Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHƯỢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ HỘI NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hùng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ, Ngành chủ quản, sở đào tạo Hội đồng đánh giá khoa học Học viện Nông nghiệp Việt Nam cơng trình kết nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, góp ý nhiều tập thể cá nhân ngồi Học viện Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Phạm Văn Hùng, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi kiến thức phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam trực tiếp giảng dạy, dẫn cho giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình, người thân động viên tơi thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù thân cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý q thầy, giáo tất bạn bè, đồng nghiệp, người quan tâm nghiên cứu lĩnh vực Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục biểu đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng vốn vay từ hội nông dân 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Nguyên tắc quản lý sử dụng vốn vay 10 2.1.3 Nội dung quản lý sử dụng vốn vay 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng vốn vay 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Kinh nghiệm số nước việc hỗ trợ cho nông dân nhằm xóa đói giảm nghèo 23 2.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước quản lý sử dụng vốn vay từ Hội Nông dân 26 iii 2.2.3 Một số học kinh nghiệm 31 Phần Phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Dân số lao động 35 3.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội 37 3.1.4 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 42 3.2.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu, thơng tin 45 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 48 4.1 Thực trạng quản lý sử dụng vốn vay từ hội nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ 48 4.1.1 Tổng quan Hội nông dân huyện Phúc Thọ 48 4.1.2 Đánh giá kết quản lý vốn vay từ Hội nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ 52 4.1.3 Đánh giá thực trạng sử dụng vốn vay từ Hội nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ 79 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quản lý sử dụng vốn vay từ hội nông dân huyện Phúc Thọ 90 4.2.1 Bộ máy quản lý 90 4.2.2 Cán Hội cấp 91 4.2.3 Cơ chế, sách quản lý vốn vay 92 4.2.4 Sự phối hợp với bên liên quan 93 4.2.5 Người vay vốn 94 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn vay từ HND địa bàn huyện phúc thọ, thành phố Hà Nội 95 4.3.1 Căn đề xuất định hướng giải pháp 95 4.3.2 Định hướng quản lý sử dụng vốn vay từ Hội Nông dân Phúc Thọ 96 4.3.3 Giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn vay từ Hội Nông dân Phúc Thọ 97 Phần Kết luận kiến nghị 103 5.1 Kết luận 103 iv 5.2 Kiến nghị 105 5.2.1 Đối với Trung ương Hội nông dân Việt Nam 105 5.2.2 Đối với Hội nông thành phố Hà Nội 105 5.2.3 Đối với Huyện ủy, HĐND UBND 106 5.2.4 Đối với ngân hàng uỷ thác 106 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 110 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BC Báo cáo BTC Bộ Tài CN-XD Cơng nghiệp xây dựng DVTM Dịch vụ thương mại GQVL Giải việc làm HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị HND Hội Nông dân HSSV Học sinh sinh viên KHKT Khoa học kĩ thuật LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội TK&VV Tiết kiệm vay vốn NĐ Nghị định NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn NXB Nhà xuất QĐ Quyết định LK Liên kết TTCN Tiểu thủ công nghiệp VB Văn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phúc Thọ năm 2015 34 Bảng 3.2 Dân số lao động huyện Phúc Thọ từ năm 2013 - 2015 36 Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Phúc Thọ năm 2013 – 2015 40 Bảng 3.4 Kết lấy phiếu điều tra 45 Bảng 4.1 Số hội viên, chi hội Hội Nông dân Phúc Thọ quản lý từ 2013 - 2015 50 Bảng 4.2 Các lớp tập huấn cho cán Hội cấp sở (2013 - 2015) 53 Bảng 4.3 Nguồn vốn Quỹ HTND huyện Phúc Thọ 56 Bảng 4.4 Tổng hợp số tổ TK&VV Hội ND huyện Phúc Thọ quản lý 59 Bảng 4.5 Tổng hợp số tổ liên kết HND huyện Phúc Thọ quản lý 63 Bảng 4.6 Tổng hợp dư nợ theo đối tượng cho vay thông qua HND Phúc Thọ 64 Bảng 4.7 Tổng hợp số dư nợ theo địa bàn quản lý 65 Bảng 4.8 Doanh số cho vay mục đích sản xuất Quỹ HTND huyện Phúc Thọ 67 Bảng 4.9 Doanh số cho vay mục đích sử dụng vốn vay ủy thác ngân hàng sách xã hội cho HND Phúc Thọ 68 Bảng 4.10 Doanh số cho vay mục đích sử dụng vốn vay ủy thác ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn cho HND Phúc Thọ 70 Bảng 4.11 Số hộ vay vốn từ Hội Nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ 72 Bảng 4.12 Tổng hợp hình thức cho vay 73 Bảng 4.13 Kết công tác kiểm tra năm 2013-2015 74 Bảng 4.14 Khái quát người vay vốn 81 Bảng 4.15 Nguồn vốn vay mục đích sử dụng vốn vay hộ nông dân huyện Phúc Thọ 83 Bảng 4.16 Giá trị số ngành chủ yếu địa bàn huyện Phúc Thọ 85 Bảng 4.17 Lãi suất thời hạn vay vốn thông qua tổ chức HND Phúc Thọ 86 Bảng 4.18 Tình hình sử dụng vốn hộ nông dân 87 Bảng 4.19 Kết sử dụng vốn vay vào mục đích sản xuất kinh doanh 88 Bảng 4.20 Đánh giá kết sử dụng vốn vay vào mục đích nâng cao chất lượng sống 89 Bảng 4.21 Khái quát cán điều tra 92 Bảng 4.22 Đánh giá chế quản lý vốn vay HND Phúc Thọ 93 Bảng 4.23 Đánh giá phối hợp với bên liên quan đến công tác cho vay vốn HND Phúc Thọ 94 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức máy Hội nông dân huyện Phúc Thọ 48 Hình 4.2 Sơ đồ mơ hình tổ chức hoạt động nhận ủy thác NHCSXH HND Phúc Thọ 57 Hình 4.3 Sơ đồ mơ hình tổ chức hoạt động nhận ủy thác NHNo&PTNT 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu doanh số cho vay theo lĩnh vực Quỹ HNTN Phúc Thọ 66 Biểu đồ 4.2 Tốc độ phát triển tổng số hộ vay vốn từ HND huyện Phúc Thọ 71 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN 1.Tên tác giả: Nguyễn Thị Phượng 2.Tên luận văn: “Đánh giá kết quản lý sử dụng vốn vay từ Hội Nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Cho vay từ tổ chức Hội giúp hội viên nông dân dễ dàng tiếp cận với vốn vay, tiết kiệm chi phí, thủ tục nhanh gọn Đã góp phần củng cố nâng cao vai trò tổ chức Hội, tăng cường giáo dục, nâng cao trình độ quản lý, sản xuất kinh doanh, chuyển giao khoa học-kĩ thuật cho hội viên nông dân Các hội viên hỗ trợ việc liên kết, hợp tác sản xuất nhằm mở rộng sản xuất, tăng hiệu sử dụng vốn bảo vệ lợi ích hội viên Hội Nông dân huyện Phúc Thọ triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất Tuy nhiên trình quản lý, sử dụng vốn vay từ HND địa bàn huyện Phúc Thọ tồn số vấn đề đặt cần giải Vì vậy, tập trung đánh giá kết công tác quản lý sử dụng vốn vay từ Hội Nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ, từ đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn vay đơn vị thời gian tới Tương ứng với bao gồm mục tiêu cụ thể: (1) Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn quản lý sử dụng vốn vay từ HND; (2) Đánh giá kết công tác quản lý sử dụng vốn vay từ HND địa bàn huyện Phúc Thọ năm qua; (3) Đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn vay từ HND địa bàn huyện thời gian tới Trong nghiên cứu sử dụng linh hoạt số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Trong số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn báo cáo văn liên quan quản lý vốn cho vay từ HND nói chung hay HND Phúc Thọ nói riêng Số liệu sơ cấp thu thập công cụ vấn sâu, vấn cấu trúc, bán cấu trúc đối tượng cán làm viêc HND địa bàn huyện Phúc Thọ hộ nông dân vay vốn thông qua tổ chức HND huyện Phúc Thọ thuộc xã: Tam Hiệp, Vân Nam Võng Xuyên Tôi sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý, thống kê mơ tả, thống kê so sánh phân tổ để đánh giá thực trạng quản lý vốn vay từ HND phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết sử dụng vốn hộ nông dân vay vốn từ HND Phúc Thọ Qua trình đánh giá kết quản lý vốn vay từ HND cho thấy tổng dư nợ cho vay HND huyện Phúc Thọ tính đến hết năm 2015 119.364 triệu đồng với 10.557 hộ nông dân vay vốn Đánh giá kết sử dụng vốn phần lớn hộ sử dụng ix ... hưởng đến quản lý sử dụng vốn vay từ Hội nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ năm qua; - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn vay từ HND địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội năm 1.3... tiễn quản lý sử dụng vốn vay từ HND; (2) Đánh giá kết công tác quản lý sử dụng vốn vay từ HND địa bàn huyện Phúc Thọ năm qua; (3) Đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn vay từ. .. - Thực trạng kết quản lý sử dụng vốn từ Hội nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ thời gian qua nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quản lý sử dụng vốn vay từ hội nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ? -