Tuần 1 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

31 85 0
Tuần 1 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Tập đọc: Thứ hai ngày 27 tháng năm 2018 BUỔI SÁNG DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Đ/c: Không hỏi ý câu hỏi 4) I Mục tiêu: * KT: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật - Hiểu từ ngữ khó bài: cỏ xước, Trà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục, đá cuội - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu * KN: - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; biết nhận xét nhân vật * TĐ: Giáo dục học sinh biết yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn, hoạn nạn * NL: Năng lực tự học tự giải vấn đề, lực hợp tác II Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Hoạt động N2: Quan sát tranh ( SGK - T3) trả lời câu hỏi: + Em có biết hai nhân vật tranh ai? Ở tác phẩm Nào không? (Tranh vẽ Dế Mèn chị Nhà Trò Dế Mèn nhân vật tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi.) - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - TCĐG: + Nêu tên hai nhân vật tranh vẽ là: Dế Mèn Nhà Trò Biết Dế Mèn tác phẩm tiếng nhà văn Tơ Hồi + Năng lực giao tiếp, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi * Hình thành kiến thức mới: HĐ1 Luyện đọc: Việc 1: GV 1HS đọc mẫu toàn - Cá nhân đọc thầm Việc 2: Tìm hiểu từ khó - Đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Hoạt động nhóm lớn Việc 3: Luyện đọc theo đoạn - Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm Đánh giá: - TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, từ ngữ, trôi chảy, lưu loát + Phát lỗi sai sữa sai cho + Giáo dục học sinh biết yêu quý bạn bè + Năng lực hợp tác, giao tiếp - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn ,đặt câu hỏi HĐ2 Tìm hiểu bài: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Câu 1: Chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Cánh mỏng cánh bướm non, ngắn chùn chùn, lại yếu chưa quen mở Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò lâm vào cảnh nghèo túng kiếm bữa chẳng đủ Câu 2: Năm trước, gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn bọn nhện Sau đấy, khơng may mẹ em đi, lại thui thủi có em Mà em ốm yếu, kiếm bữa chẳng đủ Bao năm nghèo túng hoàn nghèo túng Mấy bận bọn nhện đánh em Hôm bọn chúng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt em Câu 3: Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu Câu 4: Dế Mèn xòe hai động viên Nhà Trò Dế Mèn dắt Nhà Trò Nội dung bài: (có phần mục tiêu bài) Đánh giá: - TCĐG: + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn + Trả lời nội dung câu hỏi, nội dung học + TĐ: Giáo dục học sinh biết yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ, bênh vực cho bạn bạn bị ức hiếp +NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm đơi - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc Đánh giá: - TCĐG:+ Đọc diễn cảm, ngắt nghỉ dấu phẩy, dấu chấm, câu văn dài + Thể lời kể Dế Mèn Nhà Trò Nhấn giọng từ ngữ: tỉ tê, ngồi gục đầu, bé nhỏ, gầy yếu quá, bự phấn, thâm dài, chấm điểm vàng, mỏng cánh bướm non, ngắn chun chùn, đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt em, độc ác, cậy khỏe ăn hiếp - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em người thân tìm hiểu xem xung quanh em có gặp hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn Em gia đình làm để giúp đỡ họ? Đánh giá: - TCĐG:+ Tìm có hồn cảnh khó khăn + Có biện pháp giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn + Giáo dục học sinh lòng nhân +Năng lực tự học giải vấn đề Tốn: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiết 1) I Mục tiêu: * KT: Đọc, viết số đến 100 000 BTCL: 1; 2; 3a viết số, b dòng *KN: Phân tích cấu tạo số *TĐ: Giáo dục HS ý thức học tập tốt, tính cẩn thận làm tốn * NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp , hợp tác II Chuẩn bị: - SGK, Vở tập III Hoạt động dạy - học: * Khởi động: Ban văn nghệ điều hành lớp hát bài: Lớp A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Làm tập 1: - Cá nhân làm vào tập in, - Kiểm tra nhận xét đánh giá bạn 1a) 0; 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000; 60 000 b) 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000 Đánh giá: -TCĐG: + Điền số vào vạch tia số + Viết số thích hợp vào chỗ chấm + Nắm số viết thứ tự giảm dần + Giáo dục học sinh tính xác làm tốn + Năng lực tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác - PPĐG: Vấn đáp, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét HĐ2: Làm tập 2: - Mỗi cá nhân làm vào tập in - Kiểm tra nhận xét đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Đọc, viết số: 42 571; 63 850; 91 907; 16 212; 80 105; 70 008 + Phân tích cấu tạo số: 42 571; 63 850; 91 907; 16 212; 80 105; 70 008 + Giáo dục học sinh tính xác làm toán + Năng lực tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác - PPĐG: Vấn đáp, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét Bài tập 3: (a viết số, b dòng 1) - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Kiểm tra nhận xét đánh giá làm bạn 3a) 171 = 000 + 100 + 70 + 1; 082 = 000 + 80 + 2; b) 000 + 300 + 50 + = 351; 000 + 200 + = 203 Đánh giá: - TCĐG: + Phân tích số thành hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị.Viết số biết hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị + Viết đúng, xác số yêu cầu + + Giáo dục học sinh tính xác làm tốn + Năng lực tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác - PPĐG: Vấn đáp, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em xem chữa lại tập sai lúng túng Đánh giá: - TCĐG: Học sinh phát làm chưa biết sửa sai - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi BUỔI CHIỀU Khoa học: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu: - Nêu điều kiện vật chất mà người cần để trì sống - Kể điều kiện tinh thần cần sống người quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, phương tiện giao thơng giải trí … - Có ý thức giữ gìn điều kiện vật chất tinh thần - Năng lực giao tiếp, hợp tác; tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trang 4, 5/SGK - Phiếu học tập theo nhóm - Bộ phiếu cắt hình túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: HĐTQ kiểm tra đồ dùng HS *Hình thành kiến thức mới: HĐ1 Con người cần để sống? Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thảo luận câu hỏi Việc 2: Ghi giấy kết mà nhóm làm Việc 3: Các nhóm trình bày kết nhận xét kết thảo luận nhóm HĐ2 Những yếu tố cần cho sống mà có người cần Việc 1: HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi làm miệng câu hỏi : Con người cần cho sống ngày ? Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thảo luận nhóm viết kết vào phiếu học tập Việc 3: Chia sẻ kết với nhóm Đánh giá: - TCĐG:+Biết điều kiện vật chất mà người cần để trì sống:khơng khí, thức ăn, nước uống,quần áo, nhà ở, bàn ghế, giường, xe cộ… Những điều kiện tinh thần, văn hóa xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí… + Giáo dục học sinh biết quý trọng, giữ gìn có +NL tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết lời nhận xét HĐ3.Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” Việc 1: Nghe GV giới thiệu tên trò chơi sau phổ biến cách chơi Phát phiếu có hình túi cho HS yêu cầu: Khi du lòch đến hành tinh khác em suy nghó xem nên mang theo thứ gì? Việc 2: Các nhóm thi viết thứ cần mang theo giải thích lại mang theo thứ Việc 3: Chia sẻ kết với nhóm Đánh giá: - TCĐG:+Vận dụng kiến thức học vào trò chơi Chuẩn bị vật dụng cần thiết du lịch + Tích cực tham gia trò chơi + Giáo dục học sinh biết quý trọng, giữ gìn có +NL tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết lời nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, đưa ý kiến Việc 2: Mỗi cá nhân làm tập VBT Việc 3: Chia sẻ kết với bạn bên cạnh Đánh giá: - TCĐG:+Vận dụng kiến thức học vào làm tập VBT + Giáo dục học sinh biết quý trọng, giữ gìn có +NL tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết lời nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em chia sẻ với cô giáo bạn việc mà em làm để bảo vệ giữ gìn khơng gian nơi ta sống Đánh giá: - TCĐG:+ Kể việc làm để bảo vệ giữ gìn khơng gian nơi sống + Giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh khơng gian nơi sống + NL tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I Mục tiêu: - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp tồn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân - HS KG kể câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục học sinh giàu long nhân - Năng lực giao tiếp, hợp tác; tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - GV: Nội dung câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - HS: Sách giáo khoa III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: - GV kể chuyện lần - HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Làm tập 1: Dựa vào tranh vẽ câu hỏi SGK, kể lại đoạn câu chuyện nghe cô giáo kể - Nhóm trưởng điều hành bạn thuyết minh cho tranh - Trong nhóm đơi đánh giá, sửa - Hoạt động nhóm lớn: Thống kết nhóm Đánh giá: - TCĐG: + Kể lại đoạn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể dựa vào lời kể giáo viên tranh SGK +Thể giọng nhân vật qua đoạn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Làm tập 2: Kể lại toàn câu chuyện - Nhóm trưởng điều hành bạn thuyết minh cho tranh - Trong nhóm đánh giá, sửa - Hoạt động nhóm lớn: Thống kết nhóm HĐ 3: Bài tập 3: Kể chuyện trước lớp - Nhóm trưởng cử đại diện lên kể chuyện Đánh giá: - TCĐG: + Kể lại toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể + Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện + Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc: “Nàng tiên Ốc” ********** Thứ ba ngày 28 tháng năm 2018 BUỔI SÁNG Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T2) I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Thực phép cộng, phép trừ có đến chữ số; nhân (chia) số có đến chữ số với (cho) số có chữ số Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100.000 (BTCL:1(cột 1), (bài a), (dòng1,2), 4(b) - Vận dụng làm tính giải tốn thành thạo - GD HS có ý thức tự giác làm bài, tính cẩn thận, xác trình bày - Năng lực tự học giải vấn đề, lực giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: * Khởi động Tổ chức trò chơi – “ Ai nhanh đúng” Đánh giá: - TCĐG: + Tìm đọc đúng, nhanh số yêu cầu +Tham gia trò chơi sơi nổi, chủ động - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Bài tập 1(cột 1): - Hoạt động nhóm đơi: làm miệng Bài (cột 1): 7000+2000 = 9000 8000:2 = 4000 9000-3000 = 6000 3000x2 = 6000 Đánh giá: - TCĐG: + Tìm kết phép tính cách nhẩm + Biết cách nhẩm nhanh, xác kết phép tính + Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận làm toán + Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2: Bài tập 2a: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Kiểm tra nhận xét đánh giá bạn 2a) 4627 + 8245 = 12 882 325 x = 975 7035 – 2316 = 4719 25968 : = 8656 Đánh giá: - TCĐG: + Biết cách đặt tính tính đúng.(2a) +Thực thành thạo bốn phép tính phạm vi 100 000 + Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận làm toán + Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết, HS viết HĐ 3: Bài tập 3(dòng 1, 2); 4b - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập, - Kiểm tra nhận xét đánh giá bạn 3(dòng 1, 2): 4327 > 3742 28676 = 28676 5870 < 5890 97321 < 97400 4b) Các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 92678; 82697; 79862; 62978 Đánh giá: - TCĐG: + Biết cách so sánh, thứ tự số đến 100 000 + Thực thành thạo so sánh, xếp số phạm vi 100 000 + Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận làm toán + Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết, HS viết B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em xem chữa lại tập sai lúng túng Đánh giá: - TCĐG: Học sinh phát làm chưa biết sửa sai - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi KĨ THUẬT: BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1) I Mục tiêu: * KT: - HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu * KN: Sử dụng thành thạo loại vải, học thủ công * TĐ: Giáo dục HS u thích mơn học, ý thức thực an toàn lao động * NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép kĩ thuật III Hoạt động dạy – học: Lớp khởi động hát GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu, yêu cầu học - HS nhắc lại mục tiêu học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ Quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu Việc 1: - Quan sát lắp ghép kĩ thuật Việc 2: Trả lời câu hỏi SGK Việc 3: Giáo viên đánh giá nhận xét Đánh giá: - TCĐG: Nắm đặc điểm cách sử dụng vải, - PPĐG: Vấn đáp - KTĐG: Đặt câu hỏi HĐ Tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo Việc 1: - Quan sát lắp ghép kĩ thuật: so sánh giống khác Kéo cắt vải kéo cắt Việc 2: Chia sẻ nhóm Đánh giá: - TCĐG: Nêu đặc điểm, giống khác kéo cắt kéo cắt vải - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ Quan sát, nhận xét số vật liệu dụng cụ khác Việc 1: Quan sát lắp ghép kĩ thuật Việc 2: Nêu vật liệu dụng cụ khác; tác dụng chúng Việc 3: Chia sẻ nhóm Đánh giá: - TCĐG:+ Nêu số dụng cụ, vật liệu cắt khâu thêu tác dụng chúng: Thước may:dung để đo vải, vạch dấu tên vải; Thước dây: dùng để đo số đo thể; Khung thêu cầm tay:giữ cho mặt vải căng thêu; Phấn may dung để vạch dấu vải - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà người nêu lại vật liệu dụng cụ dung để cắt, khâu, thêu Luyện từ câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (mục III) - Học sinh giải câu đố BT2 (mục III) - Giáo dục học sinh u thích mơn học - Năng lực tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Hoạt động dạy – học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi: Tìm tiếng bắt đầu âm b - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - TCĐG: + Tìm tiếng bắt đầu âm b + Phát âm xác tiếng bắt đầu âm b + Tham gia trò chơi sơi nổi, chủ động - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu cấu tạo tiếng: - Cá nhân đọc trả lời câu hỏi phần nhận xét - Hai bạn đánh giá cho nhau, sửa - Hoạt động nhóm thống kết * Khởi động: - Hát: Bàn tay mẹ - Hoạt động nhóm: Quan sát tranh minh họa đọc cho biết: Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - TCĐG:+Biết nội dung hát Bàn tay mẹ Nêu nội dung tranh + Năng lực giao tiếp, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi * Hình thành kiến thức mới: HĐ Luyện đọc: Việc 1: GV 1HS đọc mẫu tồn - Cá nhân đọc thầm Việc 2: Tìm hiểu từ khó - Hoạt động cá nhân: đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu ( lặn đời mẹ, ) Việc 3: Luyện đọc theo đoạn Nhóm trưởng điều hành em đọc khổ thơ, đọc nối tiếp đến hết theo nhóm Đánh giá: - TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, từ ngữ,trơi chảy lưu lốt + Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc nhịp thơ, + Tham gia đọc tích cực, ý lắng nghe, sửa sai cho + Năng lực hợp tác, giao tiếp - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ Tìm hiểu bài: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo Câu 1: Những câu thơ muốn nói nẹ Khoa bị ốm: trầu khơ cơi trầu mẹ ốm khơng ăn được, truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc, ruộng vườn vắng bóng mẹ, mẹ nằm giường mệt Câu 2: Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm Người cho trứng người cho cam Và anh y sĩ mang thuốc vào Câu 3: Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Cả đời gió sương Hơm mẹ lại lần giường tập Vì mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ nhiều nếp nhăn Mẹ vui, có quản Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca Con mong mẹ khỏe Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say Mẹ đất nước tháng ngày Đánh giá: - TCĐG: + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn + Trả lời nội dung câu hỏi, nội dung học + TĐ: Giáo dục học sinh biết thể tình cảm yêu thương người thân gia đình người xung quanh +NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm + HTL - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc thi HTL Đánh giá: - TCĐG: Đọc diễn cảm, biết ngắt cuối dòng nghỉ cuối khổ thơ Học thuộc lòng thơ - PPĐG: Quan sát - KTĐG: Ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nếu mẹ (người thân) bị ốm, em làm để giúp đỡ mẹ? Đánh giá: - TCĐG: Biết thể quan tâm, chăm sóc, tình cảm u thương người thân gia đình - PPĐG: Vấn đáp - KTĐG: Đặt câu hỏi Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu: - Nêu chất lấy vào thải trình sống ngày thể người Nêu trình trao đổi chất thể người với môi trường - Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường giải thích ý nghĩa theo sơ đồ - GDHS biết giữ gìn khơng khí lành - Năng lực tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: - Sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho bạn lớp hát hát tập thể - GV tổng kết, dẫn dắt vào - GV ghi đề bảng; HS ghi *Hình thành kiến thức HĐ 1: Trong trình sống, thể người lấy thải ? Việc 1: Cá nhân tự liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi: - Để trì sống ngày, thể phải lấy từ mơi trường? - Để trì sống ngày, thể phải thải mơi trường? Việc 2: Em bạn trao đổi với vừa liên hệ Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nhóm chia sẻ ý kiến với báo cáo với giáo viên Đánh giá: - TCĐG:+ Nêu chất lấy vào từ mơi trường xung quanh: thức ăn, nước uống, khí xi thải phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết lời nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Quan sát sơ đồ thảo luận: Việc 1: Cá nhân quan sát kĩ sơ đồ, lựa chọn từ : thức ăn, nước uống,phân, nước tiểu để điền vào sơ đồ Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm thống ý kiến để điền vào sơ đồ ghi kết vào theo mẫu Việc 3: Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến báo cáo với giáo viên *Giải thích sơ đồ tự trao đổi chất thể người với môi trường xung quanh mà bạn vẽ - Nhóm trưởng cử đại diện lên bảng trình bày - GV nhận xét cách trình bày sơ đồ nhóm HS -Tuyên dương HS trình bày tốt SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG LẤY VÀO THẢI RA Thức ăn Nước uống Khí xi CON NGƯỜI Phân Nước tiểu Khí các-bơ-níc Đánh giá: - TCĐG:+ Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trương xung quanh giải thích ý nghĩa sơ đồ vẽ - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết lời nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em người thân tìm hiểu thêm trao đổi chất thể người môi trường Luyện toán: EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN Tuần (Bài 1; 2; 4; Em tự ơn luyện tốn trang 6, 7) HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: Trái đất HĐ 2: Làm tập 1; 2; 4; Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Trong hoạt động đánh giá kĩ vận dụng kiến thức học để làm tính giải vấn đề liên quan đến tốn học + Thơng hiểu nội dung học để làm tập cách xác, nhanh, khoa học + NL hợp tác, giao tiếp; tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét lời ********** Thứ năm ngày 30 tháng năm 2018 Toán: BUỔI SÁNG BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (Đ/c: BT3 ý b: Chỉ cần tính giá trị biểu thức với trường hợp n) I Mục tiêu: Giúp HS: *KT: Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số HS giỏi làm thêm lại BTCL: 1; 2a; 3b *KN: Vận dụng tốt kiến thức học vào làm tốn *TĐ: GD em tính cẩn thận, xác tập trình bày * NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II Hoạt động dạy - học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1: Khởi động Tổ chức trò chơi – “ Truyền điện” - GV giới thiệu Đánh giá: - TCĐG: + Tìm đọc đúng, nhanh số yêu cầu + Truyền điện nhanh, nói to, lắng nghe tốt, không bị lặp kết Tham gia nhiệt tình, vui vẻ - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Hình thành kiến thức Việc 1: Tìm hiểu biểu thức có chứa chữ Hoạt động cá nhân Tìm hiểu ví dụ sgk/6 Hoạt động nhóm đơi: Hỏi - đáp Việc 2: Nêu ví dụ biểu thức có chứa chữ - Hoạt động nhóm đơi: Hỏi - đáp Đánh giá: - TCĐG: + Nhận biết biểu thức có chứa chữ, biết cách tính giá trị biểu thức theo giá trị chữ - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Bài tập 1, 2a: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: kiểm tra nhận xét đánh giá 1a) – b với b = 4; Nếu b = 6-b = 6-4 = b) 115 – c với c= 7; Nếu c=7 115 – c = 115 – = 108 c) a + 80 với a = 15; Nếu a = 15 a + 80 = 15 + 80 = 95 2a) x 30 100 125+30=15 125+x 125+8=133 125+100=225 HĐ 2: Bài tập 3b: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập, - Hoạt động nhóm đơi: kiểm tra nhận xét đánh giá 3b) 873-n với n=10; Nếu n=10 873-n=873-10=863 873-n với n=0; Nếu n=0 873-n=873-0=873 Đánh giá: - TCĐG: + Biết cách tính giá trị biểu thức có chữ + Tính thành thạo biểu thức có chứa chữ + GD học sinh tính cẩn thận, xác làm tốn + NL tự học giải vấn đề, giao tiếp hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết HS viết C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em xem chữa lại tập sai lúng túng Đánh giá: - TCĐG: Học sinh phát làm chưa biết sửa sai - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu: * KT: Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 * KN: - Tìm tiếng có vần giống BT2, BT3 - HS biết cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố BT5 * TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức tự học * NL: NL tự học giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi: “Xì điện” Tìm tiếng có đủ phận, tiếng không đủ phận - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - TCĐG: + Tìm tiếng + Truyền điện nhanh, nói to, lắng nghe tốt, khơng bị lặp kết Tham gia nhiệt tình, vui vẻ - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Bài tập 1: Phân tích phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ - Cá nhân làm vào - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá cho nhau, sửa Âm Tiếng Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh đầu Khôn kh ôn ngang Cùng c ung huyền Ngoan ng oan ngang Một m ôt nặng Đối đ ôi sắc Mẹ m e nặng Đáp đ ôi sắc Chớ ch sắc Người ng ươi huyền Hoài h oai huyền Ngoài ng oai huyền Đá đ a sắc Gà g a huyền Nhau nh au ngang Đánh giá: - TCĐG: + Phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ: Khơn ngoan đối đáp người ngồi; Gà mẹ hoài đá +Thực thành thạo bước phân tích - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Bài tập 2: Tìm tiếng bắt vần với câu tục ngữ - Hoạt động nhóm lớn: giải đố, thống kết (ngoài – hoài bắt vần với nhau, giống có vần oai) Bài tập 3: Ghi lại cặp… - Cá nhân làm vào - Hoạt động nhóm đơi: Đánh giá cho nhau, sửa - loắt choắt – thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh - Các cặp tiếng có vần giống hoàn toàn: loắt - choắt - Các cặp tiếng có vần giống khơng hồn tồn: xinh xinh - nghênh nghênh Bài tập 4: Qua tập trên, em hiểu tiếng bắt vần với nhau? - Hoạt động nhóm lớn: tìm câu tục ngữ, ca dao, thơ học có tiếng bắt vần với Hai tiếng bắt vần với hai tiếng có phần vần giống hồn tồn khơng hồn tồn Đánh giá: - TCĐG: + Tìm tiếng bắt vần với + Hiểu hai tiếng bắt vần với - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết, HS viết Bài tập 5: Giải câu đố - Hoạt động nhóm lớn: giải đố, thống kết Dòng : bút – út; Dòng 2: ú; Dòng 3, 4: bút Đánh giá: - TCĐG: + Nắm cấu tạo tiếng gồm phần: âm đấu, vần + Vận dụng kiến thức vào giải đáp câu đố - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết, HS viết C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em người thân tìm thêm câu tục ngữ, ca dao, thơ học có tiếng bắt vần với Đánh giá: - TCĐG: Tìm tiếng bắt vần với câu thơ, tục ngữ ca dao Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I Mục tiêu *KT: - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật nói lên điều có ý nghĩa (mục III) *KN: Nắm đặc điểm văn kể chuyện *TĐ: GDHS yêu thích mơn học, có ý thức học tập *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II Hoạt động day - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát: Lớp đoàn kết - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Việc 1: Tìm hiểu trả lời câu hỏi phần Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành: Đọc trả lời câu hỏi phần Nhận xét - Hoạt động nhóm đơi: Đánh giá cho nhau, thống kết - Hoạt động nhóm: Thống kết nhóm Việc 2: Rút nội dung Ghi nhớ: - Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ - Hoạt động nhóm lớn: Hiểu nắm nội dung Ghi nhớ Câu 1: a)Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ bà nông dân, người dự lễ hội (nhân vật phụ, khơng cần nhắc đến) b) Các việc xảy kết quả: + Bà cụ xin ăn ngày hội cúng phật không cho + Hai mẹ bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn ngủ nhà + Đem khuya, bà già hình long giao lớn + Sáng sớm, bà cho hai mẹ gói tro hai vỏ manh trấu, + Nước lụt dâng cao, mẹ người nông dân chèo thuyền, cứu người c) Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người giàu long nhân ái… Câu 2: Bài văn khơng có nhân vật Khơng Chỉ có chi tiết giới thiệu hồ Ba Bể Câu 3: Kể chuyện kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, lien quan đến hay số nhân vật Mỗi câu chuyện cần nói lên điều ý nghĩa câu chuyện Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu đặc điểm văn kể chuyện + Phân biệt khác văn kể chuyện với loại văn khác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Bài tập 1: Trên đường học về, em gặp phụ nữ vừa bế vừa mang nhiều đồ đạc Em giúp cô xách đồ quãng đường Hãy kể lại câu chuyện - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu chuyện bạn HĐ 2: Bài tập 2: Câu chuyện em vừa kể có nhân vật nào? Nêu ý nghĩa câu chuyện - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn Đánh giá: - TCĐG: + Kể lại câu chuyện theo trình tự Nêu nhân vật có câu chuyện + Nêu ỹ nghĩa câu chuyện - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Y/c hs nhắc lại ghi nhớ - Học sinh học ghi nhớ, chuẩn bị sau Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu đặc điểm văn kể chuyện + Phân biệt khác văn kể chuyện với loại văn khác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi ********** Thứ sáu ngày 31 tháng năm2018 Toán : BUỔI SÁNG LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Tính giá trị biểu thức có chứa chữ thay chữ số - Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a BTCL: 1; 2a,b; (trưêng hỵp 1) - Giáo dục học sinh tính xác - Năng lực tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II Hoạt động dạy - học: * Khởi động Tổ chức trò chơi – “ Ai nhanh đúng” Đánh giá: - TCĐG:+ Tìm đúng, nhanh số cần tìm; + Hào hứng, sơi nổi, tham gia chơi tích cực - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Bài tập 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận làm vào phiếu học tập.Thống kết HĐ 2: Bài tập 2a,b: - Nhóm trưởng điều hành: Làm vào bảng - Cùng kiểm tra nhận xét đánh giá nhóm Đánh giá: - TCĐG: + Biết cách tính giá trị biểu thức có chữ có phép tính nhân + Tính thành thạo biểu thức có chứa chữ có phép tính nhân + GD học sinh tính cẩn thận, xác làm toán + NL tự học giải vấn đề, giao tiếp hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết HS viết HĐ 3: Bài tập (trưêng hỵp 1): - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập, - Hoạt động nhóm đơi: kiểm tra nhận xét đánh giá Đánh giá: - TCĐG:+ Tính chu vi hình vng.Nắm cơng thức tính chu vi hình vng + GD học sinh tính cẩn thận, xác làm tốn + NL tự học giải vấn đề, giao tiếp hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết HS viết B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em đọc tìm hiểu thêm tập tính giá trị biểu thức có chứa chữ Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu: * KT: - Bước đầu hiểu nhân vật (ND ghi nhớ) - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III) * KN: Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (BT2, mục III) * TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức học tập * NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi xì điện nhắc lại KC? - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu đặc điểm văn kể chuyện + Phân biệt khác văn kể chuyện với loại văn khác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Hình thành kiến thức mới: Việc 1: Tìm hiểu trả lời câu hỏi phần Nhận xét - Hoạt động cá nhân: Đọc trả lời câu hỏi phần Nhận xét - Hoạt động nhóm đơi: Đánh giá cho nhau, thống kết Việc 2: Rút nội dung Ghi nhớ: - Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ - Hoạt động nhóm lớn: Hiểu nắm nội dung Ghi nhớ Đánh giá: - TCĐG: + Biết nhân vật đặc điểm văn kể chuyện + Nhân vật truyện người hay vật, đồ vật nhân hóa Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Nhân vật câu chuyện sau ai? Em có đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu khơng? Vì bà có nhận xét vậy? - Hoạt động nhóm đơi: Hỏi - đáp - Hoạt động nhóm lớn Thống kết Bài tập : Cho tình hình dung việc để kể tiếp câu chuyện theo hai hướng SGK T 14 - Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào nháp - Hoạt động nhóm đơi: Đánh giá cho nhau- sửa Đánh giá: - TCĐG: + Kể tên nhân vật câu chuyện Ba anh em + Nắm tính cách nhân vật qua lời nhận xét bà + Xây dựng tình tiết nhân vật kể chuyện đơn giản - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể câu chuyện theo hướng lại BUỔI CHIỀU HĐNGLL: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC TẬP LUYỆN NGHI THỨC CHUẨN BỊ CHO LỄ KHAI GIẢNG I Mục tiêu : + Giúp HS : - Chuẩn bị tập luyện nghi thức cho buổi lễ khai giảng - Giáo dục cho HS biết kỉ niệm ngày đến trường - Giúp em biết hình thức tổ chức buổi văn nghệ II Chuẩn bị: - Phương tiện hoạt động : + Băng nhạc, máy nghe + Các hát, thơ, hiệu III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động : - Cho lớp hát - Giới thiệu yêu cầu học B HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - NT điều hành bạn thảo luận xây dựng nội quy lớp - Đại diện nhóm báo cáo kết - GV thống đưa nội quy lớp - Cho HS hát lại Quốc ca, Đội ca C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tập số động tác hát Quốc ca, Đội ca BUỔI CHIỀU Luyện Tiếng Việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT Tuần (Bài 3; 4; 5, Vở em tự ôn luyện Tiếng Việt trang 7,8,9) HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: Trái đất HĐ 2: Làm tập 3; 4; 5; Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung câu chuyện Gà trống choai hạt đậu + Phân biệt l/n; an/ang + Nắm cấu tạo tiếng; phân tích cấu tạo tiếng BT6 + NL hợp tác, giao tiếp; tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn Giáo dục tập thể: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần - Bầu HĐTQ - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần II Hoạt động bản: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cũ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi * Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp Tham gia phát biểu ý kiến Việc 1: GVCN bổ sung góp ý thêm Việc 2: Bầu HĐTQ lớp: bạn lớp tự ứng cử, thuyết phục bạn để bạn bầu chức Chủ tịch Phó CT Việc 3: HĐTQ mắt * Kế hoạch tuần 2: GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp + Chuẩn bị điều kiện để khai giảng năm học + Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập, sách + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học III Hoạt động ứng dụng: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập ********** ... đánh giá 1a) – b với b = 4; Nếu b = 6-b = 6 -4 = b) 11 5 – c với c= 7; Nếu c=7 11 5 – c = 11 5 – = 10 8 c) a + 80 với a = 15 ; Nếu a = 15 a + 80 = 15 + 80 = 95 2a) x 30 10 0 12 5+30 =15 12 5+x 12 5+8 =13 3... nhận xét đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Đọc, viết số: 42 5 71; 63 850; 91 907; 16 212 ; 80 10 5; 70 008 + Phân tích cấu tạo số: 42 5 71; 63 850; 91 907; 16 212 ; 80 10 5; 70 008 + Giáo dục học sinh tính... xét đánh giá 2b) 56 346 +28 64 = 59 210 13 065 x4 = 52260 43 000- 213 08 = 216 92 65 040 :5 = 13 008 Đánh giá: - TCĐG: + Biết cách đặt tính tính đúng.(2b) +Thực thành thạo bốn phép tính phạm vi 10 0 000 + Giáo

Ngày đăng: 14/11/2018, 12:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiết 1)

  • Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018

  • BUỔI SÁNG

  • Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T2)

  • BUỔI CHIỀU

  • Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018

  • Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T3)

  • Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018

  • Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.

  • Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm2018

  • Toán : LUYỆN TẬP

  • BUỔI CHIỀU

  • I. Mục tiêu : + Giúp HS :

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Hoạt động dạy - học:

  • A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan