- CORPORATE FINANCE Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Analysis of the financial situation of the Bibica Joint Stock Company MỤC LỤC BÀI 1:...1 MỞ ĐẦU...1 P
Trang 1TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - CORPORATE FINANCE
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Analysis of
the financial situation of the Bibica Joint Stock Company
MỤC LỤC
BÀI 1: 1
MỞ ĐẦU 1
Phần 1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Bibica 2
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2
1.2 Ngành nghề và đặc điểm công ty 5
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 6
Phần 2 Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần Bibica 7
2.1 Phân tích sự biến động tài sản và kết cấu tài sản 7
2.2 Sự biến động của nguồn vốn và kết cấu nguồn vốn 8
2.3 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 9
2.4 Tăng trưởng tài chính 11
Phần 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty Cổ phần Bibica 14
3.1 Xác định chính sách kinh doanh, xây dựng cơ cấu vốn hợp lý 14
3.2 Quản lý thanh toán 15
3.3 Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu 15
3.4 Đầu tư đổi mới công nghệ 16
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
BÀI 2 20
Trang 2TABLE OF CONTENT
LESSON 1: 3
INTRODUCTION 3
Part 1 Introduction to BIBICA Joint Stock Company 4
1.1 History and development of the company 4
1.2 Industry and characteristic company 6
1.3 The organizational structure of the company 8
Part 2 Analysis of the financial situation of the Bibica Joint Stock Company 9
2.1 Analysis of asset volatility and asset structure 9
2.2 The volatility of capital and capital structure 10
2.3 Analysis of business reports results 11
2.4 Financial Growth 12
Part 3 A number of measures to improve the financial capability of BIBICA Joint Stock Company 14
3.1 Identify business policies, building a reasonable capital struct 15
3.2 Manage payments 15
3.3 Rational use of credit sales policy to increase sales 16
3.4 Investment in technological innovation 17
3.5 Workforce training 18
CONCLUSION 20
REFERENCES 20
LESSON 2 21
Trang 3BÀI 1:
MỞ ĐẦU
Phân tích tình hình tài chính ngày nay trở thành nhu cầu của doanh nghiệpnhất là khi Việt Nam gia nhập WTO Với tình hình công nghệ thông tin phát triển vàcác doanh nghiệp đang dần tiếp cận với nền kinh tế thị trường giao lưu kinh tế với cácnước khác cung như tiếp cận với cách kinh doanh hiện đại Nhu cầu tài chính của cáccông ty ngày càng cao do vậy họ bắt đầu tiếp cận với các công cụ vay vón như sàngiao dịch chứng khoán, cho nên họ phải công bố những thông tin tài chính về tình hìnhlàm ăn của mình
Khi nhà đầu quyết định đầu tư vào một cổ phiếu nào đó, họ cần biết đượcnhững thông tin công ty đó thông qua những nguồn thông tin và một trong nhữngnguồn thông tin đó là báo cáo tài chính của công ty công bố trên sàn giao dịch Thôngqua báo cáo tài chính nhà đầu tư có thể biết được tình hình công ty hiện tại như thế nàocũng như có thể dự đoán một phần tình hình làm ăn của công ty trong tương lai mà raquyết định đầu tư
Nhóm chúng em chọn Công ty Cổ phần Bibica để phân tích là vì:
Công ty Cổ phần Bibica được người tiêu dùng bình chọn là doanh nghiệp nằmtrong danh sách 5 Công ty hàng đầu của ngành bánh kẹo Việt Nam Công ty 10 nămliên tiếp đạt được danh hiệu “ Hàng Việt Nam chất lượng cao” Công ty có hệ thốngsản phẩm rất đa dạng và phong phú gồm các chủng loại chính: Bánh quy, bánhcookies, bánh layer cake, chocolate, kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo, snack, bột ngũ cốcdinh dưỡng, bánh trung thu, mạch nha.…
Ngày 17/12/2001 Bibica chính thức niêm yết cổ phiếu tại trung tâm chứngkhoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) với mã chứng khoán là BBC
Trang 4Phần 1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Bibica 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty có tiền thân là phân xưởng kẹo nhà máy đường Biên Hòa (nay là công
ty Cổ Phần Đường Biên Hòa) được thành lập từ năm 1990 Tháng 12/1998, theo quyếtđịnh số 234/1998/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ, phân xưởng Bánh-Kẹo-Nhađược chuyển thành Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa Với năng lực sản xuất lúcmới thành lập là 5 tấn kẹo/ngày Công ty dần dần mở rộng hoạt động, nâng công suất
và đa dạng hóa sản phẩm
Giai đoạn 1990-1993 Công ty bắt đầu sản xuất bánh kẹo với ba dây chuyền sảnxuất: dây chuyền kẹo được nhập khẩu từ Châu Âu, dây chuyền bánh Biscuits theocông nghệ APV của Anh, dây chuyền mạch nha với thiết bị đồng bộ dùng công nghệthủy phân bằng Enzyme và trao đổi ion lần đầu tiên có ở Việt Nam được nhập khẩu từĐài Loan Sản phẩm bánh kẹo của Công ty nhanh chóng được phân phối đến tất cả cáctỉnh thành trong cả nước và đã được người tiêu dung đánh giá cao về chất lượng
Năm 1996, Công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền sản xuất bánh cookies với thiếtbị và công nghệ của Hoa Kỳ để đa dạng hóa sản phẩm và kịp thời đáp ứng nhu cầutăng nhanh của sản phẩm bánh ngọt trong nước
Năm 1998, Công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền sản xuất kẹo dẻo được nhậpkhẩu từ Úc
Năm 1999, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất thùng carton và khay nhựa đểphục vụ sản xuất Đồng thời dây chuyền sản xuất kẹo mềm cũng được đầu tư mở rộng
và nâng công suất lên 11 tấn/ ngày
Ngày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương hiệuBibica được thành lập từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng : bánh, kẹo và mạch nha củaCông ty Đường Biên Hoà Ngành nghề chính của Công ty là sản xuất và kinh doanhcác sản phẩm: bánh kẹo, nha, rượu và vốn điều lệ Công ty vào thời điểm ban đầu là 25
tỉ đồng
Bắt đầu từ năm 2000, Công ty phát triển hệ thống phân phối theo mô hình mới.Các chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ lần lượt đượcthành lập để kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng trong cả
Trang 5nước Đồng thời, Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất snack với công suất 2 tấn /ngày bằng thiết bị được nhập từ Indonesia.
Tháng 2 năm 2000, Công ty vinh dự là Công ty đầu tiên trong ngành hàng bánhkẹo Việt Nam được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002 của tổ chức BVQIAnh Quốc
Tháng 3 năm 2001, Đại hội cổ đông nhất trí tăng vốn điều lệ từ 25 tỉ đồng lên
35 tỷ đồng từ nguồn vốn tích lũy có được sau 2 năm hoạt động dưới pháp nhân Công
Cuối năm 2001, Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh Bông Lan kem caocấp với công suất 1,500 tấn / năm với tổng mức đầu tư lên đến 19.7 tỷ đồng Bánhbông lan kem Hura của Bibica có những ưu điểm tuyệt vời trong dòng bánh tươi :thơm ngon, bao bì đẹp và đặc biệt là hạn sử dụng đến 12 tháng Sản phẩm đã nhanhchóng chiếm lĩnh thị trường trong nước và được người tiêu dùng sử dụng như sảnphẩm biếu tặng hay dùng để làm quà thăm viếng người thân
Tháng 4 năm 2002, nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II được khánh thành tại khucông nghiệp Sài Đồng, Gia Lâm, Hà Nội
Tháng 10 năm 2002, Công ty chính thức đưa vào vận hành dây chuyềnchocolate với công nghệ hiện đại của Anh Quốc Sản phẩm Chocobella của Bibicanhanh chóng trở nên thân thiết với người tiêu dùng trong nước và được xuất khẩu sangcác thị trường như: Nhật Bản, Bangladesh, Singapore…
Cuối năm 2002, Công ty triển khai thực hiện dự án mở rộng dây chuyền Snackvới công suất 4 tấn / ngày
Bước sang năm 2004, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vào hệ thống quản trị tổng thểdoanh nghiệp ERP Đồng thời, năm này cũng đã đánh dấu một bước chuyển mới cho hệthống sản phẩm Công ty trong tương lai Chúng tôi đã kí hợp đồng với viện dinh dưỡng
Trang 6Việt Nam để phối hợp nghiên cứu sản xuất những sản phẩm giàu dinh dưỡng và phùhợp mong muốn sử dụng các sản phẩm tốt cho sức khoẻ của người tiêu dùng.
Vào đầu năm 2005, Công ty với sự tư vấn của Viện Dinh Dưỡng Việt Nam cho
ra đời dòng sản phẩm dinh dưỡng : Bánh dinh dưỡng Mumsure dành cho phụ nữ cóthai và cho con bú, bột dinh dưỡng dạng bánh Growsure dành cho trẻ em ở độ tuổi ăndặm Với sự thấu hiểu tâm lý thèm ăn bánh kẹo ngọt của người ăn kiêng, chúng tôi trởthành nhà sản xuất đầu tiên ở Việt Nam cho ra đời dòng sản phẩm “Light” với nguyênliệu cao cấp có thể sử dụng cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường như: bánh trungthu, bánh bông lan kem, chocolate,mứt tết
Sản phẩm “light” là dòng sản phẩm rất đặc biệt Trước khi đi đến kết luận sản phẩmphù hợp với người ăn kiêng và người bệnh tiểu đường chúng tôi đã có những côngtrình nghiên cứu rất công phu Các sản phẩm này được sự tư vấn và thử nghiệm lâmsàng bởi Viện Dinh Dưỡng Việt Nam và trên bao bì của tất cả các sản phẩm “Light”đều có con dấu của Viện Dinh Dưỡng Nhân đây chúng tôi cũng xin xác nhận vớingười tiêu dùng : sản phẩm “Light” hay sản phẩm không đường không có nghĩa làkhông ngọt, không hay kém hấp dẫn Sự khác biệt trong các sản phẩm này là thànhphần đường thường được thay thế bằng nguyên liệu cao cấp Isomalt Ngoài ra, sảnphẩm còn được bổ sung nhiều loại Vitamin, khoáng chất khác nên tính thơm ngon vàbổ dưỡng là những yếu tố hàng đầu luôn được đảm bảo
Giữa năm 2005, Công ty mở rộng đầu tư sang lĩnh vực đồ uống và cho ra đờisản phẩm bột ngũ cốc với thương hiệu Netsure và Netsure “light” (bột ngũ cốc dànhcho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường) Đồng thời,chúng tôi đã đầu tư vào dâychuyền sản xuất bánh mì tươi tại nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II, Gia Lâm, Hà Nội
Cũng trong năm 2005, Công ty đã thực hiện một số dự án đầu tư tài chính : đầu
tư vào cổ phiếu của Công ty Gilimex, hợp tác sản xuất với Công ty cổ phần côngnghiệp thực phẩm Huế với 27% vốn cổ phần và phối hợp sản xuất nhóm sản phẩmCustard cake với thương hiệu Paloma
Bước vào năm 2006, Công ty bắt tay vào xây dựng hệ thống nhà máy mới tạikhu công nghiệp Mỹ Phước thuộc tỉnh Bình Dương để sản xuất các sản phẩm chủ lực
mà công suất sản xuất hiện tại chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng thời, chúngtôi cũng đang tập trung đầu tư xây dựng phân xưởng kẹo cao cấp đạt tiêu chuẩn
Trang 7HACCP, đầu tư dây chuyền sản xuất kẹo cao cấp để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trongnước và phục vụ xuất khẩu.
Với mong muốn ngày càng trở nên gần gũi và năng động hơn trong mắt ngườitiêu dùng, công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa chính thức đổi tên thành "Công Ty CổPhần Bibica" kể từ ngày 17/1/2007
1.2 Ngành nghề và đặc điểm công ty
- Ngành nghề: Sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước
- Lĩnh vực hoạt động: Các lĩnh vực về công nghiệp chế biến bánh-kẹo-mạchnha, bột dinh dưỡng, sữa và các sản phẩm từ sữa, sữa đậu nành, nước giải khát, bộtgiải khát và các loại thực phẩm chế biến khác
- Mục tiêu hoạt động: Luôn hướng đến sức khỏe và lợi ích của người tiêu dùng.
- Các hoạt động:
+ Hợp tác với viện Dinh Dưỡng Việt Nam đễ nghiên cứu phát triển những sảnphẩm có lợi cho người tiêu dùng Cho ra đời những dòng sản phẩm thơm ngon và đápứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho những đối tượng khách hàng cụ thể như : Phụ nữmang thai, trẻ em, những người bị bệnh tiểu đường hoặc béo phì
+ Năm 2005 công ty là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên cho ra đời sản phẩmbánh trung thu cao cấp thơm ngon có thể sử dụng cho người ăn kiêng, bệnh nhân bệnhtiểu đường và người béo phì Đến nay công ty đã lần lượt cho ra đời các sản phẩm caocấp cho người ăn kiêng : Bột ngũ cốc, chocolate, bánh bông lan kem, kẹo cứng và kẹodẻo Những sản phẩm này đã được nghiên cứu và thử nghiệm sàng bởi Viện DinhDưỡng Việt Nam để đi đến kết luận là có thể sử dụng cho người ăn kiêng và người bịbệnh tiểu đường Điểm đặc biệt trong các sản phẩm này là đường saccharose đượcthay thế hoàn toàn hoặc đa phần bởi nguyên liệu cao cấp Isomalt và vẫn đảm bảohương vị đậm đà thơm ngon của sản phẩm Trên bao bì của các sản phẩm này đều có
dấu chứng nhận của Viện Dinh Dưỡng và thông tin " Sản phẩm được sự tư vấn và thử nghiệm lâm sàng bởi Viện Dinh Dưỡng Việt Nam ".
+Hệ thống quản lý chất lượng của công ty được Tổ chức BVQI (Anh quốc)chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Tất cả những điều đó đã làm
nên Bibica - thương hiệu sản phẩm chất lượng
Trang 8- Chính sách chất lượng “Khách hàng là trọng tâm trong mọi hoạt động của chúng tôi”,
Công ty rất tự hào khi nhìn lại chặng đường mà Bibica đã trải qua trong côngcuộc chinh phục những đỉnh cao về chất lượng và đổi mới công nghệ Công ty rất trântrọng và biết ơn sự cổ vũ và ủng hộ của người tiêu dùng trong và ngoài nước Công tyđã và đang vững vàng tiến bước về phía trước vì lợi ích của người tiêu dùng và sự pháttriển của ngành thực phẩm - đồ uống Việt Nam
- Là doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất bánh kẹo công ty đã có đại lý ở tấc cảcác tỉnh, thành phố với hàng trăm chủng loại bánh kẹo mang thương hiệu Bibica Công
ty đã xuất khẩu sang hơn 20 nước trong đó có Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canađa
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
Trang 9Phần 2 Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần Bibica
2.1 Phân tích sự biến động tài sản và kết cấu tài sản
ĐVT: Triệu VND
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2013 2012 So sánh tuyệt đối So sánh tương đối (%)
Tài Sản
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
Các khoản phải thu dài hạn N/A N/A
(Giá trị hao mòn lũy kế)
275,872
241,566
Các khoản đầu tư tài chính
Tổng tài sản dài hạn khác 17,709 14,128 3,581 125.35
Nhận xét: Nhìn chung thì tổng tài sản của công ty tăng thêm 39.910 triệu VND
trong năm 2013 so với 2012, tương đương tăng 105, 19% Riêng tài sản ngắn hạn tăng69.900 triệu VND tương đương tăng 118,36 % Trong đó tăng mạnh nhất là Các khoảnđầu tư tài chính ngắn hạn, tuy số tuyệt đối chỉ tăng 13,964 triệu VND, nhưng so sánh
Trang 10tương đối thì mức tăng của nó lên tới 589.79 %, tiếp đó là Tiền và các khoản tươngđương tiền, với mức tăng 102,236 triệu VND, tương đương 306.66 % Cùng với đó làsự giảm của Hàng tồn kho với -32,497 triệu VND, tương đương giảm 72.94 %
Tổng tài sản dài hạn khác có mức tăng nhẹ với 3,581 triệu VND tương đươngtăng 125.35 % Tuy nhiên nó không thể bù đắp cho mức giảm của tài sản cố định trongnăm 2013, giảm -33,565 triệu VND tương đương 91.01 %
Kết cấu tài sản của công ty qua các năm nhìn chung không có gì thay đổi nhiều,mức đầu tư ở tài sản ngắn hạn vẫn chiếm số lớn so với tài sản dài hạn
2.2 Sự biến động của nguồn vốn và kết cấu nguồn vốn
ĐVT: Triệu VND
2013 2012 So sánh tuyệtđối So sánh tươngđối (%)
Nợ Phải Trả
Nguồn Vốn
Nguồn kinh phí và quỹ
Lợi ích của cổ đông thiểu
Nhận xét: Nhìn chung tổng nguồn vố của công ty năm 2013 đã tăng hơn năm 1012
với 39.916 triệu VND tương đương 105,19%
Trong đó, nợ ngắn hạn có chiều hướng tăng với 24,367 triệu VND, còn nợ dàihạn lại giảm với -280 triệu VND tương đương 84.01 % Tổng nợ là tăng với 24,088triệu VND tương đương 112.72 %
Trang 11Vốn chủ sở hữu của năm 2013 (594,881 triệu VND) tăng so với năm 2012(579,053 triệu VND) là 15,828 triệu VND tương đương 102.73 %.
Kết cấu nguồn vốn của công ty: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu đều tăngvới tổng nợ năm 2013 tăng 12%, còn vốn chủ sở hữu chỉ có mức tăng là 2%
2.3 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
ĐVT: Triệu VND
So sánh tuyệt đối
So sánh tương đối %
Chi phí hoạt động
Trong đó: Chi phí lãi
Chi phí quản lý doanh
Trang 12Tổng lợi nhuận kế
Chi phí lợi nhuận
Chi phí thuế TNDN
Chi phí thuế TNDN
Lợi ích của cổ đông
Tổng Chi phí lợi nhuận 12,424 6,578 5,846 188.87
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
Nhận xét: Qua bảng phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua năm
2012 và 2013 thì có thể thấy tổng lợi nhuận của công ty tăng đáng kể so với nămtrước Mức tăng lên tới 73%
Trong bảng phân tích chi phí kinh doanh thì chi phí bán hàng tăng cao so vớinăm 2012 là 42,425 triệu VND, bên cạnh đó các chi phí như: chi phí tài chính và chiphí quản lý doanh nghiệp lại giảm (tích cực)
Tổng lợi nhuân của công ty có cái nhìn tổng quát là tăng, nhưng nếu đem raphân tích từng mảng thì chỉ có lợi nhuân từ hoạt động kinh doanh là tăng, còn lợinhuận từ các hoạt động khác lại giảm Điều này cần có sự điều chỉnh trong quá trình
Trang 13Giá cổ phiếu của công ty trong năm 2013 cũng đã quay trở lại ngưỡng tăngtrưởng.
2.4 Tăng trưởng tài chính
STT
Q1
2014 2013 2012
Tỷ lệ tài chính
5 Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 81% 74% 75%
13 Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần 4% 5% 3%
15 Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA) 7% 6% 3%
16 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 9% 8% 4%
Tỷ lệ tăng trưởng tài chính
Tỷ lệ Thu Nhập
Trang 142 Tăng trưởng giá cổ phiếu 48% 84% 60%
EPS (Earning per share/ Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu):
Cổ phiếu lưu hành = Khối Lượng Niêm Yết - Cổ Phiếu Quỹ
Khối lượng lưu hành = 15,420,782 - 49,590 = 15,371,192 (cổ phiếu)
Tổng khối lượng cổ phiếu = Khối Lượng Niêm Yết + Khối Lượng Chưa NiêmYết
Tổng khối lượng = 15,420,782 + 0 = 15,420,782 (cổ phiếu)
Giá sổ sách (Book value) = Vốn Chủ Sở Hữu / Tổng Khối Lượng Cổ Phiếu
Trang 15Phần 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty Cổ phần
Bibica
Trên cơ sở phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần Bibica, có thể thấyrằng mặc dù đã có những cố gắng và nỗ lực không ngừng nhưng bên cạnh nhữngthành quả đạt được công ty vẫn còn bộc lộ một số hạn chế trong chính sách quản lý tàichính gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nóichung của công ty Từ đó em xin được đưa ra một số ý kiến về các giải pháp tăngcường năng lực tài chính của công ty như sau:
3.1 Xác định chính sách kinh doanh, xây dựng cơ cấu vốn hợp lý
Mục tiêu, chính sách kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn nhấtđịnh là khác nhau, song đều tựu chung lại ở mục tiêu tài chính là tối đa lợi ích của chủsở hữu - tức là tối đa tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong phạm vi mức độ rủi
ro cho phép Chính vì thế, xây dựng- thiết lập được một cơ cấu tài chính tối ưu sẽ đảmbảo cho mức độ rủi ro tài chính của công ty là nhỏ
Với cơ cấu vốn của công ty như đã phân tích ở phần 2 là chưa hợp lý: TSNHchiếm tỷ trọng lớn hơn so với TSCĐ nên cần cân đối lại, đồng thời trang thiết bị máymóc của công ty cần được đầu tư đổi mới trong thời gian tới Để thực hiện được điềunày, công ty cần huy động một lượng lớn vốn trung và dài hạn
Theo em, với lượng vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao như vậy trong tổng nguồnvốn công ty nên áp dụng chính sách tài trợ mạo hiểm: tức là nguồn vốn ngắn hạn thamgia tài trợ cho các TSLĐ thường xuyên, thậm chí cho cả TSCĐ Chính sách này rất dễđẩy công ty vào tình trạng mất khả năng thanh toán, mà trước hết là khả năng thanhtoán nhanh
Doanh nghiệp cần phải tăng vốn chủ sở hữu bằng cách:
- Sử dụng linh hoạt tiết kiệm nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ trích lậpnhưng chưa sử dụng đến
- Vốn NSNN và các nguồn vốn có nguồn gốc NSNN như các khoản Nhà nướctrực tiếp cung cấp hay các khoản đáng ra công ty phải nộp cho Nhà nước nhưng đượcgiữ lại để mở rộng sản xuất kinh doanh
- Lợi nhuận để lại công ty: Đây là nguồn vốn hình thành từ lợi nhuận của công
ty sau mỗi kỳ kinh doanh có lãi Nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn vì chỉ khi nào công
Trang 16ty làm ăn có lãi thì mới bổ sung được cho nguồn vốn này còn khi làm ăn thua lỗ thìkhông những không bổ sung được mà còn làm giảm nguồn vốn này, để tăng lợi nhuậnđể lại, công ty cần tăng mọi nguồn thu và giảm thiểu các chi phí không cần thiết.
3.2 Quản lý thanh toán.
Qua phân tích tình hình tài chính của công ty ta thấy: công ty thường bị kháchhàng chiếm dụng vốn lớn nên công ty thường phải vay nợ để bù đắp cho khoản này,làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Do đó, công ty cần phảicó một chính sách thanh toán hợp lý
Trước hết phải quản lý tốt các khoản phải thu, nhanh chúng thu hồi công nợ
- Giảm giá, triết khấu hợp lý với những khách hàng quen thuộc và thanh toánđúng hạn
- Thực hiện chính sách thu tiền linh hoạt, mềm dẻo nhằm mục đích vừa khônglàm mất thị trường vừa thu hồi được các khoản nợ khó đòi Bởi lẽ, trên thực tế, rõ ràng
là nếu công ty áp dụng các biện pháp quá cứng rắn thì cơ hội thu hồi nợ lớn hơn nhưng
sẽ khiến cho khách hàng khó chịu dẫn đến việc họ có thể cắt đứt các mối quan hệ làm
ăn với công ty Vì vậy, hết thời hạn thanh toán, nếu khách hàng vẫn chưa trả tiền thìcông ty có thể tiến hành quy trình thu hồi nợ theo các cấp độ:
+ Gọi điện, gửi thư nhắc nợ hoặc thư chuyển cho cơ quan chuyên trách thu hồigiúp
+ Cử người đến gặp trực tiếp khách hàng để đòi nợ
+ Cuối cùng, nếu các biện phỏp trên không thành công thì phải uỷ quyền chongười đại diện tiến hành các thủ tục pháp lý
Mặt khác, đối với các khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng cũ, công ty cần phảitheo dõi chặt chẽ
Ngoài ra, khi nền kinh tế thị trường ở nước ta ngày càng phát triển, công ty cóthể nghiên cứu xem xét chính sách thay thế tín dụng bằng đảo nợ
3.3 Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu.
Như phân tích ở phần 2 tỷ trọng các khoản phải thu đang giảm dần đó là mộtchiều hướng tốt chứng tỏ doanh nghiệp đã và đang có những chính sách hợp lý để thu
Trang 17hồi nợ Vì thế có thể áp dụng chính sách bán chịu để có thể gia tăng doanh thu chocông ty.
Mặt khác, kinh doanh trong cơ chế thị trường, việc bán chịu hàng hóa, dịch vụtrở thành một thứ cụng cụ khuyến mại của người bán mà vai trò của nó là không thểphủ nhận được trong việc thu hút thêm khách hàng mới và tăng doanh thu bán hàng
Vì vậy, công ty cần phải:
- Xác định mục tiêu bán chịu: Nhằm thúc đẩy tăng doanh thu, gây uy tín vềnăng lực tài chính của doanh nghiệp
- Xây dựng các điều kiện bán chịu: thông thường căn cứ vào mức giá, lãi suấtnợ vay và thời hạn bán chịu
- Tính toán hiệu quả của chính sách bán chịu: thực chất là so sánh giữa các chiphí phát sinh do bán chịu với lợi nhuận mà chúng mang lại
Trong cơ chế thị trường hiện nay, bán chịu được coi như là một trong nhữngbiện pháp để đẩy nhanh tiêu thụ, gia tăng doanh thu Tuy vậy mâu thuẫn ở đây là đẩynhanh tiêu thụ trong trường hợp này lại làm chậm kỳ luân chuyển vốn, giảm số vòngquay vốn lưu động Chính vì vậy, phải tính toán hiệu quả của chính sách bán chịu saocho phù hợp và gắn liền một cách chặt chẽ việc bán chịu với các chính sách thu hồicông nợ và các hình thức chiết khấu, giảm giá phù hợp, mềm dẻo, linh hoạt nhằm giúpcho công ty nhanh chóng thu lại phần vốn bị chiếm dụng, tăng khối lượng sản phẩmhàng hoá tiêu thu, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
3.4 Đầu tư đổi mới công nghệ.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, khả năng cạnh tranh quyết định bởi chấtlượng hàng hoá trên một đơn vị chi phí thấp nhất Những năm qua, do máy móc thiếtbị không theo kịp nhu cầu thị trường nên chất lượng sản phẩm của công ty chưa đượccao Vài năm trở lại đây, công ty đó từng bước hiện đại hoá công nghệ sản xuất và đómang lại những hiệu quả kinh tế nhất định
Vì vậy, nhiệm vụ trước mắt của công ty là đẩy mạnh đổi mới công nghệ, nhanhchúng nắm bắt và ứng dụng khoa học- công nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinhdoanh, và đặc biệt với ngành kinh doanh dịch vụ của công ty thì việc đổi mới côngnghê trở nên càng bức thiết hơn
Trang 18Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đổi mới công nghệ nhằm gúp phần thiếtthực vào việc nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh, công ty cần chú ý đổi mớiđồng bộ các yếu tố cấu thành công nghệ: từ máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đếnnâng cao trình độ, kỹ năng kỹ xảo của người công nhân viên, đổi mới tổ chức sản xuất
và quản lý Trong thời gian tới, công ty nên thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, cụ thểnhư:
- Công ty cần tính toán để đầu tư vào các bộ phận thiết yếu trước Từng bướcthay thế một cách đồng bộ thiết bị cho phù hợp với nhu cầu thị trường bằng việc đầu
tư có hiệu quả vào công nghệ hiện đại hơn Việc đổi mới công nghệ phải đảm bảo cânđối giữa phần cứng và phần mềm để phát huy hiệu quả của công nghệ mới Khi muacác thiết bị máy móc cũng như bí quyết công nghệ công ty có thể thương lượng vớicác đối tác để được thanh toán theo phương thức trả chậm
- Tận dụng trang thiết bị máy móc hiện có trong công ty, ngoài ra phải tiến hànhbảo dưỡng máy móc theo định kỳ thay cho việc cứ khi nào phát sinh sự cố thì cụng tymới cử cán bộ kỹ thuật đến sửa chữa như hiện nay nhằm đảm bảo các trục trặc đượcsửa chữa kịp thời giúp cho sản xuất kinh doanh được liên tục và tiết kiệm thời gian,công sức cho người trực tiếp lao động sản xuất
- Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sảnxuất
- Tích cực đào tạo độ ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, côngnhân viên lành nghề trên cơ sở đảm bảo bồi dưởng vật chất thoả đáng cho họ
- Nâng cao trình độ quản lý, trong đó chú trọng đến vai trò của quản lý kỹ thuật
- Tiến hành các nghiên cứu, phân tích về thị trường, nhu cầu thị trường, nănglực công nghệ của công ty để lựa chọn máy móc thiết bị công nghệ phù hợp nhằm đemlại hiệu quả cao nhất cho công ty
3.5 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động.
Đội ngũ lao động là một yếu tố cú ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh của một doanh nghiệp Do đó công ty cần phải phát huy được sức mạnhcủa độ ngũ lao động khơi dậy trong họ tiềm năng to lớn tạo cho họ động lực để họ pháthuy được hết khả năng Khi đó công việc được giao cho họ sẽ đạt hiệu quả cao nhất.Tiêu chuẩn tối ưu của lao động đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao về chuyên môn
Trang 19nghiệp vụ và phải đào tạo có hệ thống Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, công ty cần phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lao động :
Thứ nhất, công ty cần nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn lao động, đảm bảo chất
lượng lao động tuyển thêm Mặt khác do yêu cầu đổi mới công nghệ nên công ty cầnkhuyến khích người lao động không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức để đáp ứng cácyêu cầu kỹ thuật
Thứ hai, người lao động chỉ có thể phát huy có hiệu quả khả năng và trình độ
của họ khi được khuyến khích và đánh giá đúng khả năng vì vậy bên cạnh chính sáchđào tạo bồi dưỡng trình độ, công ty cần phải chú ý đến việc phân phối thù lao lao động
và thu nhập đúng với khả năng và công sức của người lao động Làm được như vậy sẽtạo ra động lực thúc đẩy người lao động tự nâng cao trình độ và năng lực để tiến hànhcông việc có chất lượng và hiệu quả cao góp phần tăng kết quả sản xuất kinh doanhcủa công ty
Hiệu quả của việc bồi dưỡng đội ngũ lao động là rất lớn Việc công ty quantâm đến đào tạo con người chắc chắn sẽ ảnh hưởng tốt đến quá trình sản xuất kinhdoanh, từ đó góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực tài chính cho công ty.Tóm lại: việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ công nhân viên của công ty có thể đem lại hiệuquả vô cùng lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Đặcbiệt là đội ngũ cán bộ quản lý có vai trò như những người trèo lái con thuyền công ty,nếu được đào tạo bồi dưỡng có đủ năng lực trình độ sẽ đưa được con thuyền đếnnhững đích chiến lược đó vạch ra bằng con đường ngắn nhất ít sóng gió nhất và trongthời gian ngắn nhất
Để làm được như vậy, công ty cần:
- Trích lập ngân quỹ phục vụ cho công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động
- Có chính sách khuyên khích và hỗ trợ đối với cán bộ công nhân viên có điềukiện tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn
- Có chính sách sử dụng hợp lý những cán bộ công nhân viên đã qua đào tạotrình độ được nâng cao lên như đề bạt tăng bậc lương, tuyên chuyển vị trớ công tỏcđến nơi phù hợp có trình độ cao hơn
Trang 20Tuy nhiên bên cạnh đó ta cũng cần quan tâm đến rủi ro về dòng tiền tài trợcủa công ty khi phụ thuộc rất lớn vào nguồn tài trợ bên ngoài có thể tác động đếndòng tiền hoạt động và đầu tư của doanh nghiệp Nhưng với doanh thu ổn định nhưhiện nay nếu công ty có chính sách quản lý tiền mặt hợp lý: làm tăng dòng tiền vàogiảm dòng tiền ra thì sẽ làm gia tăng dòng tiền hoạt động, giúp công ty chủ độnghơn trong sản xuất kinh doanh nhằm tạo được sự tăng trưởng và phát triển bềnvững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Phân tích tài chính của khoa TCDN
2 Bảng thuyết minh BCTC của Bibica 2012-2013
3 Báo cáo thường niên của Bibica 2012-2013
Trang 21BÀI 2.
Vị thế của công ty:
Thương hiệu Bibica luôn được người tiêu dùng tín nhiệm bình chọn đạt danhhiệu hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1997-2006 Thương hiệu Bibica được chọn
là thương hiệu mạnh trong top 100 thương hiệu mạnh tại Việt Nam năm 2006 do báoSài Gòn tiếp thị bình chọn, đồng thời là 1 trong 500 thương hiệu nổi tiếng do Tạp chíViệt Nam Business Forum thực hiện Qua đó cho thấy Bibica luôn có vị trí nằm trongTop Five của ngành hàng bánh kẹo tại Việt Nam và giữ vị trí dẫn đầu thị trường về sảnphẩm bánh kẹo
Chiến lược xây dựng và phát triển của công ty:
- Xây dựng cơ cấu sản phẩm hiệu
- Tập trung đầu tư phân xưởng kẹo cao cấp
- Triển khai xây dựng nhà máy mới tại KCN MỸ Phước - Bình Dương, sảnxuất các loại sản phẩm chủ lực có sức tiêu thụ cao
- Đẩy mạnh thị trường xuất khẩu
- Thị phần nội địa BBC: mỗi năm tăng 2 -4% thị phần bánh kẹo so với nămtrước (năm 2008: 8%)
- Năm 2012, BBC tiếp tục phát triển hệ thống phân phối cả về chiều rộng lẫnchiều sâu Số lượng nhân viên bán hàng tăng 40% Mục tiêu tăng số điểm bán lên90.000 điểm bán so với 61.000 điểm bán hiện nay, tăng hiệu suất bán hàng lên 40%
- Xây dựng thị trường Hà Nội, Tp HCM đạt mục tiêu: doanh số chiếm 30%doanh số miền, đạt độ phủ 80% điểm bán
- Chú trọng phát triển kênh siêu thị tăng tỷ trọng doanh số kênh này lên 15%trong tổng doanh số
- Phát triển thị trường xuất khẩu: Mục tiêu năm 2012 tăng 225% đạt 7,4 triệuUSD; trong đó sản phẩm CHocopie chiếm 4,7 triệu USD Thị trường xuất khẩu mởrộng sang các khu vực Trung Đông, Nam Mỹ Xây dựng hệ thống phân phối tại Lào,Campuchia
Cơ sở đánh giá
Trang 22CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất 6tháng đầu năm 2013 Theo đó, nhờ giảm mạnh chi phí hoạt động trong kỳ nên lãi trướcthuế của SSI trong quý 2/2013 đạt hơn 110 tỷ đồng, tăng 91% cùng kỳ năm trước 6tháng, lợi nhuận từ công ty liên kết hơn 100 tỷ khiến LNTT hợp nhất của SSI đạt gần
300 tỷ đồng, tăng 13% cùng kỳ năm trước
Cụ thể, doanh thu hợp nhất quý 2/2013 của SSI đạt gần 179 tỷ đồng, giảm 23%cùng kỳ 2012 do hầu hết các mảng hoạt động của SSI đều giảm so với cùng kỳ nămtrước: doanh thu tự doanh giảm 38%, doanh thu quản lý danh mục đầu tư giảm 80%,doanh thu cho thuê tài sản giảm 49%, doanh thu khác giảm 11% cùng kỳ 2012
Tuy nhiên trong quý 2/2013 SSI phát sinh khoản lợi nhuận khác đột biến gần16,6 tỷ đồng, và giảm 45% chi phí hoạt động so với cùng kỳ 2012 Công ty có khoảnlợi nhuận gần 30 tỷ từ công ty liên kết
Do đó, LNTT quý 2/2013 của SSI đạt 110,6 tỷ đồng, tăng 91% cùng kỳ 2012,lãi ròng đạt 95,77 tỷ đồng, tăng 38% cùng kỳ 2012
Lũy kế 6 tháng, SSI đạt 345 tỷ đồng doanh thu Lợi nhuận từ công ty liên kếtđạt 100,86 tỷ đồng, tăng 40% cùng kỳ 2013 Do đó lợi nhuận trước thuế hợp nhất 6tháng đầu năm 2013 của SSI đạt 298 tỷ đồng, tăng 13% cùng kỳ 2012, lãi ròng đạt 256
tỷ đồng, tăng nhẹ 1% cùng kỳ 2012
Với kết quả này, SSI hoàn thành 60,8% kế hoạch năm
Tại thời điểm 30/6/2013, SSI có 3 công ty con là công ty TNHH quản lý quỹSSI, Quỹ đầu tư thành viên SSI (sở hữu 80%), công ty quốc tế SSI (sở hữu 80% vốnthông qua quỹ đầu tư thành viên SSI) SSI có 10 công ty liên kết là HVG, PAN, GIL,NSC, SSC, LAF, ELC, TMS, VFG và BBC Trong đó BBC trở thành công ty liên kếtcủa SSI từ ngày 31/3/2013, SSI nắm 20% cổ phần của công ty này
Trong kỳ, SSI đã bán khoản đầu tư vào ABT nên công ty này không còn làcông ty liên kết từ ngày 30/6/2013
Trang 23Báo cáo hợp nhất bán niên 2013 của SSINgoài ra, Sau khi lợi nhuận ròng sụt giảm mạnh trong năm 2012, Bibica đãcông bố kết quả lợi nhuận năm 2013 với mức tăng trưởng vượt kỳ vọng.
Dù doanh thu tăng không nhiều nhưng lợi nhuận ròng năm 2013 của Bibica đãtăng gần gấp đôi Đẩy mạnh phát triển các mặt hàng cao cấp và ngừng chiến lược cạnhtranh hàng giá thấp là con đường mới Bibica đã chọn đi trong năm qua
Cũng kinh doanh bánh kẹo, nhưng khác với Kinh Đô, thương hiệu Bibica trướcđây được biết đến với các sản phẩm giá thấp Với dòng sản phẩm chủ lực là bánh bônglan và bánh quy, Bibica đã kiên trì theo đuổi chiến lược này trong nhiều năm qua
Thời điểm đầu áp dụng, chiến lược này có vẻ hiệu quả, nhưng năm 2012 khi giánguyên liệu đầu vào tăng cao, chiến lược này đã bộc lộ nhiều sơ hở Giá thành đội lênthì khó mà duy trì giá bán thấp Đó là chưa kể đến việc các nhà nhập khẩu liên tụcmang về Việt Nam nhiều thương hiệu ngoại với giá rẻ hơn khiến sản phẩm của Bibicabị cạnh tranh gay gắt Một số sản phẩm bánh quy nhập từ Malaysia, Indonesia, chẳng
Trang 24hạn, có giá thấp hơn sản phẩm Bibica từ 20-30% Không thể tăng giá ngay trong khigiá nguyên liệu đầu vào lại tăng liên tục khiến lợi nhuận năm 2012 của Bibica bị sụtgiảm nghiêm trọng Lợi nhuận ròng năm 2012 chỉ đạt gần 26 tỉ đồng so với con số trên
46 tỉ đồng năm 2011
Nhận thấy điều bất ổn, ngay từ đầu năm 2013, Bibica đã chuyển hướng đi Đó
là, cạnh tranh bằng cách gia tăng các sản phẩm cao cấp nhưng giá thì thấp hơn sảnphẩm ngoại Các sản phẩm chủ lực đều được Bibica gia tăng tỉ trọng hàng cao cấp lênhơn 50% so với nhóm hàng trung cấp và giá thấp Dù không công bố con số cụ thể,nhưng ông Trương Phú Chiến, Tổng Giám đốc Bibica, cho biết 2 dòng sản phẩm chủlực được gia tăng hàng cao cấp trong năm qua là bánh quy và bánh bông lan chiếm đếngần 45% tổng doanh thu Ông còn cho biết lợi nhuận từ các sản phẩm này đạt cao hơnnhiều so với năm trước nhưng ông không thể tiết lộ gì thêm trước kỳ Đại hội cổ đông
Cho dù có thể mang về suất lợi nhuận cao, nhưng hàng cao cấp cũng có thể làcon dao hai lưỡi với Bibica khi tung ra thị trường vào năm 2013, năm mà sức muaxuống thấp Ông Chiến cũng thừa nhận, năm 2013, sức mua của người dân yếu và cácđại lý cũng không muốn trữ hàng nhiều như các năm trước Bởi vậy, tăng trưởng lợinhuận trong năm rồi rất có thể không đạt được nếu không có một số biện pháp khác
Theo ông, thị trường bánh kẹo thường tập trung doanh thu và lợi nhuận vào quý
IV hằng năm, mùa chuẩn bị hàng Tết Trong khi các doanh nghiệp bánh kẹo thườngtung hàng ra thị trường vào tháng 11 thì Bibica lại nhanh tay đưa hàng ra thị trường từtháng 10 “Điều này giúp chúng tôi chiếm lấy trước nhiều điểm bán và giảm hàng tồnkho”, ông Chiến nói
Một tháng sau khi tung hàng, Bibica đã tiêu thụ được khoảng 80% lượng hàngmục tiêu Bên cạnh đó, Bibica cũng nhanh tay chiết khấu cho đại lý sau khi bán hàng.Trong khi đó, đối với các doanh nghiệp bánh kẹo, việc này thường được thực hiện cậnTết, thậm chí sau Tết Đây cũng chính là lý do làm tăng tỉ lệ chi phí bán hàng/doanhthu năm 2013 của Công ty lên 3% so với cùng kỳ năm trước
Bên cạnh yếu tố đi trước, Bibica còn trữ được nguyên liệu từ giữa năm 2013.Tính đến cuối năm, đa số các nguyên liệu không tăng giá nhiều, nhưng với mặt hàngđường, Bibica đã tránh được nguy cơ tăng giá đến 20%
Trang 25Trong năm 2014, ông Chiến cho biết sẽ tiếp tục chiến lược này và đặt mục tiêukinh doanh khá cao Cụ thể, doanh số mục tiêu năm 2014 của Bibica sẽ tăng khoảng20-25%, trong khi lợi nhuận ròng mục tiêu cũng tăng 25-30% so với năm 2013 Kẹo
và thực phẩm dinh dưỡng sẽ là hai dòng sản phẩm tiếp theo được gia tăng hàng ở phânkhúc cao cấp
Tuy nhiên, bất ổn nội bộ kéo dài từ năm 2012 được xem là một trong nhữngnguyên nhân khiến kết quả kinh doanh của Bibica năm này kém khả quan Năm 2013,Bibica có lãi tốt chắc hẳn sẽ khiến nhà đầu tư thắc mắc về vai trò của Công ty Chứngkhoán Sài Gòn (SSI) tại Bibica trong năm qua
Cuối tháng 10-2013, Bibica đã tổ chức Đại hội Cổ đông lần 2 một cách êmthắm Cũng từ đó, vai trò của SSI được chú ý nhiều hơn Ông Chiến Bibica cho biết,SSI đã góp phần cân bằng tiếng nói trong Hội đồng Quản trị Bibica Đại hội Cổ đôngnăm 2014 sẽ mở rộng lấy ý kiến cổ đông nhiều hơn
Về mặt kinh doanh, ông Chiến khẳng định kết quả đạt được vẫn do ban lãnhđạo Bibica triển khai kế hoạch từ đầu SSI chỉ đóng vai trò góp ý trong các phương ánđã được xây dựng
Qua các cuộc trao đổi trực tiếp với SSI, ông Chiến nói vẫn tin rằng SSI sẽ nắmgiữ cổ phiếu Bibica dài hạn Cơ sở cho đánh giá này, theo ông Chiến, do SSI đang tậptrung đầu tư dài hạn vào các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp Có vẻ như ôngChiến đang cảm thấy dễ dàng hơn với sự hỗ trợ của SSI so với Lotte trước đây
Ngày đăng ký cuối cùng: 15/11/2013
2/ Cổ tức bằng tiền 12/04/2012 16/05/2012 12% 1200đồng/cổ
phiếuTrả cổ tức năm 2011 bằng tiền 1.200đồng/cổ phiếu
Ngày đăng ký cuối cùng: 16/04/2012
Trang 263/ Cổ tức bằng tiền 05/05/2011 07/06/2011 10% 1000đồng/cổ
phiếuTrả cổ tức năm 2010 bằng tiền mặt 1.000đồng/cổ phiếu
Ngày đăng ký cuối cùng: 09/05/2011
4/ Cổ tức bằng tiền 15/04/2010 19/05/2010 10% 1000đồng/cổ
phiếuTrả cổ tức đợt 02 năm 2009 bằng tiền mặt 1.000đồng/cổ phiếu
Ngày đăng ký cuối cùng: 19/04/2010
5/ Cổ tức bằng tiền 17/08/2009 21/09/2009 6% 600đồng/cổ
phiếuCổ tức đợt 1/2009, 600 đ/cp
6/ Mua cổ phiếu quỹ 02/05/2009 02/05/2009
B1-: 15,420,782
Khối lượng mua: 49,590
B1: 15,371,19
2
Qua bảng phân tích, mức lợi nhuận cổ tức tăng qua các năm, từ năm 2009 đến 2013
tỷ lệ tăng gấp đôi từ 6% (2009) lên đến 12%(2013)
Sức mạnh chỉ số cơ bản:
Trang 27Quý 1 năm 2014, Bibica tăng cường mảng bán hàng, chi phí bán hàng tăng gần
10 tỷ đồng so với cùng kỳ, tương đương mức tăng 21% Tuy vậy, doanh thu quý 1 củaBibica cũng chỉ đạt 226,7 tỷ đồng, tăng nhẹ 4,63% so với quý 1/2013 Nhờ tỷ trọng giávốn/doanh thu giảm, lãi gộp của Bibica đạt 75,3 tỷ đồng, tăng 26,2% so với cùng kỳnăm trước
Kết quả riêng quý 1 BBC lãi hợp nhất (phần dành cho cổ đông công ty mẹ)11,45 tỷ đồng, bằng 2,6 lần con số cùng kỳ EPS quý 1 của BBC đạt 743 đồng
Về tổn thất dây chuyền sản xuất bánh Lotte Pia do hỏa hoạn, cuối quý 1 BBCvẫn ghi nhận giá trị tổn thất gần 41 tỷ đồng (ghi nhận như một khoản phải thu ngắnhạn), giữ nguyên so với đầu năm, trong đó 28 tỷ đồng là giá trị còn lại của TSCĐ hưhỏng nằm trong danh mục bảo hiểm Được biết giá trị khôi phục dây chuyền sản xuấtlên tới 101 tỷ đồng
Trong 3 tháng đầu năm, Bibica bán hàng cho Lotte với tổng trị giá 3,5 tỷ đồng,hơn gấp đôi con số cùng kỳ 2013
Về dự án đầu tư công ty con là Công ty TNHH MTV Bibica Miền Bắc (tạiHưng Yên) với tổng số vốn đăng ký đầu tư 265 tỷ đồng, Bibica cho biết hiện công tychưa tổ chức ĐHCĐ thường niên 2014 nên chưa thông qua kế hoạch đầu tư cụ thể.ĐHCĐ thường niên 2013 của Bibica sau nhiều lần trì hoãn đã được tổ chức vào cuốitháng 10 năm ngoái
Qua các số liệu phân tích, cũng như căn cứ tình hình hoạt động của công tytrong thời gian qua, với mức tăng trưởng hiện tại và cơ hội phát triển của công ty trongtương lai thì có thể nói Bibica là một cơ hội đầu tư tiềm năng Giá trị cổ phiếu củacông ty trên sàn sẽ có chiều hướng tăng từ giờ cho tới cuối năm 2014 Cùng với đó quahình ảnh biểu đồ kỹ thuật ở dưới, ta có thể thấy chiều hướng đi lên của cổ phiếu
Với những yếu tố trên, các nhà đầu tư có thể mua và nắm giữ cổ phiếu củaBibica trong thời gian này