãi đặc biệt chương trình hóa, dạy học hỗ trợ máy vi tính, dạy học thông báo tri thức và huấn luyện thao tác Ví dụ: Vận dụng lý thuyết hành vi giảng dạy bài: “Thiên nhiên Châu Phi” - Địa lí THCS Chúng ta có thể ứng dụng dạy học hỗ trợ máy vi tính (trình chiếu Powerpoint) cụ thể: - Bước 1: Giáo viên cho học sinh xem video hình ảnh về thiên nhiên Châu Phi - Bước 2: Học sinh quan sát video hình ảnh về thiên nhiên Châu Phi - Bước 3: Học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên phát vấn, yêu cầu - Bước 4: Giáo viên đánh giá và chuẩn kiến thức Thuyết nhận thức Được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi dạy học đặc biệt là dạy học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá, làm việc nhóm Ví dụ: Vận dụng thuyết nhận thức việc giảng bài “Phương hướng bản đồ, kinh độ và tọa độ địa lý” – Địa lý – THCS Phương pháp thực bài giảng là: Dạy học theo nhóm - Bước 1: Chia lớp thành nhóm - Bước 2: Đưa tình có vấn đề “Trong buổi pic nic chẳng may bị lạc rừng, làm thế nào để thoát khu rừng và tìm đường trở về” - Bước 3: Học sinh thảo luận nhóm đưa các phương án - Bước 4: Đại diện nhóm báo cáo - Bước 5: Các nhóm lại đóng góp ý kiến bổ xung chọn phương án tối ưu - Bước 6: Giáo viên đánh giá và chuẩn kiến thức Thuyết kiến tạo Thách thức một cách bản về tư truyền thống về dạy học, không phải người dạy mà là người học tương tác với các nội dung học tập nằm tâm điểm quá trình dạy học, nhiều quan điểm dạy học bắt nguồn từ thuyết kiến tạo, học tập tự điều chỉnh, học tập với vấn đề phức hợp, học theo tình huống, học theo nhóm, học qua sai lầm, nhấn mạnh nhiều vào dạy học định hướng thay cho định hướng sản phẩm Ví dụ: Trong bài tượng “Ngày đêm dài ngắn khác theo mùa và theo vĩ độ” – Địa lý – THCS và Địa lý 10 – THPT Giáo viên dạy học tích hợp liên môn Cụ thể tích hợp môn Văn học để giải quyết vấn đề - Bước 1: Giáo viên đưa câu hỏi liên môn: Tại dân gian ta có câu ca dao ? “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” - Bước 2: Học sinh làm việc cá nhân sau đó trao đổi với nhóm thống ý kiến đưa câu trả lời (sản phẩm nhóm phiếu) - Bước 3: Các học sinh khác nhận xét, bày tỏ quan điểm (nhất trí, không trí với bạn nêu rõ lý vì sao) - Bước 4: + Nếu học sinh rút kết luận thì giáo viên tán thành + Nếu học sinh không chốt kiến thức thì giáo viên phải chốt kiến thức Câu ca dao này với các nước nằm Bắc Bán Cầu Tại vì vào tháng âm lịch tức tháng dương lịch (Cha ông ta thường dùng lịch âm) lúc này bán cầu bắc ngả về phía mặt trời nên nhận lượng nhiệt và ánh sáng lớn nên là mùa hè dẫn đến ngày dài đêm Còn Nam Bán Cầu ngược lại… Ngày tháng mười thì Bắc Bán Cầu chếch xa mặt trời lượng nhiệt và góc chiếu sáng nhỏ nên là mùa Đông, có đêm dài ngày… Câu 3: Trình bày ví dụ dạy học mơn sử dụng hay vài lý thuyết học tập Hợp chủng quốc Hoa Kì ( Sách giáo khoa Địa lý 11 ) Tiết 1: Tự nhiên dân cư xã hội Mục tiêu: Sau họchọc sinh có khả năng: 1.1.Kiến thức - Phân tích đặc điểm về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Hoa Kì và đánh giá thuận lợi và khó khăn điều tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kì - Phân tích đặc điểm dân cư và ảnh hưởng nó tới phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kì 1.2 Kĩ - Có kĩ phân tích các lược đồ để thấy đặc điểm địa hình, phân bố khoáng sản, dân cư Hoa Kì - Kĩ phân tích số liệu, tư liệu về tự nhiên, dân cư Hoa Kì 1.3 Thái độ - Học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Khai thác và bảo vệ hợp lí tài nguyên thiên nhiên Thiết bị dạy học 2.1.Giáo viên: giáo án, bản đồ bán cầu Tây, bản đồ tự nhiên Hoa Kì 2.2.Học sinh: sách giáo khoa, dụng cụ học tập Tiến trình dạy học 3.1 Kiểm tra cũ 3.2 Bài mới: Mục đích Nội dung Phương pháp - Học sinh xác I Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ đinh vị trí Vị trí địa lý địa lý, phạm vi - Nằm bán cầu Tây - Phương pháp đàm thoại gợi o lãnh thổ Hoa - Tọa độ:kéo dài từ 25 B- 44 B mở Kì bản đồ Phạm vi lãnh thổ - Phương pháp sử dụng bản thế giới - Diện tích : 9,63 km đồ - Vị trí tiếp giáp - GV: cho học sinh quan sát + Phía Bắc tiếp giáp Canada bản đồ treo tường xác định + Phía Nam giáp Mê hi cô bản đồ vị trí Hoa Kì, + Phía Đông giáp Đại Tây Dương kể tên các quốc gia tiếp giáp + Phía Tây giáp Thái Bình Dương với Hoa Kì? - Lãnh thổ gồm bộ phận: Phần rộng lớn - HS: Quan sát bản đồ bán trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và cầu Tây quần đảo Ha-oai - Lên bảng xác định vị trí => Ý nghĩa vị trí địa lí và phạm vi Hoa Kì và các quốc gia tiếp lãnh thổ giáp -Tài nguyên thiên nhiên phong phú - Tránh tàn phá c̣c Líluậnlí thút học tập Trong việc dạy học để đạt mục đích thứ này, người giáo viên vận dụng thuyết hành vi thông qua việc thông báo trí thức phương pháp đàm thoại gợi mở, dẫn dắt học sinh tập trung suy nghĩ vào vấn đề bản bài giảng mà giáo viên muốn định hướng, đồng thời tạo cho học sinh một tâm thế hứng thú học tập, nhằm giúp học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa - Thuyết nhận thức thể chỗ giáo viên yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề ; từ điều kiện về vị trí địa lý chiến tranh và làm giàu nhờ chiến tranh - Học sinh xác II Điều kiện tự nhiên định các đặc điểm bản Đặc Vùng Vùng về điều kiện tự điểm phía trung nhiên Hoa Kì Tây tâm Vùng - Phương pháp thảo luận nhóm - GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm + Chia lớp thành nhóm + Phân công nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu về đặc điểm vùng phía Tây( giới hạn, địa hình, khí hậu, sơng ngòi, tài ngun) Nhóm 2: Tìm hiểu về đặc điểm vùng trung tâm ( giới hạn, địa hình, khí hậu, sơng ngòi, tài ngun) Nhóm 3: Tìm hiểu về đặc điểm vùng phía Đông ( giới hạn, địa hình, khí hậu, sơng ngòi, tài ngun) Nhóm 4: Tìm hiểu về đặc điểm vùng Alaska, Haoai ( giới hạn, địa hình, khí hậu, sơng ngòi, tài nguyên) Alaska phía Đông Giới hạnà Haoai Địa hình Khí hậu Sơng ngòi Tài ngun và phạm vi lãnh thổ nêu phải đánh giá ý nghĩa nó mang lại cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong việc dạy học để đạt mục đích thứ này, giáo viên vận dụng thuyết nhận thức thông qua việc dạy học phương pháp hoạt động nhóm Cụ thể: + Giáo viên: hoàn toàn đóng vai trò là người đạo, tổ chức cho hoạt động tích cực chủ thể học sinh từ việc tạo dựng nhóm, xây dựng hệ thống câu hỏi cho nhóm thảo luận đến việc hệ thống hóa lại nội dung bản bài học sở phần trả lời nhóm học sinh Trong quá trình học sinh thảo luận và trình bày nội dung thảo luận giáo viên đôn đốc học sinh làm việc tích cực, giúp đỡ, gợi mở cho học sinh có kiến giải đắn , tuyệt đối không có tư tưởng áp đặt cách - Các nhóm phân công nhiệm vụ, tích cực thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm - Giáo viên hỗ trợ cách hướng dẫn, cách thức thảo luận - Học sinh thấy gia tăng dân số nhanh chủ yếu là dân nhập cư dẫn tới đa dạng về thành phần dân tộc III Dân cư Gia tăng dân số - Dân số đông thứ thế giới - Dân số tăng nhanh chủ yếu là nhập cư - Lực lượng lao động dồi dào - Nguồn lao động có trí thức, có vốn kinh nghiệm Thành phần dân cư đa dạng - Người Châu Âu: 83% - Người gốc Phi: 10% - Người Châu Á và Mĩ la tinh: 6% - Người bản địa:1% Phân bố dân cư - Dân cư phân bố không đều: 10 - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Giáo viên dẫn dắt gợi mở, đưa học sinh vào vấn đề một để học sinh khám phá kiến thức - Học sinh gợi mở,dẫn dắt giáo viên từ từ nhận nội dung kiến thức cần lĩnh hợi - GV: Hoa Kì khơng phải đất nước người nhập cư? Em có suy nghĩ quan điểm ? hiểu cá nhân mình cho học sinh + Học sinh hoạt đợng này, học sinh ln đóng vai trò trung tâm, chủ thể học tập và sáng tạo , tự trình bày suy nghĩ, quan điểm mình, phát huy nhận thức cá nhân Ngoài rèn luyện kĩ thuyết trình một vấn đề trước đám đông nhằm nâng cao tự tin học sinh Trong việc dạy học để đạt mục đích thứ này , người giáo viên vận dụng thuyết kiến tạo với vấn đề phức hợp cụ thể là - giáo viên nêu vấn đề phức hợp có quan điểm lệch lạc phiến diện Từ đó để học sinh suy nghĩ và trình bày, kiến giải về quan điểm và cách hiểu riêng mình Cuối giáo viên nhận xét, chốt lại + Học sinh đóng vai trò trung tâm hoạt đợng kiến tạo quan điểm mình, giáo + GV chuẩn kiến thức, đưa các bước xác định tọa độ + Vận dụng : làm việc theo cặp xác định tọa độ ( bài tập b – trang 17) - Khái quát và mở rộng Kết Câu : so sánh điểm giống khác chất dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp dạy học dự án Mở Dạy học giải quyết vấn đề và dạy học theo dự án là quan điểm dạy học khác nằm hệ thống quan điểm dạy học đại Đó là định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, đó có kết hợp các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, sở lý thuyết LLDH, điều kiện dạy học và tổ chức định hướng về vai trò giáo viên và học sinh quá trình dạy học Nội dung cụ thể Để thấy bản chất, sở so sánh (sự giống và khác nhau) dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp nghiên cứu trường hợp và dạy học theo dự án, tìm hiểu So sánh để giống, khác chất dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp nghiên cứu trường hợp, dạy học theo dự án Tiêu chí PP dạy học giải quyết vấn đề PP nghiên cứu trường hợp 39 PP dạy học theo dự án đánh giá - Mục đích: nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học - Là một quá trình trải qua theo giai đoạn, tiến trình cụ thể Giống - Là các cách thức, đường để truyền đạt và lĩnh hội tri thức từ Giáo viên và người học Trong đó người học đóng vai trò quyết định việc tìm tri thức và giải quyết các nhiệm vụ học tập ứng dụng chúng vào thực tiễn Giáo viên là người hướng dẫn - Rèn luyện các lực tự giải quyết các vấn đề phức hợp, tư phân tích, tổng hợp và khả ứng phó với các tình bất ngờ cuộc sống Khác - Là một QĐDH nhằm phát triển - Là PPDH mà HS tự nghiên cứu - Là một hình thức dạy học, *Khái lực tư sáng tạo, lực một tình thực tiễn và giải đó người học thực một niệm giải quyết vấn đề HS HS quyết các vấn đề tình đặt nhiệm vụ học tập phức hợp, có đặt vào một tình có ra, hình thức làm việc chủ yếu là kết hợp lý thuyết và thực vấn đề, thông qua việc giải quyết làm việc nhóm hành, tạo các sản phẩm có thể vấn đề đó giúp HS lĩnh hội tri giới thiệu thức, kỹ và phương pháp nhận thức *Bản chất - Là PPDH đặt trước HS các vấn - Là PP sử dụng một câu chuyện có - Người học thực với tính tự đềnhận thứccó chứa mâu thuẫn thật chuyển viết dựa lực cao toàn bộ quá trình cái biết và cái chưa biết trường hợp thường xảy học tập Ứng dụng các kiến thức 40 Đòi hỏi HS phải tự lực, chủ động cuộc sống thực tiễn để minh lý luận vào thực tiễn để thực và có nhu cầu mong muốn giải chứng cho một vấn đề hay một số một mục tiêu định tạo sản quyết vấn đề vấn đề phẩm - Đôi nghiên cứu trường họp - Làm việc nhóm là hình thức làm điển hình có thể thực hiên việc bản DH dự án video hay một băng catset mà không phải văn bản viết -PP trường hợp là PP điển hình dạy học theo tình và dạy học giải quyết vấn đề *Đặc - Vấn đề là câu hỏi hay - Trường hợp rút từ thực -Định hướng thực tiến: chủ đề điểm nhiệm vụ đặt mà việc giải quyết tiễn dạy học phản ánh một dự án là tình gắn với chưa có quy luạt sẵn, chưa có tính thực tiễn dạy học, mang thực tiễn xã hội – đời sống tri thức, kỹ sẵn có chưa tính phức hợp Nhiệm vụ dự án phù hợp với đủ giải quyết khó khăn, cản trở cần - Mục đích PP trường hợp là lực người học vượt qua vận dụng tri thức vào việc giải -Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: gắn - Vấn đề bào gồm thành phần: quyết các vấn đề tình học tập nhà trường với thực + Trạng thái xuất phát: không mong cụ thể muốn tiễn đời sống – xã hội - HS đặt trước các tình - Định hướng hứng thú người học: 41 + Trạng thái đích: trạng thái mong cần quyết định, cần có phương án HS tham gia chọn đề tài, nội muốn giải quyết , đánh giá phương án đó dung học tập phù hợp với khả + Sự cản trở và quyết định một phương án giải năng, hứng thú cá nhân -Tình có vấn đề là cá quyết - Tính phức hợp: Nội dung dự án nhân đứng trước một mục đích và - HS cần xác định phương có kết hợp tri thưucs cảu nhiều nhận biết một nhiệm vụ cần giải hướng hành động có ý nghĩa quan lĩnh vực, môn học khác quyết chưa biết cách trọng việc tìm quyết định nhằm giải quyết một vấn đề mang nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, tính phức tạp kỹ năng, ) - Định hướng hành động: Sự kết -Dạy học giải quyết vấn đề dựa hợp nghiên cứu lý thuyết và sở lý thuyết nhận thức vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học - Tính tự lực cao người học: HS chủ động, sáng tạo, … GV hướng dẫn, giúp đỡ,… 42 - Cộng tác làm việc: GV-HS, HS-HS mà đó có kết hợp, gắn kết, phân công các thành viên - Định hướng sản phẩm: bao gồm cả sản phẩm lý thuyết và sản phẩm vật chất thực tiễn , thực hành có thể sử dụng *Cấu trúc, quy trình thực Gồm bước bản: Gồm giai đoạn bản: - Bước 1: Nhận biết vấn đề Nhận biết trường hợp: làm quen Xác định chủ đề, mục đích + Nhận biết tình với trường hợp Thu thập thông tin + Nhận biết vấn đề Gồm giai đoạn: dự án + Đề xuất ý tưởng dự án HS đọc (hoặc xem, nghe) về + Thảo luận về ý tưởng dự án - Bước 2: Tìm cá phương án giải trường hợp điển hình quyết: + quyết định chủ đề, mục tiêu Nghiên cứu, tìm các phương án dự án + So sánh với các nhiệm vụ giải giải quyết: quyết + Tìm các cách giải quyết Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài Xây dựng kế hoạch suy nghĩ trước thảo luận điều + Kế hoạch làm việc + Hệ thống hóa, xếp các đó với người khác) 43 + Kế hoạch thời gian phương án giải quyết Quyết định hướng giải quyết: + Phân công công việc - Bước 3: Quyết định phướng án Thảo luận về trường hợp điển hình Thực dự án giải quyết theo các câu hỏi hướng dẫn GV + Thực công việc theo kế + Phân tích các phương án Bảo vệ: lập luận bảo vệ phương hoạch + Đánh giá các phương án án giải quyết + tạo sản phẩm dự án So sánh: so sánh các phương án giải quyết nhóm với các Trình bày sản phẩm + Quyết định quyết định thực tế + Thu thấp sản phẩm + Trình bày, giới thiệu sản phẩm Đánh giá dự án + Đánh giá quá trình thực + Đánh giá sản phẩm dự án + Rút kinh nghiệm cho dự án sau Câu 5: Phân tích khả vận dụng dạy học giải quyết vấn đề , phương pháp nghiên cứu trường hợp dạy học dự án dạy học môn Khả vận dụng giải quyết vấn đềdạy học môn Địa lý Dạy học giải quyết vấn đề không phải là một phương pháp dạy học cụ thể mà là một quan điểm dạy học nên có thể vận dụng hầu hết các hình thức và phương pháp dạy học Trong các phương pháp dạy học truyền thống có thể vận dụng thuận lợi quan điểm dạy học giải quyết vấn đề thuyết trình, đàm thoại để giải quyết vấn 44 đề Về mức độ tự lực học sinh có nhiều mức độ khác Mức độ thấp là giáo viên thuyết trình theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề toàn bộ các bước trình bày vấn đề, tìm phương án giải quyết và giải quyết vấn đề đều giáo viên thực hiện, học sinh tiếp thu một mẫu mực về cách giải quyết vấn đề Các mức độ cao là học sinh tham gia phần vào các bước giải quyết vấn đề Mức độ cao là học sinh độc lập giải quyết vấn đề thực tất cả các bước giải quyết vấn đề, chẳng hạn thông qua thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề, thông qua thực nghiệm, nghiên cứu các trường hợp, thực nghiệm các dự án đề giải quyết vấn đề Ví dụ: bài: Xác định phương hướng bản đồ ( sgk địa lý 6), giáo viên đưa một tình có vấn đề sau: Nếu em bị lạc rừng em tìm cách để nhà? Đây là một tình học sinh có thể trao đổi thảo luận và trả lời theo hướng khác (giáo viên có thể để học sinh độc lập giải quyết vấn đề ) Sau quá trình trao đổi thảo luận học sinh nêu quan điểm, giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức Khả vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp dạy học môn địa lý Phương pháp nghiên cứu trường hợp đề cập đến một tình từ thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp, tình đó gặp có thể gặp cuộc sống và công việc nghề nghiệp hàng ngày Những tình đó chứa đựng vấn đề cần giải quyết Để giải quyết các vấn đề đó đòi hỏi có quyết định dựa sở lập luận Các trường hợp cần xử lý về mặt lí luận dạy học Bên cạnh việc mô tả trường hợp cần có lí giải, phân tích về mặt lí luận dạy học, dạng định hướng, trợ giúp cho việc dạy và học phù hợp mục đích đặt Ví dụ: Khi học xong bài : Môi trường và phát triển bền vững ( sgk địa lý 10), giáo viên đưa một trường hợp thực tế “ Hiện nhiệt độ trái đất tăng lên làm cho băng cực tan nhanh, nước biển đại dương dâng lên làm cho diện tích đất liền quốc gia giới bị thu hẹp Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất” Em cho biết 45 - Tại Việt Nam lại là một nước chịu ảnh hưởng nặng nề các tác động ? - Hãy đưa một số giải pháp để hạn chế ảnh hưởng tới nước ta Bản thân em phải làm gì để bảo vệ môi trường tại địa phương mình và bảo vệ môi trường nói chung 3.Khả vận dụng dạy học dự án môn Địa lý Dạy học dự án là một hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học đại như: định hướng vào người học, định hướng hành động, dạy học giải quyết vấn đề và quan điểm dạy tích hợp Dạy học dự án góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư và hành động, nhà trường và xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả cộng tác làm việc người học Ví dụ: Dự án “ Thực địa vườn quốc gia Cúc Phương” 1.Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Xác định vị trí địa lý, phạm vi giới hạn vườn quốc gia Cúc Phương - Trình bày các đặc điểm tự nhiên vườn quốc gia Cúc Phương - Trình bày thành phần loài, phân bố ( động, thực vật) vườn quốc gia Cúc Phương, giải thích phân bố các thành phần loài đó - Phân tích thực trạng suy giảm tài nguyên rừng vườn quốc gia Cúc Phương và biện pháp trì và bảo tồn các giống loài 1.2 Kĩ - Thu thập và xử lí thông tin 46 - Kĩ định vị, xác định phương hướng - Kĩ viết, trình bày báo cáo 1.3 Thái độ :Yêu thiên nhiên, có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sống động thực vật Các bước tiến hành 2.1 Xác định chủ đề, mục đích dự án Giáo viên đưa chủ đề chung, gợi ý các chủ để nhỏ Học sinh lựa chọn chủ đề nhỏ theo hứng thú riêng Thành lập các nhóm làm việc theo chủ đề * Nhóm 1: Tìm hiểu về vị trí địa lý, phạm vi giới hạn và các đặc đỉểm tự nhiên vườn quốc gia Cúc Phương * Nhóm 2: Tìm hiểu về các loài thực vật, động vật( thành phần loài, phân bố) * Nhóm 3: Thực trạng suy giảm tài nguyên rừng vườn quốc gia Cúc Phương và biện pháp trì và bảo tồn các giống loài 2.2 Xây dựng kế hoạch làm việc - Cụ thể hóa mục đích học tập - Chọn địa điểm, đối tượng tìm hiểu - Dự kiến công việc, phương pháp tiến hành, phân công nhiệm vụ nhóm - Dự kiến kinh phí Thực dự án - Các nhóm thực công việc theo nhiệm vụ cụ thể, các hoạt động chủ yếu bao gồm: - Liên hệ với ban quản lý vườn quốc gia theo dõi ghi chép, chụp ảnh, quay vi deo, để làm tư liệu 47 - Viết và hoàn thành báo cáo 2.4 Giới thiệu sản phẩm - Bài viết - Ảnh - Video minh họa - Thảo luận góp ý 2.5 Đánh giá - Học sinh tự đánh giá nhóm, đánh giá lẫn các nhóm về kết quả quá trình thực dự án - Giáo viên nhận xét, tổng kết, rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo Câu Trình bày ví dụ vận dụng các quan điểm, phương pháp dạy học nêu dạy học môn Tên bài học: TỔ CHỨC DẠYHỌC Ở TRƯỜNG THCS Bài học nhằm hình thành lực sau đây: - Năng lực chuyên môn: trình bày các đặc điểm và hệ thống các phương pháp phương tiện, hình thức tổ chức dạy học Đồng thời, phân tích ý nghĩa việc nghiên cứu chương trình và lập kế hoạch dạy học - Năng lực cá thể: có kỹ thuyết trình về phương tiện dạy học cụ thể Đồng thời, biết cách thiết kế giáo án cho một tiết học 48 - Năng lực phương pháp: vận dụng các hình thức, các tiêu chí đánh giá vào việc đánh giá kết quả học tập học sinh THCS - Năng lực xã hội: có tinh thần đoàn kết, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm quá trình học tập Những lực cụ thể hóa thành mục tiêu sau đây: Mục tiêu kiến thức: - Trình bày đặc điểm và hệ thống các phương pháp,phương tiện, hình thức tổ chức dạy học(năng lực chuyên môn) - Vận dụng các hình thức, các tiêu chí đánh giá kết quả học tập vào thực tế giảng dạy bộ môn Mục tiêu kĩ năng: - Phân tích ý nghĩa việc nghiên cứu chương trình, kế hoạch dạy học cụ thể (năng lực chuyên môn) - Có kĩ năngthuyết trình về phương tiện dạy học cụ thể (năng lực cá thể) - Có kĩ thiết kế giáo án tiết học cho một tiết học (năng lực cá thể) Mục tiêu thái độ: - Có thái độ tích cực, tự giác quá trình học tập (năng lực cá thể) - có tinh thần đoàn kết, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm quá trình học tập (Năng lực xã hội) 49 Nội dung Quan điểm Phương pháp dạy học Phương pháp Năng lực Kĩ thuật DH hướng tới hình 1.Một số đặc điểm Dạy học giải Giáo viên thuyết trình nêu Đợng não thành Thơng qua việc quá trình dạy học quyết vấn đề giải quyết vấn vấn đề trường THCS đề kết hợp với kỹ thuật động não nhằm phát triển lực chuyên môn Dạy học giải - Giáo viên thuyết trình Kĩ thuật mảnh ghép: Trong quá trình Nội dung dạy quyết vấn đề học trường trường THCS - Thành phần nội dung DH nêu vấn đề Giáo viên tổ chức cho - phương pháp thảo luận SV hoạt động theo nhóm kết hợp với phương nhóm (3,4 nhóm) pháp sử dụng tài liệu, nghiên cứu thành sách giáo khoa và phần nội dung DH internet cá nhân cá nhân tìm hiểu, thu thập tri thức thì lực cá thể phát triển, dồng thời kĩ thuyết nhóm làm việc trình phát độc lập với triển phút, sau đó cả Trong quá trình nhóm rút kết luận làm việc nhóm, 50 chung về một thành Sinh viên trao phần nội dung đổi kiến thức DH Sau đó các nhóm nhờ đó mà cử đại diện lên trình lực xã hội bày Trên sở đó các củng cố và nhóm mối liên phát triển hệ các thành phần -bên nội dung DH cạnh đó lực chuyên Giáo viên chuẩn kiến môn thức nâng cao Phương pháp dạy Dạy học giải - Giáo viên thuyết trình Kĩ thuật động não Sử dụng phương học trường THCS nêu vấn đề pháp thảo luận - Phương pháp thảo luận nhóm kết hợp nhóm kết hợp với phương phương pháp sử pháp sử dụng tài liệu, dụng sách nhằm phát triển quyết vấn đề giáo khoa và internet Hình thức liệu lực chuyên tổ Dạy học giải - Giáo viên thuyết trình chức dạy học trường quyết vấn đề tài nêu vấn đề môn - Phát triển khả tư cho 51 THCS - Phương pháp vấn đáp: sinh viên (năng Định nghĩa, cấu trúc, ý Giáo viên nêu câu hỏi: tại lực cá thể) nghĩa chương trình để đảm bảo chất - DH trường THCS lượng DH thì người giáo chuyên môn viên cần xây dựng kế Sinh viên hoạch nâng cao Phương và nghiên cứu chương trình DH? pháp Dạy học giải - Giáo viên thuyết trình Kỹ thuật động não dạy học quyết vấn đề nêu vấn đề - phương pháp vấn đáp: Giáo viên đưa câu hỏi: Năng lực - Phát triển khả tư cho sinh viên (năng lực cá thể) tại người giáo viên cần lựa chọn phối hợp sử dụng nhiều phương pháp? - Nhận xét phương pháp Dạy học giáo viên ứng dụng dự Phương tiện dạy tại trường THCS Dạy học giải Phương pháp làm việc Khăn trải bàn: Thông qua làm học quyết vấn đề Đồ dùng dạyhọc trực nhóm kết hợp phương nhóm giao một việc nhóm, pháp sử dụng tài liệu và nhiệm vị trình bày về lực cá thế và 52 quan internet: giáo viên yêu cầu một nhóm phương tiện lực chuyên * Mẫu vật * Mô hình và hình mẫu thuyết * Phương tiện đồ họa phương tiện dạy học chia nghiên cứu các triển * Thiết bị thí nghiệm sử dụng bài giảng Phương tiện kỹ thuật -Giáo viên nhận xét và khái niệm, ưu nhược dạyhọc chuẩn kiến thức nhóm sinh viên dạy học, các thành môn sinh về một viên nhóm viên phát trình vấn đề khác như: điểm phương Máy chiếu và bản pháp sau đó nhóm * Projector trưởng tổng hợp kiến * Phim đèn chiếu thức và cử đại diện lên * Radio- catset thuyết trình * Video- catset… Đánh giá kết Dạy học giải Phương pháp thuyết trình Kỹ thuật động não Năng lực học tập học sinh quyết vấn đề kết hợp với phương pháp chuyên THCS sử dụng tài liệu nhằm đánh giá môn kết quả học tập Kết Khái quát và mở rộng 53 ... Hoa Kì Tây tâm Vùng - Phương pháp thảo luận nhóm - GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm + Chia lớp thành nhóm + Phân công nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu về đặc điểm vùng phía... động nhóm Cụ thể: + Giáo viên: hoàn toàn đóng vai trò là người đạo, tổ chức cho hoạt động tích cực chủ thể học sinh từ việc tạo dựng nhóm, xây dựng hệ thống câu hỏi cho nhóm. .. tắt, lập sơ đồ, biểu bảng Thảo luận nhóm - Học sinh chia thành nhiều nhóm nhỏ để thảo luận một vấn đề giáo viên nêu lên - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp 19 Phương pháp