1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các loại hình chiến lược cạnh tranh của sam sung

22 831 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 47,09 KB

Nội dung

Đề tài: Các loại hình chiến lược cạnh tranh Sam Sung Nội dung Lời mở đầu I Cơ sở lý thuyết 1.1 Chiến lược 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò chiến lược 1.1.3 Các cấp chiến lược 1.1.4 Tầm nhìn – sứ mạng KD – mục tiêu chiến lược 1.2 Cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các quan điểm cạnh tranh 1.2.3 Lợi cạnh tranh lực cạnh tranh 1.3 Các loại hình chiến lược cạnh tranh 1.3.1 Chiến lược cấp công ty 1.3.2 Chiến lược cạnh tranh tổng quát II Loại hình chiến lược cạnh tranh Sam Sung từ 1995 đến 2.1 chiến lược cấp công ty 2.1.1 chiến lược đa dạng hóa 2.1.2 Chiến lược cường độ 2.2 Chiến lược cạnh tranh tổng quát 2.2.1 Chiến lược dẫn đạo chi phí 2.2.2 Chiến lược tập trung hóa 2.2.3 Chiến lược khác biệt hóa III Kết luận Lời mở đầu Ngày nay, với phát triển không ngừng khoa học công nghệ tạo nên đời nhiều sản phẩm công nghệ cao thiết kế với tính ưu việt áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sống Các sản phẩm công nghệ trở thành phần thiếu nhiều ngành, hoạt động nhiều lĩnh vực công xây dựng phát triển xã hội Hơn nữa, cịn sâu vào đời sống người Nói đến cơng nghệ khơng thể khơng kể đến sản phẩm - thiết bị quen thuộc giúp nối liền hoạt động người với người, đời điện thoại di động Ngày nay, điện thoại di động chức thực gọi, cịn tích hợp chức khác như: nhắn tin, nghe nhạc, nghe đài, chụp ảnh, lướt web, chơi game… để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu công nghệ xu hướng phát triển giới Chính thế, ngày có xuất cơng ty, tập đoàn lớn quan tâm, sản xuất kinh doanh thiết bị viễn thông Bên cạnh công ty lớn điện thoại như: Apple, Nokia, Sony… khơng thể khơng nhắc đến “người khổng lồ” kinh tế Hàn Quốc Samsung I Cơ sở lý thuyết: Chiến lược: 1 khái niệm Để trì phát triển mình, doanh nghiệp phải hướng đến tương lai với mục tiêu cần đạt tới thách thức để đạt mục tiêu Ngày nay, việc quản lý dựa kinh nghiệm trực giác suy đoán chủ quan đảm bảo cho thành cơng doanh nghiệp Vì chiến lược cụ thể thiết lập phát triển cho toàn hoạt động doanh nghiệp điều cần thiết Chiến lược tập hợp chuỗi hoạt động thiết kế nhằm tạo lợi cạnh tranh bền vững Chiến lược không kế hoạch, ý tưởng, chiến lược triết lý sống công ty Chiến lược bao gồm:Phương hướng doanh nghiệp,thị trường quy mô doanh ngiệp,lợi cạh tranh doanh nghiệp,các nguồn lực cần thiết đẻ doanh nghiệp cạnh tranh,các nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp,những giá trị kỳ vọng nhân vật hữu quan Chiến lược lúc đồng nghĩa hoàn toàn với từ dài hạn mà thể cố gắng cơng ty nhằm đạt tới vị trí mong muốn xét vị cạnh tranh thay đổi hoàn cảnh Đó thể việc tìm hiểu nhận biết yếu tố mơi trường marketing bên ngồi, đánh giá điều kiện khả bên công ty để soạn thảo chiến lược kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu định ⇒ Chiến lược bao hàm việc ấn định mục tiêu bản, dài hạn doanh nghiệp,đồng thời áp dụng chuỗi hành động phân bố nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu “ Alfred Chandler-1962” Vai trò chiến lược Giúp doanh nghiệp xác định mục tiêu rõ ràng,cụ thể;là kim nam đẻ doanh nghiệp hướng.Đồng thời,cũng giúp DN phân bổ nguồn lực cách hợp lý,tiết kiệm chi phí đạt hiệu quả.Ngồi ra,no chuẩn bị tót để doanh nghiệp lường trước rủi ro gặp phải Các cấp chiến lược 1.3.1:Chiến lược cấp công ty: - Liên quan đến mục tiêu tổng thể quy mô DN để đáp ứng kỳ vọng cổ đông - Là lời cơng bó mục tiêu dài hạn,các định hướng phát triển tổ chức • Giúp cơng ty trả lời câu hỏi: công ty đã,đang hoạt động ngành KD ngành KD nào? 1.3.2:Chiến lược cấp kinh doanh: - Liên quan tới việc làm 1DN cạnh tranh thành cơng thị trường(đoạn thị trường) cụ thể - Phải cách thức DN cạnh tranh ngàng KD khác nhau,xác định vị trí cạnh tranh cho SBU làm để phân bổ nguồn lực hiệu • Giúp DN trả lời câu hỏi:Ai?Cái gì?Như nào? 1.3.3:Chiến lược cấp chức năng: - Từng phận chức tổ chức(R&D,Hậu cần,Sản xuất,Marketing,Tài chính…) tổ chức để thực CL cấp công ty cấp KD? - Là lời công bố chi tiế mục tiêu phương thức hành động ngắn hạn nhằm đạt mục tiêu ngắn hạn SBU mục iêu dài hạn tổ chức • Giúp DN giải vấn đề:Đáp ứng lĩnh vực chức MT tác nghiệp;Phối hợp với sách chức khác Ngoài để hiểu rõ chiến lược chungd ta tìm hiểu cách khái quát số khái niêm như:Tầm nhì,sứ mạng KD,Mục tiêu CL Tầm nhìn-Sứ mạng-Mục tiêu CL: • Tầm nhìn:là hình ảnh,tiêu chuẩn,hình tượng lý tưởng,những điều mà DN nên đat tới,cũng mong muốn đạt • Sứ mạng KD:là lí tồn tại,ý nghĩa tồn hoạt động doanh nghiệp;Thể rõ niềm tin dẫn hướng tầm nhìn;Thường thể dạng tuyên bố sứ mạng kinh doanh • Mục tiêu CL:là trạng thái,những cột mốc,những tiêu thức cụ thể ma DN muốn đạt khoảng thời gian định;Là chuyển hóa cụ thể tầm nhìn sứ mạng Cạnh tranh: Trong giai đoạn kinh tế thị trường,hội nhập kinh tế hiên nay,doanh nghiêp ngồi hiểu thân doanh nghiệp,mơi trường ảnh hưởng,mà phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để đưa chiến lược cạnh tranh hiệu mà cạnh tranh trở nên ngày cacng gay gắt.Sau tìm hiểu vài nét cạnh tranh 2.1:khái niệm Cạnh tranh kinh doanh - Tiếp cận góc độ đơn giản, mang tính tổng qt cạnh tranh hành động ganh đua, đấu - Trong kinh tế trị học cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể tron Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá (giảm giá,…) cạnh tranh phi giá (qu Theo Michael Porter thì: Cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm Cạnh tranh doanh nghiệp chiến lược doanh nghiệp với đối thủ c 2.2:Các quan điểm cạnh tranh Cạnh tranh có vai trị quan trọng động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Nó buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học cơng nghệ, hồn thiện tổ chức quản lý để nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế Ở đâu thiếu cạnh tranh có biểu độc quyền thường trì trệ phát triển Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh có tác động tiêu cực thể cạnh tranh không lành mạnh hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại,…) hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàu nghèo, tổn hại môi trường sinh thái Sự khác biệt cạnh tranh không lành mạnh cạnh tranh lành mạnh kinh doanh bên có mục đích cách tiêu diệt đối thủ để tạo vị độc quyền cho mình, bên dùng cách phục vụ khách hàng tốt để khách hàng lựa chọ khơng lựa chọn đối thủ 2.2.1:Quan điểm cạnh tranh khơng lành mạnh Kể từ buổi bình minh kỷ nguyên công nghiệp, công ty thường xuyên phải cạnh tranh khốc liệt tình đối đầu để trì phát triển tăng lợi nhuận Do có lúc nhà kinh doanh ngộ nhận cạnh tranh thuộc phạm trù tư nên quan điểm cạnh tranh trước hầu hết nhà kinh doanh nhầm tưởng “cạnh tranh” với nghĩa đơn thường bị ám ảnh câu châm ngôn: “Thương trường chiến trường” – ngôn ngữ truyền thống nhà kinh doanh Trong cạnh tranh cần tỏ khôn ngoan đối thủ để loại trừ đối thủ cạnh tranh, giành giật liệt thị phần, khuyến trương thương hiệu sản phẩm, khống chế nhà cung cấp khóa chặt khách hàng Theo quan điểm đó, ln có người thắng kẻ thua kinh doanh Cách nhìn kết cục thắng – thua Gore Vidal viết sau: “Chỉ thành công chưa đủ Phải làm cho kẻ khác thất bại nữa” Cạnh tranh không lành mạnh hành động hoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm hại đối thủ kinh doanh khách hàng Và gần khơng có người thắng việc kinh doanh tiến hành giống chiến Cạnh tranh khốc liệt mang tính tiêu diệt dẫn đến đại dương đỏ đầy máu địch thủ tranh đấu bể lợi nhuận cạn dần Hậu thường thấy sau cạnh tranh khốc liệt sụt giảm mức lợi nhuận khắp nơi Mục đích nhà kinh doanh luôn mang lại điều có lợi cho doanh nghiệp Đơi trả giá người khác Đây tình “cùng thua” (lose – lose) 2.2.2:Quan điểm cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên, biện pháp thơng thường (tìm cách đánh bại đối thủ cạnh tranh thông qua việc tạo dựng vị phòng thủ trật tự ngành) lối tư chiến lược kiểu truyền thống (chỉ tập trung vào khía cạnh làm để khai thác ưu điểm tính độc đáo mình, tìm kiếm lợi so sánh với đối thủ) khiến cho cạnh tranh ngày trở nên gay gắt khó khăn hết Trong bối cảnh thương trường thương trường tồn cầu hóa giới tiến trình khơng thể đảo ngược hội nhập Thế giới hội nhập giới cạnh tranh Các tường bị hạ xuống, loại rào chắn bị dở bỏ Trên sân chơi “đang làm phẳng” – nói theo thuật ngữ Thomas Friedman, nguồn lực giới tranh để sử dụng theo cách tốt nhất, cách tốt nghĩa phải trả chi phí thấp có sản phẩm tốt Đó ý nghĩa tích cực mơi trường cạnh tranh tự sân chơi ngang Căn theo người ta hay nói kinh doanh ngày nay, doanh nghiệp không tiếp tục nghĩ theo kiểu truyền thống Doanh nghiệp cần phải lắng nghe khách hàng, hợp tác với nhà cung cấp, lập nhóm mua hàng xây dựng quan hệ đối tác chiến lược (thậm chí với đối thủ cạnh tranh) Và tất điều không giống chiến Bernard Baruch – nhà tài phiệt ngân hàng hàng đầu kỷ XX phản đối Gore Vidal lời sau: “Không cần phải thổi tắt nến người khác để tỏa sáng” Mặc dù khơng danh Gore Vidal song Bernard Baruch kiếm nhiều tiền nhiều Đây cạnh tranh lành mạnh Kinh doanh chơi không giống chơi thể thao, chơi hay chơi cờ, mà phải ln có kẻ thua – người thắng (lose – win); kinh doanh, thành công doanh nghiệp khơng thiết địi hỏi phải có kẻ thua Thực tế hầu hết doanh nghiệp thành công người khác thành công Đây thành công cho đôi bên nhiều cạnh tranh làm hại lẫn Tình gọi “cùng thắng” (win – win) “Chiến tranh lạnh” kết thúc kết thúc với giả định cũ cạnh tranh Vậy thì: “Liệu có phải kinh doanh hịa bình?” Điều thực tế khơng hồn tồn Chúng ta tiếp tục chứng kiến xung đột với đối thủ cạnh tranh để giành thị phần, với nhà cung cấp để giảm chi phí với khách hàng để tăng giá Cạnh tranh “chiến tranh” khơng phải “hịa bình” Cạnh tranh khơng cịn động thái tình (contextual act), khơng phải hành động mang tính thời điểm mà tiến trình (process) tiếp diễn khơng ngừng, doanh nghiệp phải đua để phục vụ tốt khách điều có nghĩa khơng có giá trị gia tăng giữ nguyên tồn vĩnh viễn mà có biến đổi lạ Vì cạnh tranh doanh nghiệp nhằm phục vụ khách hàng ngày tốt hơn, doanh nghiệp lòng với vị thương trường nhanh bị rơi vào tình trạng tụt hậu bị đào thải với vận tốc nhanh ngờ thị trường mà “Thế giới tiến với vận tốc khủng khiếp Mình khơng chạy để vượt lên người khác bỏ lại sau lưng họ nhanh đến độ mà khơng kịp nhìn mặt họ” 2.3:khái quát lợi cạnh tranh,năng lực cạnh tranh lực cạnh tranh cốt lõi DN 2.3.1:Lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh sở hữu giá trị đặc thù, sử dụng để “nắm bắt hội”, để kinh doanh có lãi Khi nói đến lợi cạnh tranh, nói đến lợi mà doanh nghiệp, quốc gia có có, so với đối thủ cạnh tranh họ Lợi cạnh tranh khái niệm vừa có tính vi mơ (cho doanh nghiệp), vừa có tính vĩ mơ (ở cấp quốc gia) Theo quan điểm Michael Porter, doanh nghiệp tập trung vào hai mục tiêu tăng trưởng đa dạng hóa sản phẩm, chiến lược khơng đảm bảo thành công lâu dài cho doanh nghiệp Điều quan trọng tổ chức kinh doanh xây dựng cho lợi cạnh tranh bền vững Theo Michael Porter lợi cạnh tranh bền vững có nghĩa doanh nghiệp phải liên tục cung cấp cho thị trường giá trị đặc biệt mà khơng có đối thủ cạnh tranh cung cấp 2.3.2:Năng lực cạnh tranh • Khái niệm:Năng lực cạnh tranh lực mà DN thự đặc biệt tốt so với đối thủ cạnh tranh.Đó mạnh mà đối thủ cạnh tranh khơng dễ dàng thích ứng chép • Phân loại: -Năng lực canh tranh phi Marketing:Vị tài chính,nguồn nhân lực,Năng lực quản trị lãnh đạo…vv -Năng lực cạnh tranh Marketing:Hệ thơng tin Marketing,Tổ chức Marketing,Các chương trình Marketing…vv • Quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp có nhiều khác biệt Năng lực cạnh tranh khả tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thõa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao Như vậy, lực canh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp Đấy yếu tố nội hàm doanh nghiệp, không tính băng tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp,… cách riêng biệt mà đánh giá, so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Có quan điểm cho rằng, lực cạnh tranh doanh nghiệp gắn liền với ưu sản phẩm mà doanh nghiệp đưa thị trường Có quan điểm gắn lực cạnh tranh doanh nghiệp với thị phần mà nắm giữ, có quan điểm đồng doanh nghiệp với hiệu sản xuất kinh doanh,… Như vậy, “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm – dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường ” 2.3.3:Năng lực cạnh tranh cốt lõi Năng lực cốt lõi doanh nghiệp thường hiểu khả mà doanh nghiệp làm tốt, phải đồng thời thỏa mãn ba điều kiện: Khả đem lại lợi ích cho khách hàng; - Khả đối thủ cạnh tranh khó bắt chước; - Có thể vận dụng khả để mở rộng cho nhiều sản phẩm thị trường khác Năng lực cốt lõi cơng nghệ, bí kỹ thuật, mối quan hệ thân thiết với khách hàng, hệ thống phân phối, thương hiệu mạnh Năng lực cốt lõi tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Năng lực cốt lõi tạo cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh, giúp giảm thiểu rủi ro việc xây dựng mục tiêu hoạch định chiến lược, góp phần định vào thành bại dự án 3.Các loại hình chiến lược 3.1:chiến lược cấp cơng ty 3.1.1:Đa dạng hóa • Đa dạng hóa đồng tâm CL bổ sung sản phẩm dịch vụ có lien quan tới sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp • Đa dạng hóa hàng ngang CL bổ sung thêm sản phẩm dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp • Đa dạng hóa hàng dọc CL bổ sung hêm hoạt động kinh doanh khơng có lien quan đến hoạt động doanh nghiệp 3.1.2:Chiến lược tích hợp • Tích hợp phía trước:là CL giành quyền sở hữu tăng quyền kiêm soát nhà phân phối,nhà bán lẻ • Tích hợp phía sau:là CL giành quyền sở hữu gia tăng quyền kiểm soát nhà cung ứng cho DN • Tích hợp hàng ngang:là CL tìm kiếm quyền sở hữu gia tăng quyền kiểm soát đối thủ cạnh tranh thơng qua hình hức M&A,hợp tác,lien minh… 3.1.3:Chiến lược cường độ • Thâm nhập thị trường:là CL gia tảng thị phần sản phẩm dịch vụ thông qua nỗ lực Marketing • Phát triển thị trường:là CL giới thiệu sản phẩm dịch vụ DN vào khu vực thị trường • Phát triển sản phẩm:là CL tìm kiếm tawg doah số bán thơng qua cải tiến biến đổi sản phẩm dịch vụ 3.2:Chiến lược cạnh tranh tổng quát • Khái niệm:Các Cl cạnh tranh tổng quát phản ánh cách thức mà DN cạnh tranh thị trường dựa đặc điểm :chi phí thấp khác biệt hóa • Kết hợp với phạm vi hoạt động tạo nên CL cạnh tranh tổng quát  CL chi phí thấp  CL khác biệt hóa  CL tập trung hóa 3.2.1:CL dẫn đạo chi phí • •   •     •     •    Mục tiêu:kiểm sốt tuyệt đối cấu rúc chi phí nhằm bán sản phẩm với giá thấp Đặc điểm:dựa Đường cong kinh nghiệm Lợi kinh tế theo quy mô Điều kiện: Thị phần lớn Năng lực sản xuất đầu tư lớn Năng lực quản trị sản xuất tổ chức kỹ thuật công nghệ Chính sách giá linh hoạt Ưu điểm: Có thể bán giá thấp đối thủ cạnh tranh mà giữ nguyên mức lợi nhuận Nếu xảy chiến tranh giá cả,cơng ty với chi phí thấp chịu đựng tốt Dễ dàng chịu đựng có sức ép tăng giá từ phía nhà cung cấp Tạo rào cản gia nhập Rủi ro: Xuất đối thủ cạnh tranh hiệu Thay đổi công nghệ Do mục tiêu chi phí thấp,cơng ty bỏ qua,khong đáp ứng thay dổi thị hiếu khách hàng 3.2.2:CL khác biệt hóa • Mục tiêu:khác biệt hóa sản phẩm/dịch vụ cơng ty so với đối thủ cạnh tranh khác • Điều kiện:  Năng lực marketing R&D mạnh  Khả đổi mới,sang tạo động • Ưu điểm:  Khả áp đặt mức giá “vượt trội” so với đối thủ cạnh tranh  Tạo trung thành khách hàng  Tạo rào cản gia nhập • Nhược điểm:  Dễ bị đơi thủ cạnh tranh bắt chước  Sự trung thành với nhãn hiệu dễ bị đánh thông tin ngày nhiều chất lượng sản phẩm không ngừng cải thiện  Cơng ty dẽ đưa đặc tính tốn mà khách hàng không cần vào sản phẩm  Sự thay đổi nhu cầu thị hiếu khách hàng nhanh dẫn đén vệc cơng ty khó đáp ứng  Địi hỏi khả truyền thơng quảng bá công ty  Sự khác biệt giá trở nên lớn 3.2.3:CL tập trung • Mục tiêu:Tập trung phát triển lợi cạnh tranh(Giá khác biệt hóa sản phẩm) đáp ứng cho vài phân đoạn • Điều kiện:  Lựa chọn loại sản phẩm  Lựa chọn tập khách hàng vùng địa lý • Ưu điểm:  Tạo sức mạnh với khách hàng cơng ty người cung cấp sản phẩm/dịch vụ độc đáo  Tạo rào cản gia nhập đối thủ cạnh tranh tiềm  Cho phép tiến gần với khách hàng phản ứng kịp với nhu cầu thay đổi  Phát triển lực mạnh • Nhược điểm:  Do sx với quy mô nhỏ phải củng cố vị trí cạn tranh dẫn đến chi phí cao  Vị cạnh tranh thay đổi côn nghệ thị hiếu  Rủi ro thay đổi đoạn thị trường tập trung  Cạnh tranh từ DN khác biệt hóa chi phí thấp diện rộng  Phụ thuộc vào đoạn thị trường II Loại hình chiến lược cạnh tranh Sam Sung từ 1995 đến Tóm tắt phát triển tập đoàn Samsung: - Tập đoàn công nghiệp Samsung ông Lee Byung-Chul thành lập năm 1938 với hoạt động xuất trái cá khô - Thập niên 1960 – 1970, Samsung tham gia công nghiệp xây dựng nặng trở thành nhà thầu chủ lực cho cơng trình nhà nước, sau Samsung nhảy vào cơng nghiệp đóng tàu, hóa dầu, khí nặng - Thập niên 1980, Samsung bắt đầu đa dạng hóa vào lĩnh vực cơng nghệ điện tử cách sản xuất cung ứng chip điện tử cho nhà máy sản xuất Nhật Bản Mỹ, sau tự sản xuất sản phẩm điện tử (điện thoại, tivi, máy giặt…) Cho tới năm 1995, ngành điện tử gia dụng Samsung tập trung sản xuất sản phẩm rẻ tiền - Sự thay đổi Samsung bắt đầu năm 1995 ông Lee Kun-hee – trai người chủ tịch cố Lee Byung-Chul lên nắm quyền Ông vạch chiến lược phát triển cho cơng ti “Không cạnh tranh bằngf chất lượng thiết kế” Để thể cho tâm đó, chủ tịch Lee Kun-hee cho hủy tổng cộng 150.000 điện thoại di động, điện thoại không dây máy fax tòn kho nhà máy Gumi trị giá 50 triệu USD chứng kiến hàng ngàn công nhân với biểu ngữ “Chất lượng hàng đầu”, “Chất lượng niềm kiêu hãnh tôi” Mục tiêu mà ơng Lee Kun-hee tập đồn Samsung theo đuổi trở thành nhà sản xuất có chất lượng hàng đầu Thế Giới - Bước đầu sau vạch mục tiêu cần theo đuổi Samsung tập trung cải tiến thiết kế Triết lý thiết kế mà Samsung đưa “Cân lý trí tình cảm” có nghĩa Samsung đáp ứng nhu cầu cảm xúc khách hàng với giải pháp kỹ thuật mà họ có Xác định tương lai Samsung nằm phác họa thể cụ thể “cá tính Hàn Quốc” sản phẩm Từ Samsung thực chiến dịch tìm kiếm địa điểm vật thể tượng trưng cho linh hồn dân tộc - Năm 1996, Lee Kun-hee tuyên bố “năm thiết kế”, nhấn mạnh đến việc không ngồi phịng thí nghiệm mà phải ngồi nghiên cứu Samsuung cử nhà thiết kế khắp nơi, để quan sát phong cách thiết kế nghệ thuật Phục hưng Paris, họa tiết văn hoa Kim tự tháp Ai Cập… Song song với Samsung tập trung mạnh vào tiếp thị nghiên cứu tâm lý thị trường - Năm 1997, ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á, Samsung buộc phải sa thải 30% nhân công (khoảng 24.000 người) dời nhà máy sang nhiều nước có giá lao động rẻ Trung Quốc, Malaysia, Mexico, Brazil… - Năm 1998, Samsung bắt đầu đổ vốn vào công nghệ kỹ thuật cao, tiến hành triển khai thực cải cách sản xuất kinh doanh chuyển từ chế tập trung sản xuất sang chế chi phối thị trường Cùng với đó, Samsung tập trung mạnh vào tiếp thị nghiên cứu tâm lý thị trường cách tung nhóm nhỏ, cải trang trà trộn vào xã hội để ghi nhận ý kiến người tiêu dung - Trong giai đoạn định vị tiếp theo, Samsung định tập trung vào thị trường cao cấp để đưa hình ảnh thương hiệu lên tầm cao Hãng chi mạnh tay cho chiến lược Marketing coi cơng cụ quan trọng giúp tập đồn đạt nhiều thành công lớn - Năm 2011, doanh thu Samsung tăng 6,7%, đạt 165.000 tỷ won (tương đương 112 tỷ euro), giá thương hiệu lên tới 23 tỷ USD, đứng thứu 17 100 thương hiệu đắt giá toàn cầu (theo Interbrand) 2.1 chiến lược cấp cơng ty 2.1.1 chiến lược đa dạng hóa  Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm: Đây chiến lược tăng doanh số lợi nhuận cách phát triển sản phẩm phù hợp với công nghệ công nghệ để cung câp cho thị trường Vd: Samsung đưa đinh tạp trung vào thị trường cao cấp để đưa hình ảnh thương hiệu lên tầm cao Với đội ngũ R&D hậu có đến 50000 nhà khoa học kĩ sư khác Samsung đưa thị trương nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu nhiều thị trường khác nhau, tiêu biểu dòng điện thoại thong minh  Chiến lược đa dạng hoá hàng ngang: Là chiến lược tăng doanh số lợi nhuận cách phát triển sản phẩm theo cong nghệ để đáp ứng bổ sung nhu cầu thị trường Vd: Samsung tung thị trường dòng điện thoại smartphone với công nghệ hiên đại đáp ứng nhu cầu thị trường  Đa dạng hoá hang dọc: Là chiến lược bổ sung thêm hoạt động kinh doanh không liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vd: vào năm 1996 samsung vào hoạt đọng sản xuất điện thoại di động- ngành kinh doanh công ty 3.1 Chiến lược cường độ 3.1.1 Chiến lược thâm nhập thị trường Một ví dụ may tính xách tay: Thời điểm thích hợp cho việc mắt Một câu hỏi đặt nhiều thời điểm mắt sản phẩm MTXT Samsung thị trường Việt Nam Xuất xưởng MTXT Hàn Quốc vào năm 1990, bán thị trường giới vào năm 1996 đến nay, Samsung định thâm nhập thị trường Việt Nam thị trường có nhiều thương hiệu máy tính khác Tuy vậy, ông Park Je-Hyoung, Tổng Giám đốc Samsung Vina khẳng định, thời điểm thích hợp để Samsung mắt MTXT Việt Nam “Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, tỷ lệ dân số trẻ cao, lại đam mê công nghệ, nên Việt Nam thị trường tiềm cho ngành hàng MTXT”, ông Park chia sẻ Sau chinh phục thị trường nội địa thị trường lớn phát triển công nghệ Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ…, MTXT Samsung đánh giá có nhiều điểm mạnh tham gia vào thị trường Việt Nam Cơng nghệ hồn thiện, sở hạ tầng đầy đủ, nguồn nhân lực hùng hậu để tạo khả cạnh tranh sản phẩm giá (75% linh kiện MTXT Samsung tự sản xuất)… lợi trội Samsung Cho việc mắt sản phẩm MTXT Việt Nam lần này, Samsung có chuẩn bị kỹ lưỡng từ chương trình khuyến mãi, kênh phân phối đa dạng, đến hệ thống bảo hành đợt kiểm tra chất lượng sản phẩm nghiêm ngặt Do đó, dù gia nhập thị trường Samsung tự tin “đi sau trước” với mục tiêu đạt 10% thị phần MTXT năm tiến tới chinh phục thị trường đạt thành công nhiều thị trường khác Cam kết lâu dài thị trường Việt Nam Trái với lo ngại người tiêu dùng Việt Nam quen thuộc với sản phẩm điện tử khác Samsung điện thoại, tivi, hình máy vi tính, hàng gia dụng kỹ thuật số… MTXT Samsung phải thời gian có độ nhận biết tương tự, công ty cho nhờ sản phẩm mang thương hiệu Samsung mà MTXT hưởng lợi Uy tín thương hiệu chất lượng sản phẩm có mặt từ lâu thị trường giúp người tiêu dùng biết, an tâm chất lượng tin tưởng lựa chọn MTXT Samsung Bên cạnh đó, mạnh riêng MTXT Samsung thiết kế đẹp, tính mạnh mẽ dự đốn nhanh chóng gây ấn tượng tốt cho người tiêu dùng Nhằm tiến tới đáp ứng nhiều phân khúc thị trường, ngồi dịng MTXT R N, Samsung tiếp tục giới thiệu thêm nhiều sản phẩm theo lộ trình tăng dần số dịng máy tính cho thị trường Việt Nam - ơng Nguyễn Minh Sơn, Giám đốc Kinh doanh Tiếp thị Nhóm sản phẩm Giải pháp CNTT, Cơng ty Samsung Vina cho biết 3.1.2 Chiến lược phát triển sản phẩm Với mục tiêu trở thành nhà sản xuất sản phẩm công nghệ số Thế Giới, Samsung hiểu rõ tầm quan trọng việc làm chủ công nghệ tạo sản phẩm có tính đột phá Chính thập kỷ qua Samsung coi trọng đầu tư vào phận R&D Cho đến thời điểm tại, Samsung có đến 50.000 nhà khoa học kỹ sư với nhiều quốc tịch khác nhau, có mặt 42 trung tâm nghiên cứu quốc gia toàn TG Samsung dành 10% ngân sách tổng doanh thu hàng năm đầu tư cho hoạt động Nhờ đầu tư mạnh mẽ mà năm gần Samsung lien tục cho đời sản phẩm công nghệ đột phá, đặc biệt tivi điện thoại di động – hai ngành chủ lực hãng Trong lĩnh vực sản xuất điện thoại di động, Samsung có lợi vượt trội phong phú đa dạng nhiều tiện ích, chức mẫu mã sản phẩm Không nhà sản xuất thường xuyên có nhiều mẫu mã thay đổi hình thức thường xuyên Samsung Năm 2009, Samsung đẩy mạnh chiến lược sản xuất điện thoại nước nhằm thu hẹp khoảng cách với Nokia Với nỗ lực mình, Samsung vượt xa so với Nokia công nghệ thị phần Nắm bắt xu hướng Thế Giới điện thoại smartphone, nắm tay cơng nghệ, tận dụng lợi sẵn có Samsung lien tục tung thị trường dòng điện thoại cảm ứng sử dụng hệ điều hành Androi Trở thành nhà sản xuất dẫn đàu TG thị phần smartphone, đối thủ trực tiếp Apple – hãng điện thoại ưa chuộng Đổi sản phẩm kỹ thuật số Vào cuối năm 90, Samsung nhận chuyển đổi từ cơng nghệ điện tốn (analog) sang công nghệ kỹ thuật số (digital) mang đến hội nhằm đuổi kịp đối thủ Sáu năm sau, Samsung tạo dịng chảy khơng ngừng sản phẩm kỹ thuật số từ đội ngũ 17.000 nhà khoa học, kỹ sư, thiết kế làm việc trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D) Samsung Sự đầu tư cách thu hút giữ nhà khoa học tài mở đường cho Samsung tập trung vào lĩnh vực chủ lực, mang đến loạt sản phẩm làm kinh ngạc doanh nghiệp hàng đầu giới Khi phát triển sản phẩm kỹ thuật số, Samsung quan tâm đến tốc độ tung sản phẩm Vì biến khái niệm vẽ thành hàng hố  vịng năm tháng, Samsung làm dịng sản phẩm nhanh gấp hai lần bình thường Cựu Phó chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc tập đoàn Samsung Yun Jong-Yong gọi “lý thuyết sashimi” Dù có đắt đến đâu, sashimi ngon cịn tươi, để ngày ăn trở nên ngon, rẻ tiền, để thêm ngày đành vứt bỏ Yun giải thích: “Trong thời kỳ điện tốn, hãng sau khó đuổi kịp Giờ sang kỷ nguyên số, tốc độ định tất hàng tồn kho sashimi để lâu, ln có hại” Cải tiến quy trình Samsung nhận 80% chi phí sản xuất chất lượng sản phẩm định giai đoạn đầu phát triển sản phẩm Vì thế, cơng ty lập phịng VIP (Value Innovation Project), nơi mà vòng ba tháng hình thành trình lập kế hoạch cho sản phẩm, nghiên cứu thị trường, thiết kế, tiếp thị phân phối Các kỹ sư thiết kế hàng đầu Samsung đưa đến phòng VIP để hoàn thành nhiệm vụ phát triển sản phẩm quan trọng Mặt khác, Samsung tạo hệ thống chiến lược lập trình sẵn thời gian biểu chặt chẽ cho hoạt động sản xuất Chẳng hạn năm, sau nhân viên đưa ý tưởng mẫu mã sản phẩm (tháng 3, 4) giám đốc chi nhánh trình lên hội đồng quản trị (tháng 5, 6) Ba ý tưởng xuất sắc lựa chọn làm sản phẩm chiến lược công ty năm Áp dụng nghiêm túc thời gian biểu này, phận, phịng ban hợp tác chặt chẽ với đời mẫu sản phẩm tốt Trong chiến lược phát triển sản phẩm, bên cạnh việc cho đời mẫu mã mới, Samsung đầu tư vào R&D Không công ty công nghệ nào, kể Intel, Microsoft hay Sony đầu tư nhiều vào R&D Samsung Tỷ trọng dành cho R&D tổng doanh thu tăng dần từ 7,4% năm 2001 lên 9,4% năm 2007 với 6,3 tỉ USD 3.1.3 Chiến lược phát triển thị trường Năm 1997, khủng hoảng tài châu Á, Samsung mạnh dạn dời nhà máy sang nhiều nước có lao động giá rẻ Điều không giúp Samsung phát triển thị trường quốc gia mà cịn giúp cho hãng tiết kiệm chi phí, thu them lợi nhuận từ việc sản xuất gia công nơi rẻ đem bán thị trường đắt đỏ Hiện sản phẩm điện thoại Samsung có mặt 171 điểm thuộc 61quốc gia vùng lãnh thổ Điều có từ việc quảng bá hình ảnh chương trình mang tầm cỡ Thế Giới giúp Samsung dễ dàng tiến vào thị trường 4.1 Chiến lược cạnh tranh tổng quát 4.1.1 Chiến lược dẫn đạo chi phí Đến thập niên 1980, Samsung bắt đầu đa dạng hóa vào lĩnh vực cơng nghiệp điện tử chiến lược sản xuất cung ứng chip điện tử số thiết bị điện tử khác cho nhà sản xuất Nhật Bản Mỹ, sau tự sản xuất sản phẩm điện tử (ti vi, điện thoại, máy giặt ) mang thương hiệu Samsung bán toàn cầu với chiến lược cạnh tranh chủ đạo sản xuất sản phẩm bình dân, giá rẻ Có thể thấy Samsung tập trung chiến lược chi phí thấp ngành điện tử gia dụng chủ yếu Tuy nhiên sản phẩm Samsung thời gian gặp vấn đề kỹ thuật, đó, Sony tên hàng đầu ngành công nghiệp điện tử với lợi cạnh tranh sản phẩm chất lượng cao với nhiều công nghệ đột phá Những sản phẩm Samsung không người tiêu dùng lựa chọn Bên cạnh thực sản xuất hàng loạt sản phẩm để giảm thiểu chi phí, Samsung cịn chuyển nhà máy sản xuất sang nước có nhân cơng giá rẻ như: Trung Quốc, Thái Lan, Inđonexia, Isarel Bước đầu tham gia vào thị trường công nghiệp điện tử, Samsung chọn cho chiến lược phù hợp để phát triển cơng ty hay nói xác thị phần công ty, tung nhiều sản phẩm phù hợp với mức thu nhập bình dân đại đa số người tiêu dùng đồng nghĩa với việc cơng ty có lợi nhuận, gia tăng thị phần thị trường nước nước Tuy nhiên chiến lược chi phí thấp phù hợp giai đoạn định công ty, mà thời đại kỹ thuật số phát triển, sản phẩm với lỗi kỹ thuật đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng buộc công ty phải thay đổi để thích ứng với thị trường Ông Lee Kun Hee thay đổi chiến lược phát triển công ty mà cha ông dày công gây dựng, tập trung vào chất lượng thiết kế Và từ cuối năm 1998, Samsung đổ vốn cho công nghệ cao tiến hành chuyển dịch từ chế tập trung sản xuất sang chế chi phối thị trường 4.1.2 Chiến lược tập trung hóa Samsung định tập trung vào thị trường cao cấp,nhằm đưa thương hiệu lên tầm cao Để thực chiến lược Samsung : - 2002 Mở chiến dịch tồn diện với thơng điệp : “ Samsung Digitall – Everyone’s invited’’ - 2003 thực phim the Matrix Reloaded với hãng phim Warner Brothers - Quảng cáo với thông điệp : điện thoại Samsung cánh cửa giới thực giới ảo - Thường xuyên tài trợ cho hoạt động thể thao,văn hóa giới Olimpic,A vận hội,… 4.1.3 Chiến lược khác biệt hóa Samsung áp dụng chiến lược khác biệt hóa cách : - Tạo sản phẩm có “chất lượng hàng đầu”.Những sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng bị công ty thẳng tay phá bỏ,đã có khoảng 150.000 điện thoại di động,điện thoại khơng dây máy fax bị phá hủy hoàn toàn để chứng minh cho mục tiêu “ Chất lượng hàng đầu giới” - Sản phẩm phải có thiết kế bắt mắt, xây dựng tảng “ triết lý thiết kế”.Sản phẩm Samsung thiết kế theo phong cách Hàn Quốc,sản phẩm họ phải toát lên “ cá tính Hàn Quốc” Để làm việc Samsung : + Tìm kiếm điạ điểm vật thể tượng trưng cho linh hồn dân tộc.Tung hiệu “ Cân lý trí tình cảm” + Tập trung vào tiếp thị nghiên cứu tâm lý thị trường.Cử nhà thiết kế nhiều nơi để quan sát,tìm ý tưởng thiết kế độc đáo - Đầu tư phát triển công nghệ,với mục tiêu trở thành nhà sản xuất với công nghệ hàng đầu giới.Vì Samsung : + Cuối năm 1998,Samsung bắt đầu đổ vốn vào công nghệ kỹ thuật cao nhằm khai thác ,nghiên cứu xu hướng kỹ thuật trào lưu tiêu dùng xã hội để tung sản phẩm nhu cầu thị hiếu thị trường + Đầu tư mạnh mẽ cho phận R&D Bộ phận R&D Samsung có 50.000 nhà khoa học kỹ sư,chiếm ¼ tổng số nhân viên cơng ty có mặt 42 trung tâm nghiên cứu quốc gia giới Samsung chi mạnh tay cho chiến lược marketing III Kết luận Trong 70 năm qua, Samsung nâng cao chất lượng sống người khắp nơi Là công ty điện tử lớn giới, samsung vận dụng nguồn lực, công nghệ đổi sáng tạo vốn động lực tạo nên thành công kinh doanh để cải thiện giáo dục sức khỏe cho nhân loại Mọi thứ samsung chi phối niềm say mê xây dựng thành công vượt trội cống hiến không ngừng việc phát triển phẩm dịch vụ tốt thị trường Với bước đắn đầu tư chiến lược Sam Sung ngoạn mục vượt dần đối thủ cạnh tranh, chiếm làng tin người tiêu dùng có thành cơng ngày hôm Ngày thị phần thương hiệu Sam Sung ngày cảng khẳng định chứng tỏ công tác hoạch định hướng Cơng ty cần đặt hướng nhìn tương lai, dự đốn nhu cầu địi hỏi thị trường để có bước đắn ... lợi cạnh tranh, năng lực cạnh tranh lực cạnh tranh cốt lõi DN 2.3.1:Lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh sở hữu giá trị đặc thù, sử dụng để “nắm bắt hội”, để kinh doanh có lãi Khi nói đến lợi cạnh tranh, ... học cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể tron Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá (giảm giá,…) cạnh tranh phi giá (qu Theo Michael Porter thì: Cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh. .. 4.1.2 Chiến lược tập trung hóa Samsung định tập trung vào thị trường cao cấp,nhằm đưa thương hiệu lên tầm cao Để thực chiến lược Samsung : - 2002 Mở chiến dịch tồn diện với thơng điệp : “ Samsung

Ngày đăng: 13/11/2018, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w