Tuần 11 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

40 201 0
Tuần 11 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 Thứ hai ngày tháng11 năm 2018 Chào cờ: THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG Toán: (T51) BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( TIẾP ) (Điều chỉnh: BT3 (dòng 2) khơng y/c viết phép tính y/c TL) I Mục tiêu: Kiến thức: Bước đầu biết giải trình bày giải tốn giải hai phép tính - BTCL: B1, B2; B 3(dòng 1) Kĩ năng: Rèn kĩ tư duy, giải toán thành thạo Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận làm bài; tích cực làm Năng lực: Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - GV: SGK; tranh minh họa toán - HS: SGK; III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - H chơi trò chơi tự chọn H lớp chia sẻ sau chơi - Giáo viên giới thiệu học, nêu mục tiêu tiết học Bài mới: giới thiệu bài, ghi đề lên bảng +Bài toán: - Việc 1: HS tự đọc nội dung toán - Việc 2: Xác định kiện biết bài? Dự kiện cần tìm; - GV tóm tắt - Việc 3: Cá nhận làm vào nháp - Việc 4: Cặp đôi chia kết - Việc 5: Nhóm trưởng điều hành HS đổi chéo kiểm tra kết nhóm - Việc 6: CTHĐTQ gọi nhóm chia trước lớp *Chữa bài: Bài giải: Số xe đạp bán ngày chủ nhật là: x = 12 (xe) Số xe đạp bán ngày là: + 12 = 18 (xe) Đáp số: 18 xe Chốt: Bài tốn giải có phép tính? (H : phép tính) *Đánh giá: + Tiêu chí: HS giải tốn có lời văn phép tính cộng - Giải tốn nhanh, thành thạo - Tích cực làm - Tư duy, tự học giải vấn đề +Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp + Kĩ thuật: Phân tích / phản hồi; định hướng học tập; đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: -YC nhóm trưởng điều hành làm BT: 1, 2, 3(dòng 1); (GV Tiếp sức cho em: Vương; Quang) Bài 1: Bài toán - Việc 1: Cá nhân đọc toán - Việc 2: - Thảo luận phân tích tốn (Bài tốn cho biết gì? Bài tốn y/c tìm gì?); Cá nhân tự giải vào - Việc 3: Hai bạn chia kết với nhau; Chia nhóm - Việc 4: CTHĐTQ gọi nhóm chia trước lớp; Đánh giá nhận xét Bài giải: Quãng đường từ chợ huyện đến Bưu điện Tỉnh là: x = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến Bưu điện Tỉnh là: + 15 = 20 (km) Đáp số: 20 km *Đánh giá: + Tiêu chí: Nắm dạng tốn gấp số lên nhiều lần; HS giải tốn có lời văn bảng phép tính - Kĩ chia sẽ, tư tốt - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận làm - Tự học, hợp tác + Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp, + Kĩ thuật: Phân tích phản hồi, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 2: Bài toán - Việc 1: Cá nhân đọc toán - Việc 2: - Thảo luận phân tích tốn (Bài tốn cho biết gì? Bài tốn y/c tìm gì?); Cá nhân tự giải vào - Việc 3: Hai bạn chia kết với nhau; Chia nhóm - Việc 4: CTHĐTQ gọi nhóm chia trước lớp; Đánh giá nhận xét Bài giải: Số lít mật ong lấy là: 24 : = (l) Số lít mật ong lại là: 24 – = 16 (l) Đáp số: 16 l mật ong *Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm dạng tốn tìm phần số - Vận dụng dạng toán giải thành thạo - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận làm - Tự học, hợp tác + Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp, + Kĩ thuật: Phân tích phản hồi, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: Số? - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu Cá nhân tự giải vào - Việc 2: Hai bạn chia kết với nhau; Chia nhóm - Việc 3: CTHĐTQ gọi nhóm chia trước lớp; Đánh giá nhận xét *Đánh giá: + Tiêu chí: HS điền số vào dãy số - Hiểu thuật ngữ toán: Thêm +; gấp x; bớt - ; giảm : - Tích cực làm - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp, + Kĩ thuật: Phân tích phản hồi, đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập * Chốt: Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm ntn? - Muốn giảm số nhiều lần ta làm ntn? - Để gải tốn phép tính tốt, em cần lưu ý điều gì? C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Các nhóm thi đua chia sẻ hiểu biết qua học Tập đọc- Kể chuyện: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU (2 TIẾT) I Mục tiêu: Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật *Kể chuyện:Biết xếp tranh theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.HS giỏi kể câu chuyện Kĩ năng: Hiểu nghĩa từ: Ê- ti –ô –pi –a; cung điện; khâm phục Hiểu nội dung bài: Đất đai Tổ quốc thứ thiêng liêng, cao quý nhất(Trả lời câu hỏi SGK) - Nhìn tranh kể lại đoạn câu chuyện, kể tự nhiên, diễn xuất tốt Thái độ: Giáo dục cho h/s lòng hiếu khách tiếp đón khách niềm nở Năng lực: Tự học giải vấn đề; hợp tác - Em Dũng đọc đảo bảo tốc độ, ngắt nghỉ đúng, hiểu nội dung II.Chuẩn bị: -GV: Tranh minh họa tập đọc; bảng phụ, nam châm -HS: SGK III.Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc trả lời câu hỏi Các em nhỏ cụ già Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo KQ Việc 3: Nhận xét, tuyên dương h/s đọc tốt * Đánh giá: + Tiêu chí : - Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, TL câu hỏi - Giáo dục cho h/s kính yêu người già - Tư học; hợp tác nhóm + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài mới: YC học sinh Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Quan sát tranh sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - - Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến mình, có ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ sao, nhóm trưởng cho bạn thống ý kiến Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Nghe giáo giới thiệu HĐ1 Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài- hướng dẫn giọng đọc - Việc 1: Luyện đọc nối tiếp câu nhóm (Quan tâm h/s chậm tiến bộ) Việc 2: Kiểm tra đọc nối tiếp câu trước lớp + HS đọc nối tiếp câu lần 1kết hợp rút từ khó (HS tìm từ khó đọc từ mà bạn nhóm đọc chưa để luyện đọc, sửa sai - GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc: Ê –ti-ô-pi a; thiêng liêng; - GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu lần nhận xét, sửa sai Việc 3: Luyện đọc đoạn nhóm ; trước lớp: Ê –ti-ơ-pi a; đất nước; ruột thịt - Đọc đoạn lần 1: HD giải nghĩa từ: - Đọc đoạn lần 2: Rút câu dài luyện ( đọc cá nhân; nhóm, trước lớp) - Chia sẻ cách đọc bạn - em đọc ( h/s HTT) * Đánh giá: + Tiêu chí : - Bước đầu đọc câu văn; từ khó - HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu từ ngữ: Ê –ti –ô –pi-a; cung điện, khâm phục - Giáo dục cho h/s tích cực đọc - Tư học; hợp tác nhóm + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời TIẾT 2: Tìm hiểu bài: Việc 1: Các nhóm trưởng điều hành.Thảo luận câu hỏi SGK Câu 1: Hai người khách vua Ê- ti- ơ- pi –a đón tiếp nào? (H: mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật q) Câu 2: Khi khác xuống tàu có điều bất ngời xảy ra? (H: Cởi giày ra, cạo đất) Câu 3: Vì người Ê- ti- ơ- pi –a không để khách mang dù hạt cát nhỏ? (H: Mảnh đất quý; đất cha, mẹ, anh em ruột thịt ) Câu 4: Theo em phong tục người Ê ô – ti –o – pi –a với quê hương nào? (H: Yêu quý mảnh đất quê hương) - Nêu nội dung Việc 2: Chia sẻ câu hỏi Việc 3: Nhận xét, chốt *Đánh giá: +Tiêu chí: Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh - HS trả lời nội dung câu hỏi SGK HS chậm tiến trả lời 2-3 câu -HS hiểu từ ngữ: cung điện; Ê- ti –ô- pi- a Nắm nội dung bài: Đất đai Tổ quốc thứ thiêng liêng, cao q - Trình bày to rõ ràng, lưu lốt - Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - Tự học giải vấn đề; hợp tác + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời; tôn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn - HS luyện đọc nhóm - Nhóm cử bạn nhóm đọc Hoạt động trước lớp: Thi đọc diễn cảm, nhận xét *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm - Tích cực đọc nhóm - Tự học giải vần đề +Phương pháp: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời * KỂ CHUYỆN - GV nêu nhiệm vụ tiết học: - Biết xếp tranh theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa HS HTT kể câu chuyện Việc 1: Hướng dẫn xếp tranh minh họa theo thứ tự Việc 2: Kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa Việc 3: Kể lai toàn câu chuyện dựa vào tranh minh họa - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm lớn -Hoạt động lớp - Các nhóm cử đại diện thi kể - Nhận xét- tuyên dương *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nhìn tranh kể lại đoạn, kể toàn câu chuyện - Rèn kĩ kể lưu loát; kết hợp diễn xuất tốt - Giáo dục cho hs biết lòng q mến khách tiếp đón khách niềm nở - Hợp tác, tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, kể chuyện, nhận xét lời; tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: * GV củng cố, liên hệ giáo dục HS: - Câu chuyện cho ta thấy điều ? - Vì người Ê- ti-ơ- pi- a khơng để khách mang dù hạt cát nhỏ? - Em cần làm việc để thể lòng u quê hương đất nước? để bảo vệ mảnh đất quê hương em? - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè nghe BUỔI CHIỀU: Thủ công : CẮT, DÁN CHỮ I, T (T1) I.Mục tiêu: Kiến thức: Hs biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T - Kẻ, cắt dán chữ I, T quy trình kĩ thuật Kĩ năng: HS cắt dán chữ I; T thành thạo Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ Năng lực: Tự học giải vấn đề; hợp tác II Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu chữ I, T cắt dán mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I, T Học sinh- Giấy thủ công màu, giấy trắng làm Kéo thủ công, hồ dán, bút màu III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: - TBHT lên điều hành - Nêu quy trình làm đồ chơi? - h/s lên thực hành gấp, cắt, dán đồ chơi - Việc 1: Chia ý kiến - Việc 2: Nhận xét *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nêu quy trình làm đồ chơi Biết thực hành gấp, cắt, dán đồ chơi -Gấp, cắt, dán, đồ chơi thành thạo, đẹp - Rèn tính cẩn thận khéo tay thực hành - Tư duy, sáng tạo +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng; tơn vinh học tập Bài mới: Giới thiệu - ghi đề - Nêu mục tiêu *Quan sát, nhận xét Việc 1: Quan sát mẫu chữ I, T nhận xét: Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống ý kiến báo cáo với giáo *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nêu quy trình làm đồ chơi Biết thực hành gấp, cắt, dán đồ chơi - Gấp, cắt, dán, đồ chơi thành thạo, đẹp - Rèn tính cẩn thận khéo tay thực hành - Tư duy, sáng tạo +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng; tơn vinh học tập Quan sát tranh hướng dẫn quy trình cắt, dán chữ I, T Việc 1: HS mở thủ cơng, quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách kẻ, cắt, dán chữ I, T Việc 2: CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ Việc 3: Báo cáo với cô giáo hỏi thầy cô điều chưa biết - Quan sát cô giáo hướng dẫn lại thao kẻ, cắt, dán *Đánh giá: + Tiêu chí: Nắm quy trình cắt dán chữ I, T - Hiểu quy trình gấp, cắt dán chữ I, T - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khéo léo cắt dán - Tự học giải vấn đề, tư +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: trình bày miệng; tơn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tập kẻ, cắt chữ I, T giấy nháp Chia sẻ cách kẻ, cắt chữ I, T Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm *Đánh giá: + Tiêu chí: Biết gấp, cắt dán chữ I, T - Hiểu cách cắt dán chữ I, T - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khéo léo cắt dán - Tự học giải vấn đề, tư +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: trình bày miệng; tơn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nêu quy trình gấp cắt, dán chữ I, T - Chia sẻ cách gấp cho bạn bè, người thân Đạo đức : THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Giúp Hs biết: Kiến thức: - Kính yêu Bác Hồ, thực tốt điều Bác Hồ dạy Biết khiêm tốn, thật thà, biết giữ gìn vệ sinh tốt Kĩ năng: Xử lí tình bày tỏ ý kiến trước tình việc giữ lời hứa, tự làm lấy việc mình, quan tâm chăm sóc ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, chia sẻ vui buồn bạn - Thực hành tốt kĩ học 3.Thái độ: Giáo dục cho h/s quan tâm ông bà, cha mẹ, chia niềm vui buồn bạn biết giữ lời hứa Năng lực: Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - Gv: Phiếu, thẻ màu - HS: Vở tập Đạo đức lớp III Các hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: 3' - HĐTQ tổ chức cho HS toàn lớp hát Ai yêu nhi đồng - Gọi HS nhắc lại học: - Giới thiệu Hình thành kiến thức HĐ1: Củng cố kến thức học (7-10) Việc 1: Gv nêu câu hỏi nội dung học, y/c Hs suy nghĩ trả lời: ? Thiếu nhi cần phải làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? ? Thế giữ lời hứa? ? Em nêu số việc làm thể quan tâm chăm sóc ơng, bà, cha, mẹ, anh chị, em? ? Em biết chia sẻ vui, buồn với bạn bè lớp chưa ? Hãy nêu số ví dụ cụ thể? Việc 2: Cá nhân trả lời – Cả lớp chia sẻ Việc 3:Gv nhận xét hoàn thiện phần trả lời cho Hs *Đánh giá: + Tiêu chí: HD nắm kiến thức học giữ lời hứa, quan tam chăm sóc ơng bà, cha mẹ; chia vui buồn bạn - Tư duy, suy ngẫm tìm câu trả lời - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: vấn đáp, + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày, nhận xét lời, tơn vinh học tập HĐ2: Thực hành kĩ (8 – 10 phút), Việc : Gv đưa số tình - TH1: Hằng có truyện Thanh mượn bạn đưa nhà xem Nhưng Thanh sơ ý để em nghịch làm rách truyện Theo em Thanh nên làm gì? Vì sao? - TH2: Ở nhà, Hạnh phân công quét nhà Hôm Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ Nếu em có mặt nhà Hạnh lúc đó, em sẻ khuyên bạn nào? Việc 2: Y/c Hs thảo luận nhóm xử lí tình sau phân vai Việc 3: Các nhóm lên đóng vai – Các nhóm khác chia sẻ Việc 4: Gv nhận xét kết luận theo tình *Đánh giá: + Tiêu chí: HS biết xử lý tình hợp lí: TH1: Thanh xin lỡi bạn mua sách lại cho bạn TH2: phải biết quan tâm giúp đỡ mẹ - Hiểu tình xử lý tình cách hợp lí - Tự học, hợp tác + Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp, + Kĩ thuật: Xử lý tình huống, đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ3: Bày tỏ ý kiến (8 -10 phút) Việc 1: Gv nêu ý kiến y/c Hs bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ màu xanh, đỏ, vàng (xanh: đồng ý, đỏ: không đồng ý, vàng: lưỡng lự) a, Chia sẻ vui buồn bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó b, Niềm vui, buồn riêng mỗi người, không nên chia sẻ với c, Trẻ em có quyền hỡ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn Việc 2: HS bày tỏ ý kiến giải thích em chọn ý kiến Việc 3: Gv nhận xét hoàn thiện phần trả lời cho Hs B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung học với người thân HĐTQ nhận xét chung tiết học Củng cố nội dung học -Tự nhiên xã hội: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: Kiến thức: Biết mối quan hệ, biết xưng hô người họ hàng 2.Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ họ hàng số trường hợp cụ thể, ví dụ: Hai bạn Quang Hương anh em họ hàng), Quang mẹ hương cháu cô ruột 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh biết yêu quý họ hàng 4.Nănglực: Tự học giải vấn đề, hợp tác II Chuẩn bị: - GV: Bảng sơ đồ họ hàng - HS: VBT; SGK III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: TBHT điều hành -Giới thiệu người thuộc họ nội, họ ngoại bạn? -Tại phải yêu quý người họ hàng mình? -2 h/s trả lời Lớp nhận xét *Đánh giá: + Tiêu chí: HS biết người họ nội, họ ngoại - Kĩ trình bày lưu lốt - Phải yêu quý người họ hàng - Suy ngẫm tìm câu trả lời + Phương pháp: vấn đáp, + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài : Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng HĐ1 : Quan sát trả lời câu hỏi Việc : GV yêu cầu học sinh quan sát tranh chi với nội đung tranh theo nhóm đơi Viêc : Y/C HS làm việc phiếu học tập; Thảo luận - chia nhóm - Giao nhiệm vụ: Quan sát hình trang 42 TL câu hỏi: + Ai trai, gái ông bà? + Ai dâu, rể ông bà? + Ai cháu nội, cháu ngoại ông bà? + Những thuộc họ nội Quang? + Những thuộc họ ngoại Hương? -Việc : Chia trước lớp, nhận xét, chốt kiến thức - KL: Đây gia đình hệ ơng bà, bố mẹ ông bà gái trai, dâu rể, cháu nội *Đánh giá: + Tiêu chí: HS nhận biết thành viên gia đình bạn Quang cách xưng hơ - Hiểu mối quan hệ thành viên gia đình - Giáo dục cho h/s phải yêu quý người họ hàng - Suy ngẫm, tư tìm câu trả lời + Phương pháp: quang sát; vấn đáp, + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập HĐ2 : Phân tích mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ *Hoạt động lớp + Gia đình có hệ? Thế hệ thứ gồm có ai? ? Ông, bà sinh người con? Đó ai? ? Ơng bà có người dâu người rể? Đó ai? ? Bố Quang sinh người con? Đó ai? ? Bố mẹ Hương sinh người con? Đó ai? - GV treo sơ đồ lên bảng yêu cầu HS dựa vào sơ đồ nói lại mối quan hệ người gia đình - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ bảng để vẽ sơ đồ họ nội, họ ngoại - Động viên HS dựa vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng vừa vẽ *Đánh giá: + Tiêu chí: Biết gia đình có nhiều hệ, họ nội, ho ngoại - Hiểu phân biệt họ nội; họ ngoại, mối quan hệ thành viên họ hàng - Giáo dục cho h/s phải yêu quý người họ hàng - Tự học giải vấn đề; hợp tác -Luyện từ câu:TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu : 1.Kiến thức- kĩ năng: Hiểu xếp vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1) - Biết dùng từ nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3) tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì? - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2-3 từ cho trước (BT4) 2.Thái độ: Giáo dục cho h/s lòng u thích mơn học 3.Năng lực: Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - GV: SGK; bảng phụ - HS: SGK; BT in III.Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: TBHT lên điều hành TC: Hái hoa” 1.Tìm âm so sánh với câu thơ sau: Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh âm với âm - Việc 1: HD luật chơi - Việc 2: Tham gia chơi - Việc 3: Nhận xét, tổng kết trò chơi *Đánh giá: + Tiêu chí: HS âm so sánh với tiếng suối - tiếng đàn cầm (câu 1); HS biết đặt câu sử dụng biện pháp so sánh âm với âm - Kĩ trình bày lưu lốt, rõ ràng - Giáo dục cho h/s mạnh dạn tự tin chia kết trước lớp - Năng lực: Tư duy, tìm câu trả lời nhanh, +Phương pháp: Quan sát +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn Bài mới: GV giới thiệu nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Xếp từ ngữ sau vào hai nhóm: đa, gắn bó, dòng sơng, đò, nhớ thương, u q, mái đình, thương yêu, núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào Nhóm Từ ngữ Chỉ vật quê hương M: Cây đa Chỉ tình cảm quê hương M: gắn bó Việc 1: Cá nhân tự suy nghĩ thực nhiệm vụ học tậpđược giao Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: Hỏi - đáp, đánh giá cho nhau, sửa Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ nhóm để thống kết - Chia trước lớp- nhận xét, chốt *Đánh giá: + Tiêu chí: HS tìm từ vật: đa, dòng sơng; đò; mái đình, núi, phố phường; Từ tình cảm quê hương: gắn bó; nhớ thương; thương yêu; yêu quý, bùi ngùi, tự hào -Kĩ tư tìm câu trả lời - Giáo dục cho h/s mạnh dạn tự tin chia kết trước lớp - Năng lực: Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Quan sát; vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi Bài 2: SGK- tr 89 + Tìm từ ngữ ngoặc đơn thay cho từ quê hương đoạn văn sau Việc 1: - HS làm vào vở, em làm bảng phụ: Việc 2: NT điều hành nhóm - Chia sẻ nhóm Việc 3: - Cùng chia sẻ trước lớp Chốt: KL: Thay từ quê quán, nơi chôn rau cắt rốn, q cha đất tổ từ gần nghĩa với từ quê hương -Từ giang sơn, đất nước rộng nghĩa vùng * Liên hệ- GDBVMT - Qua em có tình cảm vật quê hương? - Em cần làm để BV quê hương ngày tươi đẹp hơn? *Đánh giá: +Tiêu chí: HS tìm đựơc từ thay từ quê quán, nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ cho từ quê hương -Kĩ tư tìm phương án trả lời - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước - Năng lực: Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Quan sát; vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi Bài 3: SGK- tr 90 Tìm câu theo mẫu Ai làm gì? -Giải nghĩa từ:Móm cọ; om Việc 1: - HS làm vào BT Việc 2: NT điều hành nhóm - chia sẻ nhóm Việc 3: NT điều hành nhóm - chia sẻ trước lớp * Cùng chia sẻ Chốt: Mẫu câu Ai làm gì? *Đánh giá: +Tiêu chí: HS tìm đựơc mẫu câu Ai làm đoạn văn - Suy nghĩ tìm mẫu câu làm - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận làm - Năng lực: Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Quan sát; vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi Bài 4: SGK- tr 90 HĐ cá nhân, N4 Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Việc 1: HS làm vào BT Việc 2: NT điều hành nhóm - Chia sẻ nhóm Việc 3: NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp * Cùng chia sẻ Chốt: Bác nông dân cày ruộng, Em trai ngủ đàn cá đớp mồi; gà chạy lon ton *Đánh giá: +Tiêu chí: HS tìm đựơc từ thay thế: từ q qn, nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ cho từ quê hương -Kĩ tư tìm phương án trả lời - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước - Năng lực: Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Quan sát; vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hệ thống hóa kiến thức học HS đặt câu theo mẫu Ai làm -Thứ sáu ngày tháng 11năm 2018 Toán (T55) NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Kiến thức: Biết đặt tính tính nhân số có chữ số với số có chữ số Kĩ năng: Vận dụng giải toán có phép nhân -Bài tập cần làm: B1, B2 (cột a), B3, B4 Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận tính tốn Năng lực: Tự học giải vấn đề; hợp tác II Chuẩn bị: - GV: SGK - HS: ô li; nháp; bảng III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động cách tổ chức trò chơi :Tiếp sức Nội dung: Đọc bảng nhân Hai đội chơi, mỗi đội em Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau chơi 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng HĐ1: Giới thiệu phép nhân 123 x -Việc 1: HD học sinh cách đặt tính Nhân từ trái sang phải: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, mỗi lần viết mỗi chữ số tích - Việc 2: YC học sinh đặt tính thực tính (bảng con) - Chia theo nhóm đơi - Việc 3; Chia trước lớp GV chốt, yêu cầu h/s nhắc lại cách làm 123 nhân viết x 2 nhân viết 246 nhân viết *Kết luận: 123 x = 246 - Gọi h/s nhắc lại *Đánh giá: +Tiêu chí: HS nắm thứ tự thực nhân số có chữ số với số có chữ số khơng nhớ - Thực tính thành thạo - Giáo dục học sinh tính cẩn thận làm - Năng lực: Tự học giải vấn đề +Phương pháp: Vấn đáp +Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng; tôn vinh học tập HĐ2: Giới thiệu phép nhân 326 x (cách thực tương tự HĐ1) - Việc 1: HS làm cá nhân vào (1 h/s làm bảng con) - Việc 2: Chia nhóm, trước lớp - Việc 3: Nhận xét, chốt cách làm - Gọi h/s nêu cách làm - YC học sinh đổi chéo kiểm tra kết * Qua ví dụ có điểm giống khác (HS: Giống nhau: Thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số) Khác nhau: VD1: Thự phép nhân không nhớ; VD2: Thực phép nhân cón nhớ lần hàng chục *Đánh giá: +Tiêu chí: HS nắm thứ tự thực nhân số có chữ số với số có chữ số cón nhớ lần hàng chục - Thực tính thành thạo - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Vấn đáp +Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng; tơn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài : Tính (Làm giấy nháp) - Việc 1: Nhóm trưởng y/c bạn đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân làm vào nháp - Việc 2: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm - GV nhận xét, chữa Bài (cột a): Đặt tính tính 437 x ; 205 x - Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS làm vào - Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm *Đánh giá: (BT1-2) +Tiêu chí: HS đặt tính thực tính nhân số có chữ số với số có chữ số có nhớ một; hai lần - Hiểu vận dụng thành thạo - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Vấn đáp +Kĩ thuật: trình bày miệng; tơn vinh học tập Bài : Bài toán - Việc 1: phân tích tốn Bài tốn cho biết gì? (Mỡi chuyến máy bay bay được: 116 người) Bài tốn y/c tìm gì? (3 chuyến ? người) -YC học sinh lập kế hoạch giải vào - Việc 2: Chia trước lớp - Việc 3: Nhận xét, chữa Bài giải chuyến máy bay chở số người 116 x = 34 (người) Đáp số: 348 người *Đánh giá: +Tiêu chí: Giải tốn có lời văn phép tính nhân - Vận dụng phép nhân số có chữ số vào thực giải toán - Giáo dục học sinh yêu thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Vấn đáp +Kĩ thuật: trình bày miệng; tơn vinh học tập Bài 4: Tìm x a, x : = 101 b, x : = 107 -Việc 1: Làm vào bảng - Việc 2: Chia kết nhóm, trước lớp - Việc 3: Nhận xét, chũa *Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm nào? (H: Thương nhân với số chia) *Đánh giá: +Tiêu chí: HS nắm cách tìm số bị chia - Hào hứng tích cực chia với nhóm - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Vấn đáp +Kĩ thuật: trình bày miệng; tơn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người lớn nhà thực phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số HĐNGLL: (Sống đẹp): CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG (T1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả trường em, kể hoạt động (cơ bản) trường - Nêu điểm mạnh, điểm hạn chế thân việc tham gia hoạt động trường, lớp - Hiểu mỡi người thành viên lớp, trường cần tích cực tham gia hoạt động lớp, trường Tham gia hoạt động giúp em phát huy điểm mạnh thân, khắc phục điểm hạn chế để ngày hoàn thiện thân Kĩ năng: - Tự nhận thức thân: Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế, khả tham gia hoạt động lớp, trường - Đảm nhận trách nhiệm: Tham gia hoạt động vừa sức lớp, trường Thái độ: - Tích cực hưởng ứng tham gia vào hoạt động lớp, trường - Yêu quý trường, lớp Năng lực: Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - HS: Sách sống đẹp; bút màu; bút chí - GV: số tranh ảnh trường III Các hoạt động dạy học: *Khởi động: - TBVN tổ chức cho bạn hát: Trường em A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Vẽ trường thân yêu - YC vẽ sơ đồ mô tả trường em Việc 1: TBHT tổ chức cho bạn vẽ Việc 2: Mô tả trường em theo cặp đơi Lưu ý: Nên đặt tình cho em giới thiệu Chẳng hạn: Trường chuẩn bị đón đồn khách đến thăm, em chuẩn bị sản phẩm, giới thiệu trường Sau đó, giáo bạn đóng vai đồn khách đến thăm nhóm Việc 3: Trưng bày giới thiệu trước lớp Việc 4: Chia sẻ, trao đổi * Đánh giá: +Tiêu chí: HS biết vẽ mơ tả ngơi trường - Mơ tả lưu loát, rõ ràng - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hoạt động Làm quen với hoạt động trường - Việc 1: Cá nhân đọc thông tin hoạt động 2, sau tự làm - Trường em có tổ chức nhiều hoạt động khác Em có gặp khó khăn tham gia hoạt động khơng? Hãy làm trắc nghiệm nhỏ cách tô màu vào loại hình hoạt động trường theo hướng dẫn: - Em gặp nhiều khó khăn tham gia hoạt động - Có gặp khó khăn em tham gia hoạt động Em tham gia hoạt động bình thường Em tự tin tham gia hoạt động - GV: Kể tên hoạt động mà trắc nghiệm yêu cầu em tự đánh giá (Học tập; Lao động vệ sinh trường lớp; Văn nghệ; Thể thao; Làm báo tường) - GV hỏi nhiều học sinh: Em gặp khó khăn hoạt động nào? Vì sao? Em thấy tự tin hoạt động nào? Vì sao? Ngồi hoạt động bài, có hoạt động trường mà em thấy khó khăn tham gia? Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên chia sẻ nhóm Việc 4: HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp: *GV bổ sung (nếu có): - GV: Mỡi người có điểm mạnh điểm yếu riêng Khi tham gia hoạt động phù hợp với điểm mạnh thân em thấy thoải mái, cần tham gia hoạt động điểm mạnh gặp khó khăn Các em cần tích cực tham gia nhiều hoạt động để phát huy điểm mạnh khắc phục điểm chưa mạnh thân * Đánh giá: +Tiêu chí: HS nêu điểm mạnh, điểm yếu tham gia vào hoạt động nhà trường - Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế, khả tham gia hoạt động lớp, trường - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động Lựa chọn cách vượt qua khó khăn Việc 1: HS đọc, quan sát tranh để tìm hành động, việc làm thể tinh thần trách nhiệm em vượt qua khó khăn em thường gặp tham gia hoạt động trường? Hãy đánh dấu nhân vào ô trống trước lựa chọn em Tại em lựa chọn cách đó? Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Việc 3: Chia sẻ nhóm Việc 4: HĐTQ tổ chức chia sẻ toàn lớp * GV nhấn mạnh: KL: Khó khăn có cách để vượt qua Khi gặp khó khăn tham gia hoạt động em không nên bỏ dở không tham gia mà nên bàn bạc với bạn bè, thầy cô để người giúp đỡ em kiên trì thực hoạt động * Đánh giá: +Tiêu chí: HS kể hành động, việc làm thể tinh thần trách nhiệm em tham gia hoạt động trường - Hiểu, nhận biết thực hành tốt - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV hướng dẫn hs nhà chia sẻ với bố mẹ người thân việc em làm để thể trách nhiệm tham gia hoạt động trường lớp Tập làm văn: NĨI VỀ Q HƯƠNG (Điều chỉnh: Khơng làm BT1) I Mục tiêu: Kiến thức: Bước đầu biết nói q hương nơi theo gợi ý BT2 - Dựa vào câu hỏi viết đoạn văn ngắn theo y/c Kĩ năng: Viết đoạn văn đầy đủ phần, bố cục mạch lạc Thái độ: - Giáo dục cho h/s yêu quê hương đất nước 4.Năng lực: Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: HS: VBT, SGK; GV: Bảng phụ, nam châm III.Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Kiểm tra chuẩn bị h/s Nhận xét 2.Bài mới: GV giới thiệu nêu mục tiêu tiết học HĐ1 Hãy nói q hương nơi theo gợi ý BT2: - Quê em đâu? - Em yêu cảnh vật quê hương? - Cảnh vật có đáng nhớ? - Tình cảm em quê hương ntn? - Việc 1: Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự suy nghĩ thực nhiệm vụ học tập giao Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: Hỏi - đáp Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ nhóm để thống kết *Đánh giá: +Tiêu chí: HS biết giới thiệu quê hương (cảnh vật; kỉ niệm gắn bó với q hương; tình cảm quê hương) - Hiểu trả lời câu hỏi lưu lốt - Giáo dục lòng u q hương đất nước - Năng lực: Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: đặt câu hỏi; trình bày miệng; ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ2: Viết Việc 1: HS viết vào (HS tự viết vào vở) Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: Đọc cho nghe để bổ sung Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ nhóm Chia sẻ trước lớp *Đánh giá: +Tiêu chí: Viết đoạn văn nói quê hương đầy đủ ý Bố cục chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc - Rèn kĩ viết đoạn văn lưu loát - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước - Năng lực: Tự học giải vấn đề +Phương pháp: Viết +Kĩ thuật: Viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em người thân tập Viết lại văn hay BUỔI CHIỀU Luyện tốn : EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 11 Làm tập 1, 3, 4, 6, vận dụng (Trang 54- 58) I Mục tiêu : Kiến thức: Thuộc bảng nhân ; biết đặt tính tính nhân số có chữ số Kĩ : Vận dụng bảng nhân để tính giá trị biểu thức giải toán - Vận dụng nhân số có chữ số vào giải tốn phép tính 3.Thái độ : Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận làm Năng lực : Tự học giải vấn đề ; hợp tác II Chuẩn bị : GV : Bảng nhóm; nam châm HS : Vở ÔLT ; bảng III Hoạt động dạy học : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động : (Tài liệu hướng dẫn – trang 36) 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tính (Tài liệu HD- T55) Tổ chức trò chơi (5’) Việc 1: Làm việc cá nhân –nhẩm phép tính Việc 2: HS tham gia chơi xì điện Việc 3: Nhận xét, tổng kết trò chơi chốt kiến thức *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS thuộc bảng nhân vận dụng ghi kết - HS có ý thức tích cực học tập - Hợp tác; tự học giải vấn đề + Phương pháp: Tích hợp; Vấn đáp +Kĩ thuật: trò chơi; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập Bài tập 3: Đặt tính tính (Tài liệu HD – T56) Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Vương; Quang) *Đánh giá: +Tiêu chí: HS biết đặt tinh thực tính phep tính nhân số có chữ số với số có chữ sơ - Tính tốn đúng, nhanh, thành thạo - Tích cực tự giác làm - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi; trò chơi; Bài 4: Tính (TLHD – T56) * Đánh giá: + Tiêu chí: HS tính giá trị biểu thức xác: x - = 56 – = 48; x + = 48 + = 56; x : = 40 : = 10; 42 : x = x = 48 - Hào hứng, sôi chia kết - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài : Bài toán (TLHD – T 57) (Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Vương; Quang) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm dạng tốn tìm phần số vận dụng vào giải tốn có lời văn phép tính xác Số lít dầu lấy là: 20 : = (l) Trong can lại số lít dầu là: 20 – = 15 (l) ; Đáp số: 15l - Hào hứng, sôi chia kết - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài Bài toán (TLHD - 58) * Đánh giá: + Tiêu chí: Vận dụng phép chia vào giải tốn có lời văn phép tính Mẹ lan bán số gà là: 32 : = (con); Nhà Lan lại số gà là: 32 – = 24 (con) ; Đáp số: gà - Tư duy, suy ngẫm tìm cách giải thành thạo - Giáo dục cho hs giải toán cẩn thận - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Làm tập vận dụng (TLHD – T58) Tiếp sức cho h/s chậm tiến - Việc 1: HS đọc đề tốn - Phân tích tốn - HD lập kế hoạch giải gải vào - Việc 2:Chia kết nhóm; trước lớp - Việc 3: GV chữa bài, chốt KT * Đánh giá: +Tiêu chí: HS giải tốn với nhiều phép tính dạng tốn tìm số biết tổng tỉ số - Tích cực chủ động làm bài; thảo luận chia với bạn sôi - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Luyện Tiếng việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 11 Làm tập 1, 2,3 ;4 ( vận dụng) (trang 57 - 60) I Mục tiêu : Kiến thức : Đoc hiểu cháy nhà hàng xóm Tìm từ ngữ quê hương Tìm phận câu viết theo mẫu làm ? -Viết đoạn văn ngắn kể kỉ niệm em có sử dụng câu theo mẫu Ai làm ? Kĩ : Hiểu nội dung truyện : Thấy cháy nhà hàng xóm, khơng sang giúp tai họa đến nhà Tư ; suy ngẫm tìm phương án trả lời câu hỏi xác Trình bày lưu lốt Thái độ : Giáo dục cho học sinh biết quan tâm giúp đỡ người gặp hoạn nạn 4.Năng lực : Tự học giải vấn đề ; hợp tác II Chuẩn bị : GV: Tranh minh họa ; bảng nhóm HS: TLHD; ÔLTV III Hoạt động dạy học : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Cùng trao đổi : Bức tranh vẽ cảnh (TL- T57) Bài mới: Giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT : Đọc truyện «Cháy nhà hàng xóm» trả lời câu hỏi a,b,c,d: (Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Vương; Quang) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS trả lời 4câu hỏi đủ ý, xác - HS nắm nội dung bài: Cần phải biết quan tâm giúp đỡ người khác, không nên thờ xảy việc đáng tiếc - HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời - Giáo dục cho h/s biết yêu thương quan tâm giúp đỡ lẫn gặp hoạn nạn - Tự phục vụ, hợp tác + Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép nhắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét lời Bài 3: Em bạn tìm tơ màu vào từ ngữ tình cảm quê hương (TLHD – Trang 59) Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Vương; Quang) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS tìm từ tình cảm q hương để tơ màu: nhớ thương; bùi ngùi; tự hào, gắn bó, yêu q, thương u - Có kĩ tư tìm từ đúng, nhanh - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Viết +Kĩ thuật: Trình bày miệng; viết nhận xét Bài 6: Viết phận câu vào chỡ thích hợp bảng (TLHD – Trang59) Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Vương; Quang) * Đánh giá: + Tiêu chí: HS tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, gì?): Tơi, đàn cá nhỏ; dì tơi; Tìm phận trả lời cho câu hỏi làm gì? : Đưa cho cậu bé đồng tiền vàng; chơi đùa tung tăng; dắt tay hái rau khúc - Hiểu nội dụng yêu cầu vận dụng làm tốt - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Viết +Kĩ thuật: Trình bày miệng; viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Bài tập 6: Vận dụng (TLHD –trang 60) * Đánh giá: + Tiêu chí: HS viết đoạn văn theo chủ đề học - Kể đủ ý, bố cục chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc Trình bày lưu lốt - Giáo dục cho h/s phải yêu quý quê hương -Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Viết + Kĩ thuật: Viết nhận xét GDTT: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: Kiến thức: HS thấy ưu khuyết điểm tập thể lớp tuần vừa qua - Nắm kế hoạch hoạt động tuần tới Kĩ năng; Mạnh dạn, tự tin chia sẽ, góp ý Thái độ: Giáo dục cho em có ý thức thực cách tự giác nội quy, quy chế trường lớp Năng lưc: Tự học; hoạt động nhóm II.Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - TB văn nghệ tổ điều hành sinh hoạt văn nghệ - Nhận xét Đánh giá hoạt động tuần: - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại thi đua cho thành viên nhóm - Yêu cầu CTHĐ tự quản điều hành trưởng ban nhận xét xếp loại thi đua cho nhóm - Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến - GV nhận xét, bổ sung Học tập: Thực tốt nề nếp Song số bạn chưa thực ý học tâp Các trưởng nhóm cần phát huy vai trò Nề nếp: Thực tốt nề nếp hàng ngày Lao động: Thực nghiêm túc kế hoạch trường Lao động VSPQ hàng ngày sẽ, tích cực, thường xun Tích cực chăm sóc hoa * Đánh giá: + Tiêu chí: + Đánh giá tình hình lớp tuần qua - Biết phát huy ưu điểm khăc phục tồn tại, hạn chế tuần qua - Có ý thức tự vươn lên xây dựng tập thể lớp vững mạnh - Tự học, hợp tác + Phương pháp: Quan sát vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Kế hoạch tuần tới: - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22/ 11 -Thực tốt nề nếp hàng ngày - Đồng phục qui định - Thực nghiêm túc hoạt động Liên đội Nhà trường đề - Chấp hành thực tốt ATGT; ATSTTTH; an tồn sơng nước… - Phòng dịch bệnh theo mùa - Tuyên tuyền cho h/s cách bơi an toàn thực hành bơi * Đánh giá: + Tiêu chí: Các ban báo cáo việc làm giải pháp cụ thể, thiết thực để xây dựng tập thể lớp vững mạnh - Có ý thức hoạt động chung Đoàn kết thân thiện hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Tự học, hợp tác +Phương pháp: Quan sát vấn đáp + Kĩ thuật : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bầu CTHĐ TQ lần 3: - Việc 1: GV nêu tiêu chí bình bầu - Việc 2: HS tiến hành bình bầu - Việc 3: CTHĐTQ nhận nhiệm vụ B HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH - HS sinh hoạt văn nghệ -Tổ chức trò chơi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hát hát thuốc chủ điểm kính u mẹ Học sinh lắng nghe, ghi nhớ để thực theo kế hoạch ... nhận xét, GV chốt * Đánh giá: + Tiêu chí: HS giải tốn phép tính cách tìm: - Số học sinh là: 14 = = 20 (học sinh) - Số học sinh giỏi là: 14 + 20 = 34 (học sinh) Đáp số: 34 học sinh - Tích cực chia... tháng 11 năm 20 18 Toán (T 52) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết giải tốn hai phép tính Kĩ năng: Tư giải toán phép tính thành thạo * Bài tập cần làm: Bài 1, 3, Bài làm a, b 3.Thái độ:- Giáo. .. (BT2) - Làm tập a Kĩ năng: Viết đảm bảo tốc độ, viết đúng, đẹp Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận làm Năng lực: Tự học II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ; nam châm HS: VBT; bảng III.Hoạt động dạy học:

Ngày đăng: 14/11/2018, 12:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Việc 3: Nhận xét, tuyên dương h/s đọc tốt

  • 2. Bài mới:

  • YC học sinh Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

  • GV: + Mẫu chữ viết hoa G,D,R; nam châm HS: + Bảng con; Vở tập viết

  • 1.Khởi động : (Tài liệu hướng dẫn – trang 36)

  • 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng

  • 3. Bầu CTHĐ TQ lần 3:

  • - Việc 1: GV nêu tiêu chí bình bầu.

  • - Việc 2: HS tiến hành bình bầu.

  • - Việc 3: CTHĐTQ mới nhận nhiệm vụ.

  • B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH

  • - HS sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan