1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tâm lí tư pháp bài tập học kỳ

16 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 182,56 KB

Nội dung

Đề bài:Đặc điểm hoạt động giáo dục giai đoạn xét xử MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những khái quát chung Hoạt động xét xử Hoạt động giáo dục II Đặc điểm hoạt động giáo dục giai đoạn xét xử Những đặc điểm chung hoạt động giáo dục giai đoạn xét xử Hoạt động giáo dục giai đoạn hoạt động xét xử .12 III Một số kết luận rút 15 C KẾT LUẬN .16 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục hoạt động người, nói khơng thể thiếu sống Chúng ta không giáo dục cho em kiến thức xã hội, giáo dục cho trẻ mơn văn hóa, kĩ ứng xử mà cần giáo dục cho ý thức pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật để xã hội ngày trở nên cơng bằng, dân chủ, văn minh Pháp luật có lịch sử phát triển từ lâu đời, nay, sống chúng ta, pháp luật chưa thực sâu vào sống, người dân có người chưa thực hiểu sâu pháp luật, chưa có ý thức thượng tơn pháp luật Chính thế, hoạt động giáo dục cần tăng cường hơn, đặc biệt giai đoạn xét xử giai đoạn có ý nghĩa lớn hoạt động tư pháp Và để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề số 10 “Đặc điểm hoạt động giáo dục giai đoạn xét xử” B I Những khái quát chung Hoạt động xét xử GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trước hết, hoạt động xét xử hiểu cách giai đoạn tố tụng, bên cạnh hoạt động điều tra hoạt động giáo dục, cải tạo người phạm tội Xét xử hoạt động xem xét đánh giá chất pháp lí vụ việc nhằm đưa phán xét tính chất mức độ pháp lí vụ việc, từ Tòa án nhân danh Nhà nước đưa phán tương ứng với chất, mức độ trái/ không trái pháp luật vụ việc Hoạt động xét xử hoạt động đặc trưng, chức nhiệm vụ Tòa án Tòa án cấp quan đảm nhiệm chức xét xử Chúng ta hình dung cụ thể hoạt động xét xử đến tham dự phiên tòa, theo dõi q trình hoạt động Tòa án thời gian này, việc thẩm phán đưa định, hoạt động xét xử Hoạt động giáo dục a Khái niệm hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục chức tâm lí hoạt động tư pháp mục đích hoạt động tư pháp giáo dục, cải tạo cảm hóa người phạm tội giáo dục cơng dân có ý thức tuân thủ pháp luật Và theo giáo trình “Tâm lí học tư pháp” trường Đại học Luật Hà Nội tổng kết “Hoạt động giáo dục q trình tác động có hệ thống có mục đích đến tâm lí người bị giáo dục, để luyện tập cho họ thói quen phẩm chất tâm lí mà người giáo dục mong muốn” b Mục đích hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục hoạt động tư pháp nói chung hoạt động xét xử nói riêng nhăm hướng tới mục đích sau đây:  Tăng cường ý thức pháp chế xã hội chủ nghĩa, đồng thời tăng cường ý thức pháp luật công dân Thông qua hoạt động quan bảo vệ pháp luật trình khởi tố, điều tra, xét xử, thi hành án để giáo dục ý thức tuân thử pháp luật công dân Đặc biệt giai đoạn xét xử, Tòa án khơng giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật mà rèn luyện cho thói quen tuân thủ pháp luật, làm cho người tin rằng, hành vi vi phạm pháp luật bị Tòa án xã hội lên án, từ giáo dục cơng dân có ý thức tham gia vào hoạt động đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Sở dĩ giai đoạn xét xử, hoạt động giáo dục có tác động mạnh mẽ giáo dục giai đoạn điều tra bước ban đầu đến xét xử công khai (trừ vụ việc liên quan đến bí mật quốc gia cần phải xét xử kín), người dân tham gia nên tác động mạnh mẽ, sâu sắc Tòa án giáo dục cho người có mặt phòng xử án ý thức tôn trọng hoạt động xét xử Do Tòa án ln phải cân nhắc kĩ phản ứng, xử hành vi vi phạm chống lại Tòa án, cản trở hoạt động xét xử Tòa án Ví dụ thực tế, xét xử số vụ án, bị cáo xin hỗn xét xử lí đó, bắt đầu có hành vi coi thường buổi xử án, thẩm phán viên tòa yêu cầu bị cáo có thái độ nghiêm chỉnh, bị cáo q phấn khích, phiên tòa có đồng trí cơng an giữ trật tự Qua đây, người tham gia phiên tòa này, tự ý thức cần phải tơn trọng phiên tòa, có hành vi gây “náo động” bị xử lí, đơn giản bị thẩm phán xử phạt vi phạm hành  Phòng ngừa hành vi phạm tội hành vi vi phạm pháp luật Thực tế cho thấy có nhiều người coi thường pháp luật, hiểu biết pháp luật nên dẫn đến chỗ phạm tội Vì giáo dục ý thức pháp luật cho người có thái độ đắn việc tuân thủ quy phạm pháp luật có tác dụng răn đe phòng ngừa tội phạm Ví dụ với vụ án niên Quảng Ninh đánh chết người trộm chó, đưa xét xử người tội giết người án Tòa án định tuyên án giáo dục cho tất người tham dự phiên tòa thấy rằng, giết người hành vi vi phạm pháp luật, dù hành vi có lí ( trừ lí qui định rõ luật Hình 2017 ) mà khơng pháp luật chấp nhận bị trừng trị Mặc dù thực tế thấy vô xúc với hành động ăn trộm chó theo pháp luật đánh người, cố ý gây thương tích cho kẻ trộm, giết kẻ trộm, vi phạm pháp luật Và qua vụ án này, nhiều thấy câu chuyện người dân đánh kẻ ăn trộm chó, giết kẻ ăn trộm chó giảm đáng kể, vậy, Tòa án thực chức giáo dục cách thành cơng, người có ý thức tn thủ pháp luật  Giáo dục, cải tạo cảm hóa người phạm tội Đây mục tiêu chủ yếu hoạt động giáo dục hoạt động tư pháp Bên cạnh phẩm chất tâm lí tiêu cực, người phạm tội có phẩm chất tâm lí tích cực Tác động giáo dục Tòa án đến bị cáo không diễn thời gian xét xử phiên tòa mà tiếp tục sau tuyên án, tức suốt thời gian cải tạo người phạm tội Giáo dục phải hướng đến loại bỏ phẩm chất tâm lí tiêu cực người phạm tội, làm nảy sinh phát triển phẩm chất tâm lí tích cực để đưa họ trở với xã hội Có hình phạt mà Tòa án tun có ý nghĩa cải tạo, giáo dục, cảm hóa họ làm giảm tình trạng phạm tội c Đặc điểm hoạt động giáo dục hoạt động tư pháp Trong dạng hoạt động người, hoạt động giáo dục luôn coi phận quan trọng, nhiên hoạt động giáo dục hoạt động cụ thể lại có đặc điểm riêng Sau đặc điểm chính, hoạt động giáo dục hoạt động tư pháp nói chung:  Hoạt động giáo dục ln thực khuôn khổ luật định Do hoạt động giáo dục hoạt động tư pháp nên hoạt động giáo dục thực mục đích khơng vượt ngồi luật quy định  Hoạt động giáo dục hoạt động tư pháp nhằm tác động đến tâm lí người tham gia tố tụng  Hoạt động giáo dục tiến hành thông qua giai đoạn tố tụng  Khi tiến hành hoạt động giáo dục, cán tư pháp thường sử dụng phương pháp tâm lí tư pháp phương pháp nghiên cứu phương pháp tác động tâm lí khác II Đặc điểm hoạt động giáo dục giai đoạn xét xử Những đặc điểm chung hoạt động giáo dục giai đoạn xét xử  Giáo dục thông qua việc xét xử công khai, trực tiếp Tòa án xét xử cơng khai trừ trường hợp đặc biệt xét xử kín tham gia phiên tòa trừ trẻ em 16 tuổi Chính qua hoạt động cơng khai này, phần kiến thức pháp luật Tòa án truyền tải đến người dân, thế, Tòa án giáo dục bị cáo, người tham gia phiên tòa ý thức tuân thủ pháp luật Hiệu tác động giáo dục tác động vào nhận thức người tham dự phiên tòa chứng cho dù chứng gây xúc động tích cực hay tiêu cực Phiên tòa có tác dụng giáo dục cụ thể có mục đích rõ rệt đến tập thể nơi bị cáo cư trí làm việc, đến cá nhân bị cáo Sự giáo dục trực tiếp giáo dục trực tiếp với đối tượng bị cáo, làm cho bị cáo hiểu rằng, bị cáo sai đâu, sai bị trừng phạt Điều biểu phương hướng rõ ràng lấy lời khai người làm chứng, biểu việc phát lối sống hoạt động tập thể tạo điều kiện khả phạm tội bị cáo Và lôi kiểm sát viên vá người bào chữa vào trình xét xử phương tiện tăng cường tác dụng giáo dục Tòa án tập thể Không giáo dục bị cáo, người dân bình thường tham dự phiên tòa mà hoạt động xét xử giáo dục hội thẩm nhân dân Quá trình giáo dục thể chỗ thẩm phán truyền đtạ cho hội thẩm nhân dân kiến thức pháp lí định, kinh nghiệm xét xử, phẩm chất ý chí, rèn luyện ý thức pháp luật  Giáo dục thơng qua tính khách quan, cơng bằng, xác cụ thể xét xử:  Tính cơng thể chỗ hành vi vi phạm pháp luật cung bị xử lí theo pháp luật Qua hoạt động xét xử Tòa án, số vụ án xét xử bị cáo người có chức, có quyền tham nhũng, ăn hối lộ,… Tòa án đưa mức án thích đáng, thể cơng bằng, dù ai, có địa vị xã hội nào, vi phạm pháp luật bị xử lí cơng dân bình thường khác, khơng có thiên vị Sự cơng cơng phần giáo dục người hiểu cán cân cơng lí luật pháp ln ln cân bằng, khơng xê dịch lí gì, bên  Tính khách quan không ép cung dùng lời lẽ truy chụp, ép bị cáo nhận tội theo ý chí chủ quan khơng mớm cung; nhắc nhở lời khai người có mặt phiên tòa họ chưa chịu khai Như thực tế, có khơng vụ án đưa xét xử mà buổi xét xử đọc khai cung, khơng có hoạt động tranh tụng Luật sư đại diện Viện kiểm sát,… Tuy nhiên, tình trạng giảm đáng kể sau lần tổng kết phê bình, dây, Tòa án xét xử khách quan, thấy tranh tụng phía đại diện Viện kiệm sát Luật luôn nảy lửa, dựa vào chứng điều luật qui định Đây cách giáo dục tính khách quan  Tính xác xét xử người, tội, pháp luật, không xử oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm Tòa án nơi pháp luật đặt cán cân cơng lý, hoạt động xét xử Tòa án phải thận trọng Chỉ cần định hội đồng xét xử thơi, làm cho số phận người thay đổi Do xét xử, thành viên hội đồng xét xử cần theo dõi tình tiết cụ thể, chi tiết, điều luật rõ ràng Nếu không xét xử người tội, uy tín ngành Tòa án bị ảnh hưởng nhiều Chính uy tín Tòa án mà nhiều người dân tin vào Tòa, chí có câu chuyện tranh tụng, người dân khơng tự hòa giải đưa đơn lên Tòa án với hi vọng suy nghĩ, Tòa án cơng bằng, khách quan, xác giúp việc  Tính cụ thể xét xử phải dựa sở tình tiết chứng rõ ràng  Giáo dục qua tính nghiêm trang phiên tòa, qua thái độ thẳng thắn mực hội đồng xét xử, bên tham gia, qua thái độ nghiêm túc, tôn trọng hội đồng xét xử bị cáo, đương cơng dân Chính thái độ mực Tòa án với khơng khí trang nghiêm có tác động lớn việc giáo dục người chỗ, người thấy khơng khí trang nghiêm, tự có ý thức tơn trọng phiên tòa xét xử  Giáo dục thái độ, hành động, tình cảm hội đồng xét xử, tính độc lập, thống hội đồng xét xử bên tham gia xét xử khác Hiện nay, Tòa án thể thái độ công chỗ “nghe” Luật sư đại diện Viện kiểm sát tranh tụng, hỏi bị đơn, nguyên đơn câu hỏi mà Luật sư đại diện Viện kiểm sát chuẩn bị mà không tham gia cắt ngang lời luật sư trước Nhờ người thấy khơng thiên vị Tòa cho đối tượng Khơng giống số phiên tòa trước đây, Luật sư tiến hành đặt câu hỏi cho người bị hại, thẩm phán nhắc nhở “Đề nghị Luật sư vào thẳng vấn đề, không vòng vo”, sau Luật sư quay lại phản biện, “Tôi hướng” khác hẳn lúc đại diện Viện kiểm sát đặt câu hỏi cho bị cáo, thẩm phán không tham gia nhắc nhở Ngồi hoạt động giáo dục Tòa án thực ngồi phiên tòa thơng qua cách thẩm phán trò chuyện với bị cáo, nhân thân họ, với người đại diện quan, tổ chức đồng thời lời phát biểu công khai kế hoạch tới  Giáo dục xuyên suốt qua giai đoạn cụ thể trình xét xử Đây yêu cầu cần thiết hoạt động xét xử từ giai đoạn chuẩn bị xét xử, bắt đầu xét xử, đến giai đoạn xét hỏi, giai đoạn tranh luận nghị án, tuyên án Hoạt động giáo dục giai đoạn hoạt động xét xử Hoạt động giáo dục phiên tòa thực cá nhân thẩm phán, hội đồng xét xử người tham gia xét xử kiểm sát viên, luật sư,…từ nâng cao tinh thần ý thức giáo dục người phiên tòa hoạt động hiệu a Giai đoạn chuẩn bị xét xử Trong giai đoạn này, hoạt động nhận thức hoạt động chủ đạo, bên cạnh việc Tòa án lập kế hoạch nhận thức giai đoạn xét hỏi Tòa án lập kế hoạch thực tác động giáo dục Và thế, mời thêm người làm chứng, đại diện đoàn thể xã hội, nghiên cứu điều kiện sống điều kiện giáo dục bị cáo để thực mục đích chuẩ bị Và thẩm vấn này, ảnh hưởng giáo dục đa dạng Chính giáo dục ảnh hưởng đến việc thẩm vấn tiếp nhận hồ sơ, hiểu chứng cứ, kiểm tra chứng đến nhận thức vụ án hoạt động người tham gia thẩm vấn Qua vụ án, sau lần thẩm vấn, cán tư pháp tự rút cho vấn đề riêng, coi king nghiệm, hoạt động giáo dục b Giai đoạn xét xử Trong giai đoạn xét xử, tác động giáo dục có đặc điểm cần phải lúc tác động đến bị cáo người có mặt phiên tòa Thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư cần phải luôn ý thức hoạt động họ phải hướng tới bảo đảm chức giáo dục Có nghĩa họ phải tác động đến bị cáo, thức tỉnh bị cáo cảm nhận lỗi lầm mong muốn sửa chữa lỗi lầm Họ phải tác động đến người có mặt phiên tòa, hình thành cho người ý thức tôn trọng pháp luật, cho họ biện pháp đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, củng cố phẩm chất ý chí cần thiết cho họ đấu tranh Đặc biệt họ cần thuyết phục thẩm phán với lí lẽ mà đưa Đây hoạt động giáo dục thể cách có hiệu 10 Khi tranh luận phiên tòa, tác động giáo dục thơng qua việc giải thích, phân tích sâu sắc thực chất ý nghĩa chứng tiếp nhận thẩm vấn phân tích điều luật tương ứng c Giai đoạn nghị án, tuyên án Trong giai đoạn nghị án, chức giáo dục thực Mỗi án, định đòi hỏi phải thực chức giáo dục Khi nghị án, án, phải đáp ứng tình cảm đạo đức người, có bị cáo Tác động giáo dục án đạt hình phạt tun khơng thỏa mãn bị cáo mà làm cho người dự phiên tòa hiểu đồng tình ủng hộ với án Tòa án Tác động giáo dục Tòa án thể tuyên án Do án Toàn án tuyên phải đúng, đáp ứng yêu cầu pháp luật hình phạt phải phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội nhân cách bị cáo; án phải rõ ràng, sáng sủa, cụ thể, dễ hiểu Bản án cần công bố công khai để nhiều người biết tốt Chính điều giúp cho Tòa án thực chức giáo dục đến công dân Sau tuyên án, để tác động giáo dục kết thúc Tòa án cần có sở cho bị cáo rút kết luận cần thiết cho thân xét phương diện, bị cáo không tái phạm 11 d Giai đoạn kết thúc phiên tòa Ngay phiên tòa kết thúc rồi, tác động giáo dục chưa kết thúc mà tiếp tục sau tuyên án Ví dụ tuyên án, người phạm tội hưởng án treo, cải tạo khơng giam giữ Tòa án cần kết hợp chặt chẽ với tập thể nơi người phạm tội cư trú làm việc, để giúp họ tổ chức trình tự giáo dục kiểm tra trình vải tạo họ Còn bị cáo bị phạt tù, hoạt động giáo dục Tòa án phải thể rõ ràng cụ thể giai đoạn thi hành án Và trường hợp phạm nhân tha tù trước thời hạn chức giáo dục Tòa án cần tăng cường Tòa án kiểm tra lối sống phạm nhân cải tạo trại giam, giúp đỡ họ hòa nhập sống điều kiện III Một số kết luận rút  Thứ cần thiết hoạt động giáo dục hoạt động xét xử Chủ thể, đối tượng tác động hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động xét xử nói riêngchính là người Mục đích cuối nhằm tạo người có phẩm chất tâm lý tốt, phù hợp với yêu cầu xã hội Vì mà giáo dục biên pháp mà buộc phải hướng đến để sử dụng cho có hiệu Xét xử giai đoạn mà Tòa án cho án “ người, tội, pháp luật” Mà để bị cáo tâm phục phục, nhận sai lầm hành vi mình, hối lỗi, chấp nhận sửa sai, thay đơi người tiến hành tố tụng cán Tòa án cần đặt hoạt động giáo dục chức sau thiếu 12  Thứ hai hoạt động giáo dục ln mục đích cao nhất, phương tiện để tiến hành thực hoạt động tư pháp có hiệu quả, hoạt động xét xử Tất hoạt động khác từ nhận thức, thiết kế, xét phục vụ cho mục đích giáo dục, giáo dục từ bị cáo đến tồn thể cơng dân  Thứ ba hoạt động giáo dục hoạt động tư pháp khác ln có mối quan hệ biện chứng với nhau.Để hoạt động giáo dục đạt hiệu cao cần đặt giáo dục bên cạnh hoạt động khác hoạt động nhận thức, hoạt động giáo dục,… Vì hoạt động có vai trò chủ đạo giai đoạn khác nhau, tất nhằm mục đích cho hoạt động tư pháp diễn tốt nên hoạt động tư pháp hoạt động tư nhận thức, thiết kế, chứng nhận, giao tiếp, tổ chức tác động qua lại lẫn  Thứ tư không giữ vai trò chủ đạo hoạt động thiết kế hoạt động xét xử hoạt động giáo dục đóng vai trò quantrọng cần thiết giai đoạn xét xử Hoạt động xét xử mang lại hiệu giáo dục bị can, bị cáo giáo dục công dân Hoạt động xét xử mà khơng có giáo dục trở nên q cứng nhắc, khơng thấy mục đích nhân đạo nhà nước ta hướng đến C KẾT LUẬN Giáo dục giai đoạn xét xử coi hoạt động vô cần thiết, thiết để hoạt động xét xử diễn thuận lợi, đạt mục đích cao Tuy nhiên cán ngành Tòa án cán tư pháp nói chung cần nỗ lực tích cực 13 hoạt động, việc làm để hoạt động giáo dục trở nên phổ biến tiếp cận gần với cơng dân Để pháp luật song hành sống, vào sống cách tự nhiên, khơng gượng ép vai trò cán tư pháp to lớn Trên toàn viết em Với trình độ kiến thức nhiều hạn hẹp, kinh nghiệm ít, nên chưa thể sâu phân tích cách toàn diện triệt để vấn đề làm có nhiều sai sót Em mong nhận góp ý, nhận xét, sửa chữa thầy để giúp em hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Cơng an Nhân dân, 2006 Giáo trình Tâm lý học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 2010 Tâm lí học tư pháp - Hướng dẫn trả lời lí thuyết, giải tập tình trắc nghiệm, Chu Liên Anh, Dương Thị Loan, Nhà xuất Chính trị - hành chính, Hà Nội, 2010 Giáo trình Khoa học điều tra hình sự, Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an Nhân dân, 2008 5.https://luatduonggia.vn/vai-tro-cua-hoat-dong-giao-duc-trong-xet-xu-vu-an-hinh-su 14 15 16 ... chức tâm lí hoạt động tư pháp mục đích hoạt động tư pháp giáo dục, cải tạo cảm hóa người phạm tội giáo dục cơng dân có ý thức tn thủ pháp luật Và theo giáo trình Tâm lí học tư pháp trường Đại học. .. trình Tâm lý học tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an Nhân dân, 2006 Giáo trình Tâm lý học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 2010 Tâm lí học. .. tư pháp nhằm tác động đến tâm lí người tham gia tố tụng  Hoạt động giáo dục tiến hành thông qua giai đoạn tố tụng  Khi tiến hành hoạt động giáo dục, cán tư pháp thường sử dụng phương pháp tâm

Ngày đăng: 10/11/2018, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w