Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk v

20 100 0
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK NỘI DUNG LỜI MỞ ĐẦU 2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Qúa trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.2 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 1.3 Cơng nghệ sản xuất số hàng hóa dịch vụ chủ yếu .6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Phân tích khái qt tình hình tài qua báo cáo tài 2.2 Phân tích hiệu tài 15 2.3 Phân tích rủi ro tài 16 2.4 Phân tích phối hợp hiệu rủi ro 18 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 20 3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình tài doanh nghiệp 20 3.2 Phương hướng cải thiện tình hình tài doanh nghiệp .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Trong năm gần Tình hình kinh tế giới kinh tế nước có nhiều bất ổn Gía ngun, nhiên liệu tăng khơng dựng lạm phát tăng mạnh Năm 2012,chúng ta phải chứng kiến năm vơ khó khăn kinh tế Hàng nghìn doanh nghiệp phá sản, hệ thống ngân hàng rơi vào khủng hoảng, lãi suất ngân hàng thay đổi liên tục Sự suy yếu toàn kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp, người cơng nhân Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt từ doanh nghiệp nước với mạnh vốn, công nghệ quản lý công nghệ khoa học kỹ thuật vượt trội Trong bối cảnh này, doanh nghiệp yếu chiến lược, yếu lực tác nghiệp yếu lực tài doanh nghiệp phải đối mặt nguy phá sản tụt hậu Phân tích tài doanh nghiệp ln ln càn thiết, cho biết sức khoẻ doanh nghiệp điều tiết nguồn lực doanh nghiệp cho phù hợp Không đơn chủ doanh nghiệp cần phân tích mà nhà đầu tư cần phân tích tài doanh nghiệp mà dự định đầu tư vào nhằm tránh rủi ro Vinamilk doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam sản xuất sữa sản phẩm từ sữa Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc Hiện cơng ty có 240 NPP hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk có 140.000 điểm bán hàng hệ thống toàn quốc Bán hàng qua tất hệ thống Siêu thị toàn quốc Nhóm chúng tơi xin chọn Vinamilk doanh nghiệp đề tài 1.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Qúa trình hình thành phát triển doanh nghiệp Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)có tên giao dịch quốc tế Vietnam dairy Products Joint – Stock Company Cơng ty có trụ sở Số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc Văn phòng Tổng số CBCNV 4.500 người Chức : Sản xuất sữa chế phẩm từ Sữa Là nhà sản xuất, cung cấp sữa lớn Việt Nam Theo Euromonitor, Vinamilk chiếm 39% thị phần nước giải khát, sữa yoghurt, sữa tươi, sữa đặc sữa đậu nành nước ép trai cây.Công ty xây dựng mạng lưới rộng lớn Viết Nam thương hiệu mạnh Năm 2011 Vinamilk 10 thương hiệu mạnh Việt Nam Bộ Công Thương công nhận từ năm 2005 đến nằm nhóm “ hàng Việt Nam chất lượng cao “ người tiêu dùng bình chọn Giai đoạn 1976 – 2005 : Năm 1976: Tiền thân Công Ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục thực phẩm Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam chuyển giao công nghiệp thực phẩm đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I Tháng 3/1992, Xí Nghiệp Liên Hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I thức đổi tên thành Cơng Ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) - trực thuộc công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa sản phẩm từ sữa Năm 1994, Công Ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) xây dựng thêm nhà máy sữa Hà Nội để phát triển thị trường miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên nhà máy: Nhà máy sữa Thống Nhất Nhà máy sữa Trường Thọ Nhà máy sữa Dielac Nhà máy sữa Hà Nội Tháng 11/2003, công ty chuyển thành Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) Giai đoạn 2005 – đến : Đổi chế quản lý theo mơ hình cổ phần hóa, cơng ty đạt thành tích xuất sắc phát triển sản xuất kinh doanh Các tiêu pháp lệnh Nhà nước giao vượt so với năm cuối trước cổ phần hóa góp phần khơng nhỏ vào thăng hoa kinh tế nước nhà : tổng doanh thu từ tăng 188%; lợi nhuận sau thuế tăng 5,2 lần; tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu tăng 75%; Nộp ngân sách nhà nước tăng 4,6 lần; đầu tư hàng ngàn tỷ đồng đại hịa máy móc thiết bị - cơng nghệ; kim ngạch xuất đạt 444,7 triệu USD sản lượng sản xuất trung bình hàng năm đạt 560 ngàn tấn; thu mua sữa tươi tăng hàng năm từ 10 – 17% sản lượng giá trị; tổng vốn sở hữu chủ tăng hàng năm đến ( 2012) đạt số 11 ngàn tỷ đồng; thu nhập bình quân người lao động tăng 68% Các nhà máy Công ty tuân thủ nguyên tắc sản xuất phải gắn với thị trường, dựa nhu cầu thị trường để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phù hợp Thực quản lý chặt chẽ nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh phát triển ngành hàng, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, ưu tiên mặt hàng có lợi cạnh tranh có giá trị cao, có thị trường ổn định Thực hành tiết kiệm khâu trình sản xuất, đặc biệt nguyên – nhiên vật liệu Về kinh doanh : công ty thực chiến lược chiếm lĩnh 75% thị phần toàn quốc ; mở rộng thị trường lấy thị trường nội địa làm trung tâm; Đẩy mạnh phủ điểm bán lẻ tất vùng, địa bàn lãnh thổ nước với mạng lưới mạnh bao gồm 183 nhà phân phối, 94.000 điểm bán hàng phủ 64/64 tỉnh, thành phố Đổi công tác tiếp thị hoạt động Marketing có hiệu Đối với thị trường ngồi nước, cơng ty tích cực xúc tiến quan hệ đối ngoại, tìm kiếm thị trường để xuất đồng thời giữ vững thị trường truyền thống Công ty hình thành vùng nguyên liệu nước việc xây dựng trang trại bò sữa: Trang trại bò sữa Tuyên Quang ( 2007); Trang trại bò sữa Nghệ An ( 2009); Trang trại bò sữa Thanh Hóa ( 2010); Trang trại bị sữa Bình Định ( 2010); Trang trại bò sữa Lâm Đồng ( 2011); với tổng lượng đàn bị 5.900 Hỗ trợ, khuyến khích nơng dân ni bị sữa cách bao tiêu tồn sản phẩm sữa tươi với giá cao ( cao giá giới ) , chấp nhận giảm lợi nhuận từ khâu chế biến ( Mỗi năm từ 15 – 25 tỷ đồng ) để bù vào giá thu mua sữa cao, đồng thời hỗ trợ kỹ thuật sơ chế, tồn trữ, bảo quản sữa tươi cho nông dân Nếu năm 2005 tu mua 92.500 sữa tươi năm sau ( 2010) số thu mua lên đến 127.000 ( tăng trưởng 38%) Tổng cộng năm thu mua 550.000 sữa tươi trị giá 2.000 tỷ đồng, trung bình năm tăng 10-20% sản lượng giá trị, tạo điều kiện đàn bò sữa nước phát triển nhanh từ 104.000 ( năm 2005) lên 130.000 ( năm 2010) Công ty thực nghiêm túc quy định phịng chống cháy nổ, bảo vệ an tồn sở sản xuất tài sản Thực có hiệu chứng ISO HACCP, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tất sở chế biến; phối hợp với địa phương cải thiện môi trường tự nhiên làm sở thêm Xanh-Sạch-Đẹp năm 2008-2009 nhà máy sữa : Thống Nhất, Trường Thọ, Sài gịn Bộ Tài ngun Mơi trường tặng Bằng khen “ Doanh nghiệp Xanh” thành tích bảo vệ môi trường Công ty khai thông cửa ngõ hướng tới thị trường giàu tiềm lớn Bắc Mỹ, Trung đông, Khu vực châu Á, châu Mỹ, Úc, Canada, Pháp, Nga, Đức, Ba Lan, Cộng hoà Séc, Trung Quốc, khu vực Trung Đông, Châu Á, Lào Kampuchia Bằng nguốn vốn tự có tận dụng nguồn vốn khác, Cơng ty tự đáp ứng đầy đủ nhu cầu thật cần thiết, chương trình kinh doanh có hiệu Trong năm, Công ty đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng đại hố máy móc thiết bị, cơng nghệ cho sản xuất xây dựng thêm nhà máy chế biến chi nhánh, xí nghiệp: Nhà máy Sữa Lam Sơn ( tháng 12/2005); nhà máy Nước giải khát Việt Nam ( 2010); , 01 Chi nhánh Cần Thơ (1998); Xí nghiệp kho vận Hà Nội ( 2010 ), đồng thời xúc tiến xây dựng trung tâm Mega đại tự động hóa hồn tồn Phía Bắc ( Tiên Sơn ) phía Nam ( Bình Dương ), Nhà máy : sữa bột Dielac2 Bình Dương Nhà máy sữa Đà Nẵng Dự kiến nhà máy vào hoạt động cuối năm 2012 Nhiều dây chuyền tinh chế đại xuất xứ từ nước công nghiệp tiên tiến Mỹ, Đan Mạch, Ý, Đức, Hà Lan lắp đặt chuyên gia hàng đầu giới hướng dẫn vận hành chuyển giao công nghệ cho đời 300 chủng loại sản phẩm chất lượng cao Đồng thời với việc trao quyền tự chủ sản xuất cho nhà máy thành viên phát huy lực, trí tuệ từ sở chứng tỏ hiệu lớn thời kỳ đổi Về công tác nhân lực, năm qua tuyển chọn 50 con, em cán công ty học sinh giỏi qua kỳ thi tuyển cơng nghệ sữa làm nịng cốt lực lượng kế thừa tương lai gửi đào tạo nước Hơn 100 cán khoa học, kỹ sư cử tiếp thu công nghệ ngắn ngày nước; 12 người theo học lớp đào tạo giám đốc; Những năm qua, Cơng ty tham gia tích cực đặn công tác xã hội đền ơn, đáp nghĩa; phụng dưỡng suốt đời 20 Mẹ Việt Nam anh hùng tỉnh Quảng Nam Bến Tre; xố đói, giảm nghèo; cứu trợ nhân dân vùng bị bão lụt, đóng góp quỹ : Vì Trường Sa thân u; góp đá xây Trường Sa; Bảo trợ bệnh nhân nghèo, chất độc da cam; tài trẻ, Vươn cao Việt Nam, chống suy dinh dưỡng trẻ em; Học bổng trẻ em vùng lũ Tài trợ nhiều hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 1.2 Lĩnh vực kinh doanh cơng ty Sản xuất kinh doanh bánh, sữa đậu nành, sữa hộp, sữa bột, kinh doanh thực phẩm công nghệ, phụ tùng, hoá chất hoạt động hỗ trợ trồng trọt xong sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp sản phẩm từ sữa 1.3 Công nghệ sản xuất số hàng hoá Để đẩy mạnh tăng trưởng, cơng ty chọn hướng đón đầu áp dụng cơng nghệ mới, lắp đặt thiết bị máy móc chế biến đại, tăng công suất chế biến mở rộng sở sản xuất, phát triển vùng nguyên liệu nội địa với tổng vốn đầu tư năm 2005 – 2010 4.469 tỷ đồng Sự đầu tư tạo suất lao động cao, quy mơ sản xuất phát triển mạnh góp phần tạo doanh thu lớn, lợi nhuận cao Công tác xếp , đổi phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp theo Nghị Trung ương 3, khoá IX công ty thực phát huy hiệu rõ rệt: làm tăng thêm hàng ngàn tỷ đồng vào phần vốn ngân sách Nhà nước; cổ tức đảm bảo theo Nghị Đại hội đồng cổ đông hàng năm, ngành nghề kinh doanh đa dạng hố Tiếp tục thực mơ hình hạch tốn tập trung nhằm tăng điều kiện đại hoá máy móc thiết bị, cơng nghệ Thành lập trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khoẻ nước, khám cung cấp sữa miễn phí hàng năm cho hàng ngàn lượt trẻ em, học sinh tiểu học đối tượng suy dinh dưỡng Công tác khoa học công nghệ coi mũi nhọn đột phá làm tăng dần chủng loại qua năm Trong năm nghiên cứu cho đời 30 sản phẩm mới, xét duyệt nhiều sáng kiến làm lợi cho Nhà nước hàng trăm tỷ đồng, điển sản phẩm Dielac Anpha 1,2,3; sản phẩm sữa tươi 100% Cơ sở vật chất kỹ thuật đại yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm Dây chuyền thiết bị công nghệ sản xuất đại, tiên tiến từ nước có cơng nghệ thiết bị ngành sữa phát triển Thụy Điển, Mỹ, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Đức, Thụy Sĩ, giúp đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm 1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý Chức nhiệm vụ phịng tài - Tham mưu giúp Ban Tổng Giám đốc đạo, quản lý điều hành cơng tác kinh tế tài hạch tốn kế toán theo chế độ kế toán & quy định pháp luật - Tham mưu giúp Ban Tổng Giám đốc việc kiểm sốt tài kế tốn công ty - Xúc tiến huy động tài quản lý việc sử dụng nguồn tài huy động  Nhiệm vụ: - Hạch tốn xác, kịp thời, đầy đủ nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tài sản & nguồn vốn Cơng ty theo chế độ kế tốn & quy định pháp luật - Theo dõi kiểm tra việc thực quy định tài quy định khác chi phí áp dụng Công ty - Lập, xúc tiến & cân đối kế hoạch tài cho phù hợp với tình hình hoạt động Công ty thời kỳ - Quản lý khoản thu - chi, mua - bán hàng hố dịch vụ, thực trích nộp đầy đủ kịp thời khoản nộp ngân sách, nghĩa vụ thuế nghĩa vụ khác Nhà nước theo luật định - Lập báo cáo tài báo cáo khác liên quan đến công tác kế tốn theo định kỳ trình Tổng Giám đốc phê duyệt - Phổ biến & cung cấp quy định tài Cơng ty cho phận liên quan cần thiết - Bảo quản, lữu trữ tài liệu kế tốn, tài chính, chứng từ có giá theo quy định - Bảo mật số liệu & tài liệu kế tốn Cơng ty - Thực nhiệm vụ khác theo phân công Tổng Giám đốc Hội đồng Quản trị Công ty  Quyền hạn: - Được tham gia công tác lập kế hoạch doanh thu, chi phí, sản xuất, quản lý nhân Công ty - Được tham gia đề nghị Tổng Giám đốc cân đối nguồn vốn, tài sản tồn cơng ty nhằm phục vụ cho cơng tác sản xuất, kinh doanh, quản lý có hiệu - Được quyền kiểm sốt tài kế tốn cơng ty - Được quyền từ chối khoản tốn khơng quy định cơng ty & pháp luật - Được tham gia ý kiến việc xếp, bố trí, đề bạt, kỷ luật cán nhân viên thuộc phòng quản lý phòng ban khác có liên quan Phần 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP: 2.1 Phân tích khái qt tình hình tài qua báo cáo tài 2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT: đồng Năm 2010 Năm 2011 ST T Chỉ tiêu A TÀI SẢN NGẮN HẠN 5.050.274.123.753 5.804.397.813.378 5.804.397.813.378 9.279.160.021.716 I Tiền khoản tương đương tiền 415.417.916.497 234.843.207.079 234.843.207.079 3.101.435.901.849 2.314.253.566.692 2.092.259.762.292 2.092.259.762.292 736.033.188.192 753.498.136.776 1.280.773.657.392 1.119.075.135.003 2.272.650.005.063 1.119.075.135.003 2.272.650.005.063 2.126.947.803.251 3.186.792.095.368 286.330.846.396 85.569.703.941 85.569.703.941 127.951.033.056 3.379.906.340.869 4.958.795.833.847 4.958.795.833.847 6.285.158.103.799 2.322.962.709.746 3.058.038.713.598 3.058.038.713.598 4.571.226.735.584 801.180.628.831 1.668.519.454.895 1.668.519.454.895 1.550.368.535.378 255.763.002.292 232.237.665.354 163.562.832.837 10.763.193.647.225 15.564.318.125.515 1.967.829.451.949 1.711.593.056.787 256.236.395.162 232.237.665.354 10.763.193.647.22 2.806.246.599.680 2.646.542.781.874 159.703.817.806 2.806.246.599.680 2.646.542.781.874 159.703.817.806 3.152.169.943.075 2.993.592.789.307 158.577.153.768 6.462.351.012.673 7.956.947.094.545 7.956.947.094.545 12.412.148.182.440 8.430.180.464.622 10.763.193.694.22 10.763.193.694.225 15.564.318.125.515 II III IV V B II IV V A I II B Đầu tư TC ngắn hạn Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác TÀI SẢN DÀI HẠN Tài sản cố định Tài sản cố định đầu tư tài dài hạn Tài sản khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Đầu kỳ 8.430.180.464.622 Cuối kỳ Đầu kỳ Cuối kỳ Từ bảng cân đối kế toán trên, vẽ biểu đồ cấu tài sản nguồn vốn sau: Từ bảng cân đối kế toán đồ thị, thấy cấu tài sản chủ yếu doanh nghiệp tài sản ngắn hạn, chiếm khoảng 60% tổng tài sản (năm 2009: 5.050 nghìn tỷ) dao động khoảng 50-60% hai năm 2010 2011 (đến cuối năm 2011: 9.279 tỷ đồng) Cơ cấu phản ánh đặc trưng ngành nghề công ty sản suất sản phẩm tiêu dùng có thời gian sử dụng ngắn (sản phẩm sữa…), lượng tài sản lưu động phải thay đổi thường xuyên Ngược lại với cấu tài sản, nguồn vốn doanh nghiệp chủ yếu vốn chủ sở hữu Năm 2009, vốn chủ sở hữu 6.462 tỷ, chiếm 76,65% tổng vốn, số 7.956 tỷ, chiếm 73,9% năm 2010 12.412 tỷ năm 2011, chiếm 79,74% cấu vốn Cơ cấu vốn chủ yếu vốn chủ sở hữu cho phép cơng ty giảm thiểu rủi ro tài chính, bị ảnh hưởng lãi vay Tuy nhiên cho thấy cơng ty khơng sử dụng tốt địn bẩy vốn Điều khẳng định qua kết kinh doanh năm 2010 2012; nguồn vốn tăng lên từ 10.763 tỷ năm 2010 tới 15.564 tỷ năm 2011, tức tăng thêm 45% vốn kinh doanh làm cho lợi nhuận tăng thêm 570 tỷ đồng, khoảng 16% so với năm 2010 2.2 Phân tích hiệu tài chính: STT CHỈ TIÊU Năm 2010 Đầu kỳ Cuối kỳ Năm 2011 Đầu kỳ Cuối kỳ Các số khả sinh lời ROS 21,05% 20,75% 20,75% 18,22% BEP ROA ROE 28,47% 24,81% 33,03% 44,09% 37,47% 49,88% 32,15% 27,32% 35,31% 37,47% 31,65% 40,91% A 2.2.1, Các số khả sinh lợi: a, Chỉ số lợi nhuận biên ROS (Return of Sales): Thể tỷ lệ thu hồi lợi nhuận doanh thu Vào cuối năm 2010, ROS = 20,75% có nghĩa 100 đồng doanh thu tạo 20,75 đồng lợi nhuận Đến cuối năm 2011, số 18,22 đồng Số liệu cho thấy năm 2011 doanh thu cơng ty có tăng trưởng gấp 1,32 lần so với năm 2010 việc quản lý chi phí cơng ty chưa tốt, tốc độ tăng chi phí 1,37 lần Do lợi nhuận doanh thu giảm xuống b, Sức sinh lợi sở BEP (Basic Earning Power): Thể 100 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo đồng lãi cho toàn xã hội Năm 2010 44,09 đồng; năm 2011 37,47 đồng Vậy hiệu hoạt động công ty năm 2011 so với kết đạt năm 2010 c, Tỷ suất thu hồi tài sản ROA (Return of Asset): Thể tỷ lệ thu hồi lợi nhuận tổng tài sản; nghĩa 100 đồng tài sản doanh nghiệp tạo đồng tiền lãi cho chủ sở hữu Đối với năm 2011 31,65 % (100 đồng tài sản tạo 31,65 đồng lãi cho chủ sở hữu) thấp so với số 37,47 % kỳ năm 2010 Khi lợi nhuận NI tăng 1,15% Tổng tài sản tăng tới 1,44%; đặc biệt tài sản ngắn hạn tăng lên tới 1,6% Đây số liệu khơng tốt Nó cho thấy hiệu sử dụng tài sản công ty so với năm 2010 Cụ thể, lượng tiền tồn đọng, nhàn rỗi lớn, thu hồi nợ không tốt, sách bán hàng năm 2010 dẫn đến tồn kho nhiều d, Tỷ suất thu hồi vốn góp - ROE: Thể tỷ lệ thu hồi lợi nhuận vốn chủ sở hữu; thể 100 đồng đầu tư vào vốn chủ sở hữu thu đồng lợi nhuận Năm 2010, số 49,88 đồng đến năm 2011 40,91 đồng Số liệu lần cho thấy việc quản lý chi phí cơng ty khơng tốt năm trước Khi tổng doanh thu tăng 1,32 lần chi phí năm tăng tới 1,37 lần Do lợi ích cổ đơng giảm 2.2.1, Các số quản lý tài sản: Từ bảng cho thấy công tác quản lý tài sản công ty năm 2011 không hiệu quả, tất số khơng đạt mức năm 2010 a, Vịng quay hàng tồn kho: STT CHỈ TIÊU Năm 2010 Đầu kỳ Cuối kỳ Năm 2011 Đầu kỳ Cuối kỳ B Các số quản lý tài sản Vòng quay Tổng tài sản L 1,18 1,81 1,32 1,74 Vòng quay hàng tồn kho V 5,99 8,92 5,80 7,99 Kỳ thu tiền bình qn N 29,80 19,45 33,72 25,56 Vịng quay tài sản cố định 2,71 4,16 3,08 4,07 Vòng quay tài sản lưu động 2,08 3,19 2,30 3,03 Năm 2011 7,99/ 8,92 năm 2010 Số liệu cho thấy sách quản lý vật tư công ty không phù hợp, lượng vật tư mua để tồn kho lớn so với nhu cầu (tại thời điểm 31/12/2011, lượng vật tư tồn 1.554 tỷ đồng; thành phẩm tồn kho 570 tỷ đồng) Công tác bán hàng đi, hàng không bán bị cạnh tranh nhiều sản phẩm thay Chỉ số cho thấy công tác nghiên cứu thị trường công ty cần phải cải thiện nhiều b, Kỳ thu nợ: Năm 2011 25,56 ngày/ 19,45 ngày năm 2010 Chỉ số lần khẳng định năm 2011 công ty bị cạnh tranh mạnh doanh nghiệp khác, bán hàng khó khăn cơng ty buộc phải áp dụng sách bán chịu rộng rãi để giữ khách hàng mở rộng thị trường c, Vòng quay tài sản cố định: Năm 2011 4,07/ 4,16 năm 2010, số cho thấy việc sử dụng tài sản cố định cơng ty chưa hiệu Ngun nhân công ty phải chủ động giảm sản lượng để hạn chế hàng tồn kho đồng thời năm công ty thực đầu tư dây truyền thiết bị sản xuất, nhà xưởng (TSCĐ năm 2011 tăng 1,5 lần năm 2010: Giá trị đầu tư xây dựng nhà cửa, kiến trúc: 189 tỷ; đầu tư mua thiết bị: 848 tỷ đồng) nên chưa thể phát huy hiệu năm 2011 d, Vòng quay tài sản lưu động: Vịng quay tài sản lưu động cơng ty năm 2011 3,03/3,19 năm 2010 Thấp mức đạt nhận xét việc sử dụng vốn lưu động công ty năm không hiệu Xem xét lại bảng cân đối kế toán 31/12/2011 cho thấy lượng tài sản lưu động công ty tăng tới 1,6 lần so với kỳ năm trước doanh thu tăng có 1,32 lần Tài sản lưu động lớn phần công ty trì lượng tiền mặt lớn (3.101 tỷ đồng) để chuẩn bị trả khoản nợ ngắn hạn (2.993 tỷ) phần khác lượng hàng tồn kho công nợ phải thu công ty nhiều so với kỳ (1.922 tỷ đồng) Số liệu lần khẳng định việc cần thiết phải cải thiện hệ thống quản lý vật tư, hàng hóa sách bán hàng cơng ty e, Vịng quay tổng tài sản: Vòng quay tổng tài sản năm 2011 1,74/ 1,81 năm 2010 Vòng quay tổng tài sản khẳng định khả quản lý tài sản công ty năm 2011 nhiều bất cập Lượng tài sản cố định đầu tư lớn chưa phát huy hiệu quả, cơng ty gặp nhiều khó khăn sách bán hàng quản lý sản xuất 2.3, Các số tốn: STT CHỈ TIÊU Năm 2010 Đầu kỳ Cuối kỳ Năm 2011 Đầu kỳ Cuối kỳ I Khả toán Khả toán tổng quát - Ktq 4,28 3,84 3,84 4,94 Khả toán ngắn hạn Kng 2,95 2,19 2,19 3,10 Khả toán nhanh Knh 2,20 1,33 1,33 2,04 Khả toán tức thời 0,24 0,09 0,09 1,04 Tất số khả tốn cơng ty tốt so với kỳ năm trước Do sở tốt để công ty tiếp tục vay vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh 2.3.1 Các số khả toán: a, Khả toán nhanh: Năm 2011 đạt 2,04/ 1,33 năm 2010, đạt yêu cầu Tỷ số phản ánh khả toán công ty không xét tới yếu tố hàng tồn kho (do hàng tồn kho nhanh chóng bán để chuyển thành tiên trả nợ) Tuy nhiên khả tốn nhanh cơng ty cịn phụ thuộc vào việc thu hồi khoảng phải thu (2.126 tỷ) Do công tác thu nợ không cải thiện cơng ty khó có lịng tin chủ ngân hàng b, Khả toán ngắn hạn: 3,1/ 2,19 Tốt kỳ năm 2010 c, Khả toán tức thời: 1,04 so với mức 0,09 kỳ năm 2010; Rất tốt Công ty trì lượng tiền mặt lớn (3.101 tỷ/15.564tỷ, 20% tổng tài sản); Nguyên nhân để chuẩn bị cho việc trả khoản vay ngắn hạn đến hạn 2.993 tỷ đồng 2.3.2 Các số khả quản lý vốn vay: a, Chỉ số nợ: Tại thời điểm 31/12/2011 20%; nhỏ số liệu 26% so với kỳ năm 2010 Nguyên nhân công ty tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu cấu vốn lên gấp 1,56 lần so với đầu năm (12.412 tỷ đồng) Việc tăng vốn chủ sở hữu sở phát hành thêm 2.013 tỷ đồng cổ phiếu với mức giá cao giá trị thực (thặng dư vốn cổ phần: 1.276 tỷ); ngồi ra, cơng ty tăng lợi nhuận chưa phân phối lên thêm 2.217 tỷ đồng b, Khả toán lãi vay: Thể hiệu đồng lãi vay bảo đảm đồng lợi nhuận trước lãi vay thuế (EBIT) Năm 2011, hệ số 355; nửa kỳ năm 2010 Tuy nhiên số cao để đảm bảo với ngân hàng, tổ chức tính dụng cho vay vốn 2.4 Phân tích phối hợp hiệu rủi ro 2.4.1 Đẳng thức Du pont thứ nhất: Tỷ suất thu hồi tài sản(ROA) ROA = Lãi ròng / tổng tài sản bình qn = (Lãi rịng/Doanh thu) x (Doanh thu/TTS bình quân) = ROS x VQ TTS + Doanh thu = 21821,4 tỷ đồng + Lãi ròng = 4.166,6 tỷ đồng + Tổng tài sản bình quân = (TTS đầu kỳ + TTS cuối kỳ)/2 = (15.564,3+10.754,3)/2 = 13.159,3 tỷ đồng Thay số ta có ROA = 4.166,6 tỷ/ 13.159,3 tỷ hay = (4.166,6 /21821,4 ) x (21821,4 /13.159,3 ) = 19,09 x 1,655 = 31,6 (%) Chỉ số phản ánh 100 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp thu đồng lãi cho chủ sở hữu Cụ thể 100 đồng vốn đầu tư vào Cơng ty sữa VN thu 31,6 đồng lãi cho chủ sở hữu Chỉ số cao (mức trung bình) thể cơng tác huy động vốn hiệu đầu tư doanh nghiệp tương đối tốt Nguyên nhân dẫn đến kết nhân tố: Tăng ROS , có nghĩa tăng lãi rịng cách tiết kiệm chi phí để có lợi nhuận cao Thứ hai tăng VQTTS cách tiết kiệm tài sản, tăng doanh thu 2.4.2 Đẳng thức Du pont thứ hai: Tỷ suất thu hồi vốn góp, vốn CSH( ROE) ROE = Lãi rịng / vốn cổ phần(vốn CSH) bình qn Hay = (Lãi rịng/Doanh thu) x (Doanh thu/TTS bình quân) x (TTS bình quân/vốn CSH bình quân) = ROS x VQ TTS x (TTS bình quân/vốn CSH bình quân) + Lãi ròng = 4.166,6 tỷ đồng + Vốn CSH bình quân = ( Vốn chủ SH đầu năm + Vốn chủ SH cuối năm)/2 = ( 12.412,1+7.950,9)/2 = 10.181,5 tỷ đồng Thay số ta có ROE = 4.166,6 / 10.181,5 = 40,9% Hay ROE = (4.166,6 /21821,4 ) x (21821,4 /13.159,3 ) x (13.159,3/10.181,5) = 19,09 x 1,655 x 1,294 = 40,9 ( %) Chỉ số phản ánh mức độ sinh lời vốn chủ sở hữu So với mức (trung bình ngành) số cao nói lên khả sinh lời vốn chủ cao, hiệu đầu tư nguồn vốn chủ sở hữu tương đối tốt Nguyên nhân nguyên nhân phân tích (2.4.1) ROS, ROA - ngồi cịn TTS Vốn chủ Công ty 2.4.3 Sơ đồ du pont SƠ ĐỒ DU PONT Tỷ suất thu hồi vốn CSH ROE: 40,9 % Tỷ suất thu hồi TS, ROA: 31,6% Nhân với Tổng TS/ Vốn CSH : 1,294 Lợi nhuận biên: 19,09 % Nhân với Vòng quay tổng TS: 1,655 Lãi ròng: 4166,6 Chia cho Doanh thu 21821,4 tỷ Doanh thu 21821,4 tỷ Chia cho Tổng TS 13.159,3 tỷ Doanh thu 21821,4 tỷ Trừ Tổng chi phí 17654,8 tỷ Các Khấu Lãi vay chi phí hao 15281,3 Khác + 361,3tỷ + + 1246,3 Tài sản CĐ 5617,5 tỷ Thuế 765,9tỷ Cộng Tài sản LĐ với 7541,8 tỷ Tiền mặt+ts khác + 1668,tỷ 1520,8tỷ Khản phải thu 1623 tỷ Hàng tồn + kho 2730, tỷ 2.4.4 Các đòn bẩy a) Đòn bẩy tác nghiệp (DOL) DOL = (S-VC)/ (S-VC-F) Trong đó: S doanh thu, F chi phí cố định, VC tổng chi phí biến đổi - Doanh thu = 21821,4 tỷ; Chi phí cố định = 361,3 tỷ ; Chi phí biến đổi = 17293,5 tỷ Thay số: DOL = (21821,4 - 17293,5 ) / (21821,4 - 17293,5 - 361,3 ) = 1,09 b) Đòn bẩy tài trợ( DFL) DFL = EBIT / (EBIT – I) , I lãi vay phải trả EBIT lợi nhuận trước lãi vay thuế - Lãi vay phải trả = 332 tỷ - EBIT = ( Lãi thuần+lãi vay+thuế) = 4166,6 + 332 + 765,9 = 5264,5 tỷ Thay số: DFL = 5264,5 /(5264,5 – 332) = 1,07 c) Đòn bẩy tổng(DTL) DTL = (S-VC)/ (S-VC-F-I) Thay sô: DTL = (21821,4 - 17293,5 ) / (21821,4 - 17293,5 - 361,3 -332) = 4527,9/ 3834,6 = 1,18 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình tài doanh nghiệp  Vinamilk doanh nghiệp có thương hiệu mạnh phát triển bền vững Tình hình tài cấp quản lý trọng, chọn cách báo cáo minh bạch Xong doanh nghiệp lệ thuộc vào vốn vay nhiều chưa khai thác hết lượng vốn vay đặc biệt thời điểm lãi suất ngân hàng 20%/ năm Lợi nhuận công ty dồn chủ yếu vào hoạt động kinh doanh cho thấy công ty hoạt động lành mạnh, tập trung vào lợi cạnh tranh cách có trọng tâm  Khả quản lý tác nghiệp Vinamilk minh bạch , rõ ràng thể qua báo cáo tài chính, thuyết minh báo cáo tài chinh năm Ban kiểm sốt ln hoạt động kiểm soát Hội Đồng Quản Trị Các số quản lý tài sản quản lý hàng tồn kho, kỳ thu nợ, vòng quay tài sản cố định lưu động thay đổi theo chiều hướng tích cực cho thấy cơng ty hướng cải thiện tốt khả quản lý  Các số sinh lợi đạt ngưởng cao đem lại lòng tin cho nhà đầu tư cổ đơng 3.2 Phương hướng cải thiện tình hình tài doanh nghiệp  Xác định rõ mục tiêu đầu tư phát triển thời gian tới (3 năm) để xác định nhu cầu vốn cấu vốn tối ưu Cần phải giảm chi phí lãi vay nhiều hơn, giảm tỷ trọng vốn vay xuống thấp để đảm bảo an toàn doanh nghiệp bối cảnh thị trường nhiều biến động ổn định  Tiếp tục nâng cao lực quản lý tài sản, giảm kỳ thu nợ, tăng vòng quay hàng tồn kho để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, tăng số sinh lợi ROA, ROE  Đánh giá lại hạng mục tài sản cố định  Quản lý rủi ro thị trường  Công ty đánh giá rủi ro từ việc sử dụng cơng cụ tài chính.Ban điều hành chiuhjtrách nhiệm đặt mục tiêu nguyên tắc quản lý tài cho cơng ty Thiết lập sách chi tiết nhận diện đánh giá rủi ro, giới hạn mức rủi ro đưa chiến lược phòng chống rủi ro  Lập báo cáo thường xuyên để hội đồng quản trị ban điều hành xem xét  Cố gắng cắt giảm chi phí, hạn chế để khách hàng tận dụng vốn Điều tiết lượng tiền mặt phù hợp  Các phòng ban xây dựng KPI tài cho riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cơ sở quản lý tài chính, PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương – Đại học Bách khoa Hà Nội Báo cáo tài cơng ty cổ phần S ữa Vi ệt Nam kiểm tốn cơng ty kiểm tốn Deloiltte chứng nhận năm 2009, 2010, 2011 ... thành Cơng Ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) - trực thuộc công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa sản phẩm từ sữa Năm 1994, Công Ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) xây dựng thêm nhà máy sữa Hà Nội để phát... thuộc lên nhà máy: Nhà máy sữa Thống Nhất Nhà máy sữa Trường Thọ Nhà máy sữa Dielac Nhà máy sữa Hà Nội Tháng 11/2003, công ty chuyển thành Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) Giai đoạn 2005 –... khát, sữa yoghurt, sữa tươi, sữa đặc sữa đậu nành nước ép trai cây .Công ty xây dựng mạng lưới rộng lớn Viết Nam thương hiệu mạnh Năm 2011 Vinamilk 10 thương hiệu mạnh Việt Nam Bộ Công Thương công

Ngày đăng: 09/11/2018, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

    • 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

      • 3.1. Đánh giá, nhận xét chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp

      • 3.2. Phương hướng cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan