Công cuộc đổi mới ở nước ta 20 năm qua đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới. Đóng góp vào sự phát triển ấy có vai trò rất quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển, đặc biệt là đầu tư phát triển công nghiệp Trong giai đoạn vừa qua ngành công nghiệp Nghệ An đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà. Giai đoạn 2006-2010 ngành công nghiệp tỉnh Nghệ An đã phát huy được tiềm năng lợi thế của tỉnh là tài nguyên đất rừng, nông sản, cây công nghiệp, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển, nguồn nhân lực… để phát triển công nghiệp. Các ngành, các địa phương đã cụ thể hoá quy hoạch vào mục tiêu kế hoạch 5 năm, hàng năm và tập trung chỉ đạo để đạt mục tiêu đề ra. Cơ cấu công nghiệp đã chuyển dịch đúng hương. Tỷ trọng CN-XD trong cơ cấu GDP của tỉnh tăng từ 30,42% năm 2005 lên 33,46% năm 2010, trong đó công nghiệp tăng từ 20% lên 25%. Các dự án đầu tư phát triển đều phù hợp với quy hoạch được duyệt. Kêu gọi đầu tư được các dự án có quy mô lớn trên các lĩnh vực: thuỷ điện, xi măng, sản xuất bia. Một số chương trình dự án lớn triển khai đạt mục tiêu quy hoạch, … Hầu hết các sản phẩm công nghiệp chủ yếu đều có sự tăng trưởng qua các năm. Tỷ trọng giá trị gia tăng trong sản phẩm công nghiệp đã tăng dần. Một số ngành công nghiệp mũi nhọn có qui mô, sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên, là một tỉnh lớn, dân số đông, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhưng nhìn chung ngành công nghiệp vẫn chưa có tỷ lệ phát triển vượt trội so với các ngành khác, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có. Năng lực và cơ chế quản lý hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp, sự phối hợp giữa các cấp các ngành còn nhiều hạn chế, yếu kém . Cơ cấu đầu tư chậm được điều chỉnh để thích ứng với yêu cầu phát triển của cơ cấu kinh tế… Đấy là các vấn đề lớn đang cản trở sự phát triển nền công nghiệp tỉnh Nghệ An trong suốt thời gian qua và cả những năm sắp tới. Vì vậy việc nghiên cứu, phân tích thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Nghệ An và tìm ra những giải pháp thích hợp để đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn hết sức quan trọng. Vì lí do đó, tác giả đã chọn đề tài “Đầu tư phát triển ngành công nghiệp tỉnhNghệ An giai đoan 2006-2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Đầu tư của mình.
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.2 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.2.1 Khái niệm vai trò đầu tư phát triển cơng nghiệp .9 A Đối với nguồn vốn nước 110 B Đối với nguồn vốn nước .111 Cụ thể: 114 A Về hoạt động nghiên cứu triển khai KH&CN 114 B Về sách khuyến khích hoạt động KH&CN doanh nghiệp nhằm tăng hiệu đầu tư phát triển công nghiệp 115 - Đối với doanh nghiệp có khó khăn nguồn vốn cần thực việc hỗ trợ đầu tư đổi cơng nghệ theo phương thức: đại hóa phần, công đoạn dây chuyền sản xuất, đặc biệt cơng đoạn có tính định đến chất lượng sản phẩm .115 - Ngân sách nghiệp khoa học hàng năm dành riêng tối thiểu 30% cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường phối hợp hướng dẫn doanh nghiệp thực công tác hướng dẫn hoạt động đăng ký triển khai, dịch vụ KH & CN, đổi công nghệ thẩm định công nghệ Cùng với nguồn thu hối, Nhà nước doanh nghiệp phối hợp hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng Quỹ phát triển KH & CN tỉnh Hà Tĩnh để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển KH & CN .115 - Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn tỉnh tập trung đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, thay dần thiết bị lạc hậu, đồng hóa cơng nghệ Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ sản xuất quản lý Mở rộng hình thức lên kết hợp tác sở sản xuất với quan nghiên cứu ứng dụng khoa học trường đại học nhằm đưa khoa học vào thực tế sống, đón bắt kịp thời đà phát triển nước giới 115 C Về đầu tư đổi công nghệ .116 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.1.1.2 Đặc điểm ngành công nghiệp 1.2 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.2.1 Khái niệm vai trò đầu tư phát triển công nghiệp .9 1.2.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển công nghiệp: Đầu tư phát triển công nghiệp hoạt động đầu tư phát triển xét quan điểm phân công lao động xã hội, đầu tư theo nghành Vì thế, đầu tư phát triển công nghiệp mang đầy đủ nội dung tính chất hoạt động đầu tư phát triển Tuy nhiên, nghành có đặc điểm khác biệt so với nông nghiệp dịch vụ, đồng thời chiếm vị trí quan trọng kinh tế đầu tư phát triển cơng nghiệp mang số khía cạnh đặc thù như: vốn lớn, thời gian đầu tư kéo dài, chịu tác động nhiều yếu tố kinh tế-xã hội, chịu nhiều rủi ro do, đầu tư chủ yếu vào tài sản cố định công nghệ… Thực chất đầu tư phát triển công nghiệp khoản đầu tư phát triển để tái sản xuất mở rộng ngành cơng nghiệp nhằm góp phần tăng cường sở vật chất phát triển công nghiệp, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân A Đối với nguồn vốn nước 110 B Đối với nguồn vốn nước .111 Cụ thể: 114 A Về hoạt động nghiên cứu triển khai KH&CN 114 B Về sách khuyến khích hoạt động KH&CN doanh nghiệp nhằm tăng hiệu đầu tư phát triển công nghiệp 115 - Đối với doanh nghiệp có khó khăn nguồn vốn cần thực việc hỗ trợ đầu tư đổi cơng nghệ theo phương thức: đại hóa phần, công đoạn dây chuyền sản xuất, đặc biệt cơng đoạn có tính định đến chất lượng sản phẩm .115 - Ngân sách nghiệp khoa học hàng năm dành riêng tối thiểu 30% cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường phối hợp hướng dẫn doanh nghiệp thực công tác hướng dẫn hoạt động đăng ký triển khai, dịch vụ KH & CN, đổi công nghệ thẩm định công nghệ Cùng với nguồn thu hối, Nhà nước doanh nghiệp phối hợp hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng Quỹ phát triển KH & CN tỉnh Hà Tĩnh để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển KH & CN .115 - Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn tỉnh tập trung đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, thay dần thiết bị lạc hậu, đồng hóa cơng nghệ Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ sản xuất quản lý Mở rộng hình thức lên kết hợp tác sở sản xuất với quan nghiên cứu ứng dụng khoa học trường đại học nhằm đưa khoa học vào thực tế sống, đón bắt kịp thời đà phát triển nước giới 115 C Về đầu tư đổi công nghệ .116 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi nước ta 20 năm qua thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước thời kỳ Đóng góp vào phát triển có vai trò quan trọng hoạt động đầu tư phát triển, đặc biệt đầu tư phát triển công nghiệp Trong giai đoạn vừa qua ngành công nghiệp Nghệ An có đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Giai đoạn 20062010 ngành công nghiệp tỉnh Nghệ An phát huy tiềm lợi tỉnh tài nguyên đất rừng, nông sản, công nghiệp, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển, nguồn nhân lực… để phát triển công nghiệp Các ngành, địa phương cụ thể hoá quy hoạch vào mục tiêu kế hoạch năm, hàng năm tập trung đạo để đạt mục tiêu đề Cơ cấu công nghiệp chuyển dịch hương Tỷ trọng CN-XD cấu GDP tỉnh tăng từ 30,42% năm 2005 lên 33,46% năm 2010, cơng nghiệp tăng từ 20% lên 25% Các dự án đầu tư phát triển phù hợp với quy hoạch duyệt Kêu gọi đầu tư dự án có quy mơ lớn lĩnh vực: thuỷ điện, xi măng, sản xuất bia Một số chương trình dự án lớn triển khai đạt mục tiêu quy hoạch, … Hầu hết sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu có tăng trưởng qua năm Tỷ trọng giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp tăng dần Một số ngành công nghiệp mũi nhọn có qui mơ, sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường nước Tuy nhiên, tỉnh lớn, dân số đông, tài ngun thiên nhiên phong phú, nhìn chung ngành cơng nghiệp chưa có tỷ lệ phát triển vượt trội so với ngành khác, chưa tương xứng với tiềm vốn có Năng lực chế quản lý hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp, phối hợp cấp ngành nhiều hạn chế, yếu Cơ cấu đầu tư chậm điều chỉnh để thích ứng với yêu cầu phát triển cấu kinh tế… Đấy vấn đề lớn cản trở phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An suốt thời gian qua năm tới Vì việc nghiên cứu, phân tích thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An tìm giải pháp thích hợp để đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp cần thiết có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Vì lí đó, tác giả chọn đề tài “Đầu tư phát triển ngành công nghiệp tỉnhNghệ An giai đoan 20062015” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Đầu tư Tình hình nghiên cứu Bàn vấn đề đầu tư phát triển cơng nghiệp nói chung đặc biệt tỉnh Nghệ An nói riêng có số cơng trình khoa học đề cập đến Song cơng trình dừng lại việc nghiên cứu khía cạnh cụ thể liên quan đến hoạt động đầu tư thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp tỉnh, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Nghệ An, hay phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Nghệ An… Vì cần phải tiếp tục có cơng trình nghiên cứu toàn diện lý luận xem xét thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn địa phương q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Đề tài “ Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2015 ” hy vọng đóng góp thêm vào lý luận thực tiễn để tạo thêm động lực cho việc nâng cao hiệu đầu tư phát triển ngành công nghiệp tỉnh giai đoạn tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở tổng kết vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp địa phương phân tích thực trạng đầu tư phát triển lĩnh vực công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An năm qua, tác giả luận văn đưa biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp tỉnh Nghệ An thời gian tới Để thực mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Khái quát vấn đề lý luận đầu tư phát triển ngành công nghiệp địa phương - Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tổng quan đánh giá hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp tỉnh Nghệ An Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển vào ngành công nghiệp tỉnh Nghệ An từ năm 2006 đến năm 2010, định hướng phát triển cho giai đoạn 2011-2015 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn dựa hệ thống phương pháp nghiên cứu như: Phân tích thống kê, phân tích hệ thống, phương pháp vật biện chứng…để thu thập liệu làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư ngành công nghiệp tỉnh Nghệ An Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận đầu tư phát triển cơng nghiệp - Phân tích yếu tố tác động đến hoạt động đầu tư ngành công nghiệp từ đúc kết thuận lợi khó khăn cho hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp địa phương - Phân tích thực trạng tình hình đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Trên sở đó, xác định kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tư ngành công nghiệp bình diện vĩ mơ để thực việc cơng tác đạo giải pháp cụ thể để triển khai Kết cấu luận văn Nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung đầu tư phát triển ngành công nghiệp tỉnh Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 Chương 3: Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp tỉnh Nghệ An thời gian tới CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Một số vấn đề nghành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nghành công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm nghành công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất - phận cấu thành sản xuất xã hội, lĩnh vực sản xuất mà sản phẩm "khai thác, chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỷ thuật Công nghiệp theo nghĩa ngành kinh tế: hiểu nghĩa khác công nghiệp " hoạt động kinh tế quy mơ lớn, sản phẩm (có thể phi vật thể) tạo trở thành hàng hóa" Theo nghĩa này, hoạt động kinh tế chuyên sâu đạt quy mô định trở thành ngành cơng nghiệp, như: cơng nghiệp phần mềm máy tính, cơng nghiệp điện ảnh, cơng nghiệp giải trí, cơng nghiệp nghiệp thời trang, cơng nghiệp báo chí, v.v Để thực loại hoạt động đó, tác động phân công lao động xã hội dựa sở tiến khoa học công nghệ, kinh tế quốc dân hình thành nên hệ thống ngành công nghiệp : - Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ - Chế biến loại sản phẩm công nghiệp khai thác nông lâm ngư nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu khác xã hội - Hoạt động dịch vụ sửa chữa loại sản phẩm công nghiệp nhằm khôi phục giá trị sử dụng chúng Như vậy, hiểu công nghiệp ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm hệ thống ngành sản xuất chuyên môn hố hẹp, ngành sản xuất chun mơn hóa hẹp lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thức khác Nếu xét góc độ kỹ thuật hình thức tổ chức sản xuất, cơng nghiệp cụ thể hố khái niệm khác như: công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ, công nghiệp lớn công nghiệp vừa nhỏ, công nghiệp nằm nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, công nghiệp quốc doanh cơng nghiệp ngồi quốc doanh 1.1.1.2 Đặc điểm ngành công nghiệp Nếu xét góc độ tổng hợp mối quan hệ người hoạt động sản xuất trình sản xuất tổng hợp hai mặt: mặt kỹ thuật sản xuất mặt kinh tế - xã hội sản xuất Trong lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội, phân công lao động xã hội, kinh tế chia thành nhiều ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng, Song xét phương diện tích chất tương tự cơng nghiệ sản xuất, coi lĩnh vực sản xuất xã hội tổng thể hai ngành nơng nghiệp cơng nghiệp, ngành khác dạng đặc thù hai ngành Với nghĩa vậy, cần phải xem xét đặc điểm sản xuất công nghiệp khác với sản xuất nông nghiệp hai mặt: mặt kỹ thuật sản xuất mặt kinh tế - xã hội sản xuất Thứ nhất, đặc trưng mặt kỹ thuật - sản xuất công nghiệp thể khía cạnh chủ yếu sau: - Về cơng nghệ sản xuất: sản xuất công nghiệp chủ yếu sử dụng phương pháp học, lý hoá học trình sinh học nhằm làm biến đổi hình dáng kích thước tính chất ngun liệu để tạo sản phẩm phục vụ cho sản xuất sinh hoạt; đó, sản xuất nơng nghiệp lại phương pháp sinh học chủ yếu Trong hoạt động lao động sản xuất, phương pháp cơ, lý, hố (làm đất, chăm sóc, thuỷ lợi ) tác động tạo điều kiện môi trường sinh thái để phương pháp sinh học thực hiện, làm biến đổi đối tượng lao động trồng, vật ni, hình thành phát triển, tạo sản phẩm thích ứng với nhu cầu người Nghiên cứu đặc trưng công nghệ sản xuất có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức sản xuất ứng dụng khoa học - công nghệ thích ứng với ngành - Về biến đổi đối tượng lao động sau chu kỳ sản xuất: đối tượng lao động trình sản xuất công nghiệp, sau chu kỳ sản xuất thay đổi hồn tồn chất từ cơng dụng cụ thể sang sản phẩm có cơng dụng cụ thể hoàn toàn khác Hoặc loại nguyên liệu sau q trình sản xuất tạo nhiều loại sản phẩm có cơng dụng khác Trong đó, đối tượng lao động sản xuất nơng nghiệp bao gồm động vật thực vật sau q trình sản xuất có thay đổi lượng chủ yếu Nghiên cứu đặc trưng sản xuất cơng nghiệp có ý nghĩa thực tiễn thiết thực việc tổ chức trình sản xuất chế biến, việc khai thác sử dụng tổng hợp nguyên liệu - Về công dụng kinh tế sản phẩm: sản phẩm nông nghiệp chủ yếu đáp ứng nhu cầu ăn uống người dùng làm nguyên liệu cho số ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sản phẩm cơng nghiệp có khả đáp ứng nhiều loại nhu cầu sản xuất đời sống, phát triển khoa học cơng nghệ tồn kinh tế quốc dân Công nghiệp ngành kinh tế tạo sản phẩm thực chức tư liệu lao động ngành kinh tế Đặc trưng cho thấy vị trí chủ đạo cơng nghiệp kinh tế quốc dân tất yếu khách quan, xuất phát từ chất trình sản xuất - Về mức độ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến q trình sản xuất: thấy sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Bản thân ngành công nghiệp khác chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên với mức độ khác nhau: ngành công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên với mức độ lớn ngành công nghiệp chế biến Với phát triển khoa học cơng nghệ cơng nghiệp phát triển mạnh điều kiện tự nhiên không thuận lợi Thứ hai, đặc trưng kinh tế - xã hội sản xuất - Về trình độ xã hội hố sản xuất: cơng nghiệp ngành có trình độ xã hội hố cao Một sản phẩm cơng nghiệp thường kết tinh lao động nhiều đơn vị khác nhau, đơn vị tổ chức, thuộc tổ chức khác phân bổ địa điểm khác nhau, chí nước khác Sự liên kết chúng, từ khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm đến khâu tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ sau bán hang tạo thành chuỗi liên kết rang buộc chặt chẽ với Quan hệ liên kết không thực doanh nghiệp ngành, mà thực ngành với nhau, không doanh nghiệp phạm vi nước, mà phạm vi nước - Về đội ngũ lao động: phát triển công nghiệp kéo theo phát triển đội ngũ lao độngcông nghiệp Do đặc điểm kỹ thuật sản xuất, công nghiệp đại diện cho phương thức sản xuất q trình sản xuất cơng nghiệp đào tạo đội ngũ lao động có tư duy, có tác phong kỷ luật cao, nhanh nhạy với thay đổi mơi trường có đổi mang tư cách mạng Đội ngũ lao động giai cấp công nhân luôn phận tiên tiến cộng đồng dân cư quốc gia - Về quản lý công nghiệp: đặc trưng kỹ thuật sản xuất ngày đại, trình độ xã hội hố ngày nâng cao, phân cơng lao động xã hội ngày sâu sắc, quản lý q trình sản xuất cơng nghiệp thực chặt chẽ khoa học Đó điều kiện để đảm bảo trình sản xuất diễn liên tục với hiệu kinh tế cao Các phương pháp quản lý cơng nghiệp ngày hồn thiện gắn liền với ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ để đáp ứng với trình độ khoa học công nghệ ngày đại Các mô hình phương pháp quản lý cơng nghiệp thường coi hình mẫu cho đổi quản lý ngành kinh tế quốc dân, có nơng nghiệp Nghiên cứu đặc trưng mặt kinh tế - xã hội sản xuất cơng nghiệp có ý nghĩa thiết thực việc nhận thức rõ ưu công nghiệp, điều kiện đảm bảo công nghiệp có vai trò lãnh đạo dẫn dắt ngành kinh tế quốc dân trình xây dựng sản xuất lớn 1.1.2 Vai trò ngành cơng nghiệp Trong q trình CNH-HĐH đất nước cơng nghiệp ngành giữ vai trò định hướng phát triển ngành kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực định hướng Tuy CNH-HĐH khơng đồng với phát triển công nghiệp, công nghiệp phương tiện truyền tải thành tựu khoa học công nghệ tới tất mặt đời sống kinh tế xã hội đất nước, hình mẫu để cải tạo ngành kinh tế quốc dân Cơng nghiệp ngành giữ vai trò chủ đạo trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Một là, công nghiệp định hướng tổ chức sản xuất tổ chức quản lý cho ngành kinh tế Sự định hướng chi phối phát triển trình độ tổ chức sản xuất xã hội ngành sau: - Vạch kiểu mẫu tổ chức sản xuất phân công lao động xã hội nhằm đảm bảo hiệu cao vừa thích ứng với trình độ kỹ thuật nâng cao, vừa thúc đẩy nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất - Sự thay đổi tổ chức sản xuất phân công lao động xã hội thực “mơ hình cơng nghiệp” tạo điều kiện để ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đồng thời tác nhân thúc đẩy phát trriển khoa học công nghệ ngành kinh tế - Những thay đổi thúc đẩy thay đổi mặt quan hệ sản xuất, từ quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý đến quan hệ phân phối, nhằm đảm bảo phù hợp với trình độ ngày nâng cao tính chất xã hội ngày mở rộng lực lượng sản xuất Hai là, công nghiệp tạo điều kiện vật chất để thực yêu cầu trang bị trang bị lại kỹ thuật cho tất ngành kinh tế quốc dân Vai trò cơng nghiệp thể hai khía cạnh sau: - Phạm vi trình độ trang bị kỹ thuật ngành kinh tế quốc dân phụ thuộc chủ yếu vào khả sản xuất công nghiệp, trước hết ngành công nghiệp nặng chủ chốt - Công nghiệp hướng dẫn ngành kinh tế sử dụng điều kiện vật chất mà cung ứng Việc sản xuất cung ứng sản phẩm vật chất điều kiện 109 3.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư - Nâng mức tỷ trọng vốn đầu tư phát triển công nghiệp tổng vốn đầu tư phát triển tỉnh giai đoạn 2011-2015 bình quân hàng năm từ 40-45% đồng thời tăng tỷ trọng đầu tư phát triển ngành công nghiệp khai thác kết cấu hạ tầng công nghiệp Tránh đầu tư dàn trải, lãng phí, hiệu thấp - Vốn Nhà nước tập trung đầu tư chủ yếu vào xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, giao thông, điện nước Ưu tiên cho việc phát triển nguồn nhân lực đầu tư nghiên cứu đổi khoa học công nghệ Tập trung cao nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư để đến năm 2015 hoàn thành cơng trình hạ tầng chủ yếu, đảm bảo thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vốn tích lũy doanh nghiệp vốn vay nên tập trung cho đầu tư mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, phần dùng xây dựng hạ tầng kỹ thuật - Có kế hoạch bố trí tăng kinh phí ngân sách thường xuyên hàng năm hỗ trợ, khuyến khích phát triển công nghệ đại, hỗ trợ dự án chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, sử dụng có hiệu nguồn vốn vay lãi suất thấp, vốn vay theo chế ưu đãi để tăng mạnh vốn đầu tư phát triển công nghiệp - Lập quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển để điều phối cung ứng nguồn tài cho dự án ưu tiên - Rà soát lại mục tiêu đầu tư, xác định rõ trọng tâm, trọng điểm để tập trung đầu tư đạo điều chỉnh cấu đầu tư phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng - Tỉnh cần có sách thu hút dự án đầu tư theo hình thức BOT cơng trình cấp nước, xử lý nước thải khu chức năng, ngân sách hỗ trợ phần để bảo đảm giá nước cấp, xử lý nước thải phù hợp, tạo điều kiện thu hút đầu tư vào KCN 110 Giải pháp cụ thể: A Đối với nguồn vốn nước - Đối với nguồn vốn ngân sách: Tuy vốn ngân sách kê hoạch giai đoạn 2011-2015 chiếm 4% tổng nhu cầu vốn, tỉnh nghèo nên thu ngân sách thấp lại cho nhiều khoản mục ( chi thường xuyên, chi cho hoạt động đầu tư, chi cho chương trình phát triển văn hoá – xã hội….) Do phải cấu nguồn thu ngân sách đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển công nghiệp Để thực điều này, quyền cấp địa bàn tỉnh phải thực tận thu ngân sách, chống thất thoát nguồn thu đặc biệt nguồn thu từ thuế Nghiên cứu chế tài để huy động nguồn vốn phục vụ cho đầu tư phát triển thông qua phát hành trái phiếu nhà nước, trái phiếu cơng trình hình thức khác - Đối với nguồn vốn vay: Để sử dụng tốt nguồn vốn hệ thống tài – tín dụng địa bàn tỉnh phải mở rộng quy mô lẫn chất lượng Nó đòi hỏi cấp quyền tỉnh phải tạo điều kiện để hệ thống ngân hàng thương mại phát triển địa bàn Các giải pháp như: giảm nhẹ thủ tục hành thành lập chi nhánh ngân hàng địa bàn tỉnh; hỗ trợ công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Mặt khác, để huy động vốn từ hệ thống ngân hàng thương mại dự án sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh cần phải có lượng vốn đối ứng phù hợp có tính khả thi cao Đối với dự án quan trọng, có tính định hướng cho hoạt động khác phát triển quyền tỉnh đứng bảo lãnh vốn vay cho dự án này.Để tạo sức hút đầu tư cho thành phần kinh tế, ngân hàng cần cải tiến thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc vay vốn như: nới rộng điều kiện chấp (có thể chấp tài sản đất đai doanh nghiệp với tỉ lệ hợp lí), góp vốn cổ phần đầu tư vào doanh nghiệp áp dụng mức lãi suất ưu đãi cho khoản vay dài hạn để đầu tư phát triển công nghiệp, thủ tục liên quan đến việc vay, chấp, giải ngân Áp dụng sách tạo vốn đầu tư cách thuê mướn tài chính, thuê mướn tài tổ chức nước ngồi 111 - Đối với nguồn vốn tự có: Chính quyền tỉnh phải có sách khuyến khích, thu hút đầu tư thành phần kinh tế khu vực dân cư, khu vực doanh nghiệp quốc doanh tham gia Các giải pháp cụ thể như: miễn, giảm thuế thu nhập phần lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư doanh nghiệp địa bàn tỉnh; miễn giảm thuế nhập máy móc, thiết bị phục vụ cho việc sản xuất; khuyến khích thành lập doanh nghiệp sản xuất công nghiệp miễn giảm thuế thu nhập theo lộ trình đặc biệt Đặc biệt phải tiếp tục thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp này.Để đẩy mạnh việc huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán Đối với dự án nên thực phương án huy động vốn thông qua phát hành cổ phần để làm tăng khả huy động hiệu sử dụng vốn B Đối với nguồn vốn nước ngồi Vốn đầu tư vào phát triển cơng nghiệp chủ yếu nguồn vốn FDI Để huy động nguồn vốn cần phải thực số biện pháp sau: + Đẩy mạnh phương thức huy động xúc tiến đầu tư bao gồm xúc tiến đầu tư theo ngành, lĩnh vực, địa bàn hướng vào đối tác nước ngồi có tiềm lực tài công nghệ; Lựa chọn dự án quan trọng mời trực tiếp tập đoàn lớn ngành, lĩnh vực vào đầu tư…Sử dụng phương tiện xúc tiến đầu tư qua phương tiện truyền thông Cần phải dành nguồn tài thích đáng cho hoạt động xúc tiến đầu tư kinh phí ngân sách chi thường xuyên hàng năm Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác quan xúc tiến đầu tư Tỉnh với phận xúc tiến đầu tư Việt Nam nước ngồi Đội ngũ cán làm cơng tác xúc tiến đầu tư đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hoạt động xúc tiến đầu tư Cần tăng cường đào tạo cán lực chun mơn để tăng dần tính chun nghiệp + Tăng cường hoạt động hỗ trợ nhà đầu tư để triển khai hiệu dự án đầu tư trực tiếp nước hoạt động Giải khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động thuận lợi 112 3.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho đầu tư phát triển cơng nghiệp - Rà sốt điều chỉnh quy hoạch lại hệ thống đào tạo trung học dạy nghề theo hướng: đào tạo phải gắn với yêu cầu, mục tiêu phát triển.Trên sở quy hoạch lại, cần tiếp tục đầu tư đồng bộ, nâng cấp số trường dạy nghề có với trang thiết bị đại, khắc phục tình trạng chênh lệch lớn trình độ thiết bị trường dạy nghề với thực tiễn sản xuất, đảm bảo tính cân đối dạy lý thuyết thực hành, đảm bảo cho người lao động sau đào tạo sớm phát huy kiến thức đào tạo thực tiễn - Đa dạng hóa mở rộng hình thức hợp tác đào tạo theo hướng gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, bước thực đào tạo theo yêu cầu địa chỉ, nhằm đảm bảo cho lao động đào tạo sử dụng với chương trình đào tạo - Đào tạo thường xuyên theo định hướng phát triển công nghiệp chung tỉnh nước điều chỉnh cấu lao động theo chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch nội ngành…đảm bảo đủ nguồn nhân lực số lượng, chất lượng có kế hoạch sử dụng hợp lý - Chuẩn bị tốt nguồn lao động đáp ứng yêu cầu thị trường nước sở sức khoẻ, trình độ chun mơn, tay nghề, ngoại ngữ, tác phong công nghiệp ý thức chấp hành kỷ luật lao động - Liên kết với sở đào tạo nước tiến hành đạo tạo cán chuyên môn theo chuyên ngành công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp giai đoạn trước mắt lâu dài - Cử cán học chuyên nghành kỷ thuật quản lý nước có cơng nghiệp phát triển (các nghành cơng nghiệp nằm kế hoạch phát triển tỉnh) để sau phục vụ cho nghiệp phát triển công nghiệp tỉnh nhà - Chuyển hoạt động dạy nghề theo hướng cầu thị trường lao động; đa dạng hoá hình thức đào tạo; có sách chế khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, lành nghề tham gia hoạt 113 động dạy nghề; đổi chế giao tiêu dạy nghề chế hợp đồng đào tạo Tạo điều kiện cho người lao động liên thông nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ tay nghề - Đổi chương trình đào tạo: Các đơn vị chủ động xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp với trình độ đào tạo yêu cầu sản xuất, kinh doanh - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động dạy nghề: cần tăng cường cải cách thủ tục hành tất khâu hoạt động dạy nghề, để đảm bảo nhanh chóng thuận lợi - Thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, tạo thêm nhiều hội có việc làm cho người tham gia học nghề - Bảo đảm ngân sách chi thường xuyên cho dạy nghề; miễn thu thuế thời gian đầu thành lập; ưu tiên sách đất đai; sử dụng nguồn vốn ưu đãi - Đối với doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp tự tổ chức đào tạo Nhà nước nên hỗ trợ phần kính phí đào tạo doanh nghiệp tuyển dụng lao động kỹ thuật qua đào tạo, doanh nghiệp phải đóng góp kinh phí đào tạo tối thiểu 20% theo định mức chi phí đào tạo cho loại ngành, nghề, cấp trình độ đào tạo; Các doanh nghiệp thành lập sở đào tạo nghề (phục vụ nhu cầu doanh nghiệp), hưởng ưu đãi theo quy định sở dạy nghề khác Bên cạnh doanh nghiệp công nghiệp cần chủ động công tác đào tạo cách mời chuyên gia có kinh nghiệm trình độ hay liên kết với sở đào tạo để mở lớp đào tạo ngắn hạn để đào tạo cho nguồn lao động thu hút doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên theo dõi q trình phát triển chun mơn, nghiệp vụ kỹ làm việc người lao động phận để làm sở cho việc hoạch định, tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng Cân nhắc chi phí đào tạo hiệu sử dụng nhân viên sau đào tạo để lập kế hoạch đào tạo thích hợp với cơng việc 114 3.2.3 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ phục vụ đầu tư phát triển công nghiệp - Tiếp cận nhanh áp dụng tiến khoa học, cơng nghệ, hình thành phát triển số lĩnh vực công nghệ cao, trước mắt công nghệ thơng tin cơng nghệ sinh học, ưu tiên đầu tư cho việc khảo nghiệm, đưa loại giống cây, có suất cao, chất lượng tốt tính thích nghi cao vào sản xuất Tăng mức đầu tư mở rộng mạng lưới, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công, sản xuất giống, thú y, bảo vệ thực vật từ tỉnh đến huyện, xã - Đẩy mạnh nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, tổng kết thực tiễn phục vụ cho việc nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý quyền xây dựng hệ thống trị vững mạnh Nghiên cứu khai thác giá trị truyền thống văn hoá, lịch sử quê hương phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội Tích cực đề nghị Viện Khoa học xã hội Việt Nam sớm hình thành Trung tâm khu vực Bắc miền Trung - Đổi tổ chức chế quản lý theo hướng đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ Nâng cao hiệu đề tài khoa học, đảm bảo kết nghiên cứu phải ứng dụng có hiệu thực tế Xây dựng phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn Thực quyền bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Ngăn chặn nhập khẩu, chuyển giao cơng nghệ lạc hậu Có sách phù hợp, khuyến khích trọng dụng nhân tài, tơn vinh người làm cơng tác khoa học có nhiều cống hiến cho nghiệp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cụ thể: A Về hoạt động nghiên cứu triển khai KH&CN - Đổi chế thực nhiệm vụ KH&CN, chế thực nhiệm vụ KH&CN phải mở rộng tham gia nhà khoa học, doanh nghiệp đảm bảo dân chủ, khách quan, công khai bình đẳng việc tuyển chọn tổ chức cá nhân thực nhiệm vụ KH&CN; Thực chế liên kết quan quản 115 lý nhà nước tổ chức KH&CN doanh nghiệp tồn q trình từ xác định nhiệm vụ KH&CN, triển khai thực hiện, đánh giá đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn - Khuyến khích thành lập trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ, thẩm định công nghệ, cung cấp thông tin công nghệ để hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ, tránh tình trạng thiếu thơng tin dẫn đến thất bại - Cập nhật kiến thức tiến khoa học công nghệ cho đội ngũ cán kỹ thuật công nhân tỉnh; rà soát lại lực lượng cán khoa học kỹ thuật qua đào tạo tỉnh để có phương án điều chỉnh hợp lý; khuyến khích tài trẻ học tập sáng tạo, nghiên cứu ứng dụng thành cơng nghệ Trẻ hóa đội ngũ cán quản lý ngành, tạo điều kiện tham quan, học tập, giao lưu với nước để kịp thời nắm bắt thông tin thị trường, công nghệ B Về sách khuyến khích hoạt động KH&CN ở doanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả đầu tư phát triển cơng nghiệp - Đối với doanh nghiệp có khó khăn nguồn vốn cần thực việc hỗ trợ đầu tư đổi công nghệ theo phương thức: đại hóa phần, cơng đoạn dây chuyền sản xuất, đặc biệt cơng đoạn có tính định đến chất lượng sản phẩm - Ngân sách nghiệp khoa học hàng năm dành riêng tối thiểu 30% cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường phối hợp hướng dẫn doanh nghiệp thực công tác hướng dẫn hoạt động đăng ký triển khai, dịch vụ KH & CN, đổi công nghệ thẩm định công nghệ Cùng với nguồn thu hối, Nhà nước doanh nghiệp phối hợp hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng Quỹ phát triển KH & CN tỉnh Hà Tĩnh để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển KH & CN - Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn tỉnh tập trung đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, thay dần thiết bị lạc hậu, đồng hóa cơng nghệ Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ sản xuất quản lý Mở rộng hình thức lên kết hợp tác sở sản xuất với quan 116 nghiên cứu ứng dụng khoa học trường đại học nhằm đưa khoa học vào thực tế sống, đón bắt kịp thời đà phát triển nước giới C Về đầu tư đổi công nghệ - Đối với dự án đầu tư (kể đầu tư nước ngồi) kiên khơng nhập cơng nghệ thiết bị lạc hậu, qua sử dụng Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh - Trong dự án đầu tư phát triển (phần danh mục thiết bị) hợp tác sản xuất kinh doanh cần đặc biệt coi trọng yếu tố chuyển giao công nghệ mới, coi yếu tố để định dự án đầu tư hợp đồng hợp tác sản xuất - Về đầu tư đổi công nghệ theo hướng: cơng nghệ phức tạp tùy theo mức độ tỉnh hỗ trợ phần toàn khâu lựa chọn tiếp nhận làm chủ công nghệ đầu tư; Đối với công nghệ khơng q phức tạp, doanh nghiệp có nhu cầu cần đầu tư, Tỉnh hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp tổ chức thực đề tài khoa học phối hợp với quan khoa học nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ vào sản xuất doanh nghiệp - Cần xây dựng chế phối hợp quản lý nhà nước KH & CN với nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động thông tin KHCN, ứng dụng kết nghiên cứu, gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác khuyến công xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp * Giải pháp hoạt động xúc tiến đầu tư: để hoạt động xúc tiến đầu tư ngày hiệu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà nói chung phát triển cơng nghiệp nói riêng cần phải thực đồng nhóm giải pháp sau: - Nghiên cứu có sách vận động thu hút đầu tư đối tác, nhà đầu tư trọng điểm phù hợp với định hướng thu hút đầu tư tỉnh quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singpore Gắn hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh với chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia, ngành trung ương, địa phương khu vực 117 - Hoàn thiện nội dung chất lượng tài liệu xúc tiến đầu tư để quảng bá thông tin môi trường đầu tư tỉnh nhằm thu hút đầu tư - Tiếp tục triển khai mở rộng chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội Nghệ An địa phương nước - Tăng cường tỉnh chủ động phối hợp sở, ban, ngành địa phương hoạt động xúc tiến đầu tư Trong đó, Sở Kế hoạch Đầu tư (Trung tâm xúc tiến đầu tư) quan đầu mối (đối với dự án ngồi khu kinh tế khu cơng nghiệp tập trung), Ban Quản lý KKT Đông Nam quan đầu mối (đối với dự án khu kinh tế khu công nghiệp tập trung) Gắn kết chặt chẽ, tranh thủ hỗ trợ quan Trung ương; sở quản lý ngành, địa phương theo chức nhiệm vụ quản lý phải chủ động việc triển khai hoạt động xúc tiến đầu tư dự án thuộc ngành lĩnh vực, địa phương quản lý - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác xúc tiến đầu tư * Giải pháp công tác khuyến công: Trong thời gian tới, để tăng cường hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh Nghệ An theo mục tiêu kinh tế - xã hội tỉnh, cần thực số giải pháp sau: - Huy động tối đa nguồn lực để tăng nguồn quỹ khuyến công nhằm hỗ trợ, khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển công nghiệp nông thôn dịch vụ khuyến công theo quy hoạch phát triển công nghiệp - Tập trung triển khai thực Chương trình khuyến cơng quốc gia đến năm 2012 (đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg ngày 20/8/2007) Chương trình khuyến công địa phương đến năm 2015 - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước tầm quan trọng cơng nghiệp nơng thơn sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn Tăng cường cơng tác thông tin tuyên truyền thông tin đại chúng, giúp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế người dân biết tích cực thực sách Đảng Nhà nước để thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển sở tiềm lợi địa phương; 118 - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cán làm công tác khuyến công cấp để đáp ứng yêu cầu công việc ngày tốt - Đề nghị Chính phủ sớm ban hành sách tổ chức máy khuyến công cấp huyện cấp xã, để xây dựng đội ngũ cán khuyến công đồng cấp, tạo điều kiện cho hoạt động khuyến cơng có hiệu quả./ - Các cấp, ngành từ trung ương đến địa phương chủ động phối hợp, sớm hồn thiện hướng dẫn chung cơng tác khuyến công địa bàn thực cách thống tránh tình trạng chồng chéo - Tạo điều kiện hỗ trợ trang thiết bị cho trung tâm khuyến công, đồng thời tổ chức khóa học đào tạo, tham gia học tập để nâng cao lực quản lý cho cán địa phương làm công tác khuyến công - Tỉnh tổ chức kinh tế trị - xã hội cần tạo điều kiện có kế hoạch cụ thể nguồn kinh phí khuyến cơng cách thức tổ chức triển khai để phối hợp đạt hiệu cao 3.2.5 Giải pháp phát triển khu công nghiệp Phát triển hạ tầng khu công nghiệp nhằm khắc phục yếu sở hạ tầng kỹ thuật ngành công nghiệp - Huy ®éng mäi ngn vèn ®Ĩ ®Èy nhanh tiÕn độ thực công tác quy hoạch xây dựng hạng mục hạ tầng, dự kiến nguồn vốn giai đoạn đến năm 2015 khoảng 16.500 tỷ đồng Do vậy, cần huy động tổng hợp từ nguồn: ngân sách nhà nớc (cả Trung ơng tỉnh), vận đồng nguồn vốn ODA cho dự án đầu t hạ tầng lớn, tạo nguồn vốn thu từ nguồn phát triển quỹ đất khu đô thị, khu tái định cu Khu kinh tế Đông Nam, KCN Mặt khác, xem xét phép đầu t số công trình hạ tầng theo hình thức BT, thí điểm đầu t theo hình thức CT (Công - T) theo định Thủ tớng Chính phủ ban hành số dự án hạ tầng thiÕt u KKT, KCN §èi víi ngn vèn huy ®éng tõ doanh nghiƯp, sÏ 119 tËp trung ®Çu t vào xây dựng hạng mục cấp nớc, xử lý nớc thải - ẩy nhanh tiến độ bồi thờng, giải phóng mặt dự án đầu t: Tăng cờng đạo phối hợp chặt chẽ ngành, địa phơng liên quan để đẩy nhanh tiến độ bồi thờng, giải phóng mặt Vởn động, thuyết phục hộ dân có đất bị thu hồi di dời, kiên xử lý cá nhân có tình vi phạm, giải vớng mắc để triển khai nhanh dự án đầu t Gii phúng mt bng sn t 80-95% diện tích đất quy hoạch cho KCN để sẵn sàng giao cho dự án Chủ dự án tự san lấp mặt xây dựng Kinh phí giải phóng mặt địa phương trả hỗ trợ theo tỷ lệ phù hợp tùy theo tính chất xây dựng Địa phương tổ chức việc giải phóng mặt bng - Cải cách hành tăng cờng công tác xúc tiến đầu t: Rà soát cắt bỏ số thủ tục để rút ngắn thời gian phê duyệt dự án đầu t, cấp giấy Chứng nhận đầu t Triển khai mô hình cửa, chỗ Ban quản lý Khu Kinh tế Đông Nam Có hình thức xúc tiến đầu t phù hợp, kết hợp với chơng trình xúc tiến Bộ, ngành Trung ơng Tăng cờng mối quan hệ chặt chẽ với Tổ chức Đại sứ quán nớc Việt Nam Đại sứ quán ta nớc để quảng bá, giới thiệu KKT, KCN hình ảnh Nghệ An với nớc Tăng cờng kinh phí, bổ sung cán có lực, kinh nghiệm cho phận xúc tiến đầu t.Tip tc thc hin cỏc chớnh sỏch khuyến khích ưu đãi đầu tư vào khu, cụm cơng nghiệp theo Luật Đầu tư, nghị định Chính phủ quy định UBND tỉnh để nhằm khuyn khớch cỏc nh u t - Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc: Thực cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trờng thông thoáng để thu hút nhiều dự án đầu t Tăng cờng công tác thẩm tra, cấp giấy Chứng nhận đầu t để nâng cao hiệu sử dụng đất KKT, KCN, đồng thời 120 đảm bảo dự án đợc cấp phép triển khai tiến độ Quản lý thực quy hoạch, xây dựng, tài nguyên môi trờng, an ninh KKT, KCN - Nhanh chóng đầu tư hồn thiện hệ thống sở hạ tầng cho phần diện tích giải phóng mặt bằng, bao gồm: đường giao thơng, điện, cấp thoát nước xử lý chất thải Tạo điều kiện triển khai thực dự án đăng ký đầu tư Khuyến khích doanh nghiệp làm chủ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tỉnh Hiện nay, đầu tư phát triển sở hạ tầng KCN tỉnh trông chở vào nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp tỉnh Nghệ An tỉnh nghèo, chưa đủ cân đối thu chi ngân sách nhà nước Vì vậy, bên cạnh việc cấp vốn ngân sách, tỉnh cần phải có sách cụ thể nhằm kêu gọi nhà đầu tư từ nguồn vốn khác để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ lãi suất tiền vay; làm tốt công tác đền bù, GPMB để giao đất cho chủ đầu tư; huy động vốn ứng trước nhà đầu tư để đầu tư sở hạ tầng khu công nghiệp mà trước tiên đầu tư cho điện, nước giao thông, xử lý môi trường Lập kế hoạch đầu tư tổ chức xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội hàng rào khu cơng nghiệp Sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ Chính phủ để xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp 3.2.6 Giải pháp đầu tư phát triển cụm công nghiệp làng nghề Để hoạt động đầu tư phát triển cụm công nghiệp làng nghề đạt hiệu kinh tế- xã hội cao thời gian tới cần phải thực tốt số giải pháp cụ thể sau: - Phát triển nghề, xây dựng làng nghề nông thôn gắn liền với mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn nơng dân theo Nghị TW7 (Khố X) Quy hoạch chi tiết làng nghề giai đoạn 2011-2020 phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Nghệ An đến 2020 cụ thể hoá Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề nông thôn Nghệ An đến năm 2020 theo Nghị định 66/2006/NĐ-CP - Xây dựng phát triển làng nghề phải dựa mạnh nghề truyền thống Khả tiềm lực đất đai, lao động, tài nguyên, trình độ khoa học 121 kỹ thuật điều kiện sẵn có để du nhập phát triển nghề cho khu vực nông thôn.Phát triển làng nghề gắn với lợi sản xuất, xuất hàng tiểu thủ công nghiệp chủ lực Nghệ An, khai thác mạnh DN, HTX phát triển sản xuất kinh doanh nghề : Mây tre đan xuất khẩu, tơ sợi sản phẩm dệt đũi từ tơ tằm, mộc dân dụng mỹ nghệ chế biến hải sản Phát triển làng nghề vùng có nghề truyền thống phong trào du nhập nghề Phát triển làng nghề từ huyện có kết quy mơ phát triển lớn đồng Từ nhân rộng phát triển đến vùng, huyện chậm phát triển Đặc biệt tập trung xây dựng mơ hình làng nghề huyện miền núi, trước hết nghề : Dệt thổ cẩm, sản xuất hương, chế biến lâm sản sản phẩm du lịch - Xây dựng phát triển làng nghề đảm bảo hoạt động sản xuất phát triển bền vững gắn với biện pháp bảo vệ môi trường - Phát triển làng nghề sở phát triển nghề nông thôn, xây dựng phát triển quy mơ làng có nghề, cơng tác truyền nghề, đào tạo nghề, đội ngũ nghệ nhân, thợ lành nghề mạng lưới dạy nghề sở - Quy hoạch chi tiết làng nghề Nghệ An, xác định địa chỉ, định hướng nghề, làng nghề cho địa phương huyện, thành phố, thị xã cho năm, tiêu chiến lược giai đoạn 2011-2020 Đặc biệt vừa gắn tiêu làng nghề cho địa phương có phong trào vừa khuyến khích xây dựng phát triển nghề, làng nghề cho huyện miền núi vùng biển Nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý máy tổ chức nhân lực liên quan trực tiếp việc phát triển cụm công nghiệp làng nghề theo hướng lập Trung tâm phát triển cụm công nghiệp (quy định Quyết định 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009) kiêm nhiệm chuyên trách tuỳ thuộc vào tình hình hoạt động cụm công nghiệp - Tăng cường đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp làng nghề: Bên cạnh huy động nguồn ngân sách tỉnh hàng năm, huy động từ nguồn khác từ quỹ khuyến công quốc gia (chỉ áp dụng cụm công nghiệp đầu tư hạ tầng 50%) từ đầu tư hạ tầng làng nghề Mặt khác phối hợp với Sở, ngành xây dựng chế, sách huy động đầu tư hạ tầng cụm cơng nghiệp sau có 122 định Thủ tướng Chính phủ chế, sách phát triển cụm công nghiệp làng nghề Các cấp, nghành đồn thể tập trung tăng cường cơng tác đền bù, giải phóng mặt cụm cơng nghiệp làng nghề quy hoạch đồng thời tăng cường công tác chuyển đổi nghề cho đối tượng người dân bị thu hồi đất để giải việc làm cho họ đảm bảo đời sống 3.2.7 Giải pháp đầu tư phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, thân thiện với môi trường Thực biện pháp có tính tổng thể là: sở sản xuất công nghiệp phải nằm khu, cụm cơng nghiệp Trước mắt, để khắc phục tình trạng nhiễm, Tỉnh cần có biện pháp thực sau : - Tiến hành sớm việc đánh giá trạng môi trường khu công nghiệp có sở sản xuất bao gồm: đánh giá cụ thể tình trạng nhiễm khí thải, chất thải cơng nghiệp; khí thải bụi phương tiện giao thông, mức độ ô nhiễm nguồn nước… để có phương án xử lý chung địa bàn khu vực - Các dự án đầu tư, nhà máy trước xây dựng phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trường trước cấp phép đầu tư, xây dựng Các dự án gây ô nhiễm phải đầu tư hệ thống xử lý chất thải trước thải môi trường Đối với dự án, nhà máy cấp giấy phép đầu tư xây dựng phải thực đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường theo quy định - Kiểm kê nguồn gây ô nhiễm q trình sản xuất cơng nghiệp tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; định kỳ quan trắc, phân tích thành phần chất thải độc hại Hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư vốn, bố trí nhân lực cho cơng tác quan trắc, tra quản lý môi trường - Các khu, cụm công nghiệp nên quy hoạch địa bàn có điều kiện thuận lợi việc khai thác lợi địa phương bảo vệ môi trường + Đối với sở nằm địa điểm quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp: Khảo sát đánh giá tổng thể yếu tố phát triển doanh nghiệp 123 vị trí, điều kiện sản xuất kinh doanh, lực sản xuất - công nghệ, tác động môi trường để xây dựng phương án bố trí, di chuyển hợp lý Trước mắt tập trung di chuyển sở sản xuất ô nhiễm có nguy gây nhiễm cao, gần khu dân cư vào khu, cụm công nghiệp tập trung Đồng thời xây dựng kế hoạch di chuyển thông báo cơng khai sở lại để doanh nghiệp chuẩn bị có phương án sản xuất, đầu tư phù hợp Đảm bảo đến 2020, khơng sở sản xuất cơng nghiệp nằm ngồi khu, cụm công nghiệp quy hoạch