De tai dia 7 rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ về môi trường đới ôn hoà

16 83 0
De tai dia 7 rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ về môi trường đới ôn hoà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vị trí, tầm quan trọng đề tài Trên sở vào mục tiêu dạy học mơn Địa lý nói chung mơn địa lý nói riêng trường THCS góp phần làm cho học sinh có kiến thức phổ thơng, bản, cần thiết Trái đất - Môi trường sống người, hoạt động loài người bình diện quốc tế, quốc gia; bước đầu hình thành giới quan khoa học, tư tưởng, tình cảm đắn làm quen với việc vận dụng kiến thức địa lý để ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên - xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu đất nước, xu thời đại Bên cạnh giúp cho, học sinh có kỹ địa lý như: Quan sát, nhận xét, phân tích tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội, kỹ sử dụng đồ , biết sử dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lý thường gặp môi trường vận dụng số kiến thức, kỹ địa lý vào sống sản xuất Từ em có tình u thiên nhiên người lao động, có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu khoa học tượng, vật địa lý, để em tham gia tích cực vào hoạt động sử dụng hợp lý, bảo vệ, cải tạo mơi trường, nâng cao chất lượng sống gia đình, cộng đồng, có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước Trong nhiệm vụ môn địa lý lớp nhằm thực đáp ứng mục tiêu môn học đặt nhiệm vụ rèn luyện kỹ cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, cụ thể phải rèn luyện cho học sinh cách quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ phân tích, số liệu để rút kiến thức địa lí Sử dụng tương đối thành thạo đồ để nhận biết trình bày số tượng, vật địa lí lãnh thổ tập liên hệ, giải thích số tượng, vật địa lí địa phương Trong kỹ mơn địa lí người giáo viên cần đặc biệt quan tâm hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ đọc đồ Từ học sinh nêu ra, trình bày, phân tích mối quan hệ khăng khít, quan hệ nhân đối tượng địa lí đồ Kỹ đọc đồ địa lý học sinh bước hình thành qua bài, chương chương trình cấp học, đồng thời ngày rèn luyện, củng cố bổ sung Vì người giáo viên cần phải thường xuyên hình thành rèn luyện kỹ cho học sinh qua phần, học cụ thể Căn vào thực tế giảng dạy mơn địa lí lớp trường THCS Chiềng Xôm năm học qua cho thấy trình độ nhận thức em chưa đồng đều, chất lượng mơn nhìn chung chưa cao, q trình học học sinh mang tính thụ động, "học vẹt", hiểu chưa sâu kiến thức môn địa lý, đặc biệt kỹ đọc đồ yếu ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng mơn nhà trường Vì vậy, muốn đạt kết cao học tập, việc giúp em chủ động lĩnh hội kiến thức bản, em phải biết đọc đồ cách thành thạo giúp em ham học yêu thích mơn địa lí trường THCS nói chung mơn địa lý lớp nói riêng từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng học tập em học sinh Với vấn đề nêu trên, mạnh dạn đưa "Một số kinh nghiệm việc rèn luyện kỹ đọc đồ mơi trường đới ơn hồ - Mơn địa lí lớp - trường THCS Chiềng Xơm" Mục đích nghiên cứu u cầu cần đạt Đề tài sâu nghiên cứu, đưa số kinh nghiệm nhằm hình thành rèn luyện kỹ đọc đồ môi trường đới ôn hồ nằm việc thực nhiệm vụ hình thành kỹ đọc đồ địa lý cho học sinh lớp 7, trường THCS Chiềng Xôm, xác định đối tượng địa lý đồ, xác định phương hướng đồ, mô tả đối tượng địa lý đồ, phát đối tượng địa lý, phân tích, thấy rõ mối quan hệ biện chứng, quan hệ nhân - đối tượng địa lý thể đồ Khi em có kỹ sử dụng đồ tái tạo lại hình ảnh lãnh thổ, vùng lãnh thổ nghiên cứu với đặc điểm chúng phân tích nội dung đồ đối chiếu, so sánh chúng với nhau, học sinh phát triển tư lôgic, biết thiết lập mối quan hệ đối tượng địa lý, mối quan hệ nhân - chúng Để đạt mục đích đề ra, người giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu nắm vững nội dung chương trình, xác định rõ yêu cầu hình thành, rèn luyện trình phát triển kỹ môn địa lý trường THCS, nội dung môn khối, chương học cụ thể, từ bước hình thành rèn luyện cho em loại kỹ môn cấp độ từ dễ đến khó Đối với việc hình thành rèn luyện kỹ đọc đố, cần giúp cho em từ việc vạc định mục đích, yêu cầu công việc thực hiện, vào giải để biết kí hiệu, ước hiệu đối tượng địa lí cần tìm đồ đến tái biểu tượng địa lý dựa váo ký hiệu, ước hiệu, vào ký hiệu, ước hiệu để định vị trí đối tượng địa lý cần tìm đồ, tổng hợp đối tượng địa lí khu vực để tái tạo biểu tượng chung khu vực, sở dựa vào kiến thức địa lý học, phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí biểu đồ rút kết luận Những kết luận hồn tồn có tư học sinh mà đồ Ý nghĩa đóng góp đề tài phát triển nghiệp giáo dục Đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tình hình việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Trong cơng đổi đòi hỏi phải có người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt tự lo liệu việc làm lập nghiệp thăng tiến sống, qua góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để đáp ứng yêu cầu giáo dục đặt ra, giáo dục nhà trường THCS phải tập trung vào việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức bản, trọng tâm theo yêu cầu môn học, lớp học cấp học, giáo dục học sinh trở thành người phát triển tồn diện Góp phần quan trọng vào việc thực nhiệm vụ việc hình thành cho học sinh kỹ mơn học nhiệm vụ quan trọng có việc hình thành kỹ đọc đồ địa lý cho học sinh lớp II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp chủ đạo: Phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề Một số phương pháp bổ trợ: - Phương pháp đàm thoại; - Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức đồ; - So sánh, phân tích; - Thảo luận; - Kiểm tra, đánh giá III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống, trình hình thành phát triển kỹ mơn địa lí trường THCS; vị trí, tầm quan trọng việc hình thành rèn luyện kỹ đọc đồ mơi trường đới ơn hồ - Môn địa lý lớp trường THCS Chiềng Xôm Đối tượng triển khai, nghiệm đối chứng học sinh lớp 7A , đối tượng so sánh, đối chứng học sinh lớp 7B - TrườngTHCS Chiềng Xôm Phần thứ hai: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Điều 27 - Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005 ghi rõ: "Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Để đạt mục tiêu đó, dạy học trường THCS nói chung, mơn địa lý lớp nói riêng, ngồi việc trang bị, cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học, bản, đại việc hình thành kỹ năng, có kỹ đọc đồ địa lý yêu cầu quan trọng thiếu Bản đồ phương tiện, công cụ trực quan, nguồn tri thức địa lý quan trọng, sách giáo khoa thứ Từ đồ địa lý bồi dưỡng giới quan Duy vật biện chứng, bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu để học dinh suy nghĩ, phát triển tư địa lý khai thác kiến thức đặc trưng, quan trọng địa lý Khi có kỹ đọc đồ địa lý, em tái tạo lại hình ảnh, lãnh thổ nghiên cứu với đặc điểm chúng mà nghiên cứu trực tiếp thực địa Rèn luyện kỹ đọc đồ khơng học tập, nghiên cứu mà sống, đặc biệt lĩnh vực quân sự, nhiều ngành kinh tế khác Khi phân tích đồ địa lý đối chiếu, so sánh chúng với nhau, học sinh phát triển tư lôgic, biết thiết lập mối quan hệ đối tượng địa lý, mối quan hệ nhân - chúng Các kỹ xuất phát từ tri thức, tri thức đồ giúp em giải mã ký hiệu đồ biết xác lập mối quan hệ chúng, từ phát kiến thức địa lý tiềm ẩn đồ Tất nhiên có tri thức đồ khơng chưa đủ mà cần phải có tri thức địa lý Theo Ghêraximôp: Khi đồ đối tượng học tập kiến thức, kỹ đồ mục đích, đồ trở thành nguồn tri thức kiến thức kỹ đồ trở thành phương tiện việc khai thác tri thức địa lý đồ Hình thành, rèn luyện kỹ sử dụng đồ cho học sinh không coi môn học riêng kế hoạch dạy học trường phổ thơng Do đó, phương thức dạy kiến thức, hình thành rèn luyện kỹ sử dụng đồ cho học sinh có nhiều điểm đặc biệt so với việc dạy kiến thức kỹ môn học khác Việc dạy kiến thức tối thiểu ban đầu để hiểu đồ khái niệm quan trọng liên quan đến sở tốn học ngơn ngữ đồ (hệ thống kinh - vĩ tuyến, toạ độ địa lí, phương hướng, tỉ lệ đồ, đo, tính khoảng cách thực địa ), kiến thức đồ lại chủ yếu phải dại qua trình giáo viên sử dụng đồ địa lý giáo khoa treo tường hướng dân học sinh sử dụng đồ sách giáo khoa, Át lát Việc rèn luyện kỹ dử dụng đồ cho học sinh chủ yếu tiến hành qua hình thức câu hỏi, thực hành lớp, tham quan địa lý tập làm nhà Rèn luyện kỹ đồ cho học sinh là: - Dạy học sinh hiểu đồ: Kiến thức đồ, đặc trưng, tính chất, nội dung, chức nó, ký hiệu quy ước đồ, cách sử dụng đồ lợi ích việc sử dụng đồ Việc dạy học sinh hiểu đồ không dừng lại đầu cấp học mà phải tiến hành thường xuyên từ lớp lên lớp liên tục tổng hợp, khái qt hố vào cuối giáo trình địa lý - Dạy học sinh hiểu đồ gồm số kỹ ban đầu: toạ độ địa lý, phương hướng, đo độ dốc, độ cao đồ theo quy trình sau: + Xác định mục đích việc làm + Xác định kiến thức có liên quan + Cách tiến hành cơng việc + Kiểm tra kết thực Sau làm mẫu, giáo viên yêu cầu học sinh phải thực, nhắc lại trình tự cơng việc làm ghi trình tự vào để nhà làm tập tương tự - Dạy học sinh đọc vận dụng đồ: Đọc đồ thông qua ký hiệu đồ mà phân tích nhìn thấy nét thực tế khu vực bề mặt trái đất biểu đồ Đọc đồ kỹ tương đối khó phức tạp học sinh Trong kỹ này, em phải vận dụng đồng thời kiến thức đồ kiến thức địa lý Trên sở hiểu biết quy ước tính khái qt đồ, học sinh tìm tri thức ẩn tàng đồ Đọc đồ em phải nắm công việc sau: + Nhận biết kỹ hiệu có biểu tượng rõ ràng vật, tượng địa lý + Biết cách làm sáng tỏ tính chất đối tượng tượng riêng biệt miêu tả biểu đồ + Có biểu tượng khơng gian cần thiết phân bố xếp tương hỗ vật tượng địa lý + Biết so sánh, phận tích đối tượng địa lý biểu đồ nhằm mục đích có biểu tượng tổng quát đối tượng tượng có lãnh thổ nói chung để tìm mối quan hệ chúng, tìm đặc điểm tính chất địa lý lãnh thổ mà đồ biểu khơng trực tiếp Đọc đồ có mức độ khác nhau: + Mức sơ đẳng nhất, thể chỗ đọc vị trí đối tượng địa lý, có biểu tượng đối tượng thơng qua hệ thống ước hiệu ghi bảng giải đồ + Mức thứ hai cao hơn, đòi hỏi em phải biết dựa vào hiểu biết đồ kết hợp với kiến thức địa lí để tìm đặc điểm tương đối rõ ràng đối tượng địa lí biểu đồ + Mức thứ ba, đòi hỏi đọc đồ, em phải biết kết hợp kiến thức đồ với kiến thức địa lí sâu để so sánh, phân tích, tìm mối liên hệ đối tượng đồ rút kết luận địa lý ẩn thấy đồ Cơ sở thực tiễn Địa lí mơn khoa học nằm hệ thống môn học trường THCS, để thực đạt mục tiêu môn học đặt bên cạnh việc cung cấp kiến thức bản, trọng tâm việc hình thành cho học sinh kỹ mơn, có kỹ đọc đồ có vai trò quan trọng Tri thức đồ giúp cho học sinh giải mã ký hiệu đồ biết xác lập mối quan hệ chúng Từ phát kiến thức địa lý ẩn tàng đồ Thực tế nay, trường THCS trang bị đầy đủ đồ dùng, thiết bị dạy học bản, cần thiết, có hệ thống đồ địa lí theo chương trình đổi giáo dục phổ thông, xong thực tế việc hình thành rèn luyện kỹ đọc đồ cho học sinh chưa phận giáo viên giảng dạy môn thực quan tâm quan tâm chưa mức, có giáo viên chưa sử dụng khai thác triệt để đồ, biểu đồ soạn giảng, dẫn đến tượng học sinh khơng có hứng thú học tập mơn, lĩnh hội kiến thức thụ động, sử dụng đồ, không xác định đối tượng địa lý đồ mối quan hệ chúng, khơng khai thác kiến thức địa lí đồ Đấy chưa nói đến số trường THCS khó khăn, sở vật chất thiếu thốn, chí chưa có phòng thư viện, phòng để đồ có khơng đảm bảo u cầu, dẫn đến tình trạng đồ địa lí bị thất lạc rách nát không quản gây khó khăn cho giáo viên q trình sử dụng Mặt khác, kiến thức, kỹ sử dụng đồ số giáo viên chưa thật đáp ứng yêu cầu, tất vấn đề cần sớm có giải pháp cụ thể để khắc phục, bước nâng cao chất lượng dạy học mơn nhà trường Vì vậy, việc hình thành kỹ đọc đồ cho học sinh trường THCS nói chung học sinh lớp nói riêng cần nhà trường cá nhân giáo viên giảng dạy địa lí đặc biệt quan tâm, góp phần thực có hiệu chương trình đổi giáo dục phổ thông II THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ tháng năm 2006 đến tháng năm 2008 III ĐIỀU TRA THỰC TẾ (Năm học 2007-2008) Về học sinh: Chất lượng khảo sát kỹ đọc đồ học sinh đầu năm học 2006-2007: TS HS Nữ 7A 32 11 31 7B 38 22 37 7C 31 10 31 Lớp DT Học lực (Năm học 2006-2007) Giỏi Khá 1= 3,1 =13,2 2= 6,4 7= 21,9% 11 = 28,9% 6= 19,4% TB Hạnh kiểm (Năm học 2006-2007) Yếu Tốt 19 = 5= 4= 59,4% 15,6% 12,5% 18 = 4= 5= 47,4% 10,5% 13,2% 20= 3= 2= 64,5% 9,7% 6,4% Khá TB 24 =75% 31 = 81,6% 26 = 83,9% 4= 12,5% 2= 5,2% 3= 9,7% Yếu 0 Chất lượng khảo sát kỹ đọc đồ học sinh đầu năm học 2007-2008: Điểm giỏi Lớp TSHS 7A 7B Điểm Điểm trung bình Điểm yếu TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) 37 8,1 11 29,7 16 43,3 18,9 40 13,16 22,5 22 55,0 22,5 1.1 Thuận lợi: - Nhìn chung em học sinh ngoan ngỗn, có ý thức học tập, tu dưỡng rèn luyện - Đa số phụ huynh học sinh có quan tâm, chăm lo tạo điểu kiện cho việc học tập em 1.2 Khó khăn: Đa số học sinh người dân tộc nơng thơn, hồn cảnh, kinh tế gia đình nhiều khó khăn; nhận thức em nhiều hạn chế, việc lĩnh hội kiến thức, tri thức mang tính thụ động, phương pháp học tập em nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Về Giáo viên: - Tổng số giáo viên địa lý nhà trường: 04 đồng chí, đó: + Nữ: 04 đồng chí + Trình độ chun mơn: Đại học: 02 đồng chí; Cao đẳng: 02 đồng chí + Giáo viên trực tiếp dạy mơn địa lý: 04 đồng chí Về trang thiết bị, đồ dùng, tài liệu phục vụ dạy học môn địa lý lớp 7: - Trang thiết bị, đồ dùng dạy học môn đảm bảo đủ để phục vụ cho giảng dạy giáo viên học tập học sinh - Sách giáo khoa đủ học sinh học tập - Tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu giáo viên học sinh việc tự học, tự bồi dưỡng IV MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC RÈN LUYỆN ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THCS Qua thực tế giáng dạy môn Địa lý trường THCS, nhận thấy việc rèn luyện kỹ đọc đồ địa lý cho học sinh nói chung đọc đồ địa lý lớp nói riêng cần thiết quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Kỹ đọc đồ chia theo mức độ khác 1.1 Hình thành kỹ đơn giản đọc đồ địa lý: Đọc vị trí đối tượng địa lí: Để hình thành kỹ này, người giáo viên cần hướng dẫn yêu cầu học sinh: - Xác định mục đích, u cầu cơng việc thực (tìm vị trí đối tượng địa lý) - Đọc bảng giải để biết kí hiệu, ước hiệu đối tượng địa lí cần tìm đồ - Tái biểu tượng địa lý dựa vào ký hiệu, ước hiệu - Căn vào ký hiệu, ước hiệu để định vị trí đối tượng địa lý cần tìm đồ Khi học sinh hiểu biết cách thực yêu cầu câu hỏi giáo viên đưa ra, cần số tập với mức độ khó dần, yêu cầu học sinh thực để nắm bước thục kỹ đơn giản Ví dụ: Khi dạy mơi trường đới ơn hồ, giáo viên đưa câu hỏi: ? Qua quan sát H13.1 SGK, em xác định vị trí Đới ơn hồ? ? Em cho biết ký hiệu mũi tên biểu yếu tổ lược đồ? Để trả lời câu hỏi này, học sinh phải đọc phần giải cuối lược đồ, xác định ước hiệu môi trường ôn đới hải dương môi trường ôn đới lục địa, xác định ý nghĩa mũi tên lược đồ Từ học sinh tái ước hiệu Đới ơn hồ xác định mơi trường đới ơn hồ, xác định mũi tên đợt khí nóng, đợt khí lạnh, hướng thổi gió tây ơn đới đường hải lưu nóng lược đồ Giáo viên gọi 1-2 học sinh lên xác định môi trường Đới ơn hồ, đợt khí nóng, đợt khí lạnh, hướng thổi gió tây ơn đới đường hải lưu nóng đồ (được treo bảng) 1.2 Hình thành kỹ đọc đồ địa lí mức độ cao hơn, đòi hỏi học sinh phải có thao tác tư phức tạp hơn: Học sinh dựa vào hiểu biết có thân đồ, cách đọc đồ (đã có kỹ đơn giản), kết hợp với kiến thức địa lý để tìm đặc điểm tương đối rõ ràng đối tượng địa lí đồ Để hình thành kỹ này, người giáo viên cần hướng dẫn yêu cầu học sinh: - Xác định mục đích, u cầu cơng việc thực (tìm đặc điểm tương đối rõ ràng đối tượng địa lí đồ) - Đọc bảng giải để biết kí hiệu, ước hiệu đối tượng địa lí cần tìm đồ - Tái biểu tượng địa lý dựa váo ký hiệu, ước hiệu - Tìm tên vị trí đối tượng địa lý đồ - Quan sát đối tượng địa lý đồ, nhận xét đặc điểm, tính chất đối tượng theo yêu cầu đề Đề học sinh nắm bước thục kỹ đọc đồ địa lý mức độ này, yêu cầu: - Học sinh phải nắm được, nắm kiến thức địa lý học, đặc biệt kiến thức liên quan đến yêu cầu giáo viên đặt - Xác định, hiểu ý nghĩa kí hiệu, ước hiệu đồ; biết cách xác định vị trí đối tượng địa lý đồ Ví dụ: Khi dạy mơi trường đới ơn hồ, giáo viên đưa câu hỏi: ? Dòng biển nóng, gió tây, khối khí nóng, khối khí lạnh có ảnh hưởng tới thời tiết Đới ơn hồ nào? Trên sở kiến thức có học sinh vị trí Đới ơn hồ, dòng biển nóng, gió tây ôn đới, khối khí lạnh, biết ý nghĩa ước hiệu lược đồ, học sinh được: Ở Đới ơn hồ, thời tiết có biến đổi thất thường, do: - Vị trí trung gian hải dương có khối khơng khí ẩm, ấm dòng biển nóng chảy qua vào khu vực ven bờ lục địa với khối khí khơ lạnh lục địa; - Vị trí trung gian đới nóng đới lạnh nên đới ơn hồ chịu tác động khối khí nóng từ vĩ độ thấp tràn lên khối khí lạnh từ vĩ độ cao tràn xuống đợt đột ngột 1.3 Hình thành kỹ đọc đồ địa lý mức độ cao, đòi hỏi học sinh phải có thao tác tư phức tạp, lơgic: Để hình thành kỹ này, đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng, kết hợp chặt chẽ kiến thức đồ với kiến thức địa lý học kiến thức thực tế, kiến thức môn khoa học khác để thực thao tác phân tích so sánh, rút mối liên hệ đối tượng địa lí đồ rút kết luận địa lí cách xác, khoa học Vì vậy, ngồi việc nắm được, thành thục kỹ nêu (mục 2) nắm kiến thức địa lý học, đặc biệt kiến thức liên quan đến đối tượng địa lý, người giáo viên cần giúp cho học sinh: - Tổng hợp đối tượng địa lí khu vực để tái tạo biểu tượng chung khu vực - Dựa vào kiến thức địa lý học, phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí biểu đồ rút kết luận Những kết luận hồn tồn có tư học sinh mà đồ Trong trình học tập địa lý, việc hình thành kỹ liên tiếp củng cố, phát triển, hoàn thiện từ thấp đến cao, khơng phân tách riêng biệt Ví dụ 1: Khi dạy bài: Hoạt động công nghiệp đới ơn hồ ? Qua quan sát hình 15.3 SGK, em có nhận xét phân bố trung tâm cơng nghiệp đới ơn hồ ? ? Qua tìm hiểu kiến thức thực tế thân, em xác định vùng công nghiệp mới, trung tâm quan trọng đới ôn hoà tập trung quốc gia giới mà em biết, trung tâm công nghiệp hình thành Để trả lời câu hỏi trên, học sinh phải biết (thành thục kỹ năng) xác định vùng công nghiệp cũ, vùng công nghiệp lược đồ, đồ dựa vào ký hiệu, ước hiệu cuối đồ, lược đồ; đọc sách giao khoa để nắm trình hình thành khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp vùng công nghiệp; qua kiến thức thực tế, kiến thức lịch sử thân, học sinh xác định trung tâm cơng nghiệp tập trung Hoa Kỳ, Nga, Pháp, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản Ví dụ 2: Khi dạy thực hành: Nhận biết đặc điểm mơi trường đới nóng, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ảnh trả lời câu hỏi: ? Em xác định tên môi trường ảnh? ? Hãy đối chiếu với biểu đồ A, B, C, chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xavan theo phương pháp loại trừ? Để trả lời câu hỏi trên, học sinh phải xác định vị trí đới nóng đới ơn hồ đồ giới; nắm đặc điểm khí hậu đới; thầy mối quan hệ khí hậu lượng mưa năm; hiểu, phân tích kiến thức địa lý thể qua biểu đồ, từ rút kết luận xác, khoa học Trong nội dung này, giáo viên yêu cầu học sinh cho biết mối quan hệ lượng mưa chế độ nước mạng lưới sơng, từ củng cố cho em mối quan hệ nhân - đối tượng địa lý, em giải thích số tượng địa lý xảy tự nhiên xác, khoa học Việc rèn luyện kỹ đọc đồ mơi trường đới ơn hồ - Mơn địa lí cho học sinh lớp thực sở học sinh có kỹ đọc đồ hình thành từ chương trình địa lý học từ lớp 6, thực tế, người giáo viên thường tiến hành rèn luyện cho học sinh kỹ đọc đồ tương đối phức tạp phức tạp Tuy vậy, việc rèn luyện kỹ đọc đồ môi trường đới ôn hoà - Môn địa lý cho học sinh lớp có ý nghĩa quan trọng, vừa đáp ứng yêu cầu phải tiến hành thường xuyên rèn luyện kỹ đọc đồ môn địa lý cho học sinh, có kỹ đọc đồ mơi trường đới ơn hồ giúp cho học sinh củng cố, nắm hiểu sâu sắc kiến thức địa lý học, đồng thời, việc rèn luyện kỹ đọc đồ có có vai trò tiếp tục làm tiền đề cho việc hình thành, rèn kỹ đọc đồ toàn chương trình mơn địa lý lại trường THCS Kết đạt được: Trong thời gian nghiên cứu thể nghiệm đề tài, quan tâm, giúp đỡ BGH, chuyên môn nhà trường, anh chị em đồng nghiệp, đặc biệt đồng chí cán chun mơn phòng GD-ĐT đồng chí cốt cán phòng GD-ĐT thị xã, với nỗ lực cố gắng thân việc nghiên cứu, tìm hiểu đưa phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn, phù hợp với yêu cầu bài, nội dung cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường việc hình thành kỹ mơn nói chung kỹ đọc đồ cho học sinh lớp nói riêng, qua làm cho học sinh ngày hứng thú học tập môn, bước khắc phục tình trạng "học vẹt", thụ động việc nắm kiến thức địa lý học sinh, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lý nhà trường, đồng thời qua đó, trình độ lực chun mơn thân chất lượng học tập học sinh ngày nâng lên Kết kiểm tra, đánh giá năm học 2006 – 2007 -Về kỹ đọc đồ sau học sinh học xong Chương II: Mơi trường đới ơn hồ Hoạt động kinh tế người đới ơn hồ: Điểm giỏi Lớp TSHS 7A Điểm Điểm trung bình Điểm yếu TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) 32 6,3 28,1 17 53,1 12,5 7B 38 15,8 13 34,2 16 42,1 7,9 7C 31 6,5 25,8 19 61,3 6,4 + Kết học kỳ I Điểm giỏi Lớp TSHS 7A Điểm Điểm trung bình Điểm yếu TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) 32 12,5 10 31,2 15 46,9 9,4 7B 38 21,0 15 39,5 13 34,2 5,3 7C 31 9,7 29,0 17 54,8 6,5 + Kết học kỳ II: Điểm giỏi Điểm Lớp TSHS 7A 32 7B 38 23,7 16 7C 31 16,1 TS Tỷ lệ (%) 18,8 TS 12 Tỷ lệ (%) Điểm trung bình Điểm yếu TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) 12 37,5 6,2 42,1 12 31,6 2,6 29,0 15 48,4 6,5 37,5 - Chất lượng môn Địa lý lớp cuối năm học : Giỏi Lớp TSHS 7A 32 7B 38 11 7C 31 TS Khá Tỷ lệ (%) Trung bình Yếu TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) 12 37,5 11 34,4 6,2 28,9 15 39,5 12 31,6 19,3 10 32,3 14 45,2 21,9 3,2 Kết kiểm tra, đánh giá năm học 2007 – 2008 -Về kỹ đọc đồ sau học sinh học xong Chương II: Mơi trường đới ơn hồ Hoạt động kinh tế người đới ơn hồ: Điểm giỏi Lớp TSHS 7A 7B Điểm Điểm trung bình Điểm yếu TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) 37 13,5 12 32,5 15 40,5 13,5 40 2,5 13 32,5 19 47,5 17,5 Qua thời gian áp dụng việc rèn luyện kỹ đọc đồ môi trường đới ơn hòa mơn Địa lí lớp tơi thấy chất lượng học tập mơn địa lí kỹ đọc đồ chương đới ơn hòa nói chung , kỹ đọc đồ mơn địa lí nói riêng nâng lên rõ rệt học sinh Điểm giỏi Lớp TSHS 7A 7B Điểm Điểm trung bình Điểm yếu TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) 37 13,5 17 46,0 12 32,4 8,1 40 7,5 17 42,5 15 37,5 12,5 Qua việc khảo chất lượng học tập học sinh việc rèn luyện kỹ đọc đồ môi trường đới ơn hòa kết học kỳ I tơi thấy tỉ lệ học sinh khá, giỏi có nâng lên tỉ lệ yếu giảm, em rèn luyện kỹ đọc đồ từ đó, em say mê có hứng thú u thích học mơn địa lí PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Việc nghiên cứu, thể nghiệm đề tài giảng dạy nói chung việc hình thành kỹ mơn trường THCS nói riêng hoạt động thường xuyên, bổ ích người giáo viên giảng dạy trường THCS Ngồi mục đích nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện học sinh giúp cho người giáo viên có hội điều kiện học hỏi, học tập để nâng cao trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm thân, kết hợp có hiệu việc trang bị kiến thức khoa học hình thành kỹ môn cho học sinh "Một số kinh nghiệm việc rèn luyện kỹ đọc đồ mơi trường Đới ơn hồ - Mơn Địa lý cho học sinh lớp trường THCS Chiềng Xôm" mà tơi mạnh dạn đưa khơng ngồi mục đích dã nêu Rất mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp để kinh nghiệm tơi ngày bổ sung, chỉnh sửa, bước góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Địa lý nhà trường năm học I BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Mỗi người giáo viên cần phải tranh thủ lãnh đạo, đạo Phòng GD-ĐT thị xã, Chi bộ, BGH chun mơn nhà trường, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp trình thực nhiệm vụ giảng dạy phân cơng Người giáo viên phải có nhận thức đầy đủ, đắn mục tiêu, nhiệm vụ môn học nhà trường, nhận thức đầy đủ yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học, nhận thức đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp GD-ĐT tình hình mới; nắm kiến thức môn, thành thục, nắm kỹ mơn cần thiết phải hình thành học sinh qua học tập mơn, có lực sư phạm, biết vận dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp dạy học bài, phần, loại kiến thức, không ngừng học tập, tự học để nâng cao trình độ, lực chun mơn thân Sử dụng khai thác triệt để đồ dùng, trang thiết bị dạy học có, tăng cường việc tự làm đồ dùng phục vụ giảng dạy mơn Việc hình thành, rèn luyện kỹ đọc đồ Địa lý cho học sinh phải tiến hành thường xuyên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh phương pháp tổ chức dạy học giáo viên đóng vai trò định II KIẾN NGHỊ: - Phòng GD-ĐT thị xã: Thường xuyên quan tâm, kiểm tra, giúp đỡ giáo viên nhà trường việc sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với dạng bài, loại kiến thức - Các cấp, ngành tiếp tục quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường bước theo hướng chuẩn hoá, ngày đáp ứng yêu cầu dạy học nhà trường./ Chiềng Xôm, ngày 17 tháng năm 20 NGƯỜI THỰC HIỆN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH TRƯỜNG (hiệu trưởng) TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lý lớp - Nhà xuất Giáo dục năm 2003 Sách giáo viên Địa lý lớp - Nhà xuất Giáo dục năm 2003 Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực - Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng - Nhà xuất đại học sư phạm năm 2003 Bản đồ giáo khoa - Lâm Quang Dốc - Nhà xuất đại học sư phạm năm 2003 Sử dụng đồ trường phổ thông - Lâm Quang Dốc - Nhà xuất giáo dục năm 1996 ... Tỷ lệ (%) 32 12,5 10 31,2 15 46,9 9,4 7B 38 21,0 15 39,5 13 34,2 5,3 7C 31 9 ,7 29,0 17 54,8 6,5 + Kết học kỳ II: Điểm giỏi Điểm Lớp TSHS 7A 32 7B 38 23 ,7 16 7C 31 16,1 TS Tỷ lệ (%) 18,8 TS 12 Tỷ... TẾ (Năm học 20 07- 2008) Về học sinh: Chất lượng khảo sát kỹ đọc đồ học sinh đầu năm học 2006-20 07: TS HS Nữ 7A 32 11 31 7B 38 22 37 7C 31 10 31 Lớp DT Học lực (Năm học 2006-20 07) Giỏi Khá 1= 3,1... học sinh Điểm giỏi Lớp TSHS 7A 7B Điểm Điểm trung bình Điểm yếu TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) TS Tỷ lệ (%) 37 13,5 17 46,0 12 32,4 8,1 40 7, 5 17 42,5 15 37, 5 12,5 Qua việc khảo chất

Ngày đăng: 14/11/2018, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan