Giáo án Ngữ Văn 6 HK1

6 547 1
Giáo án Ngữ Văn 6 HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 TUẦN 1 BÀI 1 Tiết 1 – 4 Dạy: 27/08 – 01/09 Soạn: 26/08/07 TIẾT DẠY 1 CON RỒNG, CHÁU TIÊN 27/08/07 2 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY 28/08/07 3 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT 31/08/07 4 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 31/08/07 Tiết 1 CON RỒNG, CHÁU TIÊN A/ MTCĐ: HS: - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên. - Chỉ ra và hiểu được chi tiết kì ảo trong truyện. - Kể lại được truyện. B/ CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu bài dạy. - HS: Soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra. 3/ Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠTĐỘNG CỦA THẦY H.Đ CỦA TRÒ HĐ1: KHỞI ĐỘNG: HĐ2: ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Khái niệm truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo, qua đó thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kể. HĐ2: TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Các chi tiết kì lạ - Lạc Long Quân: thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ. - Âu Cơ: thuộc dòng họ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở ? Em biết người VN khi nói về mình thì tự xưng là gì? Dẫn dắt vào bài. Gọi HS đọc chú thich */7. ? Truyền thuyết là loại truyện kể về những gì? ? Ai là tác giả của loại truyện truyền thuyết? ? Theo em yếu tố tưởng tượng, kì ảo là gì? Hướng dẫn HS đọc vb, đọc một đoạn, gọi HS đọc tiếp. Lưu ý Hs đọc chuẩn giọng. ? Em tìm các chi tiết mà em cho là kì lạ trong truyện? ? Theo em, ý nghĩa của từng chi tiết đó là gì? ? Chi tiết bọc trăm trứng nở trăm con giúp em nghĩ đến phẩm chất gì của người VN ta? Chúng ta dùng từ gì để nói lên phẩm chất đó? Bình giảng giải thích ý nghĩa của các chi tiết kì Đọc. Trả lời. Đọc. Trả lời. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam 1 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 trăm con. - Đàn con không cần bú mớm, tự lớn nhanh như thổi, con tưởng đựoc tôn làm vua, hiệu Vua Hùng. 2/ Ý nghĩa của truyện - Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi người Việt. - Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt. 3/ Tổng kết Xem ghi nhớ/8 HĐ3: LUYỆN TẬP lạ. ? Từ vdiệc phân tích ý nghĩa từng chi tiết, em rút ra ý nghĩa của truyện? ? Em nhắc lại các chi tiết kỳ ảo có trong truyện va nêu ý nghĩa của chi tiết đó? Gọi HS đọc GN/8 Hướng dẫn HS làm bài tập, yêu cầu các em về nhà làm. Trả lời. Đọc GN/8. D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: Vì sao khi nói đến mình người VN tự xưng là Con Rồng Cháu Tiên ? Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Đọc lại nhiều lần vb, kêr lại truyện có diễn cảm. Soạn: Bánh chưng bánh giầy. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam 2 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 Tiết 2 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY A/ MTCĐ: HS: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy. - Chỉ ra và hiểu được chi tiết kì ảo trong truyện, kể lại được truyện. B/ CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu bài dạy; HS: Soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1/ Ổn đinh. 2/ Kiẻm tra: 1/ Kể lại truyện Con Rồng Cháu Tiên. Nêu ý nghĩa của truyện? 2/ Nêu ra các chi tiết kỳ ảo trong truyện và nêu ý nghĩa? 3/ Bài mới: NỘI DUNG H OẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H.Đ CỦA TRÒ HĐ1: KHỞI ĐỘNG: HĐ2: ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 1/ Vì sao Lang Liêu được chọn nối ngôi Vua? - Thiệt thòi nhất. - Được thần báo mộng. - Dâng lễ vật Bánh Chưng, Bánh Giầy nhiều ý nghĩa, hợp ý Vua. 2/ Ý nghĩa của truyện - Giải thích nguồn gốc Bánh chưng, bánh giầy, phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước. - Thể hiện thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và sự thờ cúng ông bà. 3/ Tổng kết ? Em biết từ đâu mà nhân dân VN có tụclàm bánh chưng vào các ngày lễ tết? Dẫn dắt vào bài. Hướng dẫn HS đọc vb, đọc một đoạn, gọi HS đọc tiếp. ? Em hiểu từ tổ tiên nghĩa như thế nào? ? Cụm từ Sơn hào hải vị dùng để chỉ cái gì? ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ? Ý định và cách thức Vua chọn người nối ngôi? ? Trong các con, ai là người được vua chọn? ? Lang Liêu có hoàn cảnh ntn so với các anh em? ? Vì sao Lang Liêu được chọn nối ngôi? ? Theo em, truyện này chi tiết kỳ ảo là đâu? Ý nghĩa? ? Em giải thích ý nghĩa của bánh chưng và bánh giầy? Bình khắc sâu. ? Từ việc phân tích trên, em rút ra ý nghĩa của truyện? Gọi HS đọc GN/12. Đọc. Trả lời. Trả lời. Đọc G/12. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam 3 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 Xem ghi nhớ/12 HĐ3: LUYỆN TẬP Hướng dẫn HS làm bài tập. HS trao đổi tại lớp bài tập 1/12. Thảo luận bài tập 1/12. Tiết 3 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A/ MTCĐ: HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể: - Khái niệm về từ. - Đơn vị cấu tạo từ (tiếng). - Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn/ từ phức; từ ghép/ từ láy). B/ CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu bài dạy, bảng phụ. - HS : Soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra. 3/ Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H.Đ CỦA TRÒ HĐ1: KHỞI ĐỘNG HĐ2: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM I/ Từ là gì ? Từ: đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Ví dụ: ăn, chạy … II/ Từ đơn và từ phức Từ gồm: từ đơn và từ phức. Từ phức gồm: từ ghép và từ láy. * Ghi nhớ/14. HĐ3: LUYỆN TẬP Yêu cầu HS đọc bài tập ví dụ/13 (bảng phụ) Gọi HS lên bảng lập ds từ và tiếng có trong câu văn trên. Chốt: Từ: thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở Tiếng: thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở ? Từ sự phân biệt trên, em rút ra sự khác nhau của từ và tiếng? ? Vậy em hiểu từ là đơn vị dùng để làm gì? ? Em cho ví dụ một từ và đặt câu với từ đó? Gọi HS đọc bài tập mục II/13. Yêu cầu HS lên bảng phân loại từ theo bảng (treo bảng phụ). ? Từ bảng phân loại, em chỉ ra từ được phân ra những loại nào? ? Từ đơn khác từ phức ntn? ? Từ phức được chia ra những loại nào? ? Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? Gọi HS đặt câu với các từ các em vừ cho vdụ. Hướng dẫn Hs làm các bài tập SGK. Đọc. Lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Trả lời. Cho vd, đặt câu. Lên bảng. Trả lời. Làm bài tập. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam 4 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: Phân biệt từ và tiếng? Cho ví dụ? Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Soạn : Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Tiết 4 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A/ MTCĐ: - Huy động kiến thức của HS về các loại vb mà HS đã biết. - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. B/ CHUẨ BỊ: - GV: Nghiên cứu bài dạy, bảng phụ. - HS: Soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊ LỚP: 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra: Vở soạn. 3/ Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H.Đ CỦA TRÒ HĐ1: KHỞI ĐỘNG HĐ2: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM I/ Tìm dhiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt 1/ Văn bản và mục đích giao tiếp Giao tiếp: hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ. Văn bản: chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thóng nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. * Ghi nhớ/17. 2/ Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt Sáu kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính-công vụ. * Ghi nhớ/17. HĐ3: LUYỆN TẬP ? Khi em muốn người khác hiểu được ý mình thì em phải làm gì? Dẫn dắt vào bài. ? Em muốn kể cho một người bạ trong xóm mình về tình hình học tập của lớp em thì em làm gì? Em nói ntn để bạn hiểu được đầy đủ? (kể có đầu có đuôi) ? Một người bạn thân của em chuyển nhà đi nơi xa, nhớ bạn thì em làm gì? (viết thư) GV giảng giải để HS hiểu được đó là các dạn văn bản. Gọi HS trả lời câu hỏi c/16. Trao đổi với HS các câu hỏi d, đ, e/16 ? Qua trao đổi, em hiểu hoạt động giao tiếp được thực hiện để làm gì? ? Em hiểu thế nào là văn bản? Chuyển ý, giới thiệu HS về bảng phân loại kiểu văn bảng và phương thức biểu đạt/16 (bảng phụ). Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập các tình huống/17. Gọi HS đọc ghi nhớ/17. Hướng dẫn HS làm bài tập SS GK. Trả lời. Trả lời. Thảo luận nhóm. Đọc GN/17. Làm bài tập. D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam 5 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 Củng cố: Thế nào là văn bản? Có những kiếu văn bản nào thường gặp? Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Soạn: Thánh Gióng, Từ mượn. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam 6 . bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 TUẦN 1 BÀI 1 Tiết 1 – 4 Dạy: 27/08 – 01/09 Soạn: 26/ 08/07 TIẾT DẠY 1 CON RỒNG, CHÁU TIÊN 27/08/07 2 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY 28/08/07. Soạn: Bánh chưng bánh giầy. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam 2 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 Tiết 2 BÁNH

Ngày đăng: 16/08/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

- GV: Nghiên cứu bài dạy, bảng phụ.      - HS : Soạn bài. - Giáo án Ngữ Văn 6 HK1

ghi.

ên cứu bài dạy, bảng phụ. - HS : Soạn bài Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. - Giáo án Ngữ Văn 6 HK1

Hình th.

ành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan