Tiểu luận pháp luật về doanh nghiệp tư nhân thực trạng và giải pháp

34 4.5K 29
Tiểu luận pháp luật về doanh nghiệp tư nhân  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LUẬT- ĐẠI HỌC HUẾ NIÊN LUẬN Huế ,1/2013 Đề tài : “Pháp luật Doanh nghiệp tư nhân Thực trạng giải pháp” Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hà Sinh viên : Phạm Thị Khánh Linh Lớp : Luật K34B LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, việc xây dựng khung pháp lý hoàn thiện để điều chỉnh quan hệ hoạt động kinh tế yêu cầu thiết Song song với việc công nhận tồn loại hình doanh nghiệp kinh tế nhà nước ban hành văn pháp luật quy định tổ chức hoạt động chúng Luật doanh nghiệp năm 2005 đời sở hợp Luật doanh nghiệp 1999 Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 nhìn chung quy định tương đối đầy đủ loại hình doanh nghiệp nước ta, có doanh nghiệp tư nhân Để góp phần tìm hiểu số vấn đề doanh nghiệp tư nhân, tiểu luận với đề tài “Pháp luật Doanh nghiệp tư nhân Thực trạng giải pháp” hi vọng qua góp phần hiểu thêm quy định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam MỤC LỤC: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 1.1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Khái quát doanh nghiệp tư nhân 1.1.1 khái niệm doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Quy chế pháp lí doanh nghiệp tư nhân 1.2.1Quyền nghĩa vụ 1.2.1.1Quyền doanh nghiệp tư nhân 1.2.1.2Nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân 1.2.2 Hình thành chấm dứt doanh nghiệp tư nhân 1.2.2.1 Thành lập doanh nghiệp tư nhân 1.2.2.2 Chấm dứt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Chương 2: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN việt nam số giải pháp: 2.1Khái quát chung trình phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 2.2Đánh giá thực trạng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 2.3Một số giải pháp thúc đẩy phát triển DNTN Việt Nam: PHẦN KẾT LUẬN I Mở đầu: Tính cấp thiết đề tài : Doanh nghiệp tư nhân ởViệt Nam đánh giá hình thức kinh tế động linh hoạt tổng thể tranh kinh tế Với hướng dẫn điều chỉnh luật doanh nghiệp từ năm 1990 đến 2005, phận kinh tế khởi sắc có nhiều đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc gia Luật Doanh nghiệp năm 2005 cải tiến nhiều điều khỏan khơng cịn phù hợp luật Doanh nghiệp năm 1990 1999 làm giảm rào cản mặt thủ tục doanh nghiệp tư nhân Việc đăng ký kinh doanh nộp đơn xin thành lập doanh nghiệp trở nên dễ dàng nhiều so với trước Hệ thống doanh nghiệp tư nhân Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng cho kinh tếquốc gia Các doanh nghiêp tư nhân tuyển lượng lớn lao động nhân cơng giúp giải tình trạng thất nghiệp Chúng ta thấy việc phát triển doanh nghiệp II tư nhân Việt Nam điều chỉnh luật kinh tế, đặc biệt luật doanh nghiệp 2005 vấn đề đáng quan tâm cần nghiên cứu tìm hiểu kĩ, đặc biệt bạn sinh viên Vì qua việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến doanh nghiệp tư nhân Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu: Niên luận tập trung nghiên cứu đưa giải pháp hỗ trợ tổng thể phương diện vĩ mô nhằm phát triển doanh nghiệp tư nhân việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: viết tạp trung nghiên cứu pháp luật Việt Nam doanh nghiệp tư nhân Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương ph áp luận vật lịch sử vật biện chứng, niên luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, thống kê phương pháp thực chứng thông qua công cụ tổng hợp, so sánh từ dãy số liệu thống kê, điều tra Trong nghiên cứu, tiến hành tham vấn ý kiến nhà doanh nghiệp, nhà hoạch định sách, chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực phát triển doanh nghiệp Nội dung: Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1 Khái niệm: 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp tư nhân Khái niệm doanh nghiệp đời muộn Việt Nam Doanh nghiệp tư nhân đời sai Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng; Nhà nước ban hành văn pháp luật thừa nhận tồn kinh tế tư nhân nói chung daonh nghiệp tư nhân nói riêng Văn Nghị định số 27/HĐBT1998 Hội đồng Bộ trưởng Sau ngày 21/12/1990 Luật doanh nghiệp tư nhân ban hành Luật Doanh nghiệp tư nhân quy định: “Nhà nước công nhận tồn lâu dài phát triển doanh nghiệp tư nhân, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật với doanh nghiệp khác” Hiến pháp 1992 Việt Nam ghi nhận: “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng, dựa sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân”; “ sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật” Qua đó, cho thấy đầu năm 1990, hình thức doanh nghiệp tư nhân thừa nhận sau ngày hoàn thiện qua văn Luật Một văn đánh dấu rõ nét hoàn thiện loại hình doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp tư nhân nói riêng Luật doanh nghiệp 1999 Luật doanh nghiệp 1999 bổ sung cấu lại quy định doanh nghiệp tư nhân, từ khái niệm, cấu tổ chức, trình tự thành lập, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân Luật doanh nghiệp năm 1999 đặt sở cho phát triển đồng bộ, thống loại hình doanh nghiệp Tại Điều 99 Luật doanh nghiệp 1999, doanh nghiệp tư nhân quy định sau: “Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp” Ngày 29/11/2005, Luật doanh nghiệp 2005 Quốc hội ban hành thay cho Luật doanh nghiệp năm 1999, Luật doanh nghiệp nhà nước 2003, Luật đầu tư nước Việt Nam1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2000) Luật doanh nghiệp năm 2005 đời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế ngày mạnh Việt Nam phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới Trong Luật doanh nghiệp 2005, lần nữa, vị trí vai trị doanh nghiệp tư nhân khẳng định thơng qua bổ sung, hoàn thiện quy định loại hình doanh nghiệp tư nhân Tại Điều 141 Luật doanh nghiệp 2005 quy định: “ Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán nào; cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân” Đặc điểm: Thứ nhất,về chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp tư nhân thuộc nhóm doanh nghiệp chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân bỏ vốn thành lập đầu tư, cá nhân quyền sở hữu doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp mà tất tài sản thuộc chủ sở hữu nhất; người chủ cá nhân, người cụ thể Cá nhân vừa người sử dụng tài sản, đồng thời người quản lí hoạt động doanh nghiệp tư nhân Cá nhân trực tiếp gián tiếp điều hành quản lý doanh nghiệp Song chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm khoản nợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân có chủ đầu tư , cá nhân có quyền định vấn đề lien quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân người đại diện pháp luật doanh nghiệp tư nhân Một nhứng ưu điểm việc lựa chọn mơ hình doanh nghiệp tư nhân chia sẻ quyền lực quản lý doanh nghiệp với đối tượng khác Chủ doanh nghiệp có quyền định đoạt đói với tài sản doanh nghiệp có tồn quyền định tài sản doanh nghiệp toàn quyền định việc tổ chức quản lý doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động hiệu Chủ doanh nghiệp tư nhân tự quản lý doanh nghiệp trường hợp thuê người quản lý, chủ doanh nghiệp phải chịu pháp lý trước hoạt động doanh nghiệp quản lý , điều hành người thuê Giới hạn trách nghiệm phân chia chủ doanh nghiệp người thuê quản lý thông qua mộ hợp đồng , người chịu trách nghiệm trực tiếp trước pháp luật bên thứ ba hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân Thứ hai, vốn doanh nghiệp tư nhân Vốn doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân tự khai, chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ khai báo xác tổng số vốn đầu tư, nêu rõ: sô vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng tài sản khác Đối với vốn tài sản khác, phải ghi rõ loại tài sản, số lượng, giá trị lại loại tài sản Toàn vốn tài sản, kể vốn vay tài sản thuê, sử dụng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân phải ghi chép đầy đủ vào sổ kế tốn báo cáo tài doanh nghiệp tư nhân Trong trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng giảm vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việc tăng, giảm vốn đầu tư chủ doanh nghiệp phải ghi chép vào sổ kế toán Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp vốn đầu tư đăng ký, chủ doanh nghiệp tư nhân giảm vốn sau khai báo với quan đăng kí kinh doanh Thứ ba, trách nhiệm tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ đến hạn doanh nghiệp Trách nhiệm vô hạn nghĩa chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm tồn tài sản mà khơng có phân biệt tài sản kinh doanh tài sản kinh doanh Tài sản kinh doanh tài sản sử dụng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tài sản kinh doanh tài sản tiêu dung hàng ngày như: xe cộ, nhà cửa…không đưa vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Có thể nói rằng, chế độ trách nhiệm tài sản doanh nghiệp tư nhân khác với chế đố trách nhiệm tài sản công ty Chế độ chịu trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân có ưu điểm nhược điểm định Chế độ trách nhiệm vơ hạn có điểm đáng lưu ý: Thứ nhất, trách nhiệm người điều hành doanh nghiệp quan hệ với chủ doanh nghiệp người điều hành doanh nghiệp Trách nhiệm giải sở hợp đồng chủ doanh nghiệp với người điều hành doanh nghiệp quy định pháp luật hợp đồng Thứ hai, vấn đề tài sản vợ chồng Theo quy định Luật nhân gia đình, vợ chồng có tài sản riêng Các tài sản riêng vợ (hoặc chồng ) tài sản chủ doanh nghiệp khơng đem tốn nợ chủ doanh nghiệp Thứ ba, chế độ trách nhiệm vô hạn có nhược điểm làm cho chủ doanh nghiệp tư nhân không dám đầu tư vào lĩnh vực , khu vực có nhiều rủi ro cao Điều dẫn đến phát triển cân đối kinh tế có nhu cầu xã hội không đáp ứng Thứ tư, phát hành chứng khoán doanh nghiệp tư nhân Theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khốn Như vậy, khác với cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, q trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân không quyên huy động vốn việc phát hành loại chứng khoán cổ phiếu, trái phiếu… Đây hạn chế loại hình doanh nghiệp tư nhân Thứ năm, tư cách pháp nhân Doanh nghiệp tư nhân tổ chức kinh tế khơng có tư cách pháp nhân Đây loại hình doanh nghiệp khơng có tách bạch tài sản (chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ doanh nghiệp) Vì khơng thỏa mãn điều kiện pháp nhân 1.2 Quy chế pháp lý doanh nghiệp tư nhân: 1.2.1 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân a)Quyền doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh với tư cách chủ thể kinh doanh độc lập Nhà nước không thừa nhận tồn phát triển lâu dài doanh nghiệp tư nhân mà thừa nhận chủ thể pháp lý độc lập Điều thể cách rõ nét quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân có quyền sau: - Tự chủ kinh doanh, chủ động chọn ngành, nghề, địa bàn đầu tư; chủ động mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh; nhà nước khuyến khích ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích; Quyền xuất phát từ ngun tắc tự kinh tế Doanh nghiệp tư nhân sau thừa nhận mặt pháp lý , trở thành chủ thể kinh doanh độc lập có quyền kinh doanh độc lập có quyền kinh doanh với ngành nghề đăng kí Đó ngàng nghề gì, thuoccj lãnh vực khơng thuộc danh mục ngành nghề pháp luật cấm kinh doanh Sự lụa chọn hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân dựa khả mình, quy mô kinh doanh ,nhu cầu thị trường để định phương hướng đầu tư, kinh doanh Việc kinh doanh ngành nghề gì, kinh doanh khơng thiết phụ thuộc vào ý chí chủ quan ban đầu (ở thời điểm đăng kí kinh doanh) chủ doanh nghiệp tư nhân Việc thay đổi ngành nghề kinh doanh pháp luật chấp nhận thời điểm hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí chủ quan chủ doanh nghiệp - Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng vốn Yếu tố đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh, loại hình doanh nghiệp chủ vốn thứ khơng thể thiếu tình trạng thiếu thốn vốn đặc điểm thường thấy doanh nghiệp tư nhân vốn doanh nghiệp có nguồn từ tài sản cá nhân Luật doanh nghiệp năm 2005 cho phép doanh nghiệp tư nhân lựa chọn hình thức, cách thức động vốn linh hoạt quyền chủ doanh nghiệp thực Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng ký kết hợp đồng; Doanh nghiệp tư nhân có quyền tự tìm kiếm khách hàng kí kết hợp đồng , nghĩa quyền định xem đối tác thương trường Đây cơng cụ để loại hình doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân có chỗ đứng tồn mơi trường kinh doanh mà cạnh tranh động lực chủ yếu phát triển Trong mơi trường đó, buộc chủ doanh nghiệp tư nhân phải tìm kiếm nơi có đầu tư tương lai, đối tác làm ăn có lợi Nhà nước khơng can thiệp vào doanh nghiệp tư nhân tư nhân quan hệ với đối tác ,quan hệ quan hệ khơng nằm ngồi pháp luật cho phép - - Kinh doanh xuất nhập khẩu; Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định cho doanh nghiệp nói chung - quyền kinh doanh xuất nhập quyền đương nhiên doanh nghiệp quyền riêng cảu doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập trước đây, doanh ngiệp tự định phương án xuất nhập hàng hóa, dịch vụ mà khơng cần loại giấy phép xuất Như với tư cách doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân đương nhiên có quyền Trong bối cảnh chung đó, doanh nghiệp tư nhân có tay quyền kinh doanh xuất nhập hồn tồn sử dụng quyền cơng cụ để cạnh với loại hình doanh nghiệp tư nhân khác thị trường Tuyển dụng, thuê mướn, bố trí, sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh; Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao hiệu khả cạnh tranh; - Tự chủ định công việc kinh doanh quan hệ nội bộ; - Chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản doanh nghiệp; Đây quyền quyền doanh nghiệp tư nhân Không giống loại hình cơng ty cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân tư nhân có chủ Tài sản doanh nghiệp khơng hợp thành từ tài sản vốn góp thành viên hình thức cơng ty ,tài sản doanh nghiệp tư nhân tư nhân tài sản cá nhân chủ doanh nghiệp Do đó, so với hình thức cơng ty, tài sản doanh nghiệp tư nhân tư nhân khó tách bạch với tài sản dân cũ chủ doanh nghiệp tư nhân tư nhân Đồng thời, vốn chủ doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân tư nhân tự khai chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tự tăng giảm vốn đầu tư mà khai báo với quan đăng kí kinh doanh, trừ trường hợp giảm vốn đầu tư xuống mức đăng kí, Tài sản doanh nghiệp tư nhân thời điểm định phụ thuộc hoàn toàn vào hành vi chủ doanh nghiệp tư nhân Khái niệm “tài sản doanh nghiệp” trường hợp doanh nghiệp tư nhân hiểu tài sản đưa vào kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân Có thể nói, chế độ trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân nên có giới hạn tài sản chủ doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp - phá sản ban hành ngày 15/6/2004 Theo quy định Luật phá sản, doanh nghiệp tư nhân “lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp khơng có khả tốn nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu” Dấu hiệu xác định doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn là: - Doanh nghiệp khơng có khả toán khoản nợ đến hạn - Việc tốn khơng thực chủ nợ có yêu cầu Thủ tục phá sản bao gồm: nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; phục hồi hoạt động kinh doanh; lí tài sản, khoản nợ; tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Sau có định mở thủ tục phá sản, vào quy định cụ thể luật, Thẩm phán định áp dụng hai thủ tục, phục hồi hoạt động kinh doanh lí tài sản, khoản nợ định chuyển từ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Chương 2: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN việt nam số giải pháp: I.1 Khái quát chung trình phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Nhìn nhận phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, nhiều ý kiến kể nước thường đánh giá chậm lực cạnh tranh cịn yếu, trình độ kỹ thuật sản xuất quản lý kinh doanh thấp Tuy nhiên vào tìm hiểu thực tế, theo tác giả doanh nghiệp tư nhân Việt Nam dù nhỏ phát triển 12 nhanh tính tới điều kiện phận phép tự hoạt động thời gian gần Điểm lại q trình từ đầu đổi mới, thấy doanh nghiệp tư nhân phận “đáng thương” so với doanh nghiệp đầu tư nước hay doanh nghiệp nhà nước, (như nước tiên tiến khác) phải trụ cột kinh tế, phải luật pháp nhà nước quan tâm cả, thực tế phận “ăn theo” cởi mở chế độ doanh nghiệp đầu tư nước Từ sau tuyên bố đổi mới, năm 1987, luật đầu tư trực tiếp doanh nghiệp vốn nước ngồi chế định cơng bố, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nước phép hoạt động công khai Nhưng hết năm 80s kinh tế tư nhân hoạt động tình trạng nửa kín nửa hở Vào thập kỷ 90s, luật công ty, luật doanh nghiệp tư nhân chế định tháng 12 năm 1990, có hiệu lực từ năm 1991, chưa có doanh nghiệp đăng ký Bên cạnh lý thủ tục qui trình đăng ký phức tạp, thiếu minh bạch, lý quan trọng tồn kinh tế tư nhân chưa hiến pháp đảm bảo Thời gian hiến pháp (được sửa đổi năm 1982) qui định kinh tế tư nhân thành phần phải “cải tạo” (xóa bỏ), khơng muốn lộ diện làm “ông chủ” Điều kỳ lạ đầu tư nước (đương nhiên tư nhân) hoạt động công khai, mà khối tư nhân nước lại bị hiến pháp ngăn cản Chỉ tới năm 1992, hiến pháp buộc phải sửa đổi, thức cơng nhận tồn (khơng khuyến khích) kinh tế tư nhân, quyền tư hữu tài sản, luật Công ty luật Doanh nghiệp Tư nhân bắt đầu có đối tượng để điều chỉnh Dù vậy, số liệu thống kê cho thấy, suốt thập kỷ 90s, doanh nghiệp tư nhân đăng ký thức tăng dần đặn với tốc độ tương đối “cảnh giác” Phần lớn hoạt động tình trạng “du kích” (kín cổng, cao tường, khơng lộ diện), đặc biệt doanh nghiệp có đầu tư máy móc thiết bị (mà thực tế số hãn hữu) Nhìn vào cấu ngành nghề, thấy đa phần hoạt động lĩnh vực thương nghiệp, đặc điểm không cần đầu tư tài sản cố định nhiều, phòng “lâm sự” “giải tán” nhanh chóng Những năm sau thập kỷ 90s, tình hình ngày trở nên ổn định hơn, xuất ngày nhiều đầu tư nước ngoài, đội ngũ doanh nghiệp tư nhân nước Khả nhà nước dùng quyền lực ban hành luật lệ ngược dòng chảy đổi gần khó xảy ra, mà trái lại, sức ép hội nhập (thị trường tự do) quốc tế (là thành viên ASEAN từ 1995, tham gia vào AFTA) buộc nhà nước phải có sách cởi mở với đầu tư nước ngồi, theo với khu vực doanh nghiệp tư nhân Bước ngoặt lớn chế độ qui định phận kinh tế tư nhân đánh dấu luật doanh nghiệp năm 2000 Chế độ đăng ký kinh doanh thay chế13 “xin – cho”, đội đặc nhiệm rà soát bãi bỏ giấy phép thực tinh thần luật doanh nghiệp thành lập động thái nhà nước, tạo môi trường đầu tư thơng thống (hơn nhiều so với trước) cho kinh tế tư nhân Những doanh nghiệp ẩn trước cơng khai Số doanh nghiệp đăng ký sau thời gian ngắn số tích lũy 10 năm trước Lĩnh vực hoạt động đa dạng hóa, khơng loanh quanh thương nghiệp mà lan rộng sang ngành cơng nghiệp Thêm khơng cịn nỗi lo bị quốc hữu hóa tài sản, doanh nghiệp tư nhân bắt tay vào đầu tư nhà xưởng, máy móc thiết bị, thay chiến thuật “du kích” sản xuất qui mô lớn, chiến đấu trường kỳ Doanh nghiệp tư nhân- đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn không coi lực lượng chủ đạo kinh tế, với nỗ lực vượt khó mình, ngày thể tốt trách nhiệm xã hội thơng qua gia tăng số thuế đóng góp cho ngân sách nhà nước năm 2011 Cùng nhìn lại số thống kê mà Vietnam Report công bố Bảng xếp hạng V1000 năm 2012 - Top 1000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn Việt Nam, thấy, đầu doanh nghiệp nhà nước, khối doanh nghiệp tư nhân ghi dấu ấn với số thuế đóng góp năm 2011 lên đến số 12.038 tỷ đồng, chiếm gần 22 % tổng số thuế mà 1000 DN thuộc bảng xếp hạng đóng góp vào ngân sách quốc gia, tăng điểm phần trăm so với Bảng xếp hạng V1000 năm trước (Biểu đồ 1) Trong bối cảnh ảm đạm kinh tế mà doanh nghiệp phải mị mẫm tìm đường cứu khỏi nguy phải tạm dừng hoạt động, chí phá sản, thời điểm phục hồi kinh tế mơ hồ, dự báo trước yếu tố tiêu cực từ suy yếu hệ thống tài tồn cầu bất ổn vĩ mơ nước tiếp tục gia tăng ảnh hưởng, gia tăng tỷ trọng đóng góp doanh nghiệp tư nhân dấu hiệu tốt báo hiệu ý thức trách nhiệm xã hội khối tư nhân ngày cải thiện họ sẵn sàng, tích cực đồng lịng chung sức quốc gia Biểu đồ 1: Cơ cấu nộp thuế TNDN theo loại hình hoạt động (Tính tổng số thuế nộp năm 2011 1000 DN thuộc bảng V1000 năm 2012) Dữ liệu thống kê khối tư nhân rằng, cải thiện phần lớn đến từ ngành ngân hàng- tài chính- bảo hiểm- vàng bạc, ngành xây dựng- bất động sản- vật liệu xây dựng Với 36,1% đóng góp ngành ngân hàng- tài chínhbảo hiểm- vàng bạc 26,1% ngành xây dựng- bất động sản- vật liệu xây dựng vào tổng số thuế nhóm tư nhân nộp cho ngân sách, thấy, kinh tế Việt Nam củng cố chủ yếu dựa vào tăng trưởng tín dụng (Biểu đồ 2) Và tài ngân hàng lao đao khoản nợ xấu khổng lồ nguy khả toán, bên cạnh bất động sản đánh giá ngành có lượng tồn kho lớn nhất, hệ lụy tới tồn kinh tế "đóng góp" tới gần 19,3% vào tổng nợ xấu toàn quốc gia xét theo ngành nghề kinh doanh, đóng góp tích cực thuế đơn vị tư nhân ngành đáng ghi nhận Trong đó, ngành viễn thông điểm sáng Bảng xếp hạng (đóng góp tới gần 20% tổng số thuế 1000 doanh nghiệp thuộc V1000 năm 2012), xét riêng khối doanh nghiệp tư nhân, tỷ lệ đóng góp doanh nghiệp thuộc ngành chiếm số khiêm tốn, 3,6% tổng số thuế Khối tư nhân, rõ ràng, ngành dù "hấp dẫn" cịn mang nặng tính "nhà nước", khó doanh nghiệp tư nhân trụ vững cạnh tranh ngành Biểu đồ 2: Cơ cấu nộp thuế TNDN theo ngành nghề loại hình DN tư nhân (Tính tổng số thuế nộp năm 2011 nhóm DNTN thuộc bảng V1000 năm 2012) Cũng theo thống kê này, so sánh hai bảng xếp hạng V1000 năm 2011 2012, số lượng doanh nghiệp vào bảng lên tới 410 doanh nghiệp, đóng góp 15,43% vào tổng số thuế doanh nghiệp thuộc bảng xếp hạng năm 2012, có đến 44,2% số thuế có nhờ vào doanh nghiệp tư nhân (Biểu đồ 3,4) Biểu đồ 3: Cơ cấu nộp thuế TNDN theo xuất DN bảng xếp hạng (Tính tổng số thuế nộp năm 2011 1000 DN thuộc bảng V1000 năm 2012) Biểu đồ 4: Cơ cấu nộp thuế TNDN theo loại hình nhóm DN vào bảng năm 2012 (Tính tổng số thuế nộp năm 2011 nhóm DN vào bảng năm 2012) Theo nhận định giới đầu tư, doanh nghiệp tư nhân nhận nhiều lời chê khen, đối tượng lực quản trị kinh doanh nguồn nhân sự, tính minh bạch tài thấp, điển hình tượng "cơng tư khó phân minh", định nằm tay chủ doanh nghiệp Tuy nhiên, với "trưởng thành" ý thức trách nhiệm xã hội, kỳ vọng, cần nhận thức yếu điểm tồn với việc hài hịa mối quan hệ ngồi doanh nghiệp, thời gian tới đây, doanh nghiệp nhanh chóng trở thành đối tượng quan trọng tiến trình cải cách kinh tế Việt Nam Và nên việc Chính phủ cần quan tâm nhiều với nhóm đối tượng này, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân sử dụng nhiều lao động, vừa tạo công kinh doanh, vừa gián tiếp giúp giải vấn đề công ăn việc làm an sinh xã hội II.2 Đánh giá thực trạng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam: Doanh nghiệp tư nhân nước ta định vị từ năm 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật Công ty ban hành Sau Luật Doanh nghiệp 1999 đời, doanh nghiệp tư nhân có bước phát triển nhanh Luật Doanh nghiệp 2005 đặt doanh nghiệp tư nhân lên vị mới: bình đẳng kinh doanh với doanh nghiệp nhà nước Tuy vậy, nhìn lại sau gần 20 năm, doanh nghiệp tư nhân nước ta có đơng số lượng nhỏ bé Thực trạng Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, đến hết tháng năm 2008, nước có 349.309 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với số vốn 1.389.000 tỉ đồng, tương đương 84 tỉ USD Có khoảng 87% doanh nghiệp nhỏ vừa (theo tiêu chí vốn đăng ký không 10 tỉ đồng số cơng nhân khơng q 300 người), cịn 13% doanh nghiệp nước ta coi lớn, thuộc loại nhỏ vừa nước khác giới (theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có 500 cơng nhân) Theo kinh nghiệm nhiều nước giới, kinh tế có chất lượng bền vững ln ln có phát triển hài hòa doanh nghiệp thuộc loại hình lớn, nhỏ vừa; có phân công, hợp tác, liên kết chặt chẽ loại hình doanh nghiệp nói Doanh nghiệp nhỏ vừa thường làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn, có sản phẩm ơtơ, máy tính, máy cơng cụ… lắp ráp linh kiện sản xuất nhiều doanh nghiệp khác nhau, chí nhiều nước khác Ở nước ta, việc phát triển doanh nghiệp phải tuân theo quy luật Nền kinh tế nước ta, muốn lớn mạnh, thiết phải dựa vào lớn mạnh doanh nghiệp, kể lớn mạnh quy mô vốn kinh doanh, quy mô lao động hiệu kinh doanh; phải có phát triển đồng bộ, hài hịa loại doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa quy mô lớn Chúng ta đặc biệt coi trọng doanh nghiệp nhỏ vừa ưu loại doanh nghiệp này, cần quan tâm trợ giúp doanh nghiệp tư nhân phát triển thành doanh nghiệp lớn; doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp lớn, điều chứng tỏ (i) chưa huy động phần vốn lớn dân vào sản xuất, kinh doanh, người dân chưa mặn mà với lĩnh vực đầu tư kinh doanh cách bản, lâu dài; (ii) mơi trường thể chế, sách, biện pháp trợ giúp chưa đủ hấp dẫn nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn lớn vào kinh doanh, nhà đầu tư tư nhân đầu tư mức nhỏ lẻ, thời; (iii) phân biệt đối xử doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân, cạnh tranh diễn thiếu bình đẳng, doanh nghiệp tư nhân thường chịu thiệt thịi; (iv) máy hành nhà nước chưa đủ thân thiện với doanh nghiệp tư nhân, kể ngành chức quan nhà nước địa phương; (v) thiếu hướng dẫn cụ thể biện pháp phát triển doanh nghiệp quy mô, cấu lại sở hữu doanh nghiệp, liên kết, liên minh chiến lược, sáp nhập, chế quản trị nội doanh nghiệp lớn, kể biện pháp phát triển thương hiệu, xây dựng đội ngũ nhân lực… II.3 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển DNTN Việt Nam: Trên thị trường toàn cầu ngày nay, cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế ngày gay gắt, để trụ vững khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế ngày nay, vững mạnh doanh nghiệp Việt Nam cần thiết để bảo đảm khả cạnh tranh kinh tế Khả cạnh tranh Việt Nam bị đe dọa yếu đi, thiếu doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh đủ sức cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước dồn nhiều nguồn lực song sức cạnh tranh lại q yếu Tình hình địi hỏi môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ phát triển lên vừa, doanh nghiệp vừa lên doanh nghiệp lớn Chúng ta cần có doanh nghiệp tư nhân lớn, tập đoàn kinh tế tư nhân vững mạnh đủ sức lôi đội ngũ doanh nghiệp nước ta chiến đấu nâng cao thị phần thị trường quốc tế Trước tiên, mơi trường cạnh tranh bình đẳng cần thiết cho việc hình thành doanh nghiệp tư nhân lớn Hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2005 đặt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế kinh doanh sân chơi bình đẳng, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, thực tế, doanh nghiệp tư nhân lép vế so với doanh nghiệp nhà nước nhiều mặt, làm méo mó mơi trường kinh doanh Có thể ví dụ đất đai: nhiều vị trí đắc địa - “khu đất vàng” giao cho doanh nghiệp nhà nước, họ có lợi kinh doanh, lại hưởng lợi việc cổ phần hóa (khơng tính giá trị sử dụng đất) Đó ưu việc vay vốn (có khoản vốn ưu đãi) khơng phải chấp, lại bảo lãnh để vay khoản lớn vốn nước Nhà nước ta chủ trương làm rõ vai trò quản lý nhà nước, tách biệt chức quản lý nhà nước với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, chấm dứt can thiệp quan chủ quản (Bộ, UBND tỉnh, thành phố) vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, xem ra, để làm việc này, phải vượt qua nhiều trở ngai Khi cịn chế chủ quản, khó tránh khỏi thiên vị phân bổ nguồn lực; vậy, doanh nghiệp tư nhân khơng cịn vị trí bình đẳng, khó tiếp cận nguồn lực cần thiết; vậy, mà lớn lên được? Lại có ý kiến cho doanh nghiệp tư nhân có nhiều yếu kém, vốn liếng có hạn, khơng thể đảm đương cơng trình lớn, cần giao cho doanh nghiệp nhà nước thực hiện, tỏ ý chưa tin tưởng khả doanh nghiệp tư nhân Đúng doanh nghiệp tư nhân vốn liếng có hạn, phải nói đến tiềm trí tuệ dồi doanh nghiệp tư nhân mà người ta quan tâm Doanh nghiệp tư nhân có thành cơng định họ điều hành lớp người đào tạo bản, có doanh nhân độ tuổi 30 - 50 đào tạo nước ngoài, kiến thức phong phú kinh tế thị trường, động, sáng tạo Cịn nói đến vốn liếng, tiềm doanh nghiệp tư nhân lớn, họ bỏ vốn đầu tư môi trường đủ tin cậy ổn định Họ lại có khả huy động vốn, kể vốn nước vốn bà nước ngồi để đầu tư cho cơng trình lớn Nếu quan nhà nước khơng tin tưởng tiềm dồi trí tuệ vốn liếng doanh nghiệp tư nhân - xin nhấn mạnh tiềm trí tuệ; khơng thể có chế, sách phù hợp để doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh Môi trường thuận lợi cho lớn mạnh doanh nghiệp tư nhân không định hệ thống thể chế, sách vĩ mơ, mà cịn định vai trị quản lý, điều hành quyền cấp, cấp tỉnh, thành phố Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2008 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam cơng bố tháng 12 năm 2008 cho thấy số khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân số đào tạo lao động giảm rõ rệt Điều địi hỏi đẩy mạnh chống tham nhũng nữa, tiếp tục cải cách hành chính, làm máy, việc như: đơn giản hóa thủ tục gia nhập thị trường, xóa bỏ loại “giấy phép con” không cần thiết; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cận đất đai, mở rộng mặt bằng… Doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh khơng lịng doanh nhân công chấn hưng kinh tế đất nước, ý chí tâm khắc phục khó khăn kinh doanh, mà điều có ý nghĩa định, đổi quán thể chế Tóm lại số giải pháp nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tư nhân sau:  Đầu tiên để tăng khối doanh nghiệp tư nhân nhà nước cần có quy định thơng thống thủ tục đăng kí kinh doanh doanh nghiệp tư nhân việt nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ - - - Luật doanh nghiệp năm 1999 đánh dấu mốc quan trọng nỗ lực nhà nước nhằm tạo điều kiện cho khối kinh tế tư nhân phát triển với tinh thần chủ đạo là:” doanh nghiệp tự kinh doanh mà pháp luật không cấm , chuyển từ cấp giấy phép kinh doanh sang đăng kí kinh doanh , luật doanh nghiệp 1999 giảm đáng kể thời gian chi phí đăng kí thành lập doanh nghiệp  Thứ hai cần có chế thơng thống việc cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cần gần với nguồn vốn Trong việc thành lập doanh nghiệp dễ dàng nhiều , hoạt động kinh doanh hội đầu tư mở rộng sản xuất doanh nghiệp tư nhân sau đăng kí nhiều cản trở , khối doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh số lượng quy mô đầu tư sản xuất nói chung cịn tương đối nhỏ Một doanh nghiệp tư nhân bình qn có 31 lao động , tỷ đồng vốn – thấp đáng kể so với số 421 lao động 167 tỷ đồng vốn doanh nghiệp nhà nước 299 lao động , 134 tỷ đồng vốn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Quy mơ vốn có hạn hạn chế khả trang bị cơng nghệ tiến tiến doanh nghiệp quốc doanh , với mức đầu tư trung bình cho tài sản cố định lao động có 43 triệu so với 147 triệu doanh nghiệp nhà nước 247 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp tư nhân khơng thể tham gia vào dự án lớn từ ngân sách nhà nước khó cạnh tranh thị trường quốc tế quy mô nhỏ lực hạn chế Trong nhiều trường hợp , tốc độ phát triển công ty tư nhân bị hạn chế số yếu tố mơi trường kinh doanh Đó cản trở việc tiếp cận vốn để đầu tư vào mua , thuê đất đai , nhà xưởng … số quy định có tính kiểm sốt cịn cứng nhắc việc vay vốn doanh nghiệp tư nhân  Thứ ba : cần có sách tập trung hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tăng trưởng chất lượng Có nhiều sách hỗ trợ khuyến khích đầu tư cho doanh nghiệp thành lập sách hiệu để khuyến khích doanh nghiệp tăng chất, nhà nước cần tập trung mạnh vào sách biện pháp giúp doanh nghiệp thực lớn mạnh phát triển chất lượng ưu tiên hang đầu mặt sách năm tới là: + cải cách hệ thống tính thu thuế - quy định thiên mặt kiểm soát điều kiện việc tính thu thuế , bao gồm vấn đề VAT, rào cản lớn doanh nghiệp tư nhân muốn - kinh doanh minh bạch , công khai để tiếp cận đầy đủ nguồn lực cần thiết để phát triển.giải hiệu hạn chế sách đất sản xuất văn phịng – giải pháp có lẽ có tác động lớn hiệu nỗ lực phát triển doanh nghiệp tư nhân giai đoạn + tạo hội cho doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh bình đẳng lĩnh vực kinh doanh dành riêng cho khu vực doanh nghiệp nhà nước , dầu khí , viễn thơng, sở hạ tầng … sách phát triển kinh tế tư nhân phát huy tác dụng nhà nước đồng thời đẩy mạnh việc giảm bớt độc quyền trợ cấp kinh doanh cho doanh nghiệp nhà nước + cải cách tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng thực thủ tục giải thể phá sản , hợp doanh nghiệp sách khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục tăng trưởng cần liền với sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự thoát khỏi lĩnh vực kinh doanh hiệu để thực động kinh doanh  Doanh nghiệp tư nhân muốn nâng cao lực sản xuất kinh doanh khơng dựa vào chế thơng thoáng nhà nước mà cần phải : Yêu cầu doanh nghiệp tư nhân phải thực động nhạy bén thương trường đồng thời đòi hỏi chủ doanh nghiệp thực giải giang , dám nghĩ dám làm Chính mơi trường cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân khắc nghiệt nên đòi hỏi doanh nghiệp phải tự lực vươn lên giá Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân người làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp nên đứng kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp tư nhân điều đồng nghĩa với việc song hành với mạo hiểm điều tất yếu yêu cầu chủ doanh nghiệp phải tự trao dồi học hỏi kinh nghiệm kinh doanh , biết loại bỏ lỗ thời , không phù hợp chủ động sáng tạo học hỏi bí chiến lược kinh doanh phù hợp Phải động , sáng tạo có chí tiến thủ để cách phải đạt mục đích thành cơng thương trường Một số ý kiến cá nhân: Nhà nước cần đơn giản hóa thủ tục hành thành lập doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp tư nhân nói riêng Hiện thủ tục hành rườm phức tạp tốn nhiều thời gian đặc biệt thủ tục xin giấy phép kinh doanh làm thời gian chờ giấy phép lâu…Do việc hoàn thiện thủ tục cho doanh nghiệp alf vấn dề cần trọng Nhà nước giảm bớt quan quản lí doanh nghiệp , nhà nước có sách khuyến khích ưu đãi doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp tư nhân.Các sách thuế cần quy định rõ tên mặt hàng, mức thuế VAT Nhà nước mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại với quốc gia, tổ chức kinh tế giới Nhà nước cần hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp kinh doanh có lãi tạo nguồn vật tư sản xuất Việt Nam Nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân phát triển Mong muốn có mơi trường kinh doanh thuận lợi ổn định đòi hỏi tất doanh nghiệp.Trước mắt ổn định trị luật phát… đường lối sách kinh tế phù hợp với phát triển kinh tế thị trường, sở hạ tầng phục vụ kinh doanh ngày cần cải tạo nâng cấp phục vụ đắc lực cho công xây dựng phát triển đất nước III Kết luận : Hòa vào dòng chảy kinh tế giới tồn cầu hóa khu vực Nước ta từ Quốc hội VI, năm 1986 định chuyển đổi kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường nhiều thành phần, thay cho chế kế hoạch hóa tập trung vốn lạc hậu với nước giới Với việc Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế, xã hội giới ngày nhiều Đó thử thách lớn cho kinh tế thị trường non trẻ nước ta Việc phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhân vấn đề thiết yếu để thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh việc xây dựng hành lang pháp lý để điều chỉnh quản lý nhân tố kinh tế kinh tế thị trường có doanh nghiệp tư nhân Ở nước ta có nhiều luật hệ thống luật kinh tế như: Luật doanh nghiệp 2005, Luật thương mại 2005, Luật đầu tư 2005,… Các luật hành có quy định rõ ràng, chặt chẽ hình thức doanh nghiệp tư nhân Từ tạo thơng thống việc phát triển doanh nghiệp tư nhân Về bản, doanh nghiệp tư nhân có tất quyền doanh nghiệp, ngồi cịn có đặc thù góp phần làm cho doanh nghiệp tư nhân trở thành loại hình doanh nghiệp đặc biệt Luật doanh nghiệp có điều chỉnh quan hệ kinh doanh, bảo vệ lợi ích doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tư nhân hoạt động kinh doanh tốt hơn, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật Doanh nghiệp 2005 http://tailieu.vn/ http://www.xaluan.com/modules.php? name=News&file=article&sid=94976#ixzz2Kw5ljAEv http://www.xaluan.com/ http://vef.vn/2012-11-19-doanh-nghiep-tu-nhan-truong-thanh-tu-kho-khan http://www.gso.gov.vn - http://vneconomy.vn - Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011 - 2015 (Bộ KH&ĐT) ... sản doanh nghiệp tư nhân tư nhân khó tách bạch với tài sản dân cũ chủ doanh nghiệp tư nhân tư nhân Đồng thời, vốn chủ doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân tư nhân tự khai chủ doanh nghiệp. .. Quy chế pháp lý doanh nghiệp tư nhân: 1.2.1 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân a)Quyền doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh với tư cách chủ thể kinh doanh. .. doanh nghiệp tư nhân? ?? Đặc điểm: Thứ nhất ,về chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp tư nhân thuộc nhóm doanh nghiệp chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân doanh

Ngày đăng: 13/11/2018, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

  • Chương 2: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN tại việt nam và một số giải pháp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan