Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
763 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN FDI VÀ MƠI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI VIỆT NAM I Tổng quan Việt Nam xem hội thị trường to lớn quốc gia có chuyển mạnh mẽ kinh tế phát triển Cơng Đổi Mới tồn diện bao gồm cải cách kinh tế quan trọng khởi xướng vào năm 1986 giúp Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sử dụng thị kế hoạch hóa dẫn Là mười quốc gia hàng đầu đầu tư trực tiếp nước (FDI) chương trình Khảo sát Triển vọng Đầu Tư Quốc tế Liên Hiệp Quốc Sự kiện Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào đầu năm 2007 mở đường cho tự hóa thị trường lớn làm dấy lên sóng đầu tư nước ngồi Trong năm gần đây, khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến hầu hết kinh tế , Phủ Việt nam có nhiều biện pháp , sách nhằm khắc phục thiệt hại khủng hoảng gây để ổn định kinh tế xã hội Theo đánh giá Tổ chức Minh Bạch Quốc tế Việt Nam xếp hạng nước có tình hình tham nhũng trần trọng , Năm 2011 Việt Nam có cải tổ định nước có số thấp xếp cuối bảng xếp hạng Năm 2012 số tập đoàn kinh tế nhà nước lâm vào tình trạng thua lỗ, thất nhiều nghìn tỷ đồng trở thành gánh nặng cho kinh tế vốn nghèo thêm khó khan Tình hình bất động sản đóng băng kéo theo nợ xấu tổ chức tín dụng làm cho kinh tế them kiệt quệ Trong năm 2012, lạm phát cân đối thương mại giảm làm giảm áp lực lên tiền đồng Tuy nhiên, nhà kinh tế cho việc tăng giá số mặt hàng, dịch vụ lại ảnh hưởng đến lạm phát Bên cạnh đó, so với nước khu vực, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng so với GDP mức cao năm trước để lại nhiều hệ lụy cho kinh tế Hồi tháng 9, báo chí nước dẫn nguồn tin nghiên cứu thị trường ngân hàng BIDV cho biết, dự trữ ngoại tệ Việt Nam đạt mốc 22-23 tỷ USD, tương ứng khoảng 11,5 tuần nhập - cao số cập nhật ADB công bố Bước sang năm 2013, tăng trưởng Việt Nam ANZ dự báo mức cao (5,6%) lạm phát dự kiến mức 9,3%, cao nhiều so với mục tiêu 8% mà Chính phủ đề Về dự trữ ngoại tệ : Con số 2,4 tháng nhập tăng so với số liệu mà ADB cung cấp hồi tháng 4/2012 Tại thời điểm này, ADB cho biết, quý I/2012, dự trữ ngoại hối Việt Nam 17 tỷ USD tương đương tháng nhập khẩu, tăng khoảng 3,5 tỷ USD so với số Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố vào năm 2011 theo báo cáo Chính phủ vào thời điểm cuối tháng 4, dự trữ ngoại tệ quốc gia đủ toán cho tuần nhập Việt Nam bình ổn tình hình kinh tế vĩ mơ, song hoạt động sản xuất kinh doanh yếu, tăng trưởng tín dụng chậm gây trở ngại lớn cho tăng trưởng Chuyên gia ngân hàng đánh giá cao hoạt động xuất Việt Nam với chuyển biến gần mặt cấu Theo đó, vốn FDI hướng nhiều vào ngành công nghệ cao Trong bối cảnh dòng vốn FDI vào Việt Nam sụt giảm Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, tháng đầu năm 2012, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam, bao gồm đăng ký (4,12 tỷ USD) tăng thêm (1,2 tỷ USD), 5,32 tỷ USD, giảm 31,8% so với kỳ năm trước Nên nhớ, kỳ năm ngoái, vốn FDI vào Việt Nam giảm 49% so với năm 2010 Như vậy, năm liên tiếp, vốn FDI vào Việt Nam sụt giảm Tuy nhiên, trao đổi với Báo Đầu tư, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh khẳng định, giảm sút vốn FDI vào Việt Nam thuộc vốn đăng ký, vốn giải ngân trì khoảng 11 tỷ USD/năm Cuối năm thời điểm đánh dấu 25 năm ban hành Luật Đầu tư nước Việt Nam Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2009, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam 23 tỷ USD, khoảng 30% so với năm trước Các năm liên tục có xu hướng giảm 10 tháng đầu năm nay, có gần 10,5 tỷ USD vốn FDI vào Việt Nam, bao gồm vốn cấp tăng thêm, giảm gần 25% so với kỳ năm 2011 Không cải thiện môi trường đầu tư khơng thể thu hút dòng vốn FDI Một nguyên tắc đầu tư, đâu có lợi nhuận doanh nghiệp đến Chất lượng tăng trưởng niềm tin thị trường kinh tế Việt Nam vấn đề lớn Nền kinh tế Việt Nam gánh chịu hệ xấu bị dồn lại từ nhiều năm trước cần sớm nghiên cứu đưa biện pháp phù hợp II Phân tích tiêu tài kinh tế Lạm phát Trong năm qua, độ sâu tài Việt Nam phát triển mạnh mẽ Tỉ lệ cung tiền/GDP tỉ lệ tiền gửi/GDP tăng mạnh năm trở lại Trong đó, tỉ lệ tiền lưu thông tổng lượng tiền gửi giảm từ mức 28% năm 2006 xuống xấp xỉ 17,5% năm 2010 Điều cho thấy tác động yếu tố tiền tệ lên sản xuất lớn điều hành sách NHNN “nhạy” Cung tiền tín dụng cho khu vực tư nhân so với GDP Việt Nam vị trí tương đối cao so với nước khu vực Tỉ lệ tín dụng từ hệ thống ngân hàng GDP kinh tế tăng mạnh đạt mức 123,01%, xếp sau Hồng Kông (167%) Trung Quốc (145%) vào năm 2009 Tuy nhiên, vốn kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng Điều thể chênh lệch lớn tỉ lệ tín dụng từ ngân hàng/GDP 123% tỉ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán/GDP năm 2010 xấp xỉ 35% Như vậy, thấy hệ thống ngân hàng đóng vai trò đặc biệt quan trọng Việt Nam so với kinh tế khác khu vực Chính sách tiền tệ mở rộng tăng trưởng tín dụng thời gian dài đầu tư lại hiệu với dòng tín dụng chảy vào thị trường tài sản khiến lạm phát gia tăng nhanh chóng trở lại, đặc biệt cuối năm 2010, tăng tốc mạnh vào tháng đầu năm 2011 Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn coi số dẫn báo lạm phát kinh tế Bên cạnh đó, thời điểm, động thái điều chỉnh giá số mặt hàng điều chỉnh mạnh tỉ giá song song thực Giá điện, nước tiếp tục điều chỉnh tăng giá xăng dầu có thay đổi linh hoạt theo chiều biến động giá giới, kèm với tỉ giá tăng khiến giá nhập yếu tố đầu vào gia tăng, tạo sức ép chi phí đẩy đến lạm phát tháng đầu năm 2011 Đặc biệt tháng 4/2011, CPI tăng 3,5% so với tháng trước mức lạm phát cao kì kể từ năm 1995 Lạm phát theo tháng 2009-2012 Nguồn: Tổng cục Thống kê Trước bối cảnh lạm phát tăng cao, sách tiền tệ kiên định theo Nghị 11 đề cập với mục tiêu thắt chặt thể việc hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống ngân hàng mức 12% tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện toán 16% Các mức lãi suất sách điều chỉnh tăng tương ứng, lãi suất điều chỉnh lên 9% kể từ tháng 11/2010, lãi suất tái cấp vốn lãi suất cho vay qua đêm điều chỉnh lên 11% vào tháng 2/2011, 12% vào tháng 3, 13% vào tháng 4, 14% vào tháng 5, lãi suất tái chiết khấu điều chỉnh từ mức 7% lên 12% vào tháng 13% vào tháng Đồng thời, tỉ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ tăng 1% vào tháng 6/2011 Bên cạnh đó, để đảm bảo lãi suất phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, NHNN đặt mức lãi suất trần huy động tiền gửi kinh tế 14% Tuy vậy, nhìn vào tác động tới ngân hàng thương mại, thấy thực chất trần lãi suất huy động khiến lãi suất thực năm qua mức thấp, chí âm Điều làm giảm động gửi tiền người dân vào hệ thống ngân hàng, giảm lượng tiền gửi, hay nói cách khác tạo thành kênh thắt chặt tiền tệ bên cạnh động thái thắt chặt tiền tệ khác Kể từ tháng 9/2011, biện pháp thắt chặt tiền tệ phát huy tác dụng, tín dụng năm tăng trưởng mức thấp đột ngột so với năm trước, đạt khoảng 1113%, thấp so với mức hạn chế 15%, số giá tiêu dùng (theo tháng) giảm sau nhiều tháng tăng nhanh liên tiếp Tuy nhiên, lạm phát năm 2011 đứng mức cao 18,13%, lạm phát nước khác khu vực mức số, cho thấy, lạm phát năm qua nhiều nguyên nhân khách quan mà nhiều quốc gia gặp phải giá hàng hóa tăng thị trường giới song nguyên nhân chủ quan từ sách nước, đặc biệt sách tiền tệ nới lỏng mạnh năm trước Lãi suất – ngân hàng - Tỉ lệ cho vay/huy động (LDR) mức cao Theo số liệu IMF, tỉ lệ LDR Việt Nam giảm từ mức 117% vào tháng 1/2011 xuống 109% vào tháng 10/2011 Tuy vậy, mức tương đương mức năm 2009 2010 Nếu tính lượng tín dụng mà tổ chức tín dụng (TCTD) tìm cách lách trần tín dụng (20%) trần tỉ lệ tín dụng phi sản xuất (16%) thơng qua hình thức khác đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác đầu tư khoản phải thu khác tỉ lệ cao nhiều Hơn nữa, cân đối tín dụng huy động chủ yếu xảy số NHTM cổ phần yếu Đây nguyên nhân khiến ngân hàng thuộc nhóm phải cạnh tranh lãi suất huy động giá - Dòng tiền - vào TCTD bị biến động mạnh Do cân đối cho vay/huy động khiến số TCTD nhóm yếu buộc phải đưa biện pháp cạnh tranh thu hút vốn liệt lãi suất để hút tiền gửi Đây nguyên nhân khiến cho tiền gửi rút trước kỳ hạn tồn ngành tăng mạnh, đặc biệt vào nửa cuối năm 2011 Tính đến 31/12/2011, doanh số tăng gần gấp đơi so với kỳ năm 2010 Biến động doanh số tiền gửi rút trước kỳ hạn (tỉ đồng) Nguồn: Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia Các tổ chức tín dụng chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn thay dài hạn Doanh số cho vay tăng gấp hai lần dư nợ bình quân tăng 13% Việc thu hẹp kỳ hạn cho vay giúp TCTD linh hoạt việc kiểm soát hạn mức tăng trưởng tín dụng thời điểm cuối năm khơng vượt 20% Doanh số tiền gửi rút trước hạn kỳ liên tục tăng mạnh với kỳ hạn tiền ngắn khiến TCTD ln tình trạng căng thẳng khoản phải liên tục cân đối kỳ hạn cho vay huy động Nhiều TCTD phụ thuộc vào thị trường liên ngân hàng (TT2) khiến lãi suất thị trường tăng mạnh nhiều thời điểm Theo số liệu Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, tỉ lệ huy động TT2/Tổng tài sản tăng từ 16% năm 2010 lên 21,3% năm 2011 Có vài TCTD tỉ lệ chiếm tới 50% tổng tài sản, huy động TT2 tăng tới 56% so với kỳ 2010 Tỉ lệ huy động TT2/Tổng tài sản tăng mạnh nhóm NHTM cổ phần nhóm ngân hàng liên doanh (NHLD), ngân hàng nước (NHNNg) Doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng tập trung vào kỳ hạn ngắn, đặc biệt giao dịch qua đêm tuần, chiếm tới 80% tổng giá trị giao dịch Một tượng đáng lưu ý thị trường từ tháng đến cuối năm 2011, khoản thị trường bị ngưng trệ Các giao dịch thị trường phát sinh chủ yếu ngân hàng có khoản đảm bảo Những NHTM yếu vay tiếp tiền từ ngân hàng khoản tốt khơng thể trả khoản vay cũ Theo Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, thời điểm 31/12/2011 nợ hạn thị trường tăng 94,2% tỉ so với năm 2010 Để vay tiền thị trường liên ngân hàng, TCTD buộc phải có tài sản chấp Đây lần lịch sử hệ thống tín dụng Việt Nam, NHTM yêu cầu NHTM khác phải chấp vay thị trường liên ngân hàng Lý chủ yếu tượng NHTM yếu khơng thể huy động vốn thị trường NHNN phạt nặng hành vi vượt trần huy động lãi suất Một nguyên nhân quan trọng không nợ xấu vào giai đoạn cuối năm tăng cao, khiến cho ngân hàng thu tiền để cải thiện khoản Lãi suất VND liên ngân hàng năm 2011 Nguồn: Phòng phát triển, Ngân hàng Quân đội Tỷ giá hối đối Nhìn chung, điều hành tỉ giá Việt Nam thời gian qua tóm tắt sau: phá giá mạnh kinh tế gặp phải khủng hoảng, áp lực từ thị trường lớn mức tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự sai biệt nhiều; neo chặt tỷ giá kinh tế vào ổn định, mức tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự gần sát Trong suốt giai đoạn từ 2001-2008, sách tỷ giá Việt Nam cứng nhắc, khủng hoảng tài xảy ra, sách tỷ giá có điều chỉnh đánh dấu cho bắt đầu giai đoạn điều chỉnh tỷ giá thường xuyên Việc tỉ giá liên ngân hàng thực tế cuối năm 2011 tăng nhẹ so với cuối năm 2010 xem thành cơng sách tiền tệ năm vừa qua Chính phủ Nguyên nhân khiến cho tỉ giá bình ổn mức chênh lệch lớn lãi suất huy động VND USD Với mức lãi suất huy động VND thực tế khoảng 16-19% hầu hết năm lãi suất USD mức 2-3% rõ ràng tính hấp dẫn việc giữ ngoại tệ bị giảm đáng kể Tỷ giá USD/VND, 2005-2011 (theo tháng) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Để thấy biến động tỉ giá năm vừa qua, cần thiết phải xét đến nguyên nhân bất ổn tỉ giá số năm gần Tỉ giá hối đoái Việt Nam trở nên biến động mạnh kể từ năm 2007, dòng vốn quốc tế đổ vào tăng lên đột ngột gây áp lực tăng giá đồng Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn tăng giá Việt Nam ngắn Lạm phát Việt Nam tăng cao tháng đầu năm 2008 bất ổn vĩ mô khủng hoảng kinh tế giới kể từ năm khiến dòng vốn gián tiếp vào Việt Nam đảo chiều Trong đó, thâm hụt thương mại tăng mạnh liên tục kéo dài (trừ ba tháng đầu năm 2009), nhu cầu nắm giữ vàng ngoại tệ khoản dự trữ tăng mạnh kinh tế nhiều bất ổn, nhu cầu ngoại tệ cho nhập vàng hàng hóa tăng mạnh Những yếu tố lúc tác động khiến cho đồng Việt Nam chịu áp lực giảm giá lớn Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải nới rộng biên độ tỷ giá liên tục từ mức 0,75% vào năm 2007 lên mức 5% vào tháng 3/2009 sau bốn lần điều chỉnh Sau phải tiếp tục phá giá 5,4% vào tháng 11/2009 thu hẹp biên độ xuống 3% Mặc dù vậy, áp lực phá giá tiền đồng sau mạnh, mà phần nguyên nhân bên cạnh yếu tố áp lực tâm lý lo ngại tiền đồng giá nên găm giữ tài sản vàng ngoại tệ Điều thể quy mơ mục Lỗi Sai sót cán cân toán năm 2009 tăng đột biến lên tới tỷ USD so với mức tỷ USD năm 2008 Đến tháng 2/2010, NHNN lại tiếp tục phá giá tiền đồng, tỷ giá lần lên mức 18.544 VND/USD Đi kèm với phá giá tiền đồng biện pháp quản lý hành đóng cửa sàn vàng, chấm dứt giao dịch vàng tài khoản nước tổ chức tín dụng điều chỉnh lãi suất bối cảnh lạm phát có dấu hiệu tăng cao Sau sách này, thị trường ngoại hối tạm thời ổn định năm 2010 với dấu hiệu tích cực đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp kiều hối Trong điều kiện thuận lợi đó, NHNN có điều chỉnh chủ động tỷ giá tương đối ổn định vào tháng 8/2010 Tuy vậy, áp lực tỷ giá lại quay trở lại lạm phát, áp lực trả nợ ngoại tệ doanh nghiệp, hoạt động đầu tỷ giá người dân, thâm hụt thương mại lại gia tăng vào cuối năm 2010 Với mức ngoại tệ mỏng, đến tháng 2/2011, lần NHNN phải thực phá giá mạnh tới 9,3%, đẩy mức tỷ giá lên 20.693 VND/USD cam kết mức tỷ giá cuối năm không tăng thêm 1% Đi kèm với đợt phá giá này, năm 2011, sách lãi suất trì mức chênh lệch lãi suất ngoại tệ lãi suất nội tệ việc quản lý ngoại hối thực chặt chẽ huy động lượng lớn ngoại tệ dân cư vào hệ thống ngân hàng, giảm áp lực đáng kể đến thị trường ngoại hối Bên cạnh đó, sách tài khóa tiền tệ thận trọng nhằm mục tiêu giảm tổng cầu khiến nhập siêu giảm khiến tỉ giá dần thời gian dài năm 2011 Tuy nhiên, đến cuối năm 2011, áp lực tỉ giá có xu hướng lặp lại tương tự năm 2010 nhu cầu trả nợ ngoại tệ tăng, nhu cầu găm giữ tài sản lớn lạm phát cao Hơn nữa, thị trường vàng chưa thực tổ chức kiểm soát tốt với vấn đề lợi ích nhóm, hạn ngạch nhập vàng, tâm lý găm giữ tài sản khiến giá vàng nước thường xuyên cao giá vàng giới Điều kích thích nhập lậu vàng với mục đích đầu khiến cho cầu ngoại tệ tăng đột biến Tỉ giá USD/VND tự liên ngân hàng năm 2011 Nguồn: NHNN thu thập nhóm nghiên cứu Mặc dù vậy, với dấu hiệu tích cực từ yếu tố cán cân toán, mục tiêu tỉ giá hối đoái năm 2011 đạt Cụ thể, nhập siêu năm 2011 giảm kiểm soát tốt so với năm trước cầu nội địa suy giảm Mức nhập siêu năm mức thấp vòng năm năm qua năm có tỉ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất thấp kể từ năm 2002 Trong đó, kiều hối vốn đầu tư gián tiếp có biến chuyển tích cực, đầu tư trực tiếp dù sụt giảm không lớn nên cung ngoại tệ đảm bảo cho đồng Việt Nam không bị giá nhiều Cán cân thương mại Nhìn tổng quát, cán cân tổng thể Việt Nam có chuyển vị quan trọng, từ bị thâm hụt năm 2009, 2010 sang vị thặng dư năm 2011 tiếp tục giữ vị thặng dư quý I (4282 triệu USD) quý II (2169 triệu USD), tính chung tháng 2012 thặng dư 6451 triệu USD Đây chuyển dịch vị quan trọng, làm cho dự trữ ngoại hối Việt Nam phục hồi dần trở lại, phục hồi sức mạnh tài quốc gia, góp phần ổn định tỷ giá, góp phần giảm sức ép tâm lý kỳ vọng lạm phát Có nhiều nguyên nhân góp phần tạo nên cải thiện cán cân tốn tổng thể Có nguyên nhân quan trọng chuyển đổi tư việc xác định mục tiêu chủ yếu Đó ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng hợp lý, bảo đảm an sinh xã hội, đồng thời với việc xúc tiến cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việc kiềm chế lạm phát chuyển từ thụ động sang chủ động kiềm chế lạm phát theo mục tiêu: CPI tăng thấp giảm tháng liền, Chính phủ khơng chạy theo mục tiêu tăng trưởng mà kiên định quán với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Có nguyên nhân tỷ lệ đầu tư/GDP giảm nhanh từ 42,7% năm 20062010 xuống 34,6% năm 2011 mục tiêu 2012 giảm xuống 33,5% Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước tổng vốn đầu tư toàn xã hội giảm từ 38,9% năm 2011 xuống 37,2% tháng 2012 Có nguyên nhân bội chi ngân sách/GDP giảm từ 6,9% năm 2008 xuống 4,9% năm 2011 4,8% theo mục tiêu năm 2012 Có nguyên nhân cán cân vãng lai cán cân vốn tài đạt thặng dư Cán cân vãng lai đạt thặng dư quý I, quý II tính chung tháng đầu năm thặng dư 4773 triệu USD Cán cân vãng lai bao gồm nội dung cụ thể, cán cân thương mại, dịch vụ, thu nhập đầu tư, chuyển tiền Cán cân thương mại đạt thặng dư 2191 triệu USD quý I, 1930 triệu USD quý II tính chung thặng dư 4121 triệu USD tháng đầu năm 2012, tháng kỳ năm trước bị thâm hụt tỷ USD Đạt kết này, tính theo giá FOB, xuất cao nhập Đây kết bật tháng đầu năm Cán cân chuyển tiền đạt thặng dư khu vực tư nhân khu vực Chính phủ, khu vực tư nhân chiếm số lượng lớn Cụ thể quý I đạt thặng dư 2132 triệu USD; quý II đạt thặng dư 1966 triệu USD, tính chung tháng đầu năm thặng dư 4098 triệu USD (trong riêng khu vực tư nhân đạt thặng dư 3951 triệu USD) Cán cân vốn tài đạt thặng dư quý I, quý II tính chung tháng đầu năm đạt thặng dư 2781 triệu USD Cán cân vốn tài bao gồm khoản, có số khoản tháng đầu năm đạt thặng dư (như trả nợ 1831 triệu USD, vay ngắn hạn 1357 triệu USD, đầu tư vào giấy tờ có giá 1171 triệu USD, tiền tiền gửi 335 triệu USD) Nhờ cán cân toán tổng thể đạt thặng dư, nên làm cho dự trữ ngoại hối quý I tăng 4282 triệu USD, quý II tăng 2169 triệu USD, tính chung tháng tăng 6471 triệu USD Tuy đạt nhiều kết tích cực, cán cân tốn quốc tế số hạn chế, bất cập Một số khoản bị thâm hụt, cán cân dịch vụ quý I thặng dư nhẹ, quý II thâm hụt lớn, nên tính chung tháng bị thâm hụt 1243 triệu USD; thu nhập đầu tư quý I bị thâm hụt 1084 triệu USD, quý II bị thâm hụt 1119 triệu USD, tính chung tháng bị thâm hụt 2203 triệu USD; cán cân tài sản khác quý I bị thâm hụt 2059 triệu USD, quý II bị thâm hụt 3853 triệu USD, tính chung tháng bị thâm hụt 3853 triệu USD Cán cân thương mại thặng dư chưa vững có phần nhu cầu đầu tư, sản xuất, tiêu dùng bị co lại Dự trữ ngoại hối tăng cao quý I, tăng thấp quý II; tính chung tháng tăng khá, thấp mức 12 tuần nhập Thương mại quốc tế Việt Nam, 2000-2011 Nguồn: Tổng cục Thống kê Dự báo cán cân vãng lai tháng cuối năm 2012 Với “tiến độ” tháng đầu năm, dự đoán khả cán cân tổng thể tiếp tục đạt thặng dư tháng năm 2012, cán cân vãng lai tiếp tục đạt thặng dư, Việt Nam tiếp tục xuất siêu lượng kiều hối tiếp tục Việt Nam Tuy nhiên, yếu tố tác động thời gian tới, dự đoán khả cán cân tổng thể dự trữ ngoại hối Việt Nam quý III quý IV tiếp tục thặng dư Tuy nhiên, mức thặng dư thấp so với quý I, quý II Cần phải có nhiều giải pháp đồng liệt để trì đà thặng dư đạt giữ thặng dư cán cân thương mại sở giữ tốc độ tăng kim ngạch xuất (18,9%) tháng, tiếp tục kiềm chế tốc độ tăng nhập mặt hàng cần hạn chế, cần kiểm soát, khơng khuyến khích nhập khẩu; kiểm tra giám sát chặt chẽ tình trạng tạm nhập, tái xuất Giảm thiểu thâm hụt cán cân dịch vụ sở vươn lên đảm nhận phần bị nhập siêu lớn, dịch vụ vận tải, dịch vụ bảo hiểm; giảm thiểu thâm hụt cán cân thu nhập đầu tư, thâm hụt cán cân tài sản khác Thu hút tốt lượng kiều hối, khách quốc tế đến Việt Nam Giảm thiểu chênh lệch cao giá vàng nước so với giá vàng giới để đề phòng ngăn chặn nguy nhập vàng ngạch (để can thiệp) nhập lậu (để hưởng lợi giá) 5 Tài khóa phủ Thâm hụt ngân sách diễn liên tục khoảng thập kỉ qua có mức độ ngày gia tăng Cụ thể, thâm hụt ngân sách, không bao gồm chi trả nợ gốc, Việt Nam trung bình giai đoạn 2003-2007 1,3% GDP, số tăng gấp đôi lên 2,7% GDP giai đoạn 2008-2012 Đặc biệt năm gần Thâm hụt ngân sách liên tục kéo theo gia tăng nhanh nợ công Tổng nợ công Việt Nam tăng từ khoảng 40% GDP từ cuối năm 2007 lên tới 57% GDP vào cuối năm 2010, giảm đôi chút vào năm 2011 nhờ lạm phát cao Cùng thời gian đó, nợ nước ngồi Việt Nam tăng từ 32% lên tới gần 42% GDP Tuy nhiên, số chưa phản ánh chất thâm hụt tài khóa Việt Nam Các tổ chức quốc tế đưa số thâm hụt ngân sách khác xa với số báo cáo Bộ Tài Trung bình hai năm 2009-2010, số thâm hụt ngân sách Việt Nam thuộc diện cao so với nước khu vực, vào khoảng 6% GDP/năm Con số gấp khoảng lần so với số tương ứng Indonesia, gấp lần so với Trung Quốc, gấp khoảng gần2 lần so với Thái Lan Thâm hụt ngân sách Việt Nam qua năm (% GDP) 2001 MoF1 MoF2 IMF -3,8 ADB -3,5 2002 -3,3 -2,3 2003 -4,9 -1,8 -4,8 -2,2 2004 -4,9 -1,1 -1,2 0,2 2005 -4,9 -0,9 -3,3 -1,1 2006 -5,0 -0,9 -0,2 1,3 2007 -5,7 -1,8 -2,5 -1,0 2008 -4,6 -1,8 -1,2 0,7 2009 -6,9 -3,7 -9,0 -6,6 2010 -5,6 -2,8 -5,7 … 2011 -4,9 -2,1 2012 -4,8 -3,1 Ghi chú: MoF1: Thâm hụt gồm chi trả nợ gốc, MoF2: Thâm hụt không gồm chi trả nợ gốc Nguồn: Tổng hợp tác giả từ MoF, World Economic Outlook (IMF, 2011) Key Economic Indicators (ADB, 2011) Nợ công Việt Nam qua năm (% GDP) 2004 Tổng nợ công Nợ cơng nước ngồi Nợ nước ngồi 29.9 37.2 2005 2006 2007 2008 2009 52.6 27.8 26.7 28.2 25.1 29.3 32.2 31.4 32.5 29.8 39.0 2010 2011 57.3 54.6 31.1 42.2 41.5 Ngưỡng 65.0 50.0 Ghi chú: Ngưỡng nợ công nợ nước đề xuất Bộ Tài Nguồn: Bộ Tài III Đề xuất biện pháp Tăng cường công khai minh bạch Thực công khai, minh bạch rộng rãi phù hợp với chuẩn mực tập tục quốc tế tất hoạt động quan, quan chức nhà nước có liên quan đến hoạt động kinh tế, đến đời sống người dân nhiều nước áp dụng: (công khai lịch cơng tác, số điện thoại giao dịch, chi phí cho chuyến công tác, định ban hành chức danh chủ chốt máy nhà nước, v.v…); cơng khai, minh bạch quy trình tuyển chọn cán bộ, tiêu chuẩn cho chức vụ, cơng khai, minh bạch kết bỏ phiếu tín nhiệm cán Quy định trách nhiệm giải trình quan nhà nước sử dụng vốn nhà nước, cơng khai rộng rãi báo chí Quy định chế độ thường xuyên đối thoại với dân thông qua Internet, giải đáp câu hỏi vấn đề người dân nêu lên Thực triệt để chế thị trường Thực chế thị trường có quản lý nhà nước theo pháp luật, cạnh tranh bình đẳng theo pháp luật, thực kiểm sốt độc quyền tập đồn, tổng cơng ty nhà nước quan có đủ thẩm quyền lực, loại bỏ đặc quyền, ưu đãi doanh nghiệp nhà nước đất đai, tài nguyên, rừng, biển, nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất, nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước nguồn thu từ tài nguyên, v.v Tập trung kiềm chế lạm phát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng; bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng khoảng 25% tổng phương tiện toán khoảng 20% Đồng thời, đạo, hướng dẫn ngân hàng thương mại thực cho vay theo chế lãi suất thoả thuận dự án sản xuất, kinh doanh có hiệu Duy trì ổn định giá điện bán cho hộ sản xuất, tiêu dùng giá than bán cho sản xuất điện đến hết năm 2010 Đồng thời, rà soát chế kiểm soát giá xăng dầu để bảo đảm hoạt động kinh doanh xăng dầu hoạt động theo nguyên tắc thị trường, rà soát lại chi phí kinh doanh, sử dụng linh hoạt, hiệu cơng cụ thuế, phí Quỹ bình ổn giá xăng dầu không để giá xăng tăng liên tục thời gian ngắn, gây tác động bất lợi đến sản xuất tâm lý người tiêu dùng Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu Tổ chức triển khai biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu Tăng cường công tác xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường, thị phần xuất cho doanh nghiệp, đồng thời có chế, sách phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp tăng lượng hàng hố xuất Xây dựng chế, sách khuyến khích thu hút tổ chức, cá nhân nước đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp hàng tiêu dùng để tạo nhiều hàng hóa đạt chất lượng thay hàng nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu trước mắt lâu dài Tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hoá thủ tục hành lĩnh vực hải quan để rút ngắn thời gian thơng quan tiết giảm chi phí hàng hoá xuất Tập trung vốn cho dự án quan trọng, cấp bách Đẩy mạnh giải ngân sử dụng có hiệu khoản vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA); rà sốt lại dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ để điều chuyển vốn ngân sách trung ương hướng dẫn điều chuyển vốn ngân sách địa phương theo hướng tập trung vốn cho dự án quan trọng, cấp bách Không bố trí vốn cho dự án đầu tư thời điểm chưa bố trí vốn, trừ vốn đối ứng dự án vay nước Xây dựng chế sách đủ sức hấp dẫn để kêu gọi tổ chức, cá nhân nước tham gia đầu tư theo chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển; xây dựng cơng bố danh mục dự án, cơng trình đầu tư cụ thể để huy động nguồn lực xã hội phục vụ mục tiêu đầu tư phát triển Giảm lãi suất cho vay đến mức thị trường chấp nhận Thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất hàng nơng sản, ý mặt hàng Việt Nam mạnh gạo, cà phê, thủy sản,… Xây dựng chế tiêu thụ sản phẩm để bảo đảm lợi ích người sản xuất giá giới xuống thấp xuất đạt mức giá tốt Các doanh nghiệp xuất cần liên kết, hợp tác để giữ thị trường bảo đảm giá hàng xuất mức hợp lý Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, khu vực nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa, vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần đạo tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại nhà nước, tiết kiệm chi phí hoạt động, giảm lãi suất cho vay đến mức thị trường chấp nhận Nghiên cứu áp dụng thị trường Future, Option, Forward: để doanh nghiệp có thêm công cụ để kinh doanh đảm bảo an toàn giai đoạn biến động IV Kết luận Nhìn chung, năm tới, với khó khăn kinh tế giới, Việt Nam với vấn đề nội tiếp tục gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, chất, Việt Nam điểm đến đầy tiềm (dân số, vị trí địa lý, thiên nhiên…) sách tích cực Chính phủ Các doanh nghiệp nước ngồi nghiêm túc nghiên cứu tìm hội ... 2010 Như v y, năm liên tiếp, v n FDI v o Việt Nam sụt giảm Tuy nhiên, trao đổi v i Báo Đầu tư, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh khẳng định, giảm sút v n FDI v o Việt Nam thuộc v n đăng... tổng v n FDI đăng ký v o Việt Nam, bao gồm đăng ký (4,12 tỷ USD) tăng thêm (1,2 tỷ USD), 5,32 tỷ USD, giảm 31,8% so v i kỳ năm trước Nên nhớ, kỳ năm ngoái, v n FDI v o Việt Nam giảm 49% so v i... hàng đánh giá cao hoạt động xuất Việt Nam v i chuyển biến gần mặt cấu Theo đó, v n FDI hướng nhiều v o ngành cơng nghệ cao Trong bối cảnh dòng v n FDI v o Việt Nam sụt giảm Báo cáo Bộ Kế hoạch