1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Y3 SUY TIM PGS TS hoàng anh tiến

63 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 32,78 MB

Nội dung

1.  2.  3.  4.  Nêu định nghĩa suy tim, nguyên nhân loại suy tim Nêu chế bệnh sinh suy tim Trình bày triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng suy tim trái, suy tim phải Trình bày cách phân độ suy tim Suy tim trạng thái bệnh lý, tim khả cung cấp máu theo yêu cầu thể, lúc đầu gắng sức sau nghỉ ngơi ®  Quan niệm cho đa số trường hợp, chưa giải thích trường hợp suy tim có cung lượng tim cao giai đoạn đầu suy tim mà cung lượng tim bình thường ®  - Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp tổn thương cấu trúc chức đổ đầy thất tống máu - Biểu lâm sàng suy tim mệt khó thở (2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure) Tại châu Âu 500 triệu dân, tần suất suy tim ước lượng từ 0,4 - 2% nghĩa có từ triệu đến 10 triệu người suy tim ®  Tại Hoa Kỳ, số ước lượng triệu người suy tim 400.000 ca năm Tần suất chung khoảng 1-3% dân số giới 5% tuổi 75 ®  Tại nước ta chưa có thống kê xác, dựa vào số dân 70 triệu người có đến 280.000 - 4.000.000 người suy tim cần điều trị ®  Phân loại Phân loại Suy tim với phân suất tống máu giảm (heart failure with reduced ejection fraction) Suy tim với phân suất tống máu bảo tồn (heart failure with preserved ejection fraction) EF Mô tả ≤ 40% - “suy tim tâm thu” - Các điều trị hiệu chứng minh ≥ 50% - “suy tim tâm trương” - Phần lớn chẩn đốn loại trừ ngun nhân khơng tim khác với triệu chứng gợi ý suy tim - Cho đến nay, điều trị hiệu chưa xác định Suy tim PSTMBT giới - Thuộc nhóm giới hạn trung gian 41% - 49% hạn (borderline) - Tương tự với bệnh nhân suy tim PSTMBT Suy tim PSTMBT cải thiện (improved) >40% - Nhóm bệnh nhân suy tim PSTMBT trước có suy tim PSTMG có cải thiện hồi phục EF khác biệt lâm sàng so với bệnh nhân EF bảo tồn giảm kéo dài (EF 55-65% normal) TL: Mann DL, Chakinana M Harrison’s Principles of Internal Medicine 2012, 18th ed, McGraw- Hill Medical, p 1901-1915 10   Dựa mức độ hoạt động thể lực tr/c I.  Có bệnh tim, khơng có tr/c Sinh hoạt hoạt động thể lực gần thường II.  Tr/c xuất gắng sức nhiều Giảm nhẹ hoạt động thể lực III.  Tr/c xuất kể gắng sức Hạn chế nhiều hoạt động thể lực IV.  Tr/c tồn thường xuyên kể nghỉ ngơi Giai đoạn Suy tim theo ACC/AHA A Có Nguy cao ST song khơng có bệnh tim thực tổn khơng có biểu suy tim B Có bệnh tim thực tổn khơng có biểu suy tim C Bệnh tim thực tổn có biểu suy tim D Suy tim trơ, đòi hỏi phải biện pháp điều trị đặc biệt Phân độ suy tim theo NYHA I Khơng có triệu chứng II Có triệu chứng gắng sức vừa III Có triệu chứng gắng sức nhẹ IV Có triệu chứng lúc nghỉ Có nguy suy tim Giai đoạn A Nguy cao suy tim không bệnh tim thực thể triệu chứng suy tim Td: THA bệnh xơ vữa động mạch ĐTĐ béo phì hội chứng chuyển hóa bệnh nhân sử dụng thuốc độc với tim; tiền sử có bệnh tim Suy tim Giai đoạn C Có bệnh tim thực thể trước có triệu chứng suy tim Giai đoạn B Có bệnh tim thực thể không triệu chứng suy tim Bện h tim thực thể Td: Tiền sử NMCT Tái cấu trúc thất trái Bệnh van tim không triệu chứng Tiến triển đến triệu chứng suy tim Td: b/n có bệnh tim thực thể kèm khó thở, mệt giảm gắng sức Triệu chứng kháng trò lúc nghỉ TL : Hunt SA et al ACC/AHA 2005 Guideline update for chronic heart failure Circulation 2005; 112 Sept Giai đoạn D Suy tim kháng trò, cần can thiệp đặc biệt Td: b/n có triệu chứng nặng lúc nghỉ điều trò nội tối đa (nhập viện nhiều lần, xuất viện cần biện pháp điều trò đặc biệt) 51   TL: Jessup M, Brozena S N Engl J Med 348: 2007, 2003 58   1.  Tăng liều nhỏ đến liều cao bệnh nhân dung nạp 2.  Một số bệnh nhân (TD: cao tuổi, bệnh thận mạn) cần thăm khám thường xuyên, tăng liều chậm 3.  Theo dõi dấu sinh tồn chặt chẽ trước tăng liều [HA tư đứng, tần số tim, triệu chứng đứng, tim chậm, Hatth thấp (80-100mmHg)] 4.  Lần lượt chỉnh liều nhóm thuốc (ko chỉnh nhiều thuốc lúc) 5.  Theo dõi chức thận, điện giải đồ TL: Yancy CW et al 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure DOI: 10.1016/j.jacc.2013.05.019 59 6.  Bệnh nhân có cảm giác mệt hay yếu tăng liều Nếu dấu sinh tồn tốt, triệu chứng hết sau vài ngày 7.  Bệnh nhân không ngưng đột ngột điều trị 8.  Xem xét lại cẩn thận liều lượng thuốc điều trị suy tim để giảm triệu chứng (TD: lợi tiểu, nitrates) tăng liều thuốc khác Vd: Tăng liều UCMC nên giảm Nitrayes làm hạ huyết áp 9.  Chỉnh liều tạm thời có bệnh khơng phải tim hết hợp (TD: nhiễm trùng phổi, nguy thiếu nước).BN có viêm phổi phải giảm bớt 50% liều chẹn b 10.  Hướng dẫn bệnh nhân gia đình lợi điểm điều trị theo khuyến cáo 60 ®  Sữa chữa tái tạo tim (Myocardial repair and regeneration) ®  Gene liệu pháp (Gene therapy) ®  Thuốc mới: angiotensin receptor neprilysin inhibitors (ARNIs) 61   ... Nêu định nghĩa suy tim, nguyên nhân loại suy tim Nêu chế bệnh sinh suy tim Trình bày triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng suy tim trái, suy tim phải Trình bày cách phân độ suy tim Suy tim trạng thái... EF Mô tả ≤ 40% - suy tim tâm thu” - Các điều trị hiệu chứng minh ≥ 50% - suy tim tâm trương” - Phần lớn chẩn đốn loại trừ ngun nhân khơng tim khác với triệu chứng gợi ý suy tim - Cho đến nay,... định Suy tim PSTMBT giới - Thuộc nhóm giới hạn trung gian 41% - 49% hạn (borderline) - Tương tự với bệnh nhân suy tim PSTMBT Suy tim PSTMBT cải thiện (improved) >40% - Nhóm bệnh nhân suy tim PSTMBT

Ngày đăng: 15/11/2018, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN