Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản pháp luật có liên quan ra đời đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng, không phân biệt thành phần kinh tế nhà nước hay tư nhân... Để doanh nghiệp mình có thể đứng vững trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, phải có chính sách, chiến lược đúng trong quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý tài chính nói riêng. Phân tích tài chính được sử dụng như một công cụ đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại, đánh giá rủi ro và hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp, từ đó giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có cái nhìn sâu hơn, chính xác và toàn diện hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa rất lớn cho việc ra các quyết định tài chính tránh đi các quyết định mang tính chủ quan, định tính. Tuy nhiên hiện nay, do chưa nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, Tổng công ty Hợp tác kinh tế vẫn chưa chú trọng đầu tư cho hoạt động này. Do vậy, công tác phân tích báo cáo tài chính chưa hoàn thiện, gây khó khăn cho Ban quản lý điều hành Tổng công ty trong việc ra các quyết định tài chính. Trong bối cảnh đó, hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Hợp tác kinh tế là một yêu cầu bức thiết. Đề tài “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính Tổng công ty Hợp tác kinh tế” được lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi trên của thực tiễn.
MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐƠ TĨM TẮT ḶN VĂN CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Tổng quan về các đề tài đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp so sánh .4 1.4.2 Phương pháp loại trừ .5 1.4.3 Phương pháp liên hệ tương đối .6 1.4.4 Phương pháp Dupont .6 1.4.5 Phương pháp đồ thị 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.6 Những đóng góp của đề tài .7 1.7 Các câu hỏi đặt nghiên cứu 1.8 Kết cấu của luận văn .8 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP .9 2.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích báo cáo tài .9 2.1.1 Khái niệm về phân tích báo cáo tài .9 2.1.2 Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài 2.1.3 Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài 11 2.2 Báo cáo tài chính, sở dữ liệu để phân tích 12 2.2.1 Bảng cân đối kế toán 14 2.2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 15 2.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ .15 2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài 16 2.3 Nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 16 2.3.1 Phân tích cấu trúc tài doanh nghiệp 17 2.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 21 2.3.3 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn của doanh nghiệp .24 2.3.4 Phân tích hiệu kinh doanh .29 2.3.5 Phân tích dấu hiệu rủi ro tài .35 2.4 Tở chức phân tích Báo cáo tài 38 2.4.1 Lập kế hoạch phân tích 38 2.4.2 Trình tự phân tích 39 2.4.3 Hồn thành cơng việc phân tích 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY HỢP TÁC KINH TẾ .41 3.1 Tổng quan về Tổng công ty Hợp tác kinh tế 41 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 41 3.1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh .43 3.1.3 Đặc điểm cơng tác kế tốn .46 3.2 Thực trạng phân tích báo cáo tài .50 3.2.1 Phân tích cấu trúc tài 50 3.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 57 3.2.3 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn của Tổng công ty Hợp tác kinh tế 58 3.2.4 Phân tích hiệu kinh doanh của Tổng công ty Hợp tác kinh tế 62 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY HỢP TÁC KINH TẾ .67 4.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu 67 4.1.1 Đánh giá về công tác tổ chức phân tích báo cáo tài 67 4.1.2 Đánh giá về phương pháp phân tích báo cáo tài 67 4.1.3 Đánh giá về nội dung phân tích báo cáo tài .68 4.2 Định hướng và mục tiêu hoàn thiện phân tích báo cáo tài tại Tởng cơng ty Hợp tác kinh tế .69 4.2.1 Định hướng 69 4.2.2 Mục tiêu hoàn thiện .69 4.3 Giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài tại Tởng cơng ty Hợp tác kinh tế 71 4.3.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức phân tích báo cáo tài Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế 71 4.3.2 Hồn thiện phương pháp phân tích báo cáo tài Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế 72 4.3.3 Hồn thiện nội dung phân tích báo cáo tài Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế .73 4.4 Điều kiện bản để thực các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài 80 4.4.1 Về phía Nhà nước 80 4.4.2 Về phía Tổng công ty Hợp tác kinh tế 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC VIẾT TẮT BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tê BCTC Báo cáo tài chính HTK Hàng tờn kho NTTƠĐ Ng̀n tài trợ ởn định NVƠĐ Ng̀n vớn ởn định ROA Tỷ śt sinh lời của tài sản ROE Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu TNHH Trách nhiêm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐƠ Trang SƠ ĐƠ Sơ đờ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy Tổng Công ty Hợp tác kinh tế theo mô hình công ty mẹ - công ty 45 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức máy kế toán Tổng công ty Hợp tác kinh tế 47 BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng phân tích quy mô, cấu tài sản .52 Bảng 2.2: Bảng phân tích quy mô, cấu nguồn vốn 56 Bảng 2.3: Bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh .57 Bảng 2.4: Bảng phân tích vốn hoạt động thuần 58 Bảng 2.5 Bảng phân tích các khoản phải thu 59 Bảng 2.6 Bảng phân tích các khoản phải trả 60 Bảng 2.7 Bảng phân tích khả toán nợ ngắn hạn 61 Bảng 2.8 Bảng phân tích khả toán nợ dài hạn .62 Bảng 2.9: Bảng phân hiêu quả kinh doanh .63 Bảng 2.10: Bảng phân tích hiêu quả sử dụng tài sản dài hạn .65 Bảng 2.11: Bảng phân tích hiêu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 66 i CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Luật doanh nghiêp năm 2005 và các văn bản pháp luật có liên quan đời đa tạo điều kiên cho các doanh nghiêp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng, không phân biêt thành phần kinh tế nhà nước hay tư nhân Để doanh nghiêp mình có thể đứng vững trước cạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh nghiêp phải hoạt động sản xuất kinh doanh hiêu quả, phải có chính sách, chiến lược quản lý doanh nghiêp nói chung và quản lý tài chính nói riêng Phân tích tài chính được sử dụng công cụ đánh giá tình hình tài chính quá khứ, hiên tại, đánh giá rủi ro và hiêu quả hoạt động của doanh nghiêp, từ đó giúp các nhà quản trị doanh nghiêp có cái nhìn sâu hơn, chính xác và toàn diên về tình hình tài chính của doanh nghiêp Phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa rất lớn cho viêc các quyết định tài chính tránh các quyết định mang tính chủ quan, định tính Tuy nhiên hiên nay, chưa nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiêp, Tổng công ty Hợp tác kinh tế vẫn chưa trọng đầu tư cho hoạt động này Do vậy, công tác phân tích báo cáo tài chính chưa hoàn thiên, gây khó khăn cho Ban quản lý điều hành Tổng công ty viêc các quyết định tài chính Trong bối cảnh đó, hoàn thiên công tác phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Hợp tác kinh tế là yêu cầu thiết Đề tài “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế” được lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn 1.2 Tổng quan về các đề tài đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phân tích Báo cáo tài chính là công cụ quan trọng không thể thiếu đối với các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư, các quan kiểm toán, quan thuế, thống kê, các nhà quản trị doanh nghiêp Các thông tin từ kết quả phân tích là sở khoa học để đưa các quyết định tối ưu cho các đối tượng tình ii huống cụ thể của doanh nghiêp Nội dung của phân tích báo cáo tài chính bao gồm nhiều nội dung khác và đa được các nhà lý luận, nhà khoa học và các học giả đề cập và nghiên cứu… Với tầm quan trọng của viêc phân tích báo cáo tài chính nên các giáo trình “phân tích báo cáo tài chính”, “phân tích tài chính doanh nghiêp”…của các trường đại học xác định về quan điểm, nội dung phân tích tình tài chính về bản là giống và khái quát thành các nội dung chính sau: - Đánh giá khái quát tình hình tài chính - Phân tích cấu trúc tài chính - Phân tích tình hình công nợ và khả toán - Phân tích hiêu quả kinh doanh - Phân tích rủi ro tài chính … Ngoài những giáo trình của các trường đại học đa viết về phân tích báo cáo tài chính thì nội dung này được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của số học viên các trường đại học đề tài luận văn thạc sỹ “hoàn thiên phân tích tình báo cáo tài chính với viêc tăng cường quản lý tài chính tại Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel”, người hướng dẫn khoa học TS Trần Quý Liên - Trường đại học kinh tế quốc dân có quan điểm về phân tích báo cáo tài chính gồm: - Phân tích báo cáo tài chính để đánh giá khái quát tình hình tài chính - Phân tích cấu trúc tài chính - Phân tích báo cáo tài chính để xem xét tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Phân tích báo cáo tài chính để đánh giá tình hình và khả toán - Phân tích báo cáo tài chính để đánh giá hiêu quả sản xuất kinh doanh Tổng công ty Hợp tác kinh tế là doanh nghiêp 100% vốn Nhà nước, hoạt động kinh doanh đa ngành nghề, với tổng tài sản lên tới gần 2.000 tỷ đồng Tuy nhiên, từ trước đến chưa có nghiên cứu của tác giả nào về phân tích báo cáo tài chính của Tổng công ty Xuất phát từ quá trình công tác và tìm hiểu của cá iii nhân tại Tổng công ty, tác giả đa chọn đề tài “Hoàn thiên phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Hợp tác kinh tế” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu và góp phần hoàn thiên số vấn đề lý luận về phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiêp - Xem xét và đánh giá thực trạng nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Hợp tác kinh tế - Đưa số giải pháp và phương hướng nhằm hoàn thiên nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Hợp tác kinh tế 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu: Nguồn dữ liêu thứ cấp: Luận văn này sử dụng nguồn dữ liêu được lấy từ các báo cáo tài chính của Tổng công Nguồn dữ liêu sơ cấp: Luận văn này sử dụng nguồn dữ liêu thu thập thông qua vấn các nhân viên phòng ban Tởng cơng ty, đặc biêt là nhân viên phòng tài chính Phương pháp phân tích dữ liệu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích dữ liêu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp liên cân đối, phương pháp Dupont Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiêp, bao gồm thống các công cụ và biên pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các kiên, hiên tượng, các mối quan bên và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình hoạt động tài chính doanh nghiêp, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu chi tiết, các chỉ tiêu tổng quát chung, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá toàn diên thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiêp Các chỉ tiêu phân tích gồm: Phương iv pháp so sánh là phương pháp nhằm nghiên cứu biến động và xác định định mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích; Phương pháp loại trừ phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiên cách xác định ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác ; Phương pháp Dupont dùng để phân tích mối liên giữa các chỉ tiêu tài chính; Phương pháp đồ thị là phương pháp nhằm phản ánh trực quan các số liêu phân tích biểu đồ hoặc đồ thị 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác tổ chức phân tích, phương pháp và nội dung phân tích báo cáo tài chính - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp và nội dung phân tích báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng công ty Hợp tác kinh tế Thông tin, giữ liêu cho phân tích được thu thập hai năm 2009, 2010, từ ng̀n: Phòng Tài chính của Tổng công ty Hợp tác kinh tế 1.6 Những đóng góp của đề tài - Nghiên cứu và góp phần hoàn thiên số vấn đề lý luận về phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiêp - Xem xét và đánh giá thực trạng nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Hợp tác kinh tế - Đưa số giải pháp và phương hướng nhằm hoàn thiên nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Hợp tác kinh tế 1.7 Các câu hỏi đặt nghiên cứu Các câu hỏi đặt nghiên cứu luận văn gồm: Thứ nhất, Cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài chính doanh nghiêp bao gồm những nội dung gì? Thứ hai, Thực trạng phân tích BCTC doanh nghiêp của Tổng công ty Hợp tác kinh tế tiến hành đến đâu? Thứ ba, Các giải pháp hoàn thiên phân tích BCTC cho Tổng công ty sao? 69 4.2 Định hướng và mục tiêu hoàn thiện phân tích báo cáo tài tại Tổng công ty Hợp tác kinh tế 4.2.1 Định hướng Qua xem xét thực tế công tác phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Hợp tác kinh tế, để phân tích báo cáo tài chính là công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiêp và các đối tượng quan tâm, viêc hoàn thiên phân tích báo cáo tài chính cần được tiến hành sở các phương hướng sau: Thứ nhất, công tác phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Hợp tác kinh tế cần được tiến hành thường xuyên theo định kỳ Tổng công ty cần cử cán chuyên trách về phân tích báo cáo tài chính, không chỉ phân tích báo cáo tài chính của công ty mẹ mà của cả các công ty và các đơn vị thành viên Thứ hai, nội dung phân tích báo cáo tài chính cần phải được bổ sung cho phù hợp với chế độ, chuẩn mực và các chính sách tài chính hiên hành của Viêt Nam nhằm đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn và hiêu lực, từ đó tăng cường quản lý tài chính đối với Tổng công ty Thứ ba, về phương pháp phân tích, Tổng công ty nên sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích bao gồm cả phương pháp truyền thống và các phương pháp hiên đại 4.2.2 Mục tiêu hoàn thiện 4.2.2.1 Nâng cao khả quản lý tài chính tại Tổng công ty Hợp tác kinh tế Thông qua phân tích báo cáo tài chính, giúp cho Ban quản lý điều hành đánh giá hiêu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, giúp cung cấp các thông tin về toàn tình hình tài chính của Tổng công ty, từ đó làm sở cho các dự báo tài chính, kế hoạch, đầu tư, các quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận… Bất kỳ nhà quản lý nào vào những thông tin từ báo cáo tài chính định kỳ để các quyết định của họ nhu cầu thông tin có thể khác tuỳ thuộc vào cấp độ quản lý Nếu nhà quản lý với vai trò là người phụ trách cung tiêu nguyên vật liêu thì thông tin họ cần thường xuyên và không khái quát Ở cấp độ cao hơn, giám đốc lại cần những thông tin kém thường xuyên có tính khái quát cao nhằm đưa những quyết định có tính chiến lược 70 4.2.2.2 Phản ánh trung thực tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Hợp tác kinh tế Hoạt động tài chính có mối quan trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiêp và tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm ham đối với quá trình sản xuất kinh doanh Do đó, doanh nghiêp có thể kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh viêc sử dụng các công cụ tài chính doanh nghiêp thông qua những hoạt động của nó Điều này cho phép doanh nghiêp kịp thời phát hiên những tồn tại, thiếu sót ưu điểm đầu tư kinh doanh để từ đó đưa những quyết định, những giải pháp cần thiết nhằm khắc phục những nhược điểm và phát huy thế mạnh, tiềm của doanh nghiêp Kết quả và tình hình của các mặt hoạt động của doanh nghiêp được phản ánh những chỉ tiêu kinh tế - tài chính báo cáo tài chính Nếu các chỉ tiêu về mặt tài sản vốn tiền, các khoản phải thu, tài sản cố định, các khoản đầu tư tăng thể hiên công ty mở rộng quy mô kinh doanh, tăng lượng hàng sản xuất và tiêu thụ Nếu các chỉ tiêu về mặt công nợ, các khoản vay ngắn hạn, dài hạn, tăng lên thể hiên công ty huy động nguồn vốn bên ngoài vào viêc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, để đánh giá trung thực hiêu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp thì phải dựa viêc đánh giá mối liên tương quan giữa các chỉ tiêu đó Mối quan giữa các số liêu chủ yếu thống báo cáo tài chính không có hiển thị rõ ràng nếu không có phân tích Vì vậy, những nhà chuyên môn đa thiết lập những chỉ tiêu biểu thị ý nghĩa của các mối quan và phản ánh các khuynh hướng có thể kết luận được Người sử dụng báo cáo tài chính có thể chỉ cần so sánh các chỉ tiêu của các doanh nghiêp quan tâm đối với các tiêu chuẩn khách quan định trước hay đối với các doanh nghiêp khác cùng ngành hoạt động 4.2.2.3 Giúp các doanh nghiêp có sở xây dựng chiến lược phát triển Các doanh nghiêp muốn tồn tại nền kinh tế thị trường cần phải có chiến lược phát triển Các chiến lược này được xây dựng vừa phù hợp với thực trạng của doanh nghiêp vừa có những dự báo về tình hình nền kinh tế và môi trường kinh doanh Chiến lược của các doanh nghiêp phải nhằm mục đích tăng thế lực của doanh nghiêp, tập trung vào các biên pháp để tận dụng thế mạnh khắc phục các yếu 71 điểm Trong xây dựng chiến lược kinh doanh, doanh nghiêp cần xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu và những điều kiên bản để thực hiên mục tiêu Xác định phạm vi kinh doanh đòi hỏi chiến lược kinh doanh phải đảm bảo không sử dụng dàn trải nguồn lực và sử dụng không hết nguồn lực Cơ sở để lập kế hoạch kinh doanh là tình hình thực tế của doanh nghiêp kỳ và kế hoạch, nhiêm vụ chung của doanh nghiêp kỳ tới Tình hình thực tế của doanh nghiêp về hoạt động sản xuất kinh doanh được thể hiên thông qua các chỉ tiêu báo cáo tài chính và viêc sử dụng báo cáo tài chính để phân tích tài chính hoạt động kinh doanh Do đó, muốn có sở cho viêc xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiêp, có được kế hoạch sản xuất kinh doanh đắn, phù hợp với thực tế và điều kiên phát triển thì các chỉ tiêu báo cáo tài chính phải thể hiên được đầy đủ nội dung kinh tế Nhờ có số liêu báo cáo tài chính, doanh nghiêp tiến hành phân tích báo cáo tài chính mà các nhà lập chiến lược và kế hoạch kinh doanh có thể đưa nhận xét, đánh giá cách khách quan về thực trạng của doanh nghiêp, từ đó dự đoán xu hướng phát triển tương lai của doanh nghiêp 4.3 Giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài tại Tởng cơng ty Hợp tác kinh tế 4.3.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức phân tích báo cáo tài Tổng công ty Hợp tác kinh tế Công tác phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Hợp tác kinh tế cần được tiến hành thường xuyên để giúp các nhà quản lý đưa những quyết định kịp thời và chính xác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Viêc tiến hành có thể được tiến hành hàng quý, tháng đầu năm thay cho hàng năm lập báo cáo tài chính và đợi kiểm toán xong Về thời gian tiến hành phân tích tình hình tài chính thường là hoàn thiên báo cáo tài chính và sau báo cáo đa được kiểm toán thường kéo dài từ đến tháng sau kết thúc năm tài chính Do đó kết quả phân tích thường không phản ánh kịp thời tình hình tài chính của Công ty, vậy để nâng cao tính kịp thời của thông tin tài chính Tổng công ty cần rút ngắn thời gian làm báo cáo tài chính hoặc 72 tiến hành phân tích hàng quý, tháng lần vì quy mô tài chính của Tổng công ty khá lớn có vậy thông tin tài chính mới đảm bảo tính kịp thời chính xác Về nhân phân tích báo cáo tài chính, hiên Tổng công ty đa thành lập Ban Thư ký và kiểm soát nội là quan giúp viêc Hội đồng thành viên, nhiên vẫn chưa bố trí nhân về phân tích báo cáo tài chính Vì vậy để nâng cao hiêu quả phân tích báo cáo tài chính, Tổng công ty nên bổ sung nhân chuyên trách phân tích báo cáo tài chính 4.3.2 Hoàn thiện phương pháp phân tích báo cáo tài Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế Phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Hợp tác kinh tế nên sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích để có những thông tin sâu và đa dạng nhằm nâng cao độ chính xác và hữu ích của thông tin Ngoài hai phương pháp truyền thống chủ yếu được sử dụng là phương pháp tỷ lê và phương pháp so sánh, Tổng công ty có thể bổ sung thêm phương pháp hiên đại là phương pháp liên hoàn, phương pháp đồ thị và phương pháp Dupont Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích dựa viêc chi tiết chỉ tiêu phân tích theo các khía cạnh khác (về phận cấu thành, thời gian hay địa điểm) giúp cho viêc đánh giá kết quả kinh doanh được chính xác Điều này giúp cho người phân tích nắm được tác động của các giải pháp mà doanh nghiêp đa áp dụng phận cấu thành, thời gian hay địa điểm để tìm cách cải tiến điều kiên vận dụng giải pháp cách hiêu quả Phương pháp đồ thị cung cấp cho người phân tích và người sử dụng kết quả phân tích cái nhìn trực quan, rõ ràng về biến động của các chỉ tiêu phân tích Người phân tích có thể dễ dàng nhận những điểm khác biêt không theo xu hướng phát triển đó Phương pháp Dupont nhằm đánh giá tác động tương hỗ giữa các tỷ số tài chính cách biến chỉ tiêu tổng hợp thành hàm số của loạt các biến số Vì vậy, người phân tích có thể đánh giá ảnh hưởng của nhiều yếu tố đến biến động của yếu tố tài chính nghiên cứu 73 4.3.3 Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế Ngoài số nội dung đa được Tổng công ty Hợp tác kinh tế tiến hành phân tích thể hiên báo cáo tài chính và báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm, Tổng công ty có thể phân tích thêm số chỉ tiêu tài chính được thể hiên sau để đánh giá rõ nét và sâu sắc tình hình tài chính tại doanh nghiêp 4.3.3.1 Hoàn thiên phân tích khả toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tê: Từ bảng cân đối kế toán năm 2010 của Tổng công ty Hợp tác kinh tế, tác giả lập bảng phân tích khả toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tê (bảng 2.12) Bảng 2.12 Bảng phân tích khả toán thơng qua BCLCTT Đơn vị tính: VNĐ Nội dung I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và dịch vụ Tiền chi trả cho người lao động Tiền chi trả lai vay Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiêp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác Tiền thu từ lý, nhượng bán Năm 2010 Năm 2009 Ngày tháng 1.673.690.237 1.533.803.228 .262 746 (304.084.129 (773.347.508 639) 655) (117.429.434 (73.315.456 974) 439) (20.018.660 Ngày tháng (34.193.056 Ngày tháng 667) 894) (3.787.715 (6.737.095 923) 046) 167.865.878 319.699.530 973 000 (716.094.627 (859.646.714 009) 849) 710.081.130 76.323.344 331 555 Chênh lệch +/- (139.887.008.51 6) (469.263.379.01 6) (44.113.978.53 5) 14.174.396.2 27 (2.949.379.12 3) 151.833.651.02 (143.552.087.84 0) (633.757.785.77 6) - (74.341.589.380) (31.350.836.931) (42.990.752.449) 43.20 1.168.96 (1.125.763.85 74 TSCĐ và các tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vồn vào đơn vị khác Tiền thu lai cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư III Lưu chuyển tiền từ hoạt đợng tài Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiêp đa phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được Tiền chi trả nợ gốc vay Tiền chi trả nợ thuê tài chính 6, Cổ tức, lợi nhuận đa trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền thuần kỳ (50 = 20 + 30 + 40) Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tê Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50 + 60 + 61) 0.000 (24.434.800 000) 24.472.121 904 (43.877.299 109) 50.00 0.000 5.109.813 633 (112.978.552 952) 86.868.462 109 (50.000 000) 345.916.864 996 (513.832.393 031) (143.588 889) (1.955.364 000) (83.196.018 815) (119.851.227 212) 234.275.440 215 (534.470 843) 113.889.742 160 3.851 2.449.64 1.732 (45.122.377 231) 1) (24.434.800.00 0) 24.472.121.9 04 (26.487.153.22 6) 50.000.0 00 2.660.171.9 01 (67.856.175.72 1) 13.000.000 000 73.868.462.1 09 (17.390.145 883) 24.681.843 251 (531.990.748 953) (494.308.905 702) 170.649.847 398 63.625.592 817 234.275.440 215 (50.000.0 00) 321.235.021.74 18.158.355.9 22 (143.588.8 89) (1.955.364.00 0) 411.112.886.88 (290.501.074.61 0) 170.649.847.39 (534.470.8 43) (120.385.698.05 5) Từ bảng phân tích khả toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tê, ta có bảng phân tích dòng tiền thu, chi 2.13: Căn vào kết quả tính toán ta thấy lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2010 giảm so với năm 2009 là 633.757.785.776 Tuy nhiên lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2010 vẫn dương là 76.323.344.555 đồng, 75 chứng tỏ khả toán chung cả năm của hoạt động này khá tớt Bảng 2.13 Bảng phân tích dòng tiền thu, chi Đơn vị tính: VNĐ Năm 2010 Nội dung Ngày tháng 2.315.963.221.38 Tổng dòng tiền thu a Tỷ trọng tiền thu từ hoạt động kinh 80 doanh (%) ,03 b Tỷ trọng tiền thu từ hoạt động đầu tư (%) 1,06 c Tỷ trọng tiền thu từ hoạt động tài 14 chính (%) ,94 Ngày tháng Tổng dòng tiền chi 2.435.814.448.600 a Tỷ trọng tiền chi từ hoạt động kinh 72 doanh (%) ,96 b Tỷ trọng tiền chi từ hoạt động đầu tư (%) 5,86 c Tỷ trọng tiền chi từ hoạt động tài 21 chính (%) ,18 Năm 2009 1.882.856.565.0 69 7,81 0,06 1,31 1.712.206.717.671 6,08 2,85 1,07 Lưu chuyển hoạt động đầu tư năm 2010: -112.978.552.952 đồng, năm 2009: -45.122.377.231 đồng, vậy lưu chuyển tiền thuần hoạt động đầu tư giảm, cả hai năm đều không có khả khoản, vậy Tổng cơng ty cần cần có hỗ trợ các dòng tiền từ hoạt động khác Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính năm 2010: - 83.196.018.8151 đồng, năm 2009: - 494.308.905.702 đồng , vậy lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính tăng, nhiên cả hai năm đều không có khả khoản Trong các hoạt động tạo tiền thì hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 chiếm tỷ trọng là 97,81%, năm 2010 chiếm tỷ trọng 80,03%, vậy hoạt động này giữ vai trò trọng yếu hoạt động tạo tiền Trong hoạt động chi tiền thì chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 chiếm tỷ trọng 66,08%, năm 2010 chiếm tỷ trọng 72,96% Như vậy hoạt động này vẫn chiếm tỷ trọng cao các hoạt động sử dụng tiền Do vậy Tổng công ty cần kiểm soát để góp phần làm giảm chi phí đối với người cung cấp hàng hóa dịch vụ để góp phần nâng cao nữa hiêu quả sản xuất kinh doanh 76 4.3.3.2 Hoàn thiên phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh Để hiểu rõ bản chất tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiêp cần đưa thêm số chỉ tiêu như: số tài trợ ổn định, số tài trợ tạm thời, số vốn chủ sở hữu so với nguồn vốn ổn định Căn vào bảng cân đối kế toán năm 2009, 2010 ta xác định các chỉ tiêu theo bảng sau: Bảng 2.14: Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Hê số tài trợ ổn định Hê số tài trợ tạm thời Hê sớ VCSH so với NVƠĐ Hê sớ NTTƠĐ so với TSDH Hê số nguồn tài trợ tạm thời so với TSNH Đầu năm Cuối năm Chênh lệch (+/-) 0,49 0,51 0,54 2,35 0,39 0,61 0,69 1,67 -0,10 0,10 0,15 -0,68 0,62 0,74 0,13 Hê số tài trợ ổn định cuối năm là 0,39, tức là để có đồng nguồn vốn có 0,39 đồng thuộc về nguồn vốn ổn định Hê số tài trợ ổn định cuối năm giảm so với đầu năm, chỉ tiêu của cả thời điểm này là khá thấp Hê số tài trợ tạm thời cuối năm là 0,61, tức là doanh nghiêp có đồng nguồn vốn thì có 0,61 đồng thuộc về nguồn vốn tạm thời Hê số tài trợ tạm thời cuối năm tăng so với đầu năm, đặc biêt là chỉ tiêu này cuối năm là khá cao, vậy chứng tỏ tính tự chủ hoạt động tài chính của Tổng công ty là không cao, điều này gây áp lực đối với ban quản lý điều hành Tổng công ty các quyết định tài chính, ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh Hê số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ ổn định là 0,69, tức là đồng nguồn tài trợ ổn định, có 0,69 đồng vốn chủ sở hữu Hê số vốn chủ sở hữu cuối năm tăng so với đầu năm và có số khá cao Hê số nguồn tài trợ ổn định so với tài sản dài hạn cuối năm là 1,67, tức doanh nghiêp có đồng tài sản dài hạn thì có 1,67 đồng nguồn tài trợ ổn định tài 77 trợ Hê số nguồn tài trợ ổn định so với tài sản dài hạn cuối năm lại giảm mạnh, giảm 0,68 lần so với đầu năm, vậy tính tự chủ vấn đề sử dụng tài sản dài hạn giảm, nhiên số này vẫn lớn 1, Tổng công ty vẫn tự chủ vấn đề sử dụng tài sản dài hạn Hê số nguồn tài trợ tạm thời so với tài sản ngắn hạn cuối năm là 0,74, tức doanh nghiêp có đồng tài sản ngắn hạn thì có 0,74 đồng nguồn vốn tạm thời tài trợ Hê số tài trợ tạm thời so với tài sản ngắn hạn cuối năm có tăng so với đầu năm, tính chủ động các hoạt động tài chính giảm, chỉ tiêu này vẫn nhỏ 1, Tổng công ty vẫn chủ động các hoạt động tài chính Qua phân tích, ta thấy cấu nguồn vốn ổn định là khá thấp, song Tổng công ty hoàn toàn tự chủ các quyết định kinh doanh 3.4.3.4 Hoàn thiên phân tích hiêu quả kinh doanh - Hoàn thiện phân tích tốc độ luân chuyển của hàng tờn kho Bảng 2.15: Phân tích tớc đợ ln chuyển của hàng tồn kho Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Tổng doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Trị giá hàng tờn kho bình qn Sớ vòng ln chủn HTK Thời gian vòng quay của HTK Hê số đảm nhiêm hàng tồn kho Năm 2009 Năm 2010 1.725.428.465.280 1.515.323.224.965 1.394.635.615.150 1.239.747.414.508 Tăng, giảm +/% -210.105.240.315 -12,18 -154.888.200.642 -11,11 82.885.999.263 268.789.863.359 185.903.864.096 224,29 268.789.863.359 435.474.483.326 166.684.619.967 62,01 175.837.931.311 352.132.173.343 176.294.242.032 100,26 7,93 3,52 -4,41 -7,93 45,39 102,25 56,86 -45,39 0,10 0,23 0,13 -0,10 (Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Hợp tác kinh tế năm 2009, 2010) Dựa vào số liêu báo cáo kết quả kinh doanh ta có số liêu phân tích tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho (bảng 2.15) Hàng tồn kho của Tổng công ty cả ở đầu kỳ và cuối kỳ chiếm tỷ trọng khá cao tổng tài sản ngắn hạn, hiêu quả sử dụng tài sản ngắn hạn bị ảnh hưởng đáng kể của hiêu quả sử dụng hàng tồn kho 78 Vì vậy, phân tích hiêu quả sử dụng tài sản, ngoài viêc phân tích tốc độ luân chuyển của các khoản phải thu, phải trả, tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn, tài sản cố định thì Tổng công ty cần xem xét thêm khả luân chuyển của hàng tồn kho Số vòng quay hàng tờn kho năm 2009 là 7,93 vòng, vòng quay 45,39 ngày năm 2010 là 3,52 vòng, vòng quay 102,25 ngày So với năm 2009 thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2010 giảm 4,41 vòng, tức giảm 7,93%, vòng giảm 56,89 ngày Như vậy năm 2010, doanh nghiêp khó khăn viêc tiêu thụ hàng tồn kho, điều này ảnh hưởng không tốt đến kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Hê số đảm nhiêm hàng tồn kho năm 2009 là 0,1, năm 2010 là 0,23, tăng so với năm 2009 là 0,13 lần - Hoàn thiện phân tích hiệu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu: Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ta phân tích chỉ tiêu ROE theo mô hình tài chính Dupont: ROE năm 105.105.662.296 = 2009 34,15% ROE năm 2010 1.731.070.773.602 x x 1.731.070.773.602 = 6,07% 1.702.791.684.425 1.702.791.684.425 x 1,01 75.448.432.008 = 305.819.503.209 x 1.518.693.574.984 x 1.518.693.574.984 5,57 1.359.501.959.302 x 1.359.501.959.302 392.821.052.508 19,04% = 4,96% x 1,11 x 3,46 Như vậy ta thấy chỉ tiêu ROE năm 2010 giảm 15,11%, chứng tỏ hiêu quả sử dụng vốn chủ sở hữu giảm Viêc giảm đó là các nguyên nhân sau: - Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần năm 2010 giảm so với năm 2009 là 1,11%, chứng tỏ Tổng công ty chưa kiểm soát được chi phí và thị phần bị thu hẹp - Sớ vòng quay của tài sản năm 2010 tăng sơ với năm 2009 là 0,1, chứng tỏ vận 79 động của các tài sản nhanh, đó là nhân tố tích cực đóng góp chỉ tiêu ROE tăng - Đòn bẩy tài chính năm 2010 giảm so với năm 2009, vậy doanh nghiêp cần thay đổi cấu vốn chủ sở hữu và vốn vay Cụ thể, Tổng công ty cần vay thêm tiền để đầu tư tài sản điều kiên ROA khá cao, đó làm cho độ lớn đòn bẩy tài chính cao, giúp cho ROE tăng nhanh - Hoàn thiện phân tích hiệu quả sử dụng chi phí Dựa vào số liêu báo cáo kết quả kinh doanh ta có sớ liêu sau: Bảng 2.16 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Lợi nhuận gộp về bán hàng Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận kế toán trước thuế Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiêp Tổng chi phí Tỷ suất sinh lời của giá vốn hàng bán Tỷ suất sinh lời của chi phí bán hàng 10 Tỷ suất sinh lời của chi phí quản lý doanh nghiêp 11 Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 330.792.850.130 275.575.810.457 -55.217.039.673 136.798.386.646 91.230.497.753 -45.567.888.893 142.309.093.640 100.705.107.715 1.394.635.615.150 1.239.747.414.508 55.600.407.074 43.711.085.384 98.010.015.669 108.279.780.655 1.614.679.580.264 1.464.314.747.136 -41.603.985.925 -154.888.200.642 -11.889.321.690 10.269.764.986 -150.364.833.128 23,72 22,23 -1,49 246,04 208,71 -37,33 139,58 84,25 -55,32 8,81 6,88 -1,94 (Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Hợp tác kinh tế năm 2009, 2010) 80 Tỷ suất sinh lời của giá vốn hàng bán năm 2009 là 23,72, năm 2010 là 22,23, tức là năm 2010 doanh nghiêp đầu tư 100 đồng giá vốn hàng bán thì thu được 22,23 đồng lợi nhuận gộp, chỉ tiêu này giảm 1,49 lần so với năm 2009, điều này chứng tỏ mức lợi nhuận giá vốn hàng bán giảm Tỷ suất sinh lời của chi phí bán hàng năm 2009 là 246,04, năm 2010 là 208,71, tức là năm 2010 doanh nghiêp đầu tư 100 đồng chi phí bán hàng thì thu được 208,71 đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này giảm 37,33 lần so với năm 2009, điều này chứng tỏ mức tiết kiêm chi phí bán hàng giảm Tỷ suất sinh lời của chi phí quản lý doanh nghiêp năm 2009 là 139,58, năm 2010 là 84,25, tức là năm 2010 doanh nghiêp đầu tư 100 đồng chi phí quản lý doanh nghiêp thì thu được 84,25 đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này giảm 55,32 lần so với năm 2009, điều này chứng tỏ mức lợi nhuận chi phí quản lý doanh nghiêp giảm Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí năm 2009 là 8,81, năm 2010 là 6,88, tức là năm 2010 doanh nghiêp đầu tư 100 đồng chi phí thì thu được 6,88 đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này giảm 1,94 lần so với năm 2009, điều này chứng tỏ mức mức lợi nhuận chi phí giảm 4.4 Điều kiện bản để thực các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài 4.4.1 Về phía Nhà nước Nhà nước cần hoàn thiên chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán và chính sách pháp luật Để phù hợp với phát triển nền kinh tế quá trình hội nhập, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và giúp các doanh nghiêp hòa nhập với thay đởi đó, thì nhà nước phải không ngừng hoàn thiên kịp thời thống kế toán và các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Viêt Nam Chế độ kế toán phải đảm bảo giải quyết các hoạt động kinh tế mới đa hoặc phát sinh tương lai, nhằm phản ánh đầy đủ các thông tin tài chính doanh nghiêp Cùng với đó là vấn đề thông tin kế toán càng được kiểm toán thì càng đáng tin cậy, vậy Nhà nước nên có những chính sách về kiểm toán khuyến khích hoặc bắt buộc đối với loại hình doanh nghiêp Có những qui định về giá trị pháp lý của báo cáo tài chính đa kiểm toán Và cuối cùng cần nghiên cứu và khuyến khích các doanh nghiêp đăng ký bổ sung các mẫu báo cáo tài chính mở khuôn khổ pháp luật và chuẩn mực Nhà nước nên chấp nhận 81 những mẫu báo cáo tài chính của doanh nghiêp phải đảm bảo những tiêu chuẩn như: Phù hợp với chuẩn mực kế toán hiên hành; trình bày đầy đủ thông tin bắt buộc; Trình bày những thông tin phù hợp với nhu cầu quản lý công ty; Những thông tin bắt buộc có thể trình bày dưới dạng chi tiết phù hợp với yêu cầu quản lý công ty Ngoài cần tiếp thu những ý kiến phản hồi từ phía doanh nghiêp quá trình hoàn thiên chế độ kế toán và các chuẩn mực kế toán mới 4.4.2 Về phía Tổng công ty Hợp tác kinh tế Hiên viêc phân tích báo cáo tài chính của Tổng công ty Hợp tác kinh tế vẫn chỉ mới đưa được số chỉ tiêu đơn giản, chưa sâu phân tích làm rõ bản chất của các chỉ tiêu này, cán phân tích tại Tổng công ty chủ yếu là kiêm nhiêm, chưa được đào tạo kỹ về phân tích báo cáo tài chính Tổng công ty nên tổ chức tập huấn hoặc gửi đào tạo cán về phân tích tài chính, đặc biêt là có tham gia của các chuyên gia có kinh nghiêm quản lý điều hành doanh nghiêp về phân tích báo cáo tài chính Công ty mẹ cần nâng cao lực, nhận thức cho các đơn vị thành viên về tầm quan trọng của phân tích báo cáo tài chính viêc đánh giá thực trạng tài chính, chỉ điểm mạnh những tồn tại lực tài chính của đơn vị Từ đó tạo thống nhất của viêc phân tích báo cáo tài chính từ các công ty đến công ty mẹ Cũng qua đó các đơn vị thành viên vừa có thể tham khảo lẫn nhau, vừa có phương hướng phấn đấu nhằm nâng cao hiêu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Kết luận chương Hoàn thiên công tác phân tích báo cáo tài chính cần phải được coi là yêu cầu cấp thiết của Tổng công ty Hợp tác kinh tế thời gian tới Để hoàn thiên thì đòi hỏi Ban quản lý Tởng cơng ty cần phải có nhận thức rất rõ về tầm quan trọng của phân tích báo cáo tài chính viêc các quyết định quản lý điều hành Với những giải pháp hoàn thiên công tác phân tích báo cáo tài chính đa trình bày ở trên, hy vọng là những gợi mở cho Ban quản lý điều hành Tổng công ty 82 KẾT LUẬN Báo cáo tài chính là công cụ tài chính quan trọng giúp các nhà quản lý và đối tượng có lợi ích liên quan có những nhận định về thực trạng tài chính của doanh nghiêp tại thời điểm lập báo cáo Phân tích báo cáo tài chính chỉ cho người phân tích biết doanh nghiêp hoạt động sao, các yếu tố đầu vào có được sử dụng thực hiêu quả, sức manh tài chính của doanh nghiêp thế nào Trong quá trình công tác, nghiên cứu, tìm hiểu về thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Hợp tác kinh tế, kết hợp với các báo cáo tài chính của Tổng công ty giai đoạn 2009-2010, tác giả đa phân tích làm rõ tình hình tài chính của Tổng công ty gian đoạn 2009-2010 Với những kết quả phân tích đó, tác giả rút kết luận về số điểm mạnh tài chính những rủi ro tờn tại ở đơn vị, đồng thời đề xuất các giải pháp tương ứng để hoàn thiên công tác phân tích và nâng cao lực tài chính tại Tổng công ty Mặc dù đa có nhiều cố gắng, song thời gian và trình độ hạn chế, những giải pháp đề chỉ mang tính lý thuyết và chưa có điều kiên đưa vào thực tế để chứng minh tính hiêu quả cách hiêu quả Cuối cùng, tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang đa hướng dẫn tận tình tác giả suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiên luận văn thạc sỹ./ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài chính (2006), Báo cáo tài chính, chứng từ và sổ kế toán, sơ đồ kế toán, Nhà xuất bản lao động xa hội, Hà Nội Báo cáo tài chính hợp nhất Tổng công ty Hợp tác kinh tế năm 2010 Báo cáo tài chính hợp nhất Tổng công ty Hợp tác kinh tế năm 2011 PGS.TS Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản tài chính TS Phan Đức Dũng (2011), Phân tích báo cáo tài chính (Lý thuyết và bài tập), Nhà xuất bản thống kê Nguyễn Phú Giang (2005), Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh - Lý thuyết và bài tập, Nhà xuất bản Tài chính Nguyễn Thị Nga (2008), Luận văn Thạc sỹ “Hoàn thiện phân tích tình báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel” - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản tài chính 10 TS Lê Thị Xuân - Th.S Nguyễn Xuân Quang (2010), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính 11 Một số Website - http://www.choluanvan.com.vn/danhsach/luanvanketona.php - http://www.kienthuctaichinh.com