Vũ quỳnh linh KLTN chính thức

90 41 0
Vũ quỳnh linh KLTN chính thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ ngao ở xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển sản xuất và tiêu thụ ngao ở xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Đề tài được thực hiện từ ngày 20062016. Với phương pháp nghiên cứu là chọn điểm, chọn mẫu điều tra; thu thập thông tin, số liệu; xử lý và phân tích số liệu. Qua tìm hiểu đặc điểm địa bàn của xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cho thấy xã có tiềm năng phát triển sản xuất ngao. Khi nghiên cứu về thực trạng sản xuất ngao tại xã, tôi thấy các hộ nuôi ngao ở đây có sự khác biệt lớn về điều kiện kinh tế, điều này làm ảnh hưởng đến quy mô sản xuất, mức đầu tư vốn và năng suất hay sản lượng mà các hộ đạt được mỗi vụ. Qua việc tiến hành so sánh, phân tích và đánh giá hai nhóm hộ tôi thấy hiệu quả kinh tế của các hộ có điều kiện kinh tế khá thường cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn so với các hộ kinh tế trung bình. Đề tài phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và tiêu thụ ngao của xã Nam Thịnh như: người dân gặp nhiều khó khăn trong khâu tìm mua được loại giống chất lượng, việc tiếp cận nguồn vốn phục vụ sản xuất còn gặp nhiều khó khăn bởi vốn đầu tư cho nuôi ngao là rất lớn, hơn nữa ngao là mặt hàng tươi sống không thể để lâu vì thế mà người dân luôn gặp khó khăn ở thị trường đầu ra cho sản phẩm. Từ đó, đưa ra một số giải pháp cho các hộ dân, chính quyền địa phương và nhà nước nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ ngao trên địa bàn xã.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGAO Ở XÃ NAM THỊNH, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Tên sinh viên : QUỲNH LINH Lớp : K58 - KTNNA Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Niên khóa : 2013 - 2017 Giáo viên hướng dẫn : TS TÔ THẾ NGUYÊN HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày… tháng……năm 2016 Sinh viên thực Quỳnh Linh i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết, tơi xin cảm ơn đến Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô khoa KT & PTNT trang bị cho kiến thức bản, định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức để tơi có tảng vững học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn thầy cô Bộ môn Kế hoạch đầu tư trình nghiên cứu đề tài giúp đỡ nhiều Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS Tô Thế Nguyên, người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, UBND xã, ban ngành, đoàn thể bà nhân dân xã Nam Thịnh cung cấp số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng… năm 2016 Sinh viên thực Quỳnh Linh ii TÓM TẮT KHĨA LUẬN Khi nói kinh tế biển Thái Bình khơng thể khơng nhắc đến lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy hải sản với tiềm triển vọng lớn nuôi ngao Do ảnh hưởng dòng chảy cửa sơng chính: Sơng Hồng, sơng Trà Lý sơng Hóa tạo vùng bãi triều rộng khoảng 25.000 ha, có khoảng 7.000 phát triển ni ngao Hệ thống cồn ngầm bãi trước cửa sông bồi tụ hình thành hàng năm tạo nên bãi biển thuận lợi, giảm thiểu ảnh hưởng sóng to, gió lớn đến vùng bãi triều, môi trường thuận lợi cho phát triển ni ngao, phần diện tích đầm ngồi đê cải tạo chuyển sang nuôi ngao Sản phẩm ngao nuôi tỉnh tiêu dùng nội địa mà xuất Trong năm gần việc nuôi ngao mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân huyện Tiền Hải nói chung hay xã Nam Thịnh nói riêng Vốn huyện ven biển với điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nguồn lao động dồi dào, người dân địa phương có kinh nghiệm nuôi trồng đánh bắt thủy sản; tiềm để phát triển nuôi ngao địa bàn huyện Bên cạnh thành cơng mang lại từ q trình sản xuất ngao huyện gặp phải số hạn chế, khó khăn, vấn đề thị trường đầu cho sản phẩm Nam Thịnh xã thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, xã có vị trí địa lý, điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng khai thác hải sản, đặc biệt nuôi ngao Từ lý trên, lựa chon đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ ngao xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển sản xuất tiêu thụ ngao xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đề tài thực từ ngày 20-06-2016 Với phương pháp nghiên cứu chọn điểm, chọn mẫu điều tra; thu thập thông tin, số liệu; xử lý phân tích số liệu Qua tìm hiểu đặc điểm địa bàn xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cho thấy xã có tiềm phát triển sản xuất ngao Khi nghiên cứu iii thực trạng sản xuất ngao xã, thấy hộ ni ngao có khác biệt lớn điều kiện kinh tế, điều làm ảnh hưởng đến quy mô sản xuất, mức đầu tư vốn suất hay sản lượng mà hộ đạt vụ Qua việc tiến hành so sánh, phân tích đánh giá hai nhóm hộ tơi thấy hiệu kinh tế hộ có điều kiện kinh tế thường cho suất hiệu kinh tế cao so với hộ kinh tế trung bình Đề tài phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất tiêu thụ ngao xã Nam Thịnh như: người dân gặp nhiều khó khăn khâu tìm mua loại giống chất lượng, việc tiếp cận nguồn vốn phục vụ sản xuất gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư cho ni ngao lớn, ngao mặt hàng tươi sống khơng thể để lâu mà người dân ln gặp khó khăn thị trường đầu cho sản phẩm Từ đó, đưa số giải pháp cho hộ dân, quyền địa phương nhà nước nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ ngao địa bàn xã iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii Ở xã Nam Thịnh, hộ thu mua sản phẩm thường hoạt động riêng lẻ mà khơng có liên kết với Chính mà cần có liên kết hộ thu gom với nhằm tạo uy tín với người dân có sức ảnh hưởng lớn hơn, từ đưa nơng sản ngồi thị trường với giá trị .50 C.5b Chi phí đầu tư nuôi ngao 74 H.1a Đánh giá Ông/ Bà hỗ trợ cán nông nghiệp địa phương khuyến nông viên, cán nông nghiệp huyện) SX tiêu thụ ngao? 79 H.3a Các doanh nghiệp (thu mua, chế biến, dịch vụ vật tư, ngân hàng, ) phối hợp với nông dân SX tiêu thụ nông sản phẩm 80 H.5a Các quan nghiên cứu (Trường đại học/ Viện nghiên cứu) phối hợp với ông/bà SX tiêu thụ nông sản phẩm 80 v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Nam Thịnh năm 2013-2015 Error: Reference source not found Bảng 3.2: Tình hình dân số, lao động xã Nam Thịnh giai đoạn 2013-2015 Error: Reference source not found Bảng 4.1: Biến động diện tích ni trồng loại thủy sản xã Nam Thịnh qua năm 2013-2015 Error: Reference source not found Bảng 4.2: Biến động suất loại thủy sản xã Nam Thịnh qua năm 2013-2015 Error: Reference source not found Bảng 4.3: Biến động sản lượng loại thủy sản xã Nam Thịnh qua năm 2013-2015 Error: Reference source not found Bảng 4.4: Thông tin hộ điều tra nuôi ngao Reference source not found Bảng 4.5: Vốn đầu tư vào nuôi ngao năm 2015 hộ điều tra Reference source not found Bảng 4.6: Tình hình nhân lao động hộ nuôi ngao điều tra địa bàn xã Nam Thịnh năm 2016 .Error: Reference source not found Bảng 4.7: Kết sản xuất ngao hộ điều tra xã Nam Thịnh năm 2015 Error: Reference source not found Bảng 4.8: Tỷ lệ hộ bán sản phẩm ngao cho người mua khác hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.9: Tiêu chí lựa chọn khách hàng hộ điều tra Reference source not found vi Bảng 4.10: Liên kết sản xuất hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.11: Chi phí đầu tư ni ngao 1ha Error: Reference source not found Bảng 4.12: Kết hiệu ni ngao hộ điều tra theo nhóm hộ Error: Reference source not found Bảng 4.13: Kết hiệu nuôi ngao hộ điều tra theo tuổi Error: Reference source not found Bảng 4.14: Kết hiệu nuôi ngao hộ điều tra theo trình độ Error: Reference source not found Biểu đồ 4.1: Biến động giá bán ngao qua năm 2013 – 2015 thời điểm: Đầu vụ, vụ cuối vụ .Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian LĐ Lao động NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản SL Số lượng TB Trung bình vii TC Tổng chi phí Trđ Triệu đồng TS Thủy sản UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị tăng thêm XD Xây dựng viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Nuôi ngao ngành nghề thủy sản phát triển mạnh mẽ năm gần Với lợi không cần đầu tư thức ăn, kĩ thuật quản lý, chăm sóc đơn giản, thời gian nuôi ngắn giá trị kinh tế cao, nghề nuôi ngao mạnh phát triển nông nghiệp tỉnh ven biển tỉnh Thái Bình Hàng năm, ni ngao mang lại lợi nhuận lớn cho người dân, giải việc làm dư thừa nơng thơn đóng góp phần đáng kể thu nhập kinh tế địa phương kim ngạch xuất thủy sản đất nước Thêm vào đó, mơ hình ni ngao dễ dàng nhân rộng nên nghề nuôi ngao thu hút nhiều quan tâm ngư dân ven biển Với chiều dài 23km bờ biển, huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) địa phương mạnh phát triển ni trồng thủy, hải sản Quyết định Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển nuôi ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020 cho thấy tổng diện tích mặt vùng bãi triều huyện Tiền Hải đưa vào nuôi ngao đến năm 2015 2.593ha, nghề nuôi ngao trở thành mạnh huyện Bên cạnh Tiền Hải mơt huyện ven biển với điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nguồn lao động dồi dào, người dân địa phương có kinh nghiệm ni trồng, đánh bắt thủy sản; tiềm để phát triển nuôi ngao địa bàn Trong năm gần việc nuôi ngao mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân, ngao có khả thích nghi cao với điều kiện tự nhiên vùng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhiều thị trường nước Theo báo cáo tổng kết năm Chi cục NTTS tỉnh Thái Bình, năm 2013 sản lượng ngao Tiền Hải 47.800 tấn, khoảng 60-65% sản lượng ngao thương phẩm Tiền Hải tiêu thụ thị trường Trung Quốc, khoảng 30% xuất sang EU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I: Sách Ngơ Đình Giao (1997) Giáo trình Kinh tế học vi mơ, NXB Giáo dục Phạm Thị Minh Nguyệt (2006) Giáo trình kinh tế hợp tác nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Lưu Đức Hải (2001) Giáo trình sở khoa học mơi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Thị Ngọc Phùng (2006) Giáo trình kinh tế phát triển,Trường Đại học kinh tế quốc dân II: Tài liệu tham khảo tìm từ hệ thống internet Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, truy cập 2016 https://vi.wikipedia org/wiki/sản_xuất Đào Hữu Hòa (2008) Liên kết sách thu hút đầu tư phát triển công nghiệp địa phương vùng kinh tế trọng điểm miền trung: Thực trạng giải pháp Tạp chí khoa học cơng nghệ, ĐH Đà Nẵng - số 6(29)2008 Đinh Bảo Linh (2015) Tổ chức sản xuất tiêu thụ nông sản: Kinh nghiệm số nước Lê Tân Thới (2010) Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh ngành hàng nghêu trắng bến tre Đồng Sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường đại học Cần Thơ Lê Thanh Tùng (2014) Nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản huyện Thư, huyện Thái Bình Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Lê Thanh Tùng (2010) Đánh giá tổng thể mối nguy hại, tìm hiểu nguyên nhân gây chết ngao nuôi (Meretrix Lyrata M Meretrix) Nguyễn Chi (2015) Ngao Giao Thủy vươn giới, Tạp chí thủy sản Việt Nam 67 Nguyễn Thị Lan Anh (2014) Nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ ngao địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Nguyễn Thị Minh Vương (2010) Phân tích kênh phân phối tơm sú huyện kiên lương, tỉnh kiên giang Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Văn Tuyển (2012) Phát triển sản xuất ngao bền vững huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 11 Phan Lợi (2015) “ Sản lượng ngao Nam Thịnh tăng 17%” http://www.baothaibinh.com.vn/49/40411/San_luong_ngao_tang_17.htm 12 Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam VOER Đặc điểm vai trò q trình tiêu thụ hàng hóa https://voer.edu.vn/m/dac-diem-va-vai-tro-cua-qua-trinh-tieu-thu-hanghoa/8f5d6a41 13 Trần Đăng Khoa (2010) Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành Hà Giang Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 14 UBND tỉnh Thái Bình (2011) Quyết định số 1519/QĐ-UBND tỉnh việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ni ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020 III: Báo cáo Báo Cáo “ Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Nam Thịnh Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XXVII nhiệm kỳ 2015-2020” Báo cáo “ Kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2015 xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải” Báo cáo “ Kết thực nhiệm vụ năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014” 68 Báo cáo “ Kết thực nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015” Báo cáo “ Kết thực nhiệm vụ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016” Báo cáo thống kê tình hình ni trồng thủy sản xã Nam Thịnh năm 2013 Báo cáo thống kê tình hình ni trồng thủy sản xã Nam Thịnh năm 2014 Báo cáo thống kê tình hình ni trồng thủy sản xã Nam Thịnh năm 2015 Báo cáo tổng kết năm 2013 Chi cục NTTS, Sở NN&PTNT tỉnh Thái Bình 69 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NƠNG DÂN Phần A: Thông tin tra cứu A.1 Ngày điều tra (ngày/tháng/năm) A.2 Người điều tra A.3 Địa điểm điều tra / 09 / 2016 Quỳnh Linh A.3A Huyện Tiền Hải A.3B Xã Nam Thịnh Tỉnh Thái Bình A.3C Thơn/xóm A.4 Ông/Bà chuyên sản xuất sản Trồng Chăn Thủy sản phẩm nông nghiệp nào? trọt nuôi Phần B: Thông tin chung hộ điều tra B.1 Tên người trả lời B.2 Tuổi B.3 Giới tính Nam Nữ B.4 Dân tộc Kinh Khác _ B.5 Trình độ học vấn người trả lời ( / 12) Không Đại học B.6 Đào tạo chuyên môn Trung cấp Khác Cao đẳng Trồng trọt Kinh tế B.7 Nếu B.6 # 0, trình độ chun mơn Chăn nuôi Khác _ đào tạo Thủy sản B.8 Tổng số nhân hộ (chỉ tính người ăn, vòng tháng trở lại đây) B.9 Tổng số lao động hộ (chỉ kể Nam: (người) người nhà, không làm công Nữ: _ (người) nhân) Phần C: Thông tin điều kiện sản xuất C.1 Yếu tố nguồn lực đất đai Gia đình có Tổng Số DT mảnh (m2) Diện tích bãi triều ni ngao Đất trồng nông nghiệp Đất khác (cụ thể) 70 Thuê thêm Cho thuê Tổng Số Tổng Số DT mảnh DT (m2) mảnh (m2) C.1b Đối với đất thuê, chủ sở hữu? (cá nhân hay tổ chức,nếu tổ chức loại nào: DN, HTX, nhà nước?) C.1c Nếu có thuê đất, thời hạn thuê đất năm? C.1d Giá thuê đất bao nhiêu? 000đ/ sào (1 sào = 360m2) C.1e Ơng/ Bà có biết chủ trương/ sách Có Khơng quản lý, quy hoạch, sử dụng đất địa phương? C.1f Nếu có ảnh hưởng đến định SX LK nông sản hộ? C.1g.1 Đánh giá Ông/ Bà điều kiện đất đai hộ có thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn khơng? C.1g.2 Cụ thể thuận lợi? Có Khơng C.1g.3 Cụ thể khó khăn? C2 Yếu tố sở hạ tầng C.2a Đường giao thông dễ dàng thuận tiện cho Đã đáp Chưa đáp việc vận chuyển hàng hóa/nơng sản? ứng ứng C.2b Nguồn nước khu vực lân cận có bị Có Không ô nhiễm không? C.2c Việc hộ sx NN rửa đồng tháo nước sau vụ cấy có ảnh hưởng đến ngao Có Khơng khơng? C.2d Ông/bà có mong muốn nhà nước đầu tư hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý chất độc hại Có Khơng từ ruộng đồng để giảm bớt thiệt hại ngao k? 71 C3 Yếu tố lao động C.3a1 Hộ có phải th thêm lao động khơng? Có Khơng C.3a2 Nếu có, th thêm người? (người) Thuê thường Th có C.3b Th theo hình thức nào? xuyên vụ SX công việc cần C.3c1 Nếu th lao động, Ơng/ Bà có th kèm phương tiện sản xuất khơng? Có Khơng (máy xục, máy sủi, máy xúc, ….)? C.3c2 Nếu có, loại nào? C.3d Hộ có đổi cơng với hộ khác khơng? Có Khơng C.3e Hiện lao động địa phương dàng th khơng? (có bị thiếu lao động trẻ chuyển khỏi khu vực nơng thơn) Có Khơng C4 Yếu tố vốn Nguồn vốn Số lượng (tr Đồng) Thời hạn vay (tháng) Lãi suất (%/ tháng) Thủ tục điều kiện vay (*) Tổng vốn tự có Vốn vay 2.1 NH Chính sách 2.2 NH Thương mại 2.3 Tổ chức tín dụng khác 2.4 Tổ/ Nhóm SX (HTX) 2.5 Cửa hàng vật tư (mua chịu đầu vào) 2.6 Cá nhân (người thân, bạn bè, hàng xóm) 2.7 Khác * Thủ tục điều kiện vay nào? (Có dễ dàng không?Số lượng vay lần nào?Nếu cần vay tiếp, vay khơng?) 72 C.4a Trong vòng năm trở lại Ơng/ Bà Có có vay vốn phục vụ SX khơng C.4b Vốn vay chiếm % tổng số vốn gia đình sử dụng SX? (%) C.4c1 Ơng/ bà có gặp phải khó khăn Có vay vốn SX từ Ngân hàng khơng? Khơng có tài sản giá trị để chấp Có Lượng tiền vay khơng đáp ứng nhu cầu Có SX Thủ tục để vay vốn khó khăn Có Chưa có sách hỗ trợ nơng dân vay vốn Có để SX 5a Vấn đề khác Có 5b Nêu cụ thể? Không Không Không Không Không Không Không C5 Yếu tố dịch vụ đầu vào C.5a Xin ơng (bà) vui lòng cho biết gia đình mua loại đầu vào sau đâu? Xem lại A.5(Lưu ý chọn nhiều phương án loại đầu vào) Yếu tố đầu vào Địa điểm mua Phương thức muaa Mức độ muab Sự sẵn có c Chất lượngd Mua từ đầm, trang trại hộ khác (trong xã) Mua từ đầm, trang trại hộ khác (ngoài xã) Giống Các công ty/Nhà máy ngao Trại giống nhà nước Tự để giống Nơi khác a Code: Phương thức mua: = Trả ngay; = Mua chịu có lãi suất; = Mua chịu khơng có lãi suất b Mức độ mua: = Thường xuyên; = Thỉnh thoảng; = Rất c Sự sẵn có SP: = Có thường xuyên đáp ứng u cầu; = Có khơng có thường xun (có lúc cần mua khơng có) d Chất lượng đầu vào: = Tốt; = Bình thường; = Chất lượng 73 C.5b Chi phí đầu tư nuôi ngao Chỉ tiêu Mật độ Chi phí trung gian Giống Thuyền Chòi canh Chi phí làm vây lưới Chi phí thu hoạch Chi phí bảo vệ, chăm sóc Lãi tiền vay Chi phí khác Cơng lao động gia đình Xã Nam Thịnh ĐVT Hộ Khá Hộ TB BQ con/m2 trđ trđ trđ trđ trđ trđ trđ trđ trđ cơng C.5b1Ơng/ Bà dàng tiếp cận dịch vụ vật tư nơng nghiệp hay khơng? (ví dụ thiếu Có Không vốn, giá đầu vào tăng cao, thông tin đầu vào khơng đầy đủ…) C.5b2 Những khó khăn mà Ông/ Bà gặp phải tiếp cận dịch vụ vật tư NN? Phần D: Sản xuất ngao hộ D.1 Quy mô GTSX ngao hộ năm 2015 Chỉ Một vụ kéo dài Quy mô sản Sản lượng/ tiêu/ao/ xuất (m ) vụ (kg) bãi tháng KL bán (kg) Giá bán BQ (000đ/kg) D.2 Thông tin hoạt động làm gia tăng giá trị sản phẩm ngành trồng trọt D.2a1 Khi thu hoạch SP, Ơng/ Bà có thường sơ chế/ phân loại/ chế biến trước đem bán Có Khơng khơng? D.2a2 Nếu có, cách sơ chế/ phân loại/ chế biến cụ thể nào? D.2a3 Ông/ Bà có quan tâm đến chứng nhận 74 Có Không tiêu chuẩn chất lượng ngành thủy sản không D.2a4 Nếu có Ơng/ Bà thực theo tiêu Đã thực chuẩn chưa? D.2.a5 Ơng/bà bắt đầu thực từ năm nào? Chưa thực E Tiêu thụ sản phẩm hộ gia đình (Những SP hộ) E.1 Ai người mua sản phảm hàng hóa chủ yếu hộ? Ước tính tỷ lệ % người mua Công ty (Doanh nghiệp) ( ghi rõ tên) Người cung cấp dịch vụ đầu vào Thương lái địa phương Người chế biến nông sản Siêu thị Hợp tác xã Nhà hàng Khác (cụ thể) E.2 Tại ông/bà bán cho người trên? (Chọn phương án thích hợp) Giá cao Đã mua nhiều lần (đã quen biết) Theo hợp đồng/theo thỏa thuận Thanh tốn sòng phẳng (khơng nợ) SP dễ chấp nhận Khác (cụ thể) E.3 Ơng/bà có thường xun bị ép giá bán khơng? E.4 Ơng/bà thường bán ngao đâu? (Chọn phương án thích hợp) Tại bãi triều Tại nhà Tại chợ Điểm trung gian Chở đến nơi nhận người mua Khác (cụ thể) E.5 Giá bán ông/bà so với người khác nào? cao E.6 Nếu giá thấp hơn, sao? (Chọn phương án thích hợp) Chất lượng thấp Không đáp ứng yêu cầu người mua Vì cần phải bán nhanh 75 thấp Không biết 0 1 Giá người mua định đoạt khác (cụ thể) 0 1 F Liên kết hộ nông dân sản xuất tiêu thụ nơng sản F.1 Ơng/bà có hợp tác với gia đình khác việc SX, thu hoạch bán nơng Có Khơng sản khơng? Đổi cơng sản xuất/thu hoạch Đổi/vay đầu vào Dùng chung phương tiện F.2 Nếu có, hợp tác nào? Vay/ cho vay tiền (Chọn phương án thích hợp) Bán nông sản Mặc giá Cùng bán sản phẩm Khác ( cụ thể) G Liên kết hộ nông dân tác nhân khác G.1 Các bên tham gia vai trò Vai trò DN Thương lái Ngân hàng Cán NN xã Viện NC, Trường Chính quyền địa phương Cho vay vốn Cung cấp đầu vào Tư vấn kỹ thuật Tiêu thụ sản phẩm Thông tin thị trường Giúp giải tranh chấp liên kết Tư vấn liên kết Tổ chức liên kết ND với đối tác khác Tần suất liên lạc 10 Xếp hạng vai trò Code trả lời 1-8: = có, = không, 9: = thường xuyên, = lần/ tháng, = lần/ tháng, = lần/ năm; 10: = Rất quan trọng; = quan trọng, = bình thường, = không cần thiết G.2 Quan hệ với doanh nghiệp 76 G.2a Năm bắt đầu thực liên kết G.2b Thực liên kết với DN nào? G.2c Nội dung/hình thức thỏa thuận (có thể chọn nhiều phương án): G.2d Thời hạn hợp đồng (tháng) G.2e Hợp đồng ký lại hay khơng G.2f Nếu có, thường gia hạn lại? G.3g Thời điểm thỏa thuận? G.2h1 Thỏa thuận có hợp lý khơng? G.2h2 Nếu khơng, sao? Cung cấp đầu vào Mua SP đầu Tư vấn kỹ thuật Cung cấp tín dụng Khác (cụ thể) Có Khơng Hàng năm Sáu tháng Tùy thuộc vào chủ hợp đồng Khác (cụ thể) Có Khơng Chắc chắn có người tiêu thụ đầu cho SP Tiếp cận dịch vụ đầu vào có chất lượng tốt G.3 Lý tham gia liên kết Trả tiền mua SP thời gian (có thể chọn nhiều phương Giá SP hợp lý, ổn định án): Tiếp cận nguồn tín dụng để mua đầu vào Ổn định giá đầu cho sản phẩm Tiếp cận với kỹ thuật trồng trọt/chăn nuôi Khác (cụ thể) G.4 Mô tả thỏa thuận/hợp đồng liên kết Thời điểm Điều khoản Giá Chất lượng Số lượng giao G.4a Cách xác định G.4b Xử phạt vi phạm G.4b1 Hộ dân G.4b2 Doanh nghiệp G.4c Phương thức Thanh tốn vào đầu vụ phần, sau tốn mua SP toán đủ nhận hết sản phẩm Thanh toán vào cuối vụ lần nhận đủ SP Thanh toán nhiều lần vào cuối vụ Nợ tiền nông dân đến tiêu thụ xong hết SP 77 trả Khác (cụ thể) G.4d1 Ông/ Bà phá vỡ hợp đồng/ thỏa Có Không thuận thực liên kết với DN? G.4d2 Nếu có, lý sao? (để người vấn tự trả lời, không tự trả lời đưa gợi ý) G.5 Mâu thuẫn phát sinh LK G.5a Có phát sinh mâu thuẫn liên Có Khơng kết? G.5b Nếu có mâu thuẫn nào? G.5c Nếu có, thời điểm phát sinh mâu thuẫn gần nhất? DN không thu mua SP theo số lượng cam kết Giá thu mua DN thấp nhiều giá thị trường G.5d Ngun nhân dẫn đến mâu DN khơng thực hỗ trợ cho thuẫn liên kết/hợp đồng SX? nông dân DN thực thu mua nông sản lần lần sau không làm Khác (cụ thể) Nhờ quyền địa phương can thiệp Đơn phương chấm dứt thỏa thuận/ G.5e Cách giải mâu thuẫn hợp đồng với DN Không có cách giải Khác (cụ thể) 78 G.5f Thiệt hại hộ nào? G.5h Theo kinh nghiệm ơng, lợi ích liên kết/hợp đồng SX/tiêu thụ SP gì? Chắc chắn có người mua sản phẩm Có Khơng Chắc chắn cung cấp dịch vụ đầu vào có chất Có Khơng lượng tốt Thanh tốn tiền bán sản phảm hạn Có Khơng Giá sản phẩm hợp lý Có Khơng Mua chịu đầu vào Có Không Tiếp cận dịch vụ kỹ thuật TT/CN Có Khơng Nâng cao chất lượng SP sản xuất Có Khơng Ổn định giá bán SP Có Khơng Giảm chi phí tiêu thụ sản phẩm Có Khơng G.6a Ông bà tham dự họp có đại diện DN, Viện nghiên cứu, quyền địa phương? G.6b Nếu có, nội dung họp vấn đề gì? Có Khơng G.6c Ông bà tham dự lớp tập huấn sản xuất nông sản liên kết G.6d Nếu có, dự tập huấn? Có Không Chủ hộ Người khác G.6e Nội dung tập huấn gì? H Ý kiến hộ gia đình liên kết/hợp đồng SX tiêu thụ ngao H.1a Đánh giá Ông/ Bà hỗ trợ cán nông nghiệp địa phương khuyến nông viên, cán nông nghiệp huyện) SX tiêu thụ ngao? □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Kém □ Rất H.1b Vì sao? 79 H.1c Hỗ trợ cụ thể vấn đề gì? H.2 Ơng/ Bà có kiến nghị với quyền địa phương để hỗ trợ nông dân tốt SX tiêu thụ nơng sản hàng hóa? H.3a Các doanh nghiệp (thu mua, chế biến, dịch vụ vật tư, ngân hàng, ) phối hợp với nông dân SX tiêu thụ nông sản phẩm □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Kém □ Rất H.3b Vì sao? H.3c Phối hợp cụ thể nội dung gì? H.4 Ơng/bà có kiến nghị với doanh nghiệp để phối hợp tốt với nông dân tốt SX tiêu thụ nông sản phẩm H.5a Các quan nghiên cứu (Trường đại học/ Viện nghiên cứu) phối hợp với ông/bà SX tiêu thụ nông sản phẩm □ Rất tốt □ Tốt □Trung Bình □ Kém □ Rất H.5b Lý sao? H.5c Phối hợp cụ thể nội dung gì? H.6 Ơng/bà có kiến nghị với trường/viện nghiên cứu để phối hợp tốt với nông dân tốt SX tiêu thụ ngao 80 H.7a Phương hướng hộ thời gian tới [ ] Ngừng liên kết [ ] Mở rộng quy mơ [ ] Giữ ngun quy mơ H.7b Vì sao? H.8a Nếu có DN đề nghị tham gia sản xuất theo chuỗi SP, Ơng/ Bà có đồng ý tham gia? [ ] Có [ ] Khơng H.8b Nếu có, Ơng/ Bà có đề nghị tham gia liên kết [ ] = Hỗ trợ đầu sản phẩm [ ] = Hỗ trợ đầu vào (giống…) [ ] = Hỗ trợ tiến kỹ thuật [ ] = Hỗ trợ tín dụng [ ] = Khác (ghi rõ) H.9 Vai trò quyền địa phương liên kết sản xuất? H.10 Xin ơng bà cho biết khó khăn sản xuất ngao hộ? Xin cảm ơn ông/bà! 81 ... cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày… tháng……năm 2016 Sinh viên thực Vũ Quỳnh Linh i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngồi... tốt khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng… năm 2016 Sinh viên thực Vũ Quỳnh Linh ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Khi nói kinh tế biển Thái Bình khơng thể khơng nhắc đến lĩnh vực... đến phát triển, nguồn thức ăn, dịch bệnh, độ mặn Độ mặn ảnh hưởng đến hầu hết động vật hai mảnh vỏ biển, ngao biển tất kích thước khác ghi nhận có tốc độ lọc thức ăn tiêu hóa thức ăn tốt khoảng

Ngày đăng: 09/11/2018, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan