Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
441,8 KB
Nội dung
KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI NGÀNH KẾ TOÁN LỚP QT102DV01_L3 ĐỀ ÁN KINH TẾ VĨ MÔ Gv Trần Thị Minh Ngọc Tên đề án: NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM SỨC ÉP VÀ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ TP.HCM, 16 tháng 11 năm 2010 KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI NGÀNH KẾ TOÁN LỚP QT102DV01_L3 ĐỀ ÁN KINH TẾ VĨ MÔ Tên đề án: NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM SỨC ÉP VÀ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ Danh sách sinh viên nhóm thực Nguyễn Hoàng Đoan Thanh 090647 Phan Thị Ngọc Ánh 093328 Nguyễn Lê Hồng Hạnh 093343 Lê Thị Phương Thảo 090656 Nguyễn Thị Thảo Trang 093385 Võ Thị Ngọc Thúy 090661 Vũ Thị Phương Thanh 093371 Đàm Ngọc Phương 090641 Ngày nộp báo cáo: 16/11/2010 Người nhận báo cáo: GV Trần Thị Minh Ngọc Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại TRÍCH YẾU Đề án Kinh tế vĩ mơ Page Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại MỤC LỤC Đề án Kinh tế vĩ mô Page Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn cô Trần Thị Minh Ngọc, giảng viên môn Kinh tế vĩ mô, trường Đại Học Hoa Sen tạo điều kiện cho hồn thành đề án Trong q trình thực đề án khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thơng cảm ý kiến đóng góp từ phía giảng viên nhà trường Chân thành cảm ơn Đề án Kinh tế vĩ mô Page Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Đề án Kinh tế vĩ mơ Page Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại NHẬP ĐỀ Để hoàn tất đề án cách hoàn hảo giúp người tiếp cận đề án cách dễ dàng có kết mong đợi, nhóm chúng tơi đưa mục tiêu phân công sau: Các mục tiêu đề ra: • Xác định nội dung đề tài • Tham khảo nhiều loại tài liệu để thu thập thơng tin • Phối hợp phân cơng cơng việc hợp lí thành viên nhóm để hồn thành tốt đề tài • Rèn luyện kỹ làm báo cáo theo tiêu chuẩn ISO 5966 • Rèn luyện khả thuyết trình • Nâng cao khả làm việc nhóm Với mục tiêu nghiên cứu đề tài nhóm, chúng tơi có phân cơng sau: PHẦN Cơ sở lý thuyết Liên hệ tình hình VN Nhận xét, đánh giá, kiến nghị - Nguyên nhân - Giải pháp Hoàn thành Word Làm Power Point Đề án Kinh tế vĩ mơ NGƯỜI PHỤ TRÁCH Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Page Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại Nhóm Nguyễn Hoàng Đoan Thanh Võ Thị Ngọc Thúy Nguyễn Lê Hồng Hạnh Vũ Thị Phương Thanh Đàm Ngọc Phương Nguyễn Thị Thảo Trang Phan Thị Ngọc Ánh Lê Thị Phương Thảo Nhóm Nhóm Để làm đề án tham khảo nhiều tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ trích lọc mở rộng vấn đề cần nêu Tất thành viên nhóm chúng tơi cố gắng hỗ trợ lẫn hoạt động, vấn đề liên quan đến đề tài Đề án Kinh tế vĩ mô Page Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại A CƠ SƠ LÝ THUYẾT • Nhập siêu: tình trạng kim ngạch nhập lớn kim ngạch xuất cán cân thương mại nước (hay khối lượng hàng hóa nhập vào nước nhiều khối lượng hàng hóa xuất nước ngồi) Trong đó, “kim ngạch xuất – nhập khẩu” tởng số tiền thu q trình xuất nhập khoảng thời gian định (tháng, quý, năm …) • Nhập siêu tình trạng quốc gia có giá trị nhập nhiều xuất Được tính cơng thức: ∆=X-N - X : Tổng kim ngạch xuất hàng hóa - N : Tởng km ngạch nhập hàng hóa è ∆ > : xuất siêu ∆ < : nhập siêu ∆ = : thăng bằng Các định nghĩa liên quan: - Nhập khẩu: hàng hóa, dịch vụ sản xuất nước ngồi bán nước Đơn vị tính thống kê nhập thường đơn vị tiền tệ (Dollar, triệu Dollar hay tỷ Dollar) thường tính khoảng thời gian định Đôi khi, xét tới mặt hàng cụ thể, đơn vị tính đơn vị số lượng trọng lượng (cái, tấn, v.v ) - Xuất khẩu: hàng hóa dịch vụ sản xuất nước bán nước ngồi Đơn vị tính thống kê xuất đơn vị tính nhập - Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức Đề án Kinh tế vĩ mô Page Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch bằng 0, cán cân thương mại trạng thái cân bằng Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc gọi thâm hụt thương mại Đề án Kinh tế vĩ mô Page 10 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại Bên cạnh ASEAN, Việt Nam nhập siêu lớn từ Trung Quốc Cụ thể, năm 2008 nhập siêu 11,1 tỉ USD xu hướng tăng dần với mức tăng bình quân hằng năm lên tới 59% Rõ ràng, mặt thương mại hàng hóa, Hiệp định ACFTA ASEAN - Trung Quốc tạo sức ép cạnh tranh lớn hàng hóa Việt Nam Thời điểm chưa có dấu hiệu cải thiện việc Việt Nam chủ yếu nhập từ Trung Quốc nguyên nhiên vật liệu máy móc, mà khơng thể khơng nhập Với xu khơng thay đởi đó, đồng NDT lên giá, hàng nhập Việt Nam lên giá, tính bằng VNĐ tăng áp lực lạm phát lớn Đây câu chuyện gần tránh PGS, TS Ngơ Trí Long - Viện NCKH Thị trường giá cho hay Trong cấu nhập siêu, khoảng 85% giá trị hàng nhập nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị cho sản xuất, phần lớn từ nước châu Á ASEAN; sản phẩm xuất chủ yếu khống sản thô hàng gia công Điều muốn cảnh báo rằng: Coi chừng Việt Nam nhập thiết bị, cơng nghệ có trình độ trung bình lạc hậu giới Theo số chuyên gia kinh tế nước, Việt Nam phải nhập siêu từ nước tiên tiến như: Mỹ châu Âu để tiếp thu tri thức, công nghệ sản phẩm tiên tiến họ, với thị trường này, lại xuất siêu “Điều hoàn toàn bất lợi cho kinh tế, không tiếp thu công nghệ chất xám giới nhiều lĩnh vực, sản phẩm thị trường châu Á thường khơng mang tính chiến lược lâu dài, cơng nghệ thấp Thậm chí, giúp cho họ tiêu thụ sản phẩm tồn kho” Một mặt hàng xem phụ thuộc lớn nhập nguyên phụ liệu từ nước tiêu thụ lại chủ yếu nước: Thép Đối với thép xây dựng, dù nguồn cung nước xem đáp ứng nhu cầu, với lực sản xuất lên tới triệu tấn/năm, có khoảng 70% ngun liệu cho cán thép (gồm phơi thép thép phế) phải nhập Còn với sản phẩm thép dẹt, dù nước có nhà máy sản xuất, chuyện thép ngoại lấn sân thép nội chẳng mẻ mà chí ngày gay gắt Năm 2010, áp lực cạnh tranh từ thép nhập ngành thép ngày Đề án Kinh tế vĩ mô Page 24 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại tăng Việt Nam giảm thuế nhập theo lộ trình cam kết gia nhập WTO Đồng thời, lượng thép thành phẩm nhập vào Việt Nam tăng cao nước khu vực dư thừa thép tìm cách xuất sang Việt Nam nên đơn vị nước khó khăn Một mặt hàng phục vụ tiêu dùng khác người ý bia nhập lớn ngun liệu malt, hoa hublơng, đại mạch nước khơng có Việc sản lượng năm 2009 đạt tới 2,3 tỷ lít bia, tăng năm ngoái khoảng 20%, đồng nghĩa với việc có số tiền khởng lồ bỏ để nhập nguyên liệu nói C NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ I Nguyên nhân dẫn đến tình hình nhập siêu Việt Nam Nguyên nhân 1: sách tỷ giá (nguyên nhân chính) Là nguyên nhân gây cho cán cân thương mại bị thâm hụt ngày lớn sau gia nhập WTO (năm 2006), nhập ngày tăng nhanh so với xuất khẩu, đe dọa làm cân đối cán cân tốn tởng thể Cơ chế tỷ giá Việt Nam không đảm nhiệm chức điều hòa cán cân thương mại Do tỷ giá thức cố định nên hầu hết quãng thời gian năm 2006, 2007 2009 tốc độ nhập siêu ngày tăng mạnh tỷ giá khơng thay đởi; ngược lại, giai đoạn nửa cuối năm 2008 bất chấp tốc độ nhập siêu giảm dần, tỷ giá VNĐ giá nhanh Có thể nói, chế tỷ giá thức áp đặt cho kinh tế làm cho chủ thể kinh tế bị tê liệt giá trị tương đối hàng hóa nước ngồi nước giá trị tương đối ngoại tệ tệ Nó tác nhân gây tình trạng nhập siêu ngày nghiêm trọng Việt Nam Nguyên nhân 2: : bất lợi gia nhập WTO Thứ nhất, Việt Nam nước gia nhập WTO, trình độ kỹ thuật non kém, chưa bắt kịp với tốc độ phát triển kỹ thuật tiên tiến giới nên chủ trương Nhà nước nhập siêu nhiều vật tư, máy móc thiết bị kỹ thuật cao, quy trình cơng nghệ đại cho việc đẩy mạnh q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước nói chung nhu cầu phát triển sản xuất bao gồm phần nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng Chính vậy, tình hình nhập siêu máy móc, trang thiết bị tiếp tục gia tăng từ 2007, hàng hóa sản Đề án Kinh tế vĩ mơ Page 25 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại xuất với giá thành cao trước nên lạm phát dễ tăng cao Thứ hai, từ trở thành thành viên WTO Việt nam phải thực số cam kết xuất nhập khẩu, thông thương nước giảm thuế quan, mở cửa thị trường Mức thuế nhập trung bình Việt Nam phải cắt giảm từ 17,4% xuống 13,4% vòng 5-7 năm Do đó, nhu cầu tiêu dùng sức mua nước tăng cao hàng nhập góp phần làm cho kim ngạch nhập tăng cao nguyên liệu dệt may (> 70%), giày dép, ô tô, linh kiên điện tử (> 40%)…tăng, chiếm 58% tỷ trọng tởng kim ngạch xuất Còn trường xuất khẩu, dùng cấu mặt hàng xuất nông sản (gạo), tiêu dùng, dệt may, chủ yếu dầu thô (hơn 3,16 tỷ USD năm 2004 tám tháng đầu năm 2005 gần tỷ USD)…có sức cạnh tranh thấp nước khu vực nên mức tăng trưởng kim ngạch xuất sang nước châu Á chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng nhập dẫn đến tượng nhập siêu Mức nhập siêu cao đặc biệt từ Trung Quốc (6,8 tỷ USD), Đài Loan (4,4 tỷ USD) Hàn Quốc (3,2 tỷ USD) (số liệu tháng 10 năm 2007) Từ cho thấy, kim ngạch xuất nước ta phụ thuộc lớn vào số mặt hàng, khiến xuất nước ln nằm tình trạng dễ bị tổn thương Chỉ cần vài mặt hàng số nhóm hàng chủ lực gặp rủi ro xuất khấu gặp khó khăn dẫn đến nhập siêu Nguyên nhân 3: Về sản xuất để đáp ứng nhu cầu nước xuất doanh nghiệp đơn lẻ, thiếu tính gắn kết doanh nghiệp, gắn kết ngành Bởi nhu cầu ngành không đáp ứng bằng nguồn nguyên liệu đầu vào nước, tất yếu phát sinh nhu cầu nhập Cái vòng quay nhu cầu nhập chắn gia tăng Nguyên nhân 4: thay đởi cấu, q trình sản xuất Trước đây, trình sản xuất kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất diễn trọn vẹn nhà máy chủ yếu thủ cơng Trong q trình này, tri thức gần khơng tính đến chi phí cho tư liệu sản xuất (máy móc, cơng cụ, ngun vật liệu, ) chiếm tỷ trọng lớn Trong kinh tế nay, vai trò trí tuệ người ngày lớn tỷ trọng tư liệu sản xuất giảm đáng kể Chúng ta thấy rõ điều qua Đề án Kinh tế vĩ mô Page 26 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại trạng thực tế giá nhân cơng rẻ mạt nước phát triển Chính thay đổi chuyển hướng sản xuất từ thủ cơng sang cơng nghệ máy móc chủ yếu nên nhiều mặt hàng khơng có sức cạnh tranh so với mặt hàng nhập khẩu, thấy rõ qua giá trị gia tăng thấp Trừ phần tài nguyên có giá trị gia tăng dầu, than lại mặt hàng khác dệt may, da giày, tiến hành xuất sở phải nhập nhiều nguyên liệu Xuất nhỏ, nhập lớn giá trị gia tăng không lớn lý khiến kinh tế phụ thuộc nhiều vào nhập Điểm qua mặt hàng tiêu thụ nhiều nước ô tô, xe máy, sản phẩm điện tử mặt hàng nhập phụ kiện nguyên liệu mà xuất số nhỏ Điển thép xuất khoảng 65 triệu USD số nhập lên tới 3,3 tỷ USD Theo ước lượng chuyên gia, doanh nghiệp nhà nước xuất chiếm tỷ lệ 15-20% lại thành phần nhập siêu lớn “Qua đó, thấy thủ phạm nhập siêu làcác doanh nghiệp quốc doanh” – TS Nguyễn Quang A khẳng định Nguyên nhân 5: Các sách thương mại, phát triển kinh tế công tác điều hành, quản lý xuất nhập Các sách thuế, chống bán phá giá, sách bảo hộ hành hóa nước, thuế quan nhập khẩu,…là rào cản giúp hạn chế nhập số mặt hàng để cải thiện cán cân thương mại Tuy nhiên, qua năm từ 2007 đến cho thấy tình hình nhập siêu nước ta khơng khả quan, nhập siêu tiếp tục gia tăng Bên cạnh, công tác quản lý điều hành nước ta yếu kém, chưa xây dựng rào cản thương mại, kiểm tra có hiểu phù hợp với thông lệ quốc tế Đơn cử hàng năm doanh nghiệp nhập hàng tỷ USD nông sản chưa xác định tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đây trạng đáng lo ngại cần có biện pháp xử lý đắn Nguyên nhân 6: thay đổi cấu trúc chất kinh tế Nền kinh tế giới kinh tế nước ta chuyển mạnh từ sản xuất sang tiêu thụ Một dấu hiệu rõ gia tăng nhanh chóng khu vực dịch vụ so với sản xuất Lĩnh vực Đề án Kinh tế vĩ mô Page 27 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại dịch vụ Việt Nam chiếm khoảng 40% GDP tăng nhanh chóng giới chiếm 60% GDP toàn cầu Nguyên nhân 7: thị hiếu người tiêu dùng hàng nội địa hàng ngoại Người tiêu dùng có tâm lý chuộng sử dụng hàng ngoại cho rằng hàng ngoại có chất lượng tốt hơn, uy tín hơn, có thương hiệu nởi tiếng người tiêu dùng có thu nhập cao sẵn sàng tiêu dùng tay nhiều sản phẩm xa xỉ xe hơi, điện thoại di động, mỹ phẩm, … vậy, mặt hàng nhập lớn Bên cạnh đó, Việt Nam nhập nhiều sản phẩm mà nước có khả đáp ứng Nhập đường ví dụ Dù có nhiều sở nước sản xuất mặt hàng Việt Nam nước có nhu cầu nhập lớn loại chất làm Nguyên nhân công nghệ sản xuất nước chưa nâng cấp, khiến doanh nghiệp khó cạnh tranh giá sản phẩm nhập Mặt khác hàng nước cạnh tranh kém, chất lượng thấp giá lại cao 5-10% so với hàng nhập Đó thiếu thông tin thị trường, lạc hậu trình độ cơng nghệ lý sản xuất chưa tốt Nguyên nhân 8: Yếu tố dẫn đến quy mô nhập siêu lớn thị trường Trung Quốc, chiếm 90% nhập siêu Việt Nam Về xuất Việt Nam sang Trung Quốc, cấu mặt hàng xuất Việt Nam nói chung bất lợi so tính cạnh tranh với hàng nội địa Trung Quốc Ngoài số mặt hàng nguyên nhiên liệu thô cao su, than, dầu thô…mà Trung Quốc phải tăng cường nhập năm gần nhu cầu tiêu thụ nước tăng nhanh mức đáp ứng cung nội địa, mặt hàng xuất khác Việt Nam vào thị trường Trung Quốc thường khơng có chỗ đứng thị trường bất lợi rõ rệt giá cả, mẫu mã, khối lượng, chủng loại, thời gian giao hàng… so với hàng doanh nghiệp Trung Quốc sản xuất, chưa kể đến hàng rào thương mại (thuế phi thuế) nước dựng lên để làm nản lòng nhà xuất nước ngồi Với “chiếu dưới” này, khơng khó hiểu xuất Việt Nam vào Trung Quốc tăng trưởng lẹt đẹt, chí giảm sút mạnh năm 2009 Đề án Kinh tế vĩ mô Page 28 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại Bên cạnh nguyên nhân tình trạng nhập siêu nước ta chịu ảnh hưởng số yếu tố sau: ảnh hưởng tỷ giá hối đối, dòng vốn (FDI, ODA, FPI, kiều hối dòng vốn vay thương mại khác), thu nhập, chênh lệch tốc độ xuất tốc độ nhập khẩu… II Giải pháp Trong thời gian vừa qua, sách đẩy mạnh xuất Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công thương Bộ, ngành triển khai Ví sách điều chỉnh tỷ giá VNĐ với đồng USD, biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp…những biện pháp, ví dụ can thiệp để không giá số mặt hàng nơng sản bị xuống đến mức gây thiệt hại cho người nông dân cho doanh nghiệp, cho giá trị xuất nói chung…đang tích cực triển khai Áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu, miễn phù hợp với luật pháp nước cam kết quốc tế (WTO, FTA hiệp định song phương), bao gồm: tăng thuế suất lên mức thuế cam kết, áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá chống đối kháng, xem xét áp dụng Điều XXVIII GATT năm 1994 (sửa đổi biểu cam kết thuế) để đàm phán lại nhượng thuế quan gia nhập WTO Các giải pháp dài hạn (mang tính lâu dài): • Xây dựng áp dụng sách tăng cường xuất hợp lý nhằm cân bằng cán cân thương mại giảm nhập siêu: hồn thiện sách thuế nhập khẩu, miễn giảm thuế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; hoàn thiện xây dựng hệ thống tiêu chuẩn công nghệ nhập khẩu, sử dụng tiêu chuẩn mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, tiêu chuẩn ISO để hạn chế nhập cơng nghệ lạc hậu, cũ, hàng hóa khơng sạch; hạn chế quản lý chặt chẽ hàng nhập khẩu, không khuyến khích tiêu dùng hàng xa xỉ thơng qua hệ thống cho vay ngân hàng, đáng thuế phí thủ tục mặt hàng Đề án Kinh tế vĩ mơ Page 29 Đại học Hoa Sen • Khoa Kinh tế thương mại Đa dạng hóa mặt hàng mẫu mã, chủng loại, giá cải thiện chất lượng sản phẩm Thực biện pháp nâng cao chất lượng, tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu, phát triển ngành nghề lợi mặt hàng truyền thống, du khách nước ngồi thích hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam, nước ta nên đầu tư mặc kỹ thuật, công nghiệp hóa ngành thủ cơng mỹ nghệ nhiều để đáp ứng thị hiếu cho khách hàng mà giúp cân bằng xuất nhập nhà nước Đặc biệt mặt hàng nông, lâm, thủy sản mặt hàng tiềm giúp tăng kim ngạch xuất • Đẩy mạnh chiến lược hướng mạnh xuất khẩu, xây dựng cấu kinh tế thực hướng xuất dựa lợi so sánh nước, có khả thích nghi với thay đởi kinh tế giới, nhằm vừa đáp ứng mục tiêu tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, vừa nâng cao hiểu kinh tế Theo chuyên gia kinh tế, trước mắt phải thay đổi cấu nhập để tránh nhập siêu lớn số thị trường Đông Nam Á Chuyển sang nhập máy móc đại từ nước phát triển động thái “thay máu” cho sản xuất hàng xuất rơi vào lạc hậu Đây cách nâng cao giá trị thực cho xuất thời gian tới • Mở rộng mạng lưới bán hàng, quy mô sản xuất, đổi công nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có kim ngạch lớn, có khả tăng trưởng cao giải nhiều công ăn việc làm góp phần ởn định xã hội Cần phải tiếp tục đẩy mạnh khai thác, xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm thị trường tiềm thị trường chủ lực Châu Á (Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc), Châu Âu (chủ yếu EU), Bắc Mỹ (Hoa Kỳ, Canada), thị trường truyền thống, để tận dụng khả xuất Song giải pháp dài thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ hạn chế nhập mặt hàng Việt Nam sản xuất được; cần có chế, sách tiêu thụ nơng sản; đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thực phẩm chất lượng cao; tổ chức kênh phân phối mặt hàng thiết yếu; có sách tích cực đẩy mạnh sản xuất mặt hàng thay hàng nhập Chuyển hướng nhập máy móc, cơng nghệ sang thị trường có công nghệ cao Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ Đề án Kinh tế vĩ mô Page 30 Đại học Hoa Sen • Khoa Kinh tế thương mại Cải cách máy quản lí Vừa qua phủ ta đưa nhiều biện pháp nhằm hạn chế nhập siêu thiếu phối hợp Bộ ngành Cần phải phối hợp Bộ ngành với nhau, Bộ Khoa học – Công nghệ, Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn để triển khai đồng giải pháp sách mà phủ đề để giảm nhập siêu hiệu Ví dụ, nhập sản phẩm từ thịt, thực phẩm chế biến, gia cầm, hoa quả, thực vật phải điều tiết bằng quy định thú y, kiểm • dịch thực vật Tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm Cần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế dựa vào lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lại dựa tảng nhân tố kinh tế vĩ mô, quy định môi trường chung cho hoạt động kinh tế doanh nghiệp chi phí sản xuất doanh nghiệp nước so với doanh nghiệp nước ngoài, nhân tố kinh tế vi mô liên quan đến môi trường vi mô điều kiện bên doanh nghiệp Các nhân tố vi mơ đóng vai trò đặc biệt quan trọng q trình cấu lại kinh tế ngày tăng cường vai trò (hồn thiện mơi trường kinh doanh, hệ thống pháp luật, đẩy mạnh trình hợp tác cạnh tranh doanh nghiệp, ) hoàn thiện lực sản xuất khả cạnh tranh thị trường nội địa, khu vực quốc tế • Việt Nam phải có nghành kinh tế mũi nhọn, tập trung cao độ vào nghành nghề sản phẩm mạnh cạnh tranh với sản phẩm quốc gia khác phải tự tạo cho vị định chuỗi giá trị sản phẩm Tìm kiếm mặt hàng có khả sản xuất có thị trường lớn để tăng kim ngạch xuất • Xây dựng sách bình ởn giá nhằm hạn chế lạm phát tăng cao Đặc biệt, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho nguồn lao động đất nước Các biện pháp ngắn hạn • Áp dụng chế tỷ giá linh động Bởi chế tỷ giá thả nổi, mặt tỷ giá phụ thuộc vào cán cân thương mại trước dòng ngoại tệ khác vốn đầu tư nước ngoài, kiều hối, khoản đầu tư,… Mặt khác, thân tỷ giá lại yếu tố điều chỉnh cán Đề án Kinh tế vĩ mô Page 31 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại cân thương mại tương lai trở trạng thái cân bằng mối quan hệ tởng thể với dòng vốn khác Để thấy rõ hiệu chế tỷ giá, lấy Thái Lan làm ví dụ (hình 4) Đầu năm 2005, kinh tế Thái Lan nhập siêu lớn Nhờ chế tỷ giá thả nổi nên đồng baht tự động bị giá, giúp cho nhập siêu giảm Nhìn đồ thị ta thấy gần xu hướng nhập siêu tăng đồng baht có xu hướng giá ngược lại Xét giai đoạn dài, chẳng hạn năm 2006 – 2007, Thái Lan có xu hướng xuất siêu lớn, giá trị đồng baht tăng nhanh Ngược lại năm 2008, kinh tế Thái Lan có xu hướng nhập siêu, đồng baht giá trở lại Chính nhờ chế tỷ giá thả nổi nên cán cân thương mại hàng tháng Thái Lan dao động trạng thái cân bằng biên độ +/– tỉ USD HÌNH 4: Biến động tỷ giá cán cân thương mại Thái Lan, T1.2005 - T12.2009 z Nguồn: ngân hàng Thái Lan • Tăng thuế kiềm chế nhập siêu, đánh thuế cao lên mặt hàng nhập khẩu, đặc biệt • mặt hàng xa xỉ (như ô tô, mỹ phẩm, ) Về vốn, cần giảm lãi suất cho vay xuống khoảng 12%/năm Muốn vậy, ngồi giải pháp sách tiền tệ phải thay đổi tư người gởi tiền phải hưởng lãi Đề án Kinh tế vĩ mô Page 32 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại suất dương (lãi suất tiết kiệm phải cao số lạm phát) Có vậy, hạn chế dòng tiền chạy vào tiêu dùng tăng dòng vốn lãi suất thấp rót vào lĩnh vực sản xuất • Hạn chế nhập hàng hóa chưa thiết yếu, vừa đạt mục tiêu giảm nhập siêu vừa tạo hội cho doanh nghiệp nước vươn lên chiếm lĩnh thị trường nội địa, sản xuất nước có điều kiện giành thêm giá trị gia tăng • Doanh nghiệp phủ cần phối hợp đồng cần có chế cảnh báo sớm tình trạng nhập siêu để doanh nghiệp điều tiết lượng nhập theo chu kì kinh doanh chuyển việc nhập sang giai đoạn sau vừa hạn chế tình trạng tồn kho, ứ đọng vốn, vừa giảm thiểu nhập ạt làm lượng ngoại tệ di chuyển bên lớn thời gian ngắn làm suy yếu cán cân thương mại • Các doanh nghiệp Việt Nam phải đoàn kết liên minh để tồn phát triển tầm quốc tế, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Những doanh nghiệp đủ mạnh cần làm đầu tàu, đứng liên kết nhà cung cấp, phân phối, dịch vụ, khách hàng để tạo thành chuỗi cung ứng hồn chỉnh Các doanh nghiệp vừa nhỏ nên thay đổi từ định hướng sản phẩm sang định hướng công đoạn, tập trung vào vài công đoạn có ưu thế, tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để sẵn sàng tham gia vào chuỗi cung ứng (nội địa, khu vực toàn cầu) doanh nghiệp khác đứng đầu Đề án Kinh tế vĩ mô Page 33 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại D KẾT LUẬN Đề án Kinh tế vĩ mô Page 34 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại PHỤ LỤC I Hiệp định thương mại tự Hiệp định thương mại tự (FTA) Hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia Theo Theo đó, cácnước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự Theo thống kê Tở chức thương mại giới có 200 Hiệp định thương mại tự có hiệu lực Các Hiệp định thương mại tự thực hai nước riêng lẻ đạt khối thương mại quốc gia Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Chi Lê, Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc Sự phát triển cac Hiệp định thương mại tự Số lượng Hiệp định thương mại tự tăng đáng kể thập kỷ qua Từ năm 1948 đến 1994, Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (GATT), tiền thân WTO, nhận 124 thư thông báo Kể từ năm 1995 300 hiệp định thương mại ban hành Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), số hiệp định thương mại tự (FTA) kí kết quốc gia châu Á tăng từ hiệp định năm 2000 lên 56 hiệp định vào cuối tháng năm 2009 19 tổng số 56 hiệp định thương mại tự kí 16 kinh tế châu Á, xu hướng giúp cho khu vực trở thành khối mậu dịch hùng mạnh Các Hiệp định thương mại tự Việt Nam Tính đến nay, Việt Nam kí kết FTA song phương Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản (Vietnam - Japan economic Partnership Agreement VJEPA) Trên phạm vi đa phương, Việt Nam ASEAN kí kết triển khai thực hiệp định FTAs Hiệp định Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Tự ASEAN Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) Liên hiệp châu Âu (EU) Việt Nam đ đồng khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại Tự (FTA) sau gặp Cao ủy Thương mại EU Karel De Gucht Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Hà Nội vào ngày tháng năm 2010 Đề án Kinh tế vĩ mô Page 35 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại II Các rào cản của hoạt động ngoại thương Hiện nay, nước sử dụng nhiều công cụ làm rào cản hoạt động ngoại thương, lại có hai nhóm cơng cụ là: Thuế quan phi thuế quan Hàng rào Thuế quan Đây loại thuế đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch hàng hóa qua khu vực hải quan nước Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng quốc gia tìm cách giảm dần tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan Hàng rào phi thuế quan Hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở thương mại mà khơng dựa sở pháp lí, khoa học bình đẳng Hàng rào phi thuế quan thường áp dụng hàng nhập Hình thức hàng rào phi thuế quan phong phú, gồm: Các biện pháp hạn chế định lượng, biện pháp tương đương thuế quan, rào cản kỹ thuật, biện pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài, biện pháp quản lí hành chính, biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời Ngày nay, ngoại thương giới có đặc điểm mới: tốc độ tăng trưởng ngoại thương giới tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân Tốc độ tăng trưởng hàng hóa vơ hình tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng hàng hóa hữu hình Nhu cầu đời sống vật chất giảm đó, nhu cầu văn hóa tinh thần ngày tăng Tỷ trọng xuất hàng ngun liệu thơ giảm, dầu mỏ, khí đốt sản phẩm cơng nghệ chế biến tăng nhanh Phạm vi, phương thức công cụ cạnh tranh thương mại quốc tế diễn ngày phong phú đa dạng: chất lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, bao bì, mẫu mã, thời hạn toán, dịch vụ sau bán hàng Chu kỳ sống sản phẩm ngày rút ngắn lại, hàng hóa có hàm lượng khoa học cơng nghệ tăng cao Q trình thương mại quốc tế đòi hỏi, mặt phải tự hóa thương mại, mặt khác phải thực bảo hộ mậu dịch cách hợp lí Ngoại thương Việt Nam ngày phát triển đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân tốn, tạo cơng ăn việc làm giúp kinh tế Việt Nam bước hội nhập với kinh tế nước khu vực giới Đề án Kinh tế vĩ mô Page 36 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại III Phá giá tiền tệ Phá giá tiền tệ việc giảm giá trị đồng nội tệ so với loại ngoại tệ so với mức mà phủ cam kết trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Việc phá giá VNĐ nghĩa giảm giá trị so với ngoại tệ khác USD, EUR Tác động việc phá giá tiền tệ Trong ngắn hạn Khi giá tiền lương tương đối cứng nhắc việc phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá hối đối thực tế thay đởi theo, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia có xu hướng làm tăng xuất ròng hàng xuất rẻ cách tương đối thị trường quốc tế hàng nhập đắt lên tương đối thị trường nội địa Tuy có yếu tố làm cho xu hướng khơng phát huy tức thì: hợp đồng thoả thuận sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá quan trọng việc dồn nguồn lực vào tổ chức sản xuất khơng thể tiến hành nhanh chóng Như ngắn hạn số lượng hàng xuất khơng tăng mạnh số lượng hàng nhập không giảm mạnh Nếu giá hàng xuất nước cứng nhắc Kim ngạch xuất tăng khơng nhiều đồng thời giá hàng nhập tính theo nội tệ tăng lên tỷ giá thay đổi dẫn đến cán cân tốn vãng lai xấu Trong trung hạn GDP tởng cầu gồm thành tố chi cho tiêu dùng dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng phủ xuất ròng Việc phá giá làm tăng cầu xuất ròng tởng cung điều chỉnh sau: • Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực nhàn rỗi huy động làm tăng tởng cung • Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực khơng thể huy động thêm nhiều tởng cung tăng lên dẫn đến việc tăng tởng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo triệt tiêu lợi cạnh tranh việc phá giá Vì trường hợp này, muốn trì lợi cạnh tranh đạt mục tiêu tăng xuất ròng phủ phải sử dụng sách tài thắt chặt (tăng thuế giảm mua hàng phủ) để tổng cầu không tăng nhằm ngăn chặn tăng lên giá nước Trong dài hạn Đề án Kinh tế vĩ mô Page 37 Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế thương mại Nếu trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo sách tài thắt chặt triệt tiêu áp lực tăng giá nước th dài hạn yếu tố từ phía cung tạo áp lực tăng giá Hàng nhập trở nên đắt tương đối doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng nhập với giá cao yêu cầu tăng lương gây áp lực làm cho tiền lương tăng Cuối việc tăng giá tiền lương nước triệt tiêu lợi cạnh tranh phá giá Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi cạnh tranh phá giá bị triệt tiêu v.ng từ đến năm Đề án Kinh tế vĩ mô Page 38 ... 2 5,7 3 0,6 3 2,4 3 0,4 1 4,3 1 4,8 Nguyên, nhiên, vật liệu 5 9,1 6 3,2 6 1,2 6 2,7 7 5,3 7 6,5 B Vật phẩm tiêu dùng 1 5,2 6,2 6,4 6,9 1 0,4 8,7 Thực phẩm 3,5 1,9 2,3 2,4 - - Hàng y tế 0,9 2,2 1,6 1,9 1,4 1,2 ... 2004 2648 5,0 3196 8,8 -548 3,8 2005 3244 7,1 3676 1,1 -431 4,0 2006 3982 6,2 4489 1,1 -506 4,9 2007 4838 0,0 6083 0,0 -1245 0,0 2008 dự kiến 6700 0,0 8600 0,0 -1900 0,0 tháng 2008 2969 5,0 4447 0,0 -1477 5,0 2008... Hàng tiêu dùng khác 1 0,8 2,1 2,5 2,6 8,9 7,5 Tổng số 10 0,0 10 0,0 10 0,0 10 0,0 10 0,0 10 0,0 Về cấu nhập khẩu, phần lớn mặt hàng nhập Việt Nam máy móc thiết bị nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng chiếm