Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam sang thị trường Trung Đông” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Đậu Xuân Đạt ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Lịch, Cơ TS Lê Hồng Oanh động viên giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu viết luận án Những nhận xét đánh giá Thầy cô, đặc biệt gợi ý hướng giải vấn đề suốt trình nghiên cứu, thực học vô quý giá không trình thực luận án mà hoạt động nghiên cứu chuyên môn sau Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo phòng ban Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng thương giúp tơi q trình học tập nghiên cứu Những lời góp ý chân thành, hỗ trợ giúp đỡ Quý Viện giúp vượt qua trở ngại trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Vụ thị trường châu Á - châu Phi, Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Hiệp hội doanh nghiệp giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp để hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh Đậu Xuân Đạt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT .VI DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH VII DANH MỤC BẢNG BIỂU VIII DANH MỤC HỘP X DANH MỤC HÌNH X DANH MỤC BIỂU ĐỒ X MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 12 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 16 KẾT CẤU NỘI DUNG LUẬN ÁN 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU .18 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU .18 1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 18 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 23 1.1.3 NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 23 1.1.4 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ SỰ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 27 1.1.5 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU .30 iv 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 36 1.2.1 CÁC YẾU TỐ NỘI SINH .36 1.2.2 CÁC YẾU TỐ NGOẠI SINH .40 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 44 1.3.1 KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN .44 1.3.2 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC .46 1.3.3 BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG .50 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC TRUNG ĐÔNG VÀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 50 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC TRUNG ĐÔNG 50 2.1.2 THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG VỀ HÀNG NÔNG SẢN NHẬP KHẨU 51 2.1.3 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG .54 2.1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 60 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NƠNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 61 2.2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG .61 2.2.2 THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG NÔNG SẢN XUẤT v KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG .76 2.2.3 THỰC TRẠNG GIÁ CẢ HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG CỦA VIỆT NAM 79 2.2.4 THỰC TRẠNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT HÀNG NƠNG SẢN XUẤT KHẨU 82 2.3 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 86 2.3.1 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ NỘI SINH 86 2.3.2 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ NGOẠI SINH 98 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 106 2.4.1 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU DỰA VÀO MA TRẬN SWOT .106 2.4.2 NHỮNG MẶT THÀNH CÔNG 108 2.4.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN .109 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 118 3.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ ẢNH HƯỚNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 118 3.1.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ 118 3.1.2 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC .119 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG .120 3.2.1 QUAN ĐIỂM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 120 vi 3.2.2 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 122 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 126 3.3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC 126 3.3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM .141 3.3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC HIỆP HỘI NÔNG SẢN .148 3.3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC HỘ SẢN XUẤT NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 160 vii DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ ATTP An tồn thực phẩm BCT Bộ Cơng thương BTM Bộ Thương mại CP Chính phủ DN Doanh nghiệp ĐA Đề án GCC Hợp tác nước vùng Vịnh OPEC Tổ chức nước xuất dầu lửa QĐ Quyết Định NĐ Nghị Định NLCT Năng lực cạnh tranh NK Nhập NXB Nhà xuất R&D Hoạt động Nghiên cứu Phát triển TTTM Trung tâm thương mại UAE Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhât XK Xuất XNK Xuất nhập WTO Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt ASEAN Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Đông Asia Nations Nam Á DRC Domestic Resource Cost-DRC Chỉ số chi phí nguồn lực FAO The Food and Agriculture Tổ chức Lương thực Nông Organization of the United nghiệp Liên Hợp Quốc FTA Nations Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự GAP Good Agricultural Practices Tiêu chuẩn Thực hành nông GCC Gulf Cooperation Council nghiệp tốt Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh GLOBAL Global Good Agricultural Thực hành nơng nghiệp tốt tồn GAP Practice cầu HACCP Hazard Critical System Hệ thống Phân tích mối nguy Analysis Kiểm soát điểm tới hạn and Control Point Harmonized Commodity Hệ thống Hài hòa mơ tả Mã Description and Coding hóa hàng hóa HS System ICO Tổ chức Cà phê quốc tế International Coffee ITC OECD RCA Organization International Trade Center Organization for Economic Cooperation and Development Revealed Comparative Advantage Trung tâm Thương mại quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Chỉ số cạnh tranh biểu hiện/hiển thị DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1: CÁC NHÓM HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CÓ KIM NGẠCH ix LỚN CỦA KHU VỰC TRUNG ĐÔNG 51 BẢNG 2.2: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐƠNG GIAI ĐOẠN 2012 2017 55 BẢNG 2.3: MỘT SỐ MẶT HÀNG NƠNG SẢN XUẤT KHẨU CHÍNH CỦA VIỆT NAM SANG MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG Ở TRUNG ĐÔNG NĂM 2016 56 BẢNG 2.4: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU RAU, CỦ, QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG NĂM 2016 .58 BẢNG 2.5: 10 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LỚN NHẤT CỦA VIỆT NAM Ở TRUNG ĐÔNG NĂM 2016 .59 BẢNG 2.6: SỐ LIỆU TÍNH TỐN HỆ SỐ RCA MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2012-2017 .64 BẢNG 2.7: HỆ SỐ RCA CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2012 2017 65 BẢNG 2.8: .SỐ LIỆU TÍNH TỐN HỆ SỐ RCA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2012-2017 .68 BẢNG 2.9: .HỆ SỐ RCA CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 69 BẢNG 2.10: .KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CHÈ CHỦ YẾU CỦA CÁC QUỐC GIA SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG .72 BẢNG 2.11: HỆ SỐ RCA CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA XUẤT KHẨU CHÈ VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 .73 BẢNG 2.12: .KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HỒ TIÊU CỦA CÁC QUỐC GIA SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 75 BẢNG 2.13: HỆ SỐ RCA CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA XUẤT KHẨU HỒ TIÊU VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 76 x BẢNG 2.14: MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG SẢN NHẬP KHẨU CHỦ YẾU CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRUNG ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 77 BẢNG 2.15: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 78 BẢNG 2.16: GIÁ TRUNG BÌNH MỘT SỐ NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHÍNH TẠI THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐƠNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 80 BẢNG 2.17: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ GIÁ CẢ HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 81 BẢNG 2.18: CHI PHÍ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2015 83 BẢNG 2.19: .CHI PHÍ VÀ THỦ TỤC XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2015 84 BẢNG 2.20: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ HÀNG NƠNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 85 BẢNG 2.21: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG HĨA HÀNG NƠNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 87 BẢNG 2.22: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ KIỂU DẠNG, MẪU MÃ HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 89 BẢNG 2.23: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ KÊNH PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 90 BẢNG 2.24: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG CỦA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 93 BẢNG 2.25: .MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG CỦA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 95 13 PGS.TS Vũ Đức Thanh Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 PGS.TS Trần Văn Tùng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Đại học Kinh tế Quốc dân Hương 16 Nguyễn Phúc Nam Vụ Thị trường Châu Á - Châu Phi, Bộ Cơng Ngơ Khải Hồn Thương Vụ Thị trường Châu Á - Châu Phi, Bộ Công Tô Ngọc Sơn Thương Vụ Thị trường Châu Á - Châu Phi, Bộ Công Lê An Hải Thương Vụ Thị trường Châu Á - Châu Phi, Bộ Công 20 Hà Văn Hội Thương Vụ Thị trường nước, Bộ Công Thương 21 Trần Quốc Toản Cục XNK - Bộ Công thương 22 Phan Văn Chinh 23 Nguyễn Phú Hòa Cục XNK - Bộ Cơng thương 24 Hoàng Trung Dũng Tổng cục Hải quan 25 Nguyễn Hữu Tài Hiệp hội chè Việt Nam 26 Nguyễn Nam Hải Hiệp hội cà phê Việt Nam 27 Phạm Văn Hoàng Hiệp hội lương thực Việt Nam 28 Tạ Văn Quyền Tổng công ty Chè Việt Nam 17 18 19 Cục XNK - Bộ Công thương PHỤ LỤC 15 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÓM LƯỢC TỪ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Câu 1: Khái niệm, yếu tố ảnh hưởng đến NLCT, tiêu chí đánh giá hàng nơng sản xuất khẩu? Nội dung chủ yếu: - Khái niệm NLCT hàng nông sản xuất NLCT sản phẩm - Các yếu tố ảnh hưởng dựa quan điểm M.Porter mô hình áp lực cạnh tranh, Đề án nâng cao NLCT hàng hóa xuất Bộ Cơng thương Việt Nam, tiếp cận theo chuỗi giá trị tồn cầu - Các tiêu chí đánh giá dựa tính ổn định, thị phần, số RCA, số DRC số cường độ thương mại Ti Câu 2: Sự cần thiết xuất nông sản Việt Nam sang Trung Đơng? Về sách nhập khẩu, tiêu chuẩn Halal ? Sự cần thiết 48.3% ý kiến cho cần thiết; 47.6% ý kiến cho cần thiết 4.1% ý kiến cho chưa thực cần thiết Chính sách nhập hàng nơng - Chính sách Trung Đơng thơng sản Trung Đơng? Tiêu chuẩn thống mức độ thị hiếu người tiêu dùng Halal? Hồi giáo không cao chất lượng hàng nông sản Việt Nam - Phần lớn mức thuế nhập nông sản khoảng - 5% - Tiêu chuẩn Halal vô quan trọng văn hóa tiêu dùng người Trung Đông - Các doanh nghiệp cần ý tháng ăn chay Ramadan người Hồi giáo Câu 3: NLCT hàng nông sản xuất Việt Nam sang thị trường Trung Đông những năm qua? NLCT mặt hàng nơng sản có nhiều lợi thế Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh thị trường này? NLCT hàng nông sản Việt Nam - Chất lượng nâng cao Trung Đông - Giá tăng - Nhiều hoạt động XTTM diễn số quốc gia Trung Đơng - Thương hiệu uy tín nâng cao Các mặt hàng có lợi so với đối - Mặt hàng hồ tiêu chiếm thị phần lớn Trung Đông thủ cạnh tranh - Các mặt hàng khác như: Gạo, cà phê, chè, rau tươi, có thành cơng định - Các đối thủ cạnh tranh lớn gồm: Ấn Độ, Pakistan, Srilanka, Trung Quốc, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Câu 4: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến NLCT hàng nông sản Việt Nam thị trường Trung Đông những năm qua? Nội dung chính: - Thực trạng yếu tố nội sinh: Nhiều sản phẩm nông sản đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Trung Đông Kim ngạch có xu hướng tăng, thị phần mở rộng, số RCA cao số mặt hàng thị trường - Thực trạng yếu tố ngoại sinh: Các yếu tố ngoại sinh điều kiện sản xuất, cầu thị trường nội địa, đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, vai trò phủ hội ảnh hưởng đến NLCT hàng nông sản xuất Việt Nam thời gian qua Nguyên liệu đầu vào ngày ổn định hơn, trình sản xuất chế biến ngày nâng cao hơn, công nghệ tiên tiến hơn, nhà nước có nhiều sách ưu đãi nhiều hội - Mặc dù tích cực thực dồn điền, đổi để phát triển nông nghiệp Việt Nam quỹ đất thu hẹp Sản xuất nơng nghiệp manh mún nhỏ lẻ, tập trung chủ yếu Đồng Sông Cửu Long, đồng Sông Hồng số khu vực Tây Nguyên Trong sản xuất nơng nghiệp bị ảnh hưởng lớn từ điều kiện tự nhiên, khí hậu nên yếu tố ảnh hưởng lớn đến số lượng, chất lượng hàng nơng sản, qua tác động đến NLCT hàng nông sản xuất sang thị trường giới, có thị trường Trung Đơng - Nhà nước chưa có nhiều sách để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sấy, chế biến nông sản sau thu hoạch, đặc biệt công nghệ sấy khô với khối lượng nông sản lớn Nên nhiều nông sản xuất Việt Nam tượng mốc, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm nông sản Điều ảnh hưởng đến giá trị gia tăng sản phẩm nông sản xuất Việt Nam - Hiện nông sản Việt Nam chủ yếu xuất thô sang thị trường Trung Đông nên khâu bao bì chưa nhiều doanh nghiệp trọng Việt Nam yếu so với đối thủ cạnh tranh thị trường Trung Đông như: Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc khâu bao bì Ngồi bao bì nơng sản Việt Nam chưa có nhiều thương hiệu mang nhãn hiệu “made in Vietnam” quốc gia khác thị trường Trung Đơng sản phẩm nơng sản chủ yếu vào thị trường qua nước thứ ba - Các DN có nhu cầu xuất nơng sản sang Trung Đơng tìm mua thơng qua thương lái Trong DN thường thích mua nơng sản giá rẻ, hàng trôi mà không ý đến nguồn gốc xuất xứ hàng nông sản Điều dẫn đến rủi ro cho DN khơng thể có đủ lượng nơng sản cho xuất chưa kiểm sốt chất lượng nông sản xuất sang Trung Đông - Bộ Công thương thực cắt giảm, bãi bỏ, đơn giản hóa hàng ngàn thủ tục hành để tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh, xuất Đây điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam sang thị trường giới, có thị trường Trung Đơng Qua góp phần nâng cao NLCT cho doanh nghiệp NLCT hàng hóa xuất - Các nước Trung Đơng có sức mua lớn với GDP bình qn đầu người 60.000 127.000USD/năm Hàng tiêu dùng, nông sản thực phẩm mặt hàng mà nước có nhu cầu nhập số lượng lớn, vừa để tiêu thụ nước vừa phục vụ khách du lịch Trong có số lượng người nhập cư khách du lịch lớn, nên nhu cầu thị trường sản phẩm đa dạng chủng loại, chất lượng Đồng thời, Trung Đơng thị trường trung chuyển nên có nhu cầu nhập để tái xuất sang Bắc Phi, Trung Á Đây hội tốt cho việc xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Đông Câu 5: Quan điểm, định hướng giải pháp nhằm nâng cao NLCT hàng nông sản xuất Việt Nam sang thị trường Trung Đông thời gian tới? Nội dung chính: - Quan điểm định hướng cần tiếp cận theo Chiến lược XNK hàng hóa dịch vụ Bộ Cơng thương sách Tái cấu ngành nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Giải pháp: Ổn định nguyên liệu đầu vào, nâng cao chất lượng, giá cạnh tranh, tăng cường XTTM, thương hiệu đẩy nhanh trình tham gia vào chuỗi giá trị hàng nơng sản toàn cầu - Một số kiến nghị với doanh nghiệp xuất nông sản, Hiệp hội ngành nông sản hộ dân PHỤ LỤC 16 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA BỘ CƠNG THƯƠNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN THÚC ĐẨY QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG ĐƠNG CỦA CHÍNH PHỦ GIAI ĐOẠN 2008 - 2015 Căn Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thương; Căn Quyết định số 125/2008/QĐ-TTg ngày tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Đông giai đoạn 2008-2015; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á, I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Khu vực Trung Đông bao gồm nước: Ả-rập Xê-út, Ba-ranh, Pa-let-tin, I-ran, Irắc, I-xra-en, Gic-đa-ni, Cơ-t, Síp (phần Bắc), Li-băng, Ô-man, Ca-ta, Xi-ry, Thổ Nhĩ Kỳ, Các Tiểu vương quốc Ảrập thống (UAE) Y-ê-men, với dân số khoảng 250 triệu người, đa số người Hồi giáo Khu vực Trung Đơng có trữ lượng dầu khí lớn giới Kinh tế nước khu vực chủ yếu phụ thuộc vào ngành công nghiệp dầu khí, nước Thổ Nhĩ Kỳ I-xra-en, khơng có tài ngun dầu khí phát triển kinh tế tương đối đa dạng Các mặt hàng nhập chủ yếu lương thực, thực phẩm máy móc thiết bị Hiện tại, xuất Trung Đông đạt xấp xỉ 700 tỷ USD nhập đạt gần 400 tỷ USD năm Những năm gần đây, kinh tế nước Trung Đơng có bùng nổ Giá dầu lửa tăng cao đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho nước Trung Đông để phục vụ nhu cầu nhập phát triển kinh tế đất nước nhân tố tích cực tác động tới tăng trưởng kinh tế nước Các nước Trung Đông tích cực cấu lại kinh tế gia tăng mở cửa kinh tế thể động thái tăng cường hoạt động ngoại thương, tự hóa thương mại, tạo sóng đàm phán FTAs nội khối với nước giới để đẩy nhanh tiến trình khu vực hóa tồn cầu hóa thương mại Đặc biệt, kể từ tháng 1/2008, quốc gia thuộc Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh-GCC gồm: Ả-rập Xê-út, UAE, Cơ-t, Ơ-man, Ca-ta, Baranh bắt đầu thực khu vực thị trường chung tồn khối, theo tự di chuyển người hàng hóa nội GCC Ngồi ra, GCC xây dựng kế hoạch thực đến năm 2010 nhằm biến khối thành liên minh tiền tệ với đồng tiền sử dụng chung Trung Đông thị trường tài chính, dồi với nguồn vốn dư thừa Các nước Trung Đơng tìm kiếm hội địa điểm đầu tư bên Đây thị trường xuất lao động tiềm nước phát triển có đơng dân cư Do mạnh ngành cơng nghiệp dầu khí, Trung Đơng đã, khu vực ưu tiên chiến lược phát triển hợp tác dầu khí nhiều nước, cơng ty xun quốc gia đa quốc gia giới Năm 2008 Chính phủ xác định năm trọng điểm quan hệ với Trung Đông, đặc biệt lĩnh vực quan hệ kinh tế, thương mại Ngày tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 125/2008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Đông giai đoạn 2008-2015 II THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG ĐƠNG Thuận lợi khó khăn Việt Nam có quan hệ ngoại giao với tất nước khu vực Trung Đơng Nhìn chung, quan hệ trị Việt Nam với nước khu vực phát triển tốt đẹp Nhiều hiệp định nghị định thư song phương ký kết với nước thuộc khu vực Trung Đông nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động hợp tác hai bên như: Hiệp định thương mại, Hiệp định hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật, Hiệp định vận tải hàng hải… Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với nước Trung Đông năm qua không ngừng củng cố tăng cường Hai bên trao đổi nhiều đoàn cấp khác nhau, nhiều văn kiện hợp tác song phương ký kết nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động hợp tác hai bên Là khu vực có nhiều tiềm Trung Đơng tiềm ẩn rủi ro, bất ổn an ninh trị Các xung đột Pa-let-tin I-xra-en, bất ổn I-rắc, vấn đề người Cuốc phía bắc I-rắc, khủng hoảng hạt nhân I-ran… Do thiếu thông tin thị trường lực đối tác nên việc hợp tác lĩnh vực công nghiệp Việt Nam nước Trung Đơng nhiều hạn chế, chưa phản ảnh tiềm mong muốn bên Ngoài ra, ảnh hưởng lệnh cấm vận Liên Hợp quốc I-ran việc chưa mở lại Đại sứ quán Thương vụ Việt Nam I-rắc gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động đầu tư kinh doanh thị trường này, đặc biệt việc triển khai hoạt động dầu khí Petrovietnam Kết đạt Năm 2007, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Đông đạt 1,19 tỷ USD; Việt Nam xuất 700 triệu USD, tăng 17,2% so với năm 2006 nhập 490 triệu USD Các thị trường trọng điểm có mức tăng trưởng xuất mạnh gồm UAE (233 triệu USD), Thổ Nhĩ Kỳ (202 triệu USD), I-xra-en (57 triệu USD) Ả-rập Xê-út (51 triệu USD) Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Trung Đơng gồm gạo, cà phê, sản phẩm dệt may, máy tính linh kiện điện tử, giày dép loại, chất dẻo nguyên liệu, hải sản, sợi loại, cao su, than đá, chè, gỗ sản phẩm gỗ Mặt hàng nhập Việt Nam từ khu vực Trung Đông chủ yếu gồm xăng dầu, sản phẩm hóa dầu, phân bón, hóa chất, sắt thép, chất dẻo… mạnh thị trường khu vực Cán cân xuất nhập có thay đổi lớn, Việt Nam chuyển sang vị xuất siêu từ chỗ nhập siêu năm trước UAE Thổ Nhĩ Kỳ trở thành hai thị trường xuất đứng đầu khu vực Việt Nam Ước tính, kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Đơng năm 2008 đạt khoảng 1,4 tỷ USD, tăng 100% so với năm 2007, chủ yếu tập trung vào Thổ Nhĩ Kỳ (413 USD), UAE (381 triệu USD), I-rắc (157 triệu USD), Ả-rập Xê-út (137 triệu USD), I-xra-en (77 triệu USD) I-ran (68 triệu USD) Trung Đông khu vực có nhiều tiềm dầu khí với trữ lượng lớn giới Hiện nay, Petrovietnam ký kết hai hợp đồng thăm dò khai thác khu vực này, bao gồm Dự án phát triển mỏ A-ma-ra I-rắc ký năm 2002 Dự án thăm dò dầu khí Lơ Da-nan I-ran ký đầu năm 2008 Petrovietnam ký thỏa thuận hợp tác dầu khí với ba nước Ơ-man, Ca-ta Ba-ranh Petrovietnam ký hợp đồng đầu tư xây dựng Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn với Cơng ty Dầu khí quốc gia Cơ-t tháng năm 2008 Ngồi ra, cần tiếp tục thúc đẩy hợp tác sản xuất lĩnh vực mà Việt Nam mạnh tận dụng thị trường xuất nước dệt may, da giầy, thuốc lá, chế biến nơng sản thực phẩm, khí tiêu dùng, khí nơng nghiệp… III MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại với thị trường Trung Đông, đẩy mạnh xuất mặt hàng Việt Nam mạnh vào nước khu vực có nhu cầu cao hàng nơng sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, hàng công nghiệp… Tận dụng ưu đãi mà nhiều quốc gia khu vực Trung Đông hưởng từ Mỹ, EU… nước khu vực để tạo cầu nối mở rộng trao đổi thương mại với quốc gia khác Phấn đấu nâng tổng giá trị trao đổi thương mại với Trung Đông lên 3,1 tỷ USD vào năm 2010 đạt khoảng 9,6 tỷ USD vào năm 2015 Trong đó, kim ngạch xuất Việt Nam năm 2010 đạt 2,3 tỷ USD năm 2015 đạt 7,5 tỷ USD với mức tăng trưởng xuất bình quân 27%/năm Thúc đẩy việc triển khai dự án dầu khí ký mở rộng hoạt động dầu khí Trung Đông cách tận dụng hội thuận lợi để ký kết hợp đồng thăm dò, khai thác mỏ dầu khí, đa dạng hóa nguồn nhập dầu thơ, khí LNG nhằm phục vụ chiến lược an ninh lượng Việt Nam Mục tiêu với đối tác 2.1 UAE Phấn đấu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang UAE năm 2010 đạt 650 triệu USD năm 2015 đạt 2,4 tỷ USD với mức tăng trưởng bình quân 30%/năm Các mặt hàng chủ yếu là: Dệt may, máy tính linh kiện điện tử, giầy dép, hạt tiêu, hải sản, sản phẩm gỗ, chè,… Tăng cường thúc đẩy hợp tác hoạt động dầu khí dịch vụ dầu khí; thu hút nguồn vốn đầu tư đối tác UAE vào dự án sản xuất công nghiệp, dự án xây dựng sở hạ tầng, dự án xây dựng nhà máy lọc dầu…; đẩy mạnh xuất lao động sang thị trường UAE 2.2 Ả-rập Xê-út Phấn đấu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang Ả-rập Xê-út năm 2010 đạt 220 triệu USD năm 2015 đạt 660 triệu USD với mức tăng trưởng bình quân 25%/năm Các mặt hàng chủ yếu là: Dệt may, máy tính linh kiện điện tử, hải sản, sản phẩm gỗ, hạt điều, hạt tiêu, sản phẩm chất dẻo, giầy dép, chè,… Tăng cường thúc đẩy hợp tác lĩnh vực dầu khí; xúc tiến nguồn nhập dầu thô từ thị trường này; thu hút nguồn vốn đầu tư đối tác Ả-rập Xê-út vào dự án sản xuất công nghiệp, dự án xây dựng sở hạ tầng, dự án xây dựng nhà máy lọc dầu,…; đẩy mạnh xuất lao động sang thị trường Ả-rập Xê-út 2.3 Thổ Nhĩ Kỳ Phấn đấu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang Thổ Nhĩ Kỳ năm 2010 đạt 700 triệu USD năm 2015 đạt 2,6 tỷ USD với mức tăng trưởng bình quân 30%/năm Các mặt hàng chủ yếu là: Dệt may, máy tính linh kiện điện tử, chất dẻo nguyên liệu, cao su tự nhiên, giày dép, sản phẩm gỗ, hạt tiêu, Tăng cường thúc đẩy hợp tác lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, đóng tàu; xúc tiến hợp tác đầu tư lĩnh vực sản xuất dệt may, giày dép, chế biến thực phẩm Việt Nam 2.4 I-xra-en Phấn đấu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang I-xra-en năm 2010 đạt 110 triệu USD năm 2015 đạt 275 triệu USD với mức tăng trưởng bình quân 20%/năm Các mặt hàng chủ yếu là: Hải sản, cà phê, hạt điều, gạo, dệt may, cà phê, … Tăng cường thúc đẩy hợp tác lĩnh vực công nghệ cao, ngành công nghiệp mũi nhọn 2.5 I-ran Phấn đấu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang I-ran năm 2010 đạt 100 triệu USD năm 2015 đạt 245 triệu USD với mức tăng trưởng bình quân 20%/năm Các mặt hàng chủ yếu là: Gạo, sữa, sản phẩm chất dẻo, cao su tự nhiên, hạt tiêu, chè,… Về hợp tác dầu khí, ngày 12 tháng năm 2008, Petrovietnam ký hợp đồng thăm dò phát triển dầu khí Lơ Da-nan với Cơng ty Dầu khí Quốc gia I-ran Hiện nay, Petrovietnam tiến hành thủ tục thành lập công ty thành viên thực dự án I-ran thủ tục tài cần thiết để thực chương trình cơng tác theo quy định hợp đồng ký Phấn đấu mục tiêu tìm kiếm biện pháp phù hợp để sớm triển khai thoả thuận dầu khí ký 2.6 I-rắc Phấn đấu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang I-rắc năm 2010 đạt 200 triệu USD năm 2015 đạt 500 triệu USD với mức tăng trưởng bình quân 20%/năm Các mặt hàng chủ yếu là: Gạo, sữa, chè, dệt may,… Trong lĩnh vực hợp tác dầu khí, năm 2002 Petrovietnam ký Hợp đồng phát triển mỏ dầu A-ma-ra với Bộ Dầu I-rắc Tuy nhiên, xảy chiến tranh I-rắc vào tháng năm 2003 nên Petrovietnam buộc phải tạm dừng triển khai hợp đồng Hiện nay, Petrovietnam Bộ Dầu I-rắc đàm phán để tái khởi động lại dự án phát triển mỏ A-ma-ra theo điều kiện kinh tế, kỹ thuật môi trường pháp lý I-rắc Phấn đấu mục tiêu tìm kiếm biện pháp phù hợp để sớm triển khai thoả thuận dầu khí ký 2.7 Cơ-t Phấn đấu mục tiêu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang Cô-oét năm 2010 đạt 54 triệu USD năm 2015 đạt 200 triệu USD với mức tăng trưởng bình quân 30%/năm Các mặt hàng chủ yếu là: Sữa, hải sản, chè, dệt may… Tăng cường hợp tác lĩnh vực dầu khí; thúc đẩy xuất lao động; thu hút nguồn vốn đầu tư Cô-oét vào dự án xây dựng nhà máy lọc dầu, dự án sở hạ tầng công nghiệp Việt Nam; xúc tiến nguồn nhập dầu thô xăng dầu từ thị trường nhằm phục vụ nhu cầu nước; triển khai nhanh chóng thỏa thuận xây dựng nhà máy lọc dầu Nghi Sơn IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN - Tăng cường quan hệ Bộ Công thương với quan hữu quan nước Trung Đông + Tổ chức kỳ họp Ủy ban Hỗn hợp + Tổ chức đoàn thăm làm việc nước - Thiết lập khuôn khổ pháp lý + Đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận hợp tác + Xem xét khả đàm phán ký kết hiệp định FTA - Kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động quan Thương vụ + Mở lại Thương vụ I-rắc có điều kiện, mở Thương vụ Ả-rập Xê-út I-xra-en, bổ sung thêm nhân cho Thương vụ Dubai + Nâng cao hiệu hoạt động quan Thương vụ - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại + Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại khuôn khổ chương trình xúc tiến thương mại quốc gia + Hỗ trợ hiệp hội, doanh nghiệp tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại + Tăng cường công tác thông tin thị trường - Đẩy mạnh việc hợp tác lĩnh vực dầu khí + Mở rộng hoạt động hợp tác dầu khí với nước UAE, Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc Cô-oét - Tăng cường thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp + Xúc tiến thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước UAE, Ả-rập Xê-út Cô-oét vào dự án công nghiệp thuộc Bộ Công thương phụ trách V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Việc tổ chức triển khai thực Chương trình hành động Bộ Cơng thương phân cơng sau: Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á - Chủ trì, phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế tổ chức đồn cơng tác Lãnh đạo Bộ thăm làm việc số nước trọng điểm Trung Đông để tăng cường thúc đẩy quan hệ hợp tác với Bộ đối tác nước khu vực - Chủ trì, phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế kiện toàn đổi cách thức hoạt động Ủy ban Hỗn hợp Lãnh đạo Bộ Bộ Công thương làm Đồng Chủ tịch - Phối hợp với Vụ Hợp tác Quốc tế Vụ Năng lượng hỗ trợ mặt cho hoạt động đầu tư Petrovietnam Trung Đơng, trước mắt q trình tái đàm phán Hợp đồng A-ma-ra I-rắc triển khai Dự án Da-nan I-ran - Hoàn thiện Đề án đẩy mạnh xuất vào thị trường Trung Đông - Phối hợp với quan, đơn vị hữu quan đôn đốc, thúc đẩy việc đàm phán ký kết Hiệp định, thoả thuận hợp tác lĩnh vực đầu tư, thuế, hải quan, ngân hàng, hàng hải, hàng không … với nước Trung Đông; xem xét, nghiên cứu khả ký Hiệp định thương mại tự để khởi động đàm phán với số nước trọng điểm khu vực Trung Đông điều kiện cho phép - Chủ trì, phối hợp với đơn vị Bộ tăng cường phổ biến rộng rãi thông tin, tuyên truyền thị trường Trung Đơng cho doanh nghiệp đặc biệt sách, tình hình thị trường tập quán kinh doanh… phương tiện truyền thông trang tin điện tử, báo chí, xuất ấn phẩm giới thiệu thị trường - Phối hợp với Vụ Tổ chức cán sớm hồn tất Đề án trình Chính phủ cho phép triển khai mở Cơ quan Thương vụ Israel Ả-rập Xê-út năm 2009 - Phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại Thương vụ thuộc địa bàn khu vực tích cực tổ chức chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, tổ chức đoàn doanh nghiệp khảo sát thị trường tham gia vào hội chợ triển lãm nước khu vực - Phối hợp với Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Cục Xúc tiến thương mại, Thương vụ Việt Nam Trung Đông, Đại sứ quán Thương vụ số nước Trung Đông Hà Nội… tổ chức hội thảo, diễn dàn doanh nghiệp để giới thiệu thị trường Việt Nam số nước Trung Đông tổ chức hội thảo giới thiệu thị trường Trung Đông Việt Nam Vụ Hợp tác quốc tế - Chủ trì, phối hợp với Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á Vụ, Cục, đơn vị hữu quan khác Bộ nghiên cứu việc ký kết biên thỏa thuận hợp tác với Bộ đối tác nước Trung Đông - Chủ trì phối hợp với Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á Vụ Năng lượng hỗ trợ mặt cho Petrovietnam việc triển khai mở rộng hoạt động dầu khí Trung Đông - Phối hợp với Vụ Công nghiệp Nặng, Vụ Năng lượng nghiên cứu khả thúc đẩy hợp tác lĩnh vực công nghiệp với nước Trung Đông xây dựng kế hoạch kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp từ nước Trung Đông - Chủ trì, phối hợp với Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á nghiên cứu khả kêu gọi đầu tư, liên doanh liên kết lĩnh vực dệt may, da giầy, khí, tiêu dùng… từ đối tác Trung Đông Vụ Xuất nhập - Phối hợp với Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á phổ biến chế, sách xuất cho doanh nghiệp có nhu cầu xuất vào thị trường Trung Đông, đặc biệt mặt hàng chủ lực mặt hàng mà ta mạnh như: nhóm hàng nơng sản (gạo, hạt tiêu, chè, cà phê, hạt điều), nhóm hàng thực phẩm (hải sản, gà, trái cây, rau quả), thủ cơng mỹ nghệ, nhóm hàng cơng nghiệp (dệt may, giày dép, đồ điện tử, linh kiện, máy vi tính) Cục Xúc tiến thương mại - Chủ trì, phối hợp với Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á, Thương vụ số nước Trung Đông tăng cường công tác xúc tiến thương mại thị trường Trung Đông, tăng cường công tác tuyên truyền đối ngoại khu vực nhằm nâng cao hình ảnh đất nước, người, kinh tế, môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam để quảng bá với cộng đồng doanh nghiệp Trung Đông, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thu thập phổ biến thông tin thị trường cho doanh nghiệp ta… thông qua xuất ấn phẩm, catologue, sách báo, đĩa CD giới thiệu thị trường đưa tin website Cục Bộ Vụ Năng lượng - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành hồn thiện Nghị định đầu tư nước lĩnh vực dầu khí văn quy phạm pháp luật khác để tạo điều kiện thuận lợi cho Tập đồn dầu khí Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hợp tác đầu tư dầu khí với nước Trung Đơng - Chỉ đạo Tập đồn Dầu khí triển khai có hiệu dự án tìm kiếm, thăm dò khai thác ký I-ran, I-rắc dự án xây dựng khu Liên hợp lọc, hóa dầu Nghi Sơn - Tìm kiếm hội đầu tư để đạo Ngành dầu khí Việt Nam triển khai dự án dầu khí Trung Đông, kể dự án nhập dầu thô khí LNG nhằm đảm bảo an ninh lượng đất nước Vụ Tổ chức cán - Sớm hồn tất Đề án trình Chính phủ mở quan Thương vụ I-xra-en Ả-rập Xê-út - Phối hợp với Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á nghiên cứu khả mở số quan Thương vụ địa bàn khu vực điều kiện cho phép Các Thương vụ số nước Trung Đơng - Tích cực đổi mới, phát huy vai trò hoạt động để làm cầu nối hợp tác kinh doanh đầu tư doanh nghiệp ta với thị trường sở - Chủ trì, phối hợp với Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á nghiên cứu, thu thập thông tin chế sách kinh tế, tập qn bn bán, nhu cầu mặt hàng mà thị trường trường sở có nhu cầu, đối tác nhập quy định pháp luật thương mại nước Trung Đơng như: TBT, SPS, sách thuế, sách cạnh tranh, chống bán phá giá, quy tắc xuất xứ, sách nhập sách khác có liên quan đến việc nhập tiêu thụ sản phẩm thị trường sở tại,… để thông tin cho doanh nghiệp - Cung cấp thông tin hội chợ, triển lãm thương mại chuyên ngành quốc tế thị trường sở tư vấn cho doanh nghiệp cách thức thâm nhập vào kênh phân phối cách thức để đưa hàng hóa nhập vào thị trường khu vực cách hiệu Tập đồn Dầu khí Việt Nam - Tích cực đàm phán để tái khởi động lại Dự án phát triển mỏ A-ma-ra I-rắc triển khai Dự án Da-nan I-ran thỏa thuận hợp tác khác Trung Đông - Mở rộng hoạt động dầu khí thơng qua việc tăng cường hoạt động tiếp xúc, thăm dò với đối tác khu vực Trung Đông UAE, Ả-rập Xê-út,… để tìm kiếm hội hợp tác - Tích cực triển khai thoả thuận ký kết với phía I-rắc, I-ran, Ơ-man, Ba-ranh, Cơ-t - Chủ trì phối hợp với Vụ Năng lượng, Vụ Hợp tác Quốc tế để xây dựng phương án kêu gọi đầu tư từ đối tác Trung Đông vào lĩnh vực cơng nghiệp dầu khí lượng Các Vụ, Cục, Thương vụ khu vực Trung Đơng Tập đồn Dầu khí Việt Nam chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể để thực Chương trình hành động Trong q trình thực hiện, có vướng mắc nảy sinh vấn đề mới, đơn vị cần phản ảnh Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á làm đầu mối để tổng hợp báo cáo Lãnh đạo Bộ có hướng xử lý kịp thời ... NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG .120 3.2.1 QUAN ĐIỂM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG... tiễn lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam sang thị trường Trung Đông Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT... NLCT hàng nơng sản xuất + Đánh giá thực trạng NLCT hàng nông sản xuất Việt Nam sang thị trường Trung Đông; + Đề xuất giải pháp nâng cao NLCT hàng nông sản xuất Việt Nam sang thị trường Trung Đông