1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư xây dựng dự án thủy điện xekaman sanxay tại cộng hòa dân chủ nhân dân lào

13 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

ĐẦU XÂY DỰNG DỰ ÁN THỦY ĐIỆN XEKAMAN SANXAY TẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO I Cơ sở xây dựng thủy điện CHDCND LÀO: 1/ Sơ Nhu cầu điện để phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam Nguồn điện điều kiện để phát triển kinh tế Việt Nam Theo tính tốn chun gia, để đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế kế hoạch Chính phủ Việt Nam tốc độ phát triển nguồn điện năm phải đạt từ 18% -:- 20%, giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 năm phải tăng thêm công suất 7000 MW Về cấu nguồn lượng, dự kiến thủy điện chiếm 38%; nhiệt điện 58%; nguồn khác chiếm 4% Đến năm 2015 lượng điện thủy điện sản suất phải đạt công suất 19874 MW, năm 2020 24148 MW; năm 2025 30548 MW Theo báo cáo Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), tiềm thủy điện nước đạt khoảng từ 18000 MW đến 20000MW thiếu 1/3 so với nhu cầu Do vậy, việc tiến hành đầu xây dựng nhà máy thủy điện nước cần thiết đển đảm bảo an ninh lượng nước 2/ Cơ sở để định đầu thủy điện Lào: a Các thông tin nước CHDCND Lào:  Tên đầy đủ: Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Lào  Thủ đơ: Viên chăn  Ngày quốc khánh: 19 tháng năm 1949  Đứng đầu nhà nước: Chủ tịch nước Lt Gen CHOUMMALI Saignason Đứng đầu phủ: Thủ tướng Thongsing Thammavong  Các đảng phái trị: Đảng nhân dân cách mạng Lào ông Choumali Saignason lãnh đạo, đảng phái khác không phép thành lập  Thành viên tổ chức quốc tế: ADB, ARF, ASEAN, CP, EAS, FAO, G-77, IBRD, ICAO, ICRM, IDA, IFAD, IFC, IFRCS, ILO, IMF, Interpol, IOC, IPU, ISO (subscriber), ITU, MIGA, NAM, OIF, OPCW, PCA,UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UNWTO, UPU, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTO (observer)  Diện tích: 236,800 km2  Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng  Tài nguyên: Gỗ, khí đốt, thạch cao, thiếc, đá quý  Thủ đô: Viên chăn  Dân số: 6,3 triệu người (Theo Doing Business 2013)  Tuổi trung bình: 21 tuổi  Dân tộc: Lào ( 55%), Khmou (11%), Hmong (8%), 100 dân tộc thiểu số khác (26%)  Tôn giáo: Phật giáo (67%), Thiên chúa giáo (1.5)  Ngôn ngữ : Lào, Pháp, Anh số tiếng dân tộc  Tỉ giá Kips/USD: kips (LAK) US dollar – 8,043.7 (2011); 8,258 (2010); 8,516 (2009)  GDP 2011: 14.77 tỷ USD Tăng trưởng GDP: 8.3%  Xếp hạng đầu tư: 163/185 (Theo Doing Business 2013) b, Tiềm thủy điện CHDCND Lào: Tổng trữ lượng tiềm thủy điện Lào đánh giá đạt tới 23000MW Tập trung dòng sơng lớn chảy qua địa phận Lào gồm có sơng Mekong, , sơng Xekaman Cho tới năm 2015, dự kiến xây dựng đưa vào khai thác nhà máy với tổng công suất 3.041MW (Lao PDR Development Report 2010) Trong số đó, sơng Xekaman chảy qua địa phận tỉnh Attapue Seekong đánh giá đặc biệt thuận lợi để phát triển thủy điện Đây địa bàn nằm phía Tây Trường Sơn, giáp với tỉnh Kom tum, Quảng Nam Việt Nam có cửa quốc tế Bờ Y – tỉnh Kom tum Nam Giang – Quảng Nam thuận lợi cho việc thông thương hai nước Để tạo điều kiện cho hoạt động đầu khai thác nguồn thủy điện này, Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào ký Hiệp định liên quan có Hiệp định hợp tác lượng-điện ngày 6/7/1998 Các doanh nghiệp Việt nam sở đầu nhiều thủy điện khu vực Trung Nam Lào Xekama 1; Xekaman 3; Sekong 3A, 3B Dự án thủy điện Xekaman Sanxay thuộc cụm thủy điện Xekaman - San say tỉnh Atapu định đầu biên ghi nhớ Tổng Công ty Sông Đà (Việt Nam) Chính phủ Lào để xây dựng năm 2013 đến 2014 II/ Lý định đầu xây dựng thủy điện Sansay công ty cổ phần Sông Đà 6: Công ty cổ phần Sông Đà đơn vị thành viên Tổng công ty Sơng Đà chun thi cơng xây lắp cơng trình Cơng ty có trụ sở Hà Đơng, Hà Nội, Việt Nam Ngành nghề kinh doanh xây lắp cơng trình xây dựng đặc biệt lĩnh vực thủy điện Tổng vốn công ty 1,680 tỷ đồng (81 milions USD) Trong thời gian từ năm 2006 đến 2012, công ty tham gia xây dựng cơng trình thủy điện Lào gồm có thủy điện Xekaman 1; thủy điện Xekaman có Chi nhánh thi công Lào Dự án Thủy điện San say công suất 18MW thuộc cụm thủy điện Xekaman 1- San xay doTổng công ty Sông Đà (Việt nam) làm chủ đầu Cơng trình xây dựng tỉnh Atapu - Nam Lào tiếp giáp với tỉnh Kom tum Việt Nam Đường giao thông qua công trình thuận lợi nằm đường xuyên Á qua cửa Bở Y Tổng vốn đầu xây dựng 32 milions USD, xây dựng hai năm Toàn sản lượng điện phân phối theo tỷ lệ 90% lượng điện sản xuất chuyển Việt Nam, 10% lại bán Lào Theo tính tốn với giá bán điện 5,1cent/kWh sau năm đưa vào sử dụng, cơng trình hồn vốn bắt đầu có lãi Cơng trình khơng phải xây dựng hệ thống đường dây truyền tải điện riêng sử dụng chung hệ thống truyền tải nhà máy thủy điện Xekaman hoàn thành trước SANSAY HYDROPOWER PLAN Hiện Cơng ty CP Sơng Đà có Chi nhánh thi cơng dự án tỉnh Atapu – Nam Lào Do tiến hành đầu cơng trình TĐ San Say doanh nghiệp thuận lợi sử dụng tồn trang thiết bị, nhà xưởng sẵn có mà khơng phải đầu Do có thời gian làm việc Lào lâu dài (6 năm), công ty có quan hệ tốt với quyền địa phương quan quản lý thuế, quản lý xuất nhập Lào Đối với khối lượng công việc dự án, công ty tạo đủ công việc cho người lao động vòng năm Đồng thời dự án thành công thuận lợi cho công ty thực đầu tiếp dự án quy mơ cơng suất xây dựng gần Xekaman 4, Sekong 3A, Sekong 3B thâm nhập sâu vào thị trường thủy điện tiềm Lào III/ Những thông tin cần thiết đầu thủy điện Lào: Thể chế trị: Lào giai đoạn xây dựng phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, tạo tiền đề để bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Chính đảng lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Lào, đảng Tất đảng phái khác không phép hoạt động Phần lớn lãnh đạo cao cấp Lào đào tạo học viện, nhà trường Việt Nam Do quan hệ trị Việt Nam Lào gắn bó, mật thiết Chính sách đối ngoại: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thực đường lối đối ngoại hòa bình, độc lập, hữu nghị hợp tác; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước; thắt chặt quan hệ hợp tác với nước láng giềng có chung biên giới; tăng cường tình đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện với Việt Nam Phong tục tập quán: Người Lào thẳng thắn, cởi mở thân thiện Họ coi trọng lịch tôn trọng Người Lào chào hỏi cách đặt lòng bàn tay lên ngang ngực người (ở vị trí cầu nguyện), khơng chạm vào thể Tay đặt lên cao, bày tỏ tôn trọng Tuy nhiên, tay không đưa lên cao mũi Khi chào kèm theo cúi nhẹ người thể tôn trọng với người chức vụ tuổi tác cao Đây cách biểu cảm ơn, hối tiếc, tạm biệt Đối với người phương Tây, họ sẵn sàng bắt tay Kinh tế: Chính phủ Lào bắt đầu có sách cải cách kinh tế, giảm tập trung khuyến khích kinh tế nhân kể năm 1986 Nhờ có biện pháp đổi mà tốc độc tăng trưởng đạt 6% kể từ năm 88 đến 2008 ( vài năm bị ảnh hưởng khủng hoảng tài Châu Á năm 2007) Năm 2009, GDP Lào đạt mức tăng trưởng 6.5% Mặc có tốc độ phát triển kinh tế quan, sở vật chất hạ tầng Lào yếu kém, đặc biệt khu vực nông thôn, Hệ thống đường xá sơ khai, viễn thơng, điện chưa cung cấp đầy đủ đến vùng sâu vùng xa Tính đến năm 2011, Kinh tế Lào chủ yếu dựa vào nông nghiệp với tỷ trọng 27.8% tổng số GDP nguồn cung cấp lao động (hơn 70%) Trong nửa cuối 2008 đầu 2009 Lào nhận khoảng 560 triệu đo la tiền viện trợ Tỷ lệ đói nghèo giảm từ 46% năm 1992 xuống 26% năm 2010 Nhờ có đầu nước ngồi lĩnh vực nhiệt điện, khai khoáng, xây dựng, kinh tế có bước tiến kể Lào đạt bình thường hóa quan hệ thương mại vào năm 2004 để chuẩn bị gia nhập Tổ chức kinh tế giới WTO Về lĩnh vực tài chính, Lào nỗ lực để đảm bảo thu thuế kinh tế giới có dấu hiệu xuống dẫn đến giảm thu nhập dự án khai khoáng Một chế đầu đơn giản, mở rộng tín dụng ngân hàng cho tiểu nông doanh nghiệp nhỏ góp phần giúp kinh tế Lào phát triển tốt Chính phủ cam kết hỗ trợ nhà đầu Dự kiến năm 2020 Lào khơng nằm số nước phát triển Các số kinh tế năm: Thuận lợi khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp Việt Nam trình đầu Lào: a/ Thuận lợi: - Hai nước có quan hệ kinh tế trị đặc biệt Do Chính phủ Lào ủng hộ ưu tiên doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, kinh doanh Lào Phần lớn cán lãnh đạo cao cấp Lào đào tạo, học tập trường nghiệp vụ, trị Việt Nam - Việt Nam Lào gần gũi địa lý, hoạt động trao đổi kinh tế lại, xuất nhập hàng hóa, lao động nước thuận lợi Đặc biệt khu vực Nam Lào vốn quân Giải phóng Việt Nam Lào đặc biệt thuận lợi tiến hành xây dựng dự án thủy điện - Đất nước Lào có nhiều tiềm mà doanh nghiệp Việt Nam hợp tác đầu như: thủy điện, thăm dò, khai thác, chế biến khống sản, trồng cơng nghiệp, chế biến nông lâm sản - Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam rải rác miền Lào, hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn - Theo báo cáo đánh giá WorldBank xếp hạng đầu năm 2013 (DB2013: Doing business 2013) Lào xếp thứ 163/185 quốc gia triển vọng đầu Đặc biệt, Lào quốc gia đánh giá có biến chuyển rõ rệt hoạt động kêu gọi đầu với sách cải tiến cụ thể, gồm lĩnh vực : Chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh (Starting a business); Chính sách giảm thuế (Paying taxes); sách thơng thương hàng hóa biên giới (Trading across borders) để thu hút đầu từ bên ngồi b/ Khó khăn: Nhìn chung, hệ thống pháp luật liên quan đến đầu Lào q trình sửa đổi, hồn thiện nên có nhiều thay đổi, khơng thống nhất, thiếu minh bạch khó tiếp cận Lào ban hành Luật đầu từ năm 1994, đến khơng có hiệu chỉnh Thêm vào đó, phối hợp ngành, Trung ương địa phương chưa linh hoạt, đồng làm ảnh hưởng đến việc thực thi sách Nhìn chung, trao đổi việc đầu ban đầu doanh nghiệp quan có thẩm quyền Lào thuận lợi triển khai, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thủ tục hành chính, quy hoạch đất đai, thiếu quán áp dụng sách, đặc biệt quy định địa phương đặt áp dụng ngồi sách nhà nước Theo đánh giá BD2013, Lào xếp thứ 184/185 quốc gia giới việc bảo vệ quyền lợi nhà đầu c/ Về đối thủ cạnh tranh: Trong lĩnh vực xây dựng thủy điện Lào, ngồi nguồn vốn Chính phủ Lào tự xắp xếp, vốn FDI đến chủ yếu từ 03 quốc gia láng giềng có biên giới chung với Lào gồm: Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam Hệ thống thủy điện Lào chia làm 04 vùng gồm Khu vực phía Bắc, khu trung tâm C1, khu trung tâm C2, khu vực phía Nam (nguồn: Ministry of industry and Handycaft, Vientiane Lao PDR) Trong đó, 10 khu vực phía Bắc giáp với Trung Quốc gồm tỉnh Phonxaly, Langnamthay nơi công ty xây dựng thủy điện Trung Quốc chiếm ưu Khu vực trung tâm số gồm tỉnh Xavabury thủ đô Vientain tiếp giáp Thái Lan dự kiến xây dựng nhiều nhà máy thủy điện lớn Luangprabang, Nam Ngum khu vực cạnh tranh cao công ty Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam Khu vực trung tâm số Khu vực phía Nam vốn Quân giải phóng Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, địa bàn công ty Việt Nam có nhiều thuận lợi đầu tư, dự án Xekaman Sansay tỉnh Attapue thuộc vào khu vực Nguồn thông tin để tham khảo đầu tư: a Đại sứ quán Việt Nam Lào: Địa chỉ: No 85, 23 Singha Road, Saysettha Dist., Vientiane Điện thoại: 990994, 85, 87,86 Code: 00-856-21 b | | Fax: 413 379, 413 6720 email: vnemba.la@mofa.gov.vn Đại sứ Quán Lào Việt Nam Đ/c: 22 Trần Bình Trọng, HBT, HN Tel: 39424576 | Fax: 38228414 Website: http://www.embalaohanoi.gov.la/ c Tổng Lãnh quán Việt Nam Savanakhet Paksé: d Laos National Chamber of Commerce and Industry (LNCCI) 11 74 Inpeng Street, Vatchan, Chanthabury District P.O.Box: 4148, Vientiane Lao PDR Tel: 856-212823; +856-261668 Fax: 856-21241062 LNCCI, Foreign Relation Division Kayson phomvihane Ave., Ban Phonphanao Saysettha District, Vientiane Capital, Lao PDR; P.O.Box: 4596 Tel: (+856 - 21) 453 312-115, 452 579 Fax: (+856 - 21) 452 580 Email: lncci@laopdr.com e Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam - VCCI f Tập đoàn điện lực Việt Nam - EVN g Tổng công ty Sông Đà h Các nguồn khác Hết Tài liệu tham khảo: 1) http://www.doingbusiness.org/reports/global-reports/doing-business-2013 2) http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/32/lao.htm 3) https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/la.html 12 4) http://songda6.com.vn/ 5) Power System Development Plan for Lao PDR- Final Report - Mausell 6) Law on the promotion and management of foreign investment in the Lao People's Democratic Republic 7) Báo cáo “Vài nét ngành điện Việt Nam, tiềm kế hoạch khai thác thủy điện” - KS Lương Văn Đài, trưởng ban thẩm định đầu EVN 8) Các tài liệu khác 13 ... có thủy điện Xekaman 1; thủy điện Xekaman có Chi nhánh thi công Lào Dự án Thủy điện San say công suất 18MW thuộc cụm thủy điện Xekaman 1- San xay doTổng công ty Sông Đà (Việt nam) làm chủ đầu tư. .. để định đầu tư thủy điện Lào: a Các thông tin nước CHDCND Lào:  Tên đầy đủ: Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Lào  Thủ đô: Viên chăn  Ngày quốc khánh: 19 tháng năm 1949  Đứng đầu nhà nước: Chủ tịch... Nam Lào Xekama 1; Xekaman 3; Sekong 3A, 3B Dự án thủy điện Xekaman Sanxay thuộc cụm thủy điện Xekaman - San say tỉnh Atapu định đầu tư biên ghi nhớ Tổng Cơng ty Sơng Đà (Việt Nam) Chính phủ Lào

Ngày đăng: 09/11/2018, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w