1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu việt nam

157 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 585 KB

Nội dung

Lời nói đầu Trong chiến lợc phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam, nông nghiệp nông thôn mối quan tâm hàng đầu sách Đảng Nhà nớc ta Trong thời kỳ khác nhau, tỷ trọng GDP Nông nghiệp tổng GDP toàn quốc cấu đầu t kinh tế có khác nhau, nhng nông nghiệp đợc xác định chỗ dựa vững để giải hàng loạt vấn đề lớn toàn xã hội nh: an ninh lơng thực quốc gia, xoá bỏ đói nghèo, bồi dỡng nguồn nhân lực, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành kinh tế khác, tạo thêm việc làm ổn định xã hội, tăng nguồn tích lũy tạo tiền đề cho việc thực công nghiệp hóa đất nớc Thời đại ngày xu quốc tế hóa khu vực hóa, nớc thực sách mở cửa kinh tế ngoại thơng có vai trò quan trọng Đối với Việt Nam xuất đóng vai trò lớn nỊn kinh tÕ: xt khÈu chiÕm tû träng lín GDP nớc, thực nhiều mục tiêu kinh tế xã hội Việt Nam nớc nông nghiệp, cấu xuất hàng nông sản sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thấp kém, nhng nhiềm tiềm cha đợc khai thác hợp lý, đất đai, lao động, điều kiện khí hậu, thời tiết nguồn tài nguyên thiên nhiên Cùng với trình độ quản lý yếu kém, sách thơng mại cha hợp lý, kinh nghiệm uy tín thị trờng non yếu Do mà khả cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam nói chung hàng nông sản xuất nói riêng thấp mà phải chịu nhiều thua thiệt Do vậy, chiến lợc phát triển ngành nông nghiệp hớng xuất khẩu, hợp tác khoa học - công nghệ với bên ngoài, tăng mạnh kim ngạch xuất nâng cao vị hàng nông sản thị trờng giới tất yếu khách quan yêu cầu cấp bách trình phát triển nỊn kinh tÕ níc ta tríc m¾t còng nh lâu dài Việt Nam cần chủ động đón đầu trình chuyển động lớn lao nhằm tranh thủ hội tốt cho chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc ý thức đợc điều đó, em tâm đắc lựa chọn đề tài Nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam xuất làm chuyên đề thực tập Chuyên đề đợc kết cấu theo chơng nh sau: Chơng I: Khả cạnh tranh sản phẩm xuất - nhân tố ảnh hởng - nội dung phơng pháp đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm hoạt động kinh doanh Chơng II: Phân tích khả cạnh tranh hàng nông sản xuất khảu Việt Nam thời gian qua Chơng III: Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam xuất tình hình Chơng I Khả cạnh tranh sản phẩm xuất Các nhân tố ảnh hởng đến khả cạnh tranh nội dung phơng pháp đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm hoạt động kinh doanh I Tổng quan cạnh tranh khả cạnh tranh Quan niệm khả cạnh tranh cạnh tranh Có nhiều quan điểm khác khả cạnh tranh Cho đến có nhiều tác giả đa cách hiểu khác khả cạnh tranh Fafchamps cho Khả cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trờng Theo cách hiểu doanh nghiệp có khả sản xuất sản phẩm có chất lợng tơng tự sản phẩm doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp đợc coi khả cạnh tranh cao (1) Randall lại cho rằng, khả cạnh tranh khả giành đợc trì thị phần thị trờng với lợi nhuận định Dunning lập luận rằng, khả cạnh tranh khả cung sản phẩm doanh nghiệp thị trờng khác mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất doanh nghiệp Peter.G.H Khả cạnh tranh cđa doanh nghiƯp - Dartmouch 1995 - trang 343 Một quan niệm khác cho khả cạnh tranh trình độ để sản xuất sản phẩm theo yêu cầu thị trờng đồng thời trì đợc mức thu nhập thực tế Có thể thấy rằng, quan niệm xuất phát từ góc độ khác nhau, nhng có liên quan đến hai khía cạnh, chiếm lĩnh thị trờng có lợi nhuận Do đó, khả cạnh tranh hiểu lực nắm vững thị phần định với mức độ hiệu chấp nhận đợc Vì thị phần tăng lên cho thấy khả cạnh tranh đợc nâng cao Hay hiểu khả cạnh tranh khả tồn vơn lên thị trờng cạnh tranh trì đợc lợi nhuận thị phần thị trờng sản phẩm doanh nghiệp Khả cạnh tranh hàng nông sản xuất Xuất hoạt động chủ yếu Thơng mại quốc tế Cùng với nhập tạo nên sức mạnh đất nớc thông qua đờng ngoại thơng Xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc đồng thời thúc đẩy quan hệ kinh tế với nớc giới khu vực tạo nên hiệp hội, tổ chức mà từ nớc khai thác thuận lợi quốc tế tận dụng lợi so sánh riêng Từ việc khai thác lợi so sánh điều kiện tự nhiên, khí hậu nớc ta phát triển mạnh ngành nông nghiệp hàng hóa tiến đến xuất mặt hàng nông sản có giá trị Mặt hàng nông sản xuất Việt Nam mặt hàng xuất chủ lực cấu xuất hàng hãa cđa ®Êt níc chiÕm tû träng lín vỊ kim ngạch xuất hàng hóa Mặt hàng nông sản xuất khÈu cđa ViƯt Nam cã nhiỊu triĨn väng ph¸t triĨn mạnh, có nhiều lợi mặt tự nhiên Tuy muốn chiếm đợc tỷ phần lớn thu nhiều lợi nhuận hoạt động xuất nông sản mục tiêu chiến lợc ngành thời gian tới Trớc hết ngành sản xuất, chế biến xuất cần phải nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm đa vào thị trờng quốc tế, khả cạnh tranh hàng nông sản đợc xem xét mặt chủ yếu sau đây: a Số lợng kim ngạch xuất so với đối thủ cạnh tranh: Số lợng thể quy mô mặt hàng xuất Số lợng liên quan đến việc xác định tỷ phần nớc ta so với đối thủ cạnh tranh lớn Nó nói lên mức độ ảnh hởng hay mức độ chi phối thị trờng mặt hàng Một nớc có quy mô xuất lớn nớc chiếm đợc tỷ phần lớn thị trờng nhng sức mạnh cạnh tranh đợc đánh giá thông qua mức độ tăng quy mộ đặc biệt lợi nhuận thu từ việc xuất số lợng mặt hàng Kim ngạch lợng tiền ngoại tệ thu từ công việc xuất Kim ngạch lớn với số lợng xuất nh chứng tỏ việc xuất đạt hiệu - Sản phẩm xuất có vị thị trờng hay có sức cạnh tranh lớn Thông thờng nớc có kim ngạch lớn, quy mô xuất lớn so với đối thủ khác họ thờng có sức cạnh tranh cao b Chất lợng nông sản xuất ngày đợc nâng cao: Chất lợng phải đợc nâng cao từ tất khâu trình sản xuất, chế biến, bảo quản lu thông Có nh mặt hàng đạt đợc chất lợng cao Cùng với việc thực lu thông tốt, quan hệ công tác lâu dài chất lợng hàng hóa tốt đem lại giá cao cho sản phẩm tăng kim ngạch đồng thời tăng quy mô xuất Ngày tạo thêm uy tín sản phẩm Chất lợng sản phẩm tốt tạo thơng phẩm a thích có khả xâm nhập vào phần thị trờng cao cấp sức cạnh tranh sản phẩm cao c Giá mặt hàng nông sản xuất so với đối thủ cạnh tranh: Giá số tổng hợp phản ¸nh rÊt nhiÒu c¸c yÕu tè kh¸c nh: chi phÝ sản xuất, chất lợng, sách lu thông, tiêu thụ Giá định đến lợi nhuận, thị phần, quy mô mặt hàng xuất Mặt hàng nông sản xuất đạt đợc giá cao so với đối thủ cạnh tranh chứng tỏ có sức cạnh tranh cao đối thủ khác Sức cạnh tranh cao giá thể xu biến động giá Khi giá tăng sản phẩm có sức cạnh tranh cao giá tăng mạnh giá giảm sản phẩm có sức cạnh tranh cao giá lại giảm chậm Trên thị trờng nông sản giới nớc có khả chi phối giá mặt hàng xuất nớc thu đợc nhiều lợi ích từ việc xuất d Chính sách chiến lợc lu thông Chính sách chiến lợc lu thông thể phơng thức đa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay ngời tiêu dùng Trong thời đại toàn cầu hóa, khu vực hóa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, thùc hiƯn chÝnh s¸ch kinh tế mở sách chiến lợc lu thông quan trọng, thể trình độ tổ chức quản lý Mặt hàng có dồi chất lợng tốt nhng chiến lợc lu thông hợp lý không đạt đợc hiệu Chiến lợc lu thông nhằm thu hút giới khách hàng tay mình, làm cho khách hàng hài lòng sản phẩm đồng thời làm lợi cho từ công việc Mặt hàng nào, đơn vị có sách chiến lợc lu thông hợp lý không ngừng tăng sức cạnh tranh thị trờng với quy mô thị trờng ngày mở rộng e Thị phần xuất thị trờng: Thị phần phần thị trờng mà doanh nghiệp chiếm giữ toàn thị trờng mặt hàng Thị phần kết tất nhân tố khác Muốn tăng đợc thị phần chiếm đợc thị phần lớn đơn vị phải không ngừng thực tốt tất yếu tố mà phải không ngừng đổi Thị phần tiêu quan trọng đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm thị trờng II Các nhân tố ảnh hởng khả cạnh tranh sản phẩm nông sản xuất Để đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm nông sản xuất ta xem xét khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng thông qua số tiêu tiêu thức sau đây: Chất lợng nông sản phẩm: Chất lợng toàn đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thoả mãn nhu cầu đợc tiềm ẩn thực thể sản phẩm, hoạt động, trình Nh chất lợng thuộc tính sản phẩm mà chất lợng áp dụng cho thực thể, chất lợng sản phẩm, chất lợng hoạt động, chất lợng trình Do chất lợng sản phẩm toàn đặc tính sản phẩm tạo cho sản phẩm khả thoả mãn nhu cầu đợc tiềm ẩn Đối với mặt hàng nông sản chất lợng sản phẩm đợc định nhân tố di truyền định công tác chế biến, bảo quản Muốn tăng chất lợng hàng nông sản phải ®ång thêi thùc hiƯn tèt hai nhiƯm vơ: Thø nhÊt yếu tố giống, cách thức gieo trồng Thứ hai phơng thức chế biến bảo quản, yếu tố có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm cuối Ngày bối cảnh quốc tế hoá mạnh mẽ thời đại hậu công nghiệp với đời tổ chức Thơng mại giới (WTO) thoả ớc hàng rào kỹ thuật thơng mại, nguồn lực, sản phẩm ngày tự vợt biên giới quốc gia Sự phát triển mang tính toàn cầu có số đặc điểm nh: Hình thành thị trờng khu vực tự cÊp khu vùc vµ qc tÕ Sù b·o hoµ cđa nhiều thị trờng chủ yếu, đòi hỏi chất lợng cao suy thoái kinh tế phổ biến, công ty nhà quản lý động hơn, hàng hóa ngày đợc sản xuất nhiều công nghệ phát triển nhanh dẫn đến cạnh tranh tăng lên Mặt khác nhu cầu ngời ngày cao tăng với tốc độ nhanh hơn, điều kiện công nghệ, nhu cầu nớc khác Do đặc điểm chất lợng sản phẩm ngày trở thành yếu tố then chốt để cạnh tranh thắng lợi thị trờng Khả cạnh tranh chất lợng sản phẩm đợc thể sản phẩm có chất lợng tốt có lợi cạnh tranh so với sản phẩm loại thấp Theo xu toàn cầu hóa, nớc phát triển nằm khu vực có tốc độ tăng trởng cao, Việt Nam có nỗ lực vợt bậc để nhanh chóng hội nhập kinh tế với nớc khu vực nh giới Vấn đề sản xuất sản phẩm có chất lợng cao để sản phẩm Việt Nam đứng vững, vơn xa thị trờng quốc tế hàng rào thuế quan đợc bãi bỏ thách thức to lớn sản phẩm cđa doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn C«ng nghƯ quản trị công nghệ: Ngày công nghệ đợc xem nh tổng hợp thành phần: Thiết bị, ngời, tổ chức thông tin Trong thiết bị phần cốt lõi, ngời giữ vai trò định Bốn thành phần liên hệ mật thiết với tạo thành phơng tiện chuyển đổi trình sản xuất vật chất nh sau: Công nghệ Các yếu tố đầu vào Quá trình sản xuất Sản phẩm (dịch vụ) Trong sản xuất, công nghệ yếu tố sống động mang tính định khả cạnh tranh sản phẩm thông qua công nghệ thể làm tăng suất lao động chất lợng sản phẩm từ nâng cao khả cạnh tranh Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt thị trờng nớc nớc, công nghệ mối quan tâm sâu sắc quốc gia Riêng doanh nghiệp công nghệ vũ khí sắc bén để nâng cao khả cạnh tranh chế thị trờng Nhng công nghệ tự thân biến đổi thành khả cạnh tranh mà khả cạnh tranh đến với đơn vị có chiến lợc thích hợp sử dụng công nghệ sản xuất sản phẩm 10 nhằm mục đích đa hoạt động xuất nông sản mối, thống đợc giá mua, giá bán, tránh đợc bất lợi, thua thiệt không đáng có ®ång thêi sÏ gióp cho Nhµ níc dƠ kiĨm tra, giám sát đợc tiêu chuẩn hàng hóa trớc xuất Trong đó, thị trờng nớc ngoài, kênh phân phối mặt hàng nông sản Việt Nam cha phát triển mạnh cha cung cấp đợc ®Õn tËn tay ngêi tiªu dïng, chđ u xt khÈu qua hãng buôn nớc Các hãng mua sản phẩm Việt Nam chế biến lại gắn nhãn mác khác sau đem tiêu thụ thị trờng xuất sang nớc thứ ba Chính mà hình ảnh sản phẩm Việt Nam thị trờng giới chiếm số nhỏ bé Do đó, Việt Nam cần thiết lập hệ thống kênh phân phối trực tiếp, rộng khắp với nớc, hạn chế xuất qua trung gian Muốn vậy, Việt Nam cần phải nghiên cứu để thuê đợc gian hàng trng bầy bán sản phẩm Việt Nam có vị trí thuận lợi, xây dựng kho ngoại quan để lu trữ hàng hóa, đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng giỏi, có thái độ tận tình với khách hàng Đồng thêi, ViƯt Nam còng cÇn nhanh chãng tiÕp cËn, tham gia vào kênh phân phối khác nh công ty chuyên doanh nớc ngoài, công ty siêu thị, công ty bán lẻ đợc tổ chức rộng khắp thị trờng nớc ngoài, cửa hàng bán lẻ cộng đồng ngời Việt nớc Có nh vậy, nông sản Việt Nam chen chân đợc vào thị trờng cuối cùng, tránh lệ thuộc vào thị trờng trung gian 143 3.3 áp dụng chế độ đăng ký kiểm tra chất lợng bắt buộc hàng xuất Trên sở xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa - dịch vụ xuất phù hợp với đòi hỏi thị trờng loại nông sản, nông sản hàng hóa trớc xuất phải đợc kiểm tra chất lợng chặt chẽ theo quy định Thông qua biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh quan tâm đến công nghệ (đặc biệt công nghệ sạch) từ khâu sản xt - chÕ biÕn - b¶o qu¶n - vËn chun - xuất nhằm vừa nâng cao khả cạnh tranh, vừa tăng uy tín thị trờng quốc tế hàng hóa Việt Nam Đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng hàng nông sản theo tiêu chuẩn HACCP ISO biện pháp đảm bảo nâng cao chất lợng hàng hóa nông sản xuất Chất lợng hàng hóa khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay trình sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan Nhu cầu tiêu dùng luôn thay đổi, chất lợng phải thay đổi theo cho phù hợp thời gian, không gian điều kiện sử dụng HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point - Phân tích nguy kiểm soát khâu trọng yếu) hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm dựa việc xác định điểm nhạy cảm (nơi ô nhiễm nguy hại xảy ra) kiểm tra chặt chẽ bớc trình 144 sản xuất, kịp thời đa giải pháp phòng ngừa hữu hiệu nhằm giảm thiểu đợc nguy hại hay ô nhiễm ISO 9000 tiªu chn Tỉ chøc tiªu chn hãa Qc tÕ (ISO) ban hành nhằm đa yêu cầu, nội dung hớng dẫn cần thiết để xây dựng hệ thống quản lý chất lợng cho tổ chức nh: Chính sách đạo chất lợng, nghiên cứu thị trờng, thiết kế triển khai sản phẩm trình cung ứng, kiểm soát trình bao gói, phân phối, dịch vụ sau bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo nhân lực Việc đảm bảo nâng cao chất lợng hàng hóa trách nhiệm doanh nghiệp ngời sản xuất, nhà nớc tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển chế sách tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp hoạt động có hiệu Do doanh nghiệp phải thật chủ động vấn đề Một số khuyến nghị mặt sách: Xuất nông sản có vị trí quan trọng phát triển kinh tế nông thôn, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc nói chung Đặc biệt nớc ta, nớc nông nghiệp, với điểm xuất phát thấp, lao động nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ lệ lớn (trên 75% lao động xã hội), suất thấp, sức ép việc làm, thu nhập trở nên căng thẳng, việc hớng tạo dựng chiến lợc xuất vấn đề có ý nghĩa định cần có môi trờng kinh doanh đặc biệt Đó môi trờng chứa đựng yếu tố bảo hộ nông nghiệp trợ cấp xuất Qua kinh nghiệm nớc có sách hỗ trợ, 145 thời gian đến năm 2010, cần tập trung giải vấn đề sau: 4.1 Chính sách thị trờng: Trong năm qua, nhà nớc ban hành có điều chỉnh bổ sung luật pháp lệnh: vỊ Th xt nhËp khÈu, Lt H¶i quan, Lt Doanh nghiệp t nhân, luật Công ty cổ phẩn, Luật Hợp tác xã bớc tiến bộ, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động thơng mại Song, để tạo lập kinh tế thị trờng tự cạnh tranh bình đẳng, mặt luật pháp nhiều nội dung cần phải đợc nghiên cứu nh: Luật Thơng mại, Luật chống độc quyền đầu cơ, Luật bảo vệ ngời tiêu dùng mà thiếu Do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ dẫn đến tính thời vụ thu hoạch trao đổi cung - cầu không ăn khớp làm cho thị trờng có không cân Chính phủ với chức điều hành vĩ mô kinh tế cần chủ động can thiện vào lúc cung - cầu có biến động mạnh nh: lập quỹ bình ổn giá, hỗ trợ lãi suất tiền vay để mua nông sản dự trữ lu kho, ổn định cung cầu thị trờng bảo vệ quyền lợi ngời sản xuất tiêu dùng 4.2 Chính sách xuất khẩu: Trong thời gian qua, sách xuất có nhiều tiến tạo điều kiện thông thoáng môi trờng thơng mại thn lỵi víi xu híng chung khun khÝch xt khÈu nông sản Tuy vậy, có không khó khăn cần tháo gỡ Trớc 146 hết, bãi bỏ giấy kinh doanh xuất mặt hàng nông sản không nằm danh mục mặt hàng Nhà nớc quản lý xuất để tạo thông thoáng cho hoạt động xuất nhập phù hợp với xu tự hóa thơng mại toàn cầu Tiến tới thay quota gạo, nhập phân bón thuế, cha bỏ đợc hạn ngạch áp dụng đấu thầu công khai Ngoài ra, cần gấp rút ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh mảng trống kinh doanh xuất nhập để doanh nghiệp không bị trở ngại kinh doanh Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế sau đăng ký kinh doanh đợc tự giao dịch quan hệ trực tiếp với thị trờng giới xuất Khuyến khích doanh nghiệp hình thành tổ chức hiệp hội, hợp tác để thống quy cách, hàng hóa, ký kết hợp đồng dài hạn, bảo đảm toán để giảm bớt rủi ro, tránh tợng ép cấp, ép giá buôn bán Đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu, quan quản lý nhà nớc, ngành có liên quan cần ban hành sách, văn bản, quy định nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tăng sản lợng, kim ngạch xuất nh: Đẩy mạnh thực quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ thởng xuất khẩu, đơn giản hoá đến mức thấp thủ tục xuất Đặc biệt cần kiểm tra chặt chẽ chất lợng nông sản xuất để đảm bảo uy tín hàng nông sản Việt Nam thị trờng giới 147 4.3 Chính sách thuế: Thuế công cụ đắc lực nhạy cảm với trình tự hóa thơng mại hội nhập kinh tế giới, chìa khoá trình việc cắt giảm hàng rào thuế quan bỏ rào cản phi thuế quan khác Tuy nhiên, công cụ Việt Nam cha phát huy đợc tính hữu hiệu nã Bëi lÏ thùc tÕ hiÖn nay, hÖ thèng chÝnh sách thuế Việt Nam nhiều bất cập, hạn chế Do đó, thời gian tới cần phải có biện pháp điều chỉnh nh sau: - Điều chØnh thêi gian thu th vµ giao nép th sư dụng đất nông nghiệp hợp lý để nông dân có thời gian lựa chọn thời điểm bán sản phẩm có lợi - Điều chỉnh tỷ lệ thuế để lại cho địa phơng theo hớng tăng dần để đầu t phát triển sở hạ tầng nông thôn - Miễn giảm thuế nông nghiệp thời gian cần thiết sản phẩm cần thiết phát triển mở rộng quy mô - Thực sách u đãi thuế cho doanh nghiệp phục vụ xuất vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn - Để hỗ trợ đổi công nghệ, nên giảm thuế nhập trang thiết bị máy móc công nghệ sản xuất - chế biến nông sản - Tiếp tục triển khai áp dụng quy định giá tối thiểu cho loại nông sản xuất chủ yếu 148 Đối với đơn vị sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn Nhà nớc cần có biện pháp, sách thuế tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị phát triển sản xuất kinh doanh nh: giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp mức độ định, kéo dài thời gian thu thuế tạo điều kiện quay vòng vốn đa vào sản xuất Đối với doanh nghiệp nhập vật t nông nghiệp, máy móc công nghệ chế biến nông sản, thuốc bảo vệ thực vật cần u đãi thuế nhập từ không ngừng nâng cao lực công nghệ sản xuất chế biến, đại hoá sở vật chất nông nghiệp không ngừng tăng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất làm cho giá thành nông sản xuất giảm Từ nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam xuất thị trờng giới, không ngừng xâm nhập mở rộng thị trờng, đặc biệt thị trờng cao cấp khó tính 4.4 Chính sách tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất nhập biểu mối quan hệ tơng đối giá (giữa đồng nội tệ với đồng ngoại tệ USD) dòng thơng mại nhạy cảm xuất biến động tỷ giá Điều chứng tỏ, sách tỷ giá hối đoái công cụ mạnh thúc đẩy xuất Chính sách tỷ giá hối đoái, từ Chính phủ thực cải cách chế điều hành tỷ giá USD - đồng tiền Việt Nam, điều chỉnh linh hoạt phần 149 khép kín dần khoảng cách tỷ giá quy định ngân hàng Trung ơng với thị trờng tự Song cần linh hoạt (không nên định giá cao đồng nội tệ, làm cho tỷ giá ngoại thơng thay đổi không khuyến khích xuất khẩu) Tuy nhiên, không nên áp dụng biện pháp đột ngột (tạo nên cú sốc) mà cần sát tới thị trờng, nhằm khuyến khích xuất bảo đảm ổn định, tăng trởng kinh tế 150 Kết luận Ngày nay, nớc giới hoạt động xuất trở thành hoạt động thơng mại giữ vai trò quan trọng, cho dù nớc có trình độ phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật đạt đến mức độ nào, dù tài nguyên có phong phú giàu có đến đâu Trớc xu hớng khu vực hãa vµ qc tÕ hãa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, đòi hỏi quốc gia phải không ngừng thực đa dạng hóa đa phơng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại Thực tế chứng minh, với nguồn lực có hạn, không quốc gia phát triển dựa mối quan hệ nội thơng mà không tham gia vào quan hệ thơng mại quốc tế Đối với Việt Nam, hoạt động xuất thùc sù cã ý nghÜa chiÕn lỵc sù nghiƯp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Mặc dù Việt Nam có nhiều lợi tiềm xuất hàng hóa nói chung nông sản nói riêng, quy mô lớn số mặt hàng có sức cạnh tranh cao thị trờng giới Song, để khai thác có hiệu quả, đòi hỏi phải áp dụng đồng giải pháp kinh tế tổ chức - kỹ thuật, đặc biệt điều kiện có cạnh tranh ngày gay gắt liệt đặt cho thị trờng xuất vấn đề có tính thách thức lớn Do vậy, mặt đòi hỏi nỗ lực ngời sản xuất kinh doanh mặt khác đòi hỏi phải có quan tâm đồng nhiều mặt nhà nớc để tạo dựng cho thị trờng xuất nông sản có vị sức cạnh tranh cao thị trờng giới Bài viết Nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam phần giải đợc vấn đề: 151 - Làm sáng tỏ khả cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng thị trờng xuất nông sản khả cạnh tranh mặt hàng thị trờng giới - Đa số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh mở rộng thị trờng hàng nông sản xuất Việt Nam tình hình 152 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế Thơng mại Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp Thơng mại Giáo trình Thơng mại quốc tế Giáo trình Marketing Thơng mại Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Nông nghiệp Việt Nam thành tựu - NXB Lao Động - LĐ 1999 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Báo cáo dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 - khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh ASEAN AFTA Bộ Tài - Báo cáo hội thảo khoa học: Giải pháp tài thúc đẩy xuất khẩu, tháng 3/2001 Bộ Thơng mại - Hồ sơ mặt hµng xt khÈu chđ u cđa ViƯt Nam - Nhãm hàng nông sản, Hà Nội, tháng 3/1999 Bộ Thơng mại: Báo cáo phát triển xuất thời kỳ 2001 - 2005 tháng 12/1999 10 Dơng Phú Hiệp, Vũ Văn Hà - Toàn cầu hóa kinh tế, NXB Khoa học xã hội 11 Đào Thúy Phi: Xuất Việt Nam - Nguồn tăng trởng, hạn chế chiến lợc tơng lai - công nghiệp hóa chiến lợc tăng trởng dựa xuất NXB Chính trị quốc gia, 1997 153 12 Hội thảo chiến lợc phát triĨn n«ng nghiƯp n«ng th«n ViƯt Nam - NXB N«ng nghiÖp, 1998 13 Kajonwan liberalization on Itharattana Agriculture in - Effects ThaiLand: of trade Commodity Aspeets - The CGPRT centre, working paper serrier, Nov.1999 14 Niên giám thống kê 1995 - 2000 NXB Thống kê Hà Nội 15 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh - Phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa nông sản xt khÈu chđ u cđa ViƯt Nam NXB N«ng nghiƯp 1999 16 Nguyễn Trung Văn - Lúa gạo Việt Nam tríc thiªn niªn kû míi híng xt khÈu NXB ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội, 2001 17 Nguyễn Sinh Cúc - N«ng nghiƯp n«ng th«n ViƯt Nam thêi kú 1990 - 2000 hớng giải pháp cho 2001 - 2010 18 Viện quản lý TN - Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam NXB Lao động, Hà Nội, 2000 19 Vũ Trọng Khải - Các lợi so sánh bất lợi nông sản Việt Nam bối cảnh tự hóa thơng mại Nội san thông tin khoa học, 2/2001, Trờng Cán quản lý nhà nớc, thành phố Hồ Chí Minh 20.Thời Báo Kinh tế Việt Nam giới 2001- 2002 21 Phát triển xuất 2001 - 2005, Bộ Thơng mạii 154 22 Tạp chí Ngoại thơng, Thơng mại số năm 2001 23 Tạp chí Con số kiện, Tạp chí Kinh tế dự báo số năm 2001 Mục lục Lời nói đầu Ch¬ng I Khả cạnh tranh sản phẩm xuất Các nhân tố ảnh hởng đến khả cạnh tranh nội dung phơng pháp đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm hoạt động kinh doanh I Tổng quan cạnh tranh khả cạnh tranh Quan niệm khả cạnh tranh cạnh tranh Khả cạnh tranh hàng nông sản xuất .4 II C¸c nhân tố ảnh hởng khả cạnh tranh sản phẩm nông sản xuất Chất lợng nông sản phẩm: .8 Công nghệ quản trị công nghệ: 10 Hình ảnh uy tín sản phẩm thị trờng: 14 Mức độ tiếng nhãn hiệu hàng hóa: .14 Trình độ tổ chức, quản lý: 16 Cơ chÕ vËn hµnh 17 Hoạt động xúc tiến thơng mại 19 III Nội dung phơng pháp đánh giá khả cạnh tranh hàng nông sản xuất 21 155 Néi dung: .21 Phơng pháp đánh giá khả cạnh tranh hàng xuất khẩu: 24 Ch¬ng II 30 Phân tích khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thời gian qua 30 I Tổng quan chung tình hình sản xuất, tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam 30 Tình hình sản xuất nông nghiệp ViÖt Nam thêi gian qua: 30 Tình hình hoạt động xuất nông sản Việt Nam 49 II Chất lợng khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trêng thÕ giíi: 61 MỈt hàng gạo xuất khẩu: 61 IV 64 Cà phê xuất khẩu: 68 Nhân điều xuất khẩu: .74 Cao su: 77 Mặt hàng chè xuất khẩu: 80 Mặt hàng thủy s¶n: 80 S¶n phÈm chăn nuôi: 83 III Đánh giá chung qua nghiên cứu tình hình cạnh tranh mặt hàng xuất nông sản Việt Nam 84 Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng nông sản dựa vào tiêu DRC, RCA 84 Những lợi chung: 92 Những bất lợi ảnh hởng đến khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam xuất 94 IV Cạnh tranh hàng nông sản nớc khu vực - Kinh nghiƯm ®èi víi ViƯt Nam 97 Quan hệ thơng mại Việt Nam - ASEAN .98 Bài học kinh nghiệm Việt Nam xuất nông sản: 102 Ch¬ng III 107 Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam .107 I Định hớng phát triển sản xuất nông nghiệp xuất nông sản ViƯt Nam 107 156 §iỊu chỉnh cấu sản xuất, phát triển nông nghiệp hàng hóa sở phát huy lợi so sánh cđa c¸c vïng 107 Định hớng cấu hàng nông sản xuất 113 II Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh mở rộng thị trờng xuất nông sản Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 116 Gi¶i pháp nhằm tăng khả cạnh tranh xuất hàng nông sản Việt Nam 117 Giải pháp thị trờng: .126 Giải pháp tổ chức quản lý lu thông: 140 Một số khuyến nghị mặt s¸ch: 145 KÕt luËn 151 157 ... tranh sản phẩm hoạt động kinh doanh Chơng II: Phân tích khả cạnh tranh hàng nông sản xuất khảu Việt Nam thời gian qua Chơng III: Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam xuất. .. hãm xuất 29 Chơng II Phân tích khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thời gian qua I Tổng quan chung tình hình sản xuất, tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam Tình hình sản xuất nông nghiệp Việt Nam. .. ngành nông nghiệp hàng hóa tiến đến xuất mặt hàng nông sản có giá trị Mặt hàng nông sản xuất Việt Nam mặt hàng xuất chủ lực cấu xuất hàng hóa đất níc chiÕm tû träng lín vỊ kim ng¹ch xt khÈu hàng

Ngày đăng: 11/11/2018, 09:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hội thảo về chiến lợc phát triển nông nghiệp - nông thôn Việt Nam - NXB Nông nghiệp, 1998 Khác
13. Kajonwan Itharattana - Effects of trade liberalization on Agriculture in ThaiLand: Commodity Aspeets - The CGPRT centre, working paper serrier, Nov.1999 Khác
14. Niên giám thống kê 1995 - 2000. NXB Thống kê Hà Néi Khác
15. Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh - Phát huy lợi thế, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. NXB Nông nghiệp 1999 Khác
16. Nguyễn Trung Văn - Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới hớng xuất khẩu. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
17. Nguyễn Sinh Cúc - Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1990 - 2000 và hớng giải pháp cho 2001 - 2010 Khác
18. Viện quản lý TN - Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam. NXB Laođộng, Hà Nội, 2000 Khác
19. Vũ Trọng Khải - Các lợi thế so sánh và các bất lợi của nông sản Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thơng mại - Nội san thông tin khoa học, 2/2001, Trờng Cán bộ quản lý nhà nớc, thành phố Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w