1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH THƯ VIỆN

87 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • NỘI QUY THƯ VIỆN

  • Sáng thứ 2 hàng tuần Thư viện họp giao ban không phục vụ bạn dọc

  • I. Đối tượng phục vụ

  • Cán bộ Viện nghiên cứu Trung Quốc

  • Cán bộ, học sinh, sinh viên… ngoài Viện nghiên cứu Trung Quốc

  • II. Quy định về cấp thẻ

  • Cấp thẻ mượn đối với cán bộ Viện nghiên cứu Trung Quốc

  • Cấp thẻ đọc cho độc giả ngoài Viện nghiên cứu Trung Quốc. Thời hạn thẻ là 6 tháng

  • III. Một số Quy định khác

  • Để mũ nón, túi sách, áo mưa… đúng nơi quy định

  • Giữ gìn trật tự, không làm việc riêng, không ăn quà vặt, tuyệt đối không hút thuốc lá trong phòng đọc sách

  • Không tự ý vào kho sách cũng như khu vực làm việc của cán bộ Thư viện

  • IV. Mượn trả tài liệu

  • Cán bộ Viện nghiên cứu Trung Quốc được mượn tối đa 5 cuốn sách. Thời hạn mượn 30 ngày, trả sách cũ mới được mượn tiếp

  • Các loại tài liệu như: Báo, tạp chí, từ điển, sách tra cứu không được mượn về nhà

  • Độc giả ngoài viện nghiên cứu Trung Quốc không được mượn về nhà

  • d) Khi mượn tài liệu bạn đọc cần phải:

  • Kiểm tra tài liệu có bị rách, mối, mọt, mất trang… hay không, nếu có các hiện trạng trên càn báo ngay co thủ thư biết

  • Khi trả tài liệu, nếu thủ thư phát hiện tài liệu bị rách, mất trang, tảy xóa bạn đọc phải chịu trách nhiệm bồi thường

  • Bạn đọc tự ý gạch, xóa làm hư hỏng tài liệu hoặc làm mất tài liệu phải bồi thường cho Thư viện. Quy định bồi thường như sau: Bạn đọc có thể trả cho Thư viện tài liệu đúng như tài liệu đã mượn hoặc phải bồi thường gấp 2 lần theo giá trị hiện hành của tài liệu đó.

  • V. Tra cứu trực tiếp trên máy tính

  • Bạn đọc được tra cứu tài liệu trên hệ thống CSDL của Viện nghiên cứu Trung Quốc với sự hướng dẫn của cán bộ Thư viện

  • Nếu bạn đọc có nhu cầu thông tin về chuyên đề, Thư viện có thể phục vụ nhưng phải trả phí dịch vụ theo thỏa thuận.

  • MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA PHÒNG THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC

  • Phụ lục 1: Phòng đọc tại chỗ

  • Phụ Lục 2: Tài liệu tra cứu

  • Phụ lục 3: Kho sách đóng

  • Phụ lục 4: các tạp chí chưa được phân loại

  • Phụ lục 5: Sổ đăng ký cá biệt

Nội dung

Phần I: Khái Quát về Viện Hàn Lâm KHXH và Viện Nghiên cứu Trung Quốc Chương I: giới thiệu về viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Chương II: Giới thiệu về Viện nghiên cứu Trung Quốc Phần II: Thực trạng của Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc Chương I: Tình hình tổ chức, hoạt động, Quản lý trong công tác Thư viện Chương II: Chuyên đề Nhân sự Cán bộ Thư Viện Chương III: Một số nhận xét, đánh giá và kiến nghị Phần III: Kết luận

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HỐ - THƠNG TIN VÀ XÃ HỘI ––––––––––––––––––– Họ tên sinh viên Nguyễn Thị Hương BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC THƯ VIỆN, BẬC CAO ĐẲNG CHÍNH QUY KHÓA HỌC (2011 – 2014) – K6 Tên quan: Thư viện - Viện nghiên cứu Trung Quốc Địa chỉ: Tầng 13, Số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội Người hướng dẫn nghiệp vụ: Cơ Huỳnh Thị Bích Hảo HÀ NỘI – 2014 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên đầy đủ KHXH&NV Khoa học xã hội vàNhân văn NDT Người dùng tin CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐH-CĐ Đại học – Cao đẳng VTL Vốn tài liệu TT-TV Thông tin – Thư viện SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA THƠNG TIN & XÃ HỘI LỜI NĨI ĐẦU Thế kỷ XXI kỷ thông tin với kinh tế tri thức, thời đại công nghệ thông tin, kỷ nguyên Internet “World wide web” việc sở hữu thơng tin nhanh, có giá trị xem lợi so sánh Quốc gia chiến lược phát triển toàn diện Ở Việt Nam, bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế Quốc tế, nhu cầu trao đổi thơng tin lớn, thực tế có nhiều kênh khai thác thông tin để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội; Khoa học – công nghệ, Khoa học – Khoa học bản, Khoa học – Khoa học chuyên sâu…Nhưng có lẽ Việt Nam dựa nguồn khai thác tài liệu – tài liệu Khoa học nơi cung cấp nguồn thơng tin vơ to lớn “Nguồn tri thức nhân loại” Trước bùng nổ phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin, xã hội lồi người ngày thay đổi, từ văn minh công nghiệp sang văn minh tri thức Đứng trước thời thách thức đó, người thời đại cần phải có trí tuệ, vai trò Thư viện ngày trọng phát triển Hoạt động công tác Thông tin – Thư viện hoạt động đảm bảo thông tin đến với bạn đọc đầy đủ, sâu rộng nhằm đem đến chất lượng thông tin tốt nhất, giúp bạn đọc tra tìm thơng tin cần thiết giúp cho công việc học tập, nghiên cứu, sản xuất… Với mục tiêu cung cấp cho xã hội đội ngũ cán vừa giỏi chuyên môn vừa thạo tay nghề, với việc thực phương châm “học đôi với hành” Xuất phát từ thực tế việc thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng, sở, tiền đề để gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp khoa học khoa học chuyên sâu khoa học thư viện Nhận thức điều sau khóa đào tạo Khoa Văn hóa Thơng tin & Xã hội trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tổ chức thực tập tốt nghiệp cho chuyên ngành Thư viện nhà trường Nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận chuyên sâu ngành Khoa học Thư viện, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, vận dụng lý luận vào thực tiễn, rèn luyện kỹ giao tiếp có nhìn đắn tích cực SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI Được đồng ý, giúp đỡ Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam đạo giúp đỡ Trung Tâm Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc; em thực tập từ ngày 03/03/2014 đến 28/4/2014.Trong thời gian thực tập em nhận giúp đỡ quan tâm ban lãnh đạo, hướng dẫn tận tình cán Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc Qua thời gian thực tập Viện em vận dụng lý luận vào công việc thực tế hàng ngày, giúp em củng cố nâng cao công việc phong cách làm việc người cán Thư viện Qua trải nghiệm từ thực tế Viện em mơ hình hóa, tổng kết tất thông tin báo cáo Bao gồm phần chương tương ứng: Phần I: Khái Quát Viện Hàn Lâm KHXH Viện Nghiên cứu Trung Quốc Chương I: giới thiệu viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Chương II: Giới thiệu Viện nghiên cứu Trung Quốc Phần II: Thực trạng Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc Chương I: Tình hình tổ chức, hoạt động, Quản lý công tác Thư viện Chương II: Chuyên đề Nhân - Cán Thư Viện Chương III: Một số nhận xét, đánh giá kiến nghị Phần III: Kết luận Bài báo cáo viết sở nhận thức thực tiễn em Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc Trong báo cáo có nhiều thiếu xót em mong nhận góp ý kiến thầy giáo để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2014 Sinh Viên Nguyễn Thị Hương SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ VIỆN HÀN LÂM KHXH VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI 1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - tên giao dịch quốc tế Vietnam Academy of Social Sciences - có tiền thân từ Ban nghiên cứu Lịch sử, Địa lý Văn học (gọi tắt Ban nghiên cứu Sử - Địa - Văn) thành lập ngày tháng 12 năm 1953, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam quan khoa học thuộc Chính phủ, có chức nghiên cứu khoa học xã hội, cung cấp luận khoa học cho Đảng Nhà nước việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nhanh bền vững đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; thực tư vấn sách phát triển; đào tạo sau đại học khoa học xã hội; tham gia phát triển tiềm lực khoa học xã hội nước.Quá trình hình thành phát triển Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam chia thành thời kỳ, tương ứng với giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam - Thời kỳ hình thành, bước đầu xây dựng phát triển (1953-1959) - Thời kỳ trưởng thành, phục vụ nhiệm vụ chiến lược: xây dựng miền bắc, giải phóng miền Nam (1959-1975) - Thời kỳ thống nước nhà, nước tiến lên CNXH (1975-1985) - Thời kỳ đổi phát triển (1986-2013) SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI 1.2 Chiến lược phát triển viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 - Mục tiêu chiến lược Chiến lược phát triển Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 tập trung vào mục tiêu sau đây: Một là, phát triển Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam trở thành trung tâm quốc gia hàng đầu nghiên cứu bản, tham mưu sách đào tạo lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, có đóng góp thực quan trọng việc cung cấp khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; có uy tín cao nước quốc tế; có vị thế, vai trò quan trọng nghiệp tiếp tục đổi toàn diện đất nước giai đoạn 2011 – 2020 thập niên Hai là, xây dựng phát triển đội ngũ cán khoa học Viện số lượng chất lượng, xây dựng đội ngũ chuyên gia có trình độ cao, nhà khoa học kế cận có triển vọng, có khả giải nhiệm vụ khoa học quan trọng, tham gia có hiệu vào hợp tác hội nhập quốc tế Ba là, cơng bố cơng trình nghiên cứu trọng điểm có giá trị cao để khẳng định vai trò, uy tín ảnh hưởng Viện đời sống khoa học nước nhà, sử dụng vào hoạt động lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước, vào nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần phát triển kho tàng trí tuệ khoa học xã hội Việt Nam nói riêng văn hố Việt Nam nói chung Bốn là, tiếp tục củng cố phát huy vai trò chủ đạo, nòng cốt vốn có Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam số lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn mà trung tâm nghiên cứu đào tạo khác ngồi Viện khơng thể thay được, khảo cổ học, dân tộc học, nghiên cứu tôn giáo, nghiên cứu Hán Nôm, nghiên cứu quốc tế,… Phấn đấu đến năm 2020 đưa số lĩnh vực khoa học chủ chốt vốn mạnh Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đạt trình độ khu vực giới SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA THÔNG TIN & XÃ HỘI CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Viện Nghiên cứu Trung Quốc Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, ngành Khoa học Xã hội Nhân văn (KHXH&NV) ngày có vị trí, vai trò quan trọng Những thành tựu quan nghiên cứu KHXH&NV nước ta góp phần quan trọng vào việc xây dựng tảng, tư tưởng, xác lập sở khoa học cho việc hoạc định đường lối chiến lược sách Đảng Nhà nước khẳng định nguồn gốc, truyền thoongd lịch sử sắc dân tộc Việt Nam Viện Nghiên cứu Trung Quốc (tên tiếng Anh là: Institute of Chinese Studies) thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam quan thông tin – Thư viện đầu ngành khoa học xã hội nhân văn Là quan Thông tin – Thư viện trải qua 15 năm hình thành phát triển Ngày 13/9/ 1993 thay mặt Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Khánh ký Quyết định số 406/TTg việc thành lập số trung tâm nghiên cứu trực thuộc Trung tâm KHXH & NVQuốc Gia, có Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc Hơn 10 năm sau, vào ngày 15/1/2004, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Phan Văn Khải ký Nghị định số 26/2004/NĐ-CP “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Khoa học xã hội Việt Nam”, có Viện Nghiên cứu Trung Quốc Gần nhất, vào ngày 22/4/2008 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ban hành Nghị định số 53/2008/NĐ-CP “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Khoa học xã hội Việt Nam”, theo Viện Nghiên cứu Trung Quốc số 36 đơn vị hợp thành Viện Khoa học xã hội Việt Nam Như vậy, khác với đơn vị nghiên cứu quốc tế khác, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc trước chuyển thành Viện Nghiên cứu Trung Quốc SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA THÔNG TIN & XÃ HỘI Những thành tựu chủ yếu lĩnh vực nghiên cứu khoa học: Đây nhiệm vụ trị quan; 15 năm qua, đạo Giám đốc Trung tâm KHXH & NVQuốc Gia - Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam, cố gắng đội ngũ cán nghiên cứu tham gia tích cực đội ngũ cộng tác viên, Viện đạt thành tựu chủ yếu sau:  Một là, 20 năm qua Viện triển khai 33 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 300 đề tài nghiên cứu cấp Viện, triển khai đề tài cấp Nhà nước; đồng thời tiến hành đề tài hợp tác quốc tế Kết đề tài nghiên cứu khoa học nêu phần lớn xuất thành sách, kỷ yếu đăng tải tạp chí chuyên ngành Riêng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Viện chủ trì, từ số tháng 6/1995 đến tháng 12/2008 mắt bạn đọc 88 kỳ, đăng tải 800 cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước, có khoảng nửa cán khoa học Viện Đặc biệt, từ năm 2004 đến nay, Viện giao phụ trách Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc ASEAN (CACS), nhằm xây dựng mạng lưới nghiên cứu Trung Quốc nước ASEAN nghiên cứu Đông Nam Trung Quốc Mặc dù thời gian chưa nhiều, CACS triển khai số hoạt động có hội thảo khoa học quốc tế, cơng trình nghiên cứu chung cử đồn học giả ASEAN khảo sát Trung Quốc Kết hoạt động xuất thành sách tiếng Anh để trao đổi Quốc tế  Hai là, sản phẩm khoa học Viện chủ trì cơng bố góp phần cung cấp thơng tin bản, tồn diện tương đối có hệ thống Trung Quốc lĩnh vực lịch sử, văn hố, trị, kinh tế, xã hội, sách đối ngoại Trung 10 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI - Mặc dù số lượng độc giả Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc nỗ lực, cố gắng khai thác tối đa nguồn vốn, trang thiết bị nguồn lực thông tin để phục vụ độc giả nhiều hình thức đa dạng phong phú - Nhìn chung hoạt động Thư viện đạt kết đem lại giá trị đích thực to lớn nhiều mặt, thành tựu thúc đẩy cán thư viện hăng say vơi cơng việc ngày hướng tới việc hồn thiện tất khâu nghiệp vụ thư viện - Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc có đội ngũ cán trẻ, trình độ chun mơn vững vàng, trình độ tin học, ngoại ngữ tốt, cần cù, ham học hỏi, hầu hết tốt nghiệp chuyên nghành thông tin thư viện đặc biệt yêu nghề, nhiệt tình với cơng việc b Nhược điểm Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu tin tài liệu bạn đọc giai đoạn chưa thể nói hợp lý hồn tồn, bộc lộ số tồn cần phải giải quyết: - Thứ nhất, trình bày trên, vốn tài liệu thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc mang tính tổng hợp tất nghành khoa học xã hội ngân sách nhà nước cấp hạn chế, số tài liệu bổ sung Viện hàng năm nhỏ bé so với khối lượng ấn phẩm xuất nhiều loại hình giới khơng thể phản ánh hết tất lĩnh vực tri thức xu phát triển lĩnh vực - Thứ hai, tận dụng khai thác triệt để nguồn nhập mua, trao đổi quốc tế nhận biếu tặng nên thực tế nguồn mua chủ động kinh phí lại khơng cho phép, nguồn trao đổi nhận biếu tặng khơng kinh phí bị động, nhiều tài liệu nhận không phù hợp với diện bổ sung chất lượng không cao, không đáp ứng nhu cầu tin bạn đọc, 73 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI - Thư ba, loại hình ấn phẩm, từ trước đến Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc chủ yếu bổ sung tài liệu truyền thống, tài liệu đại có chưa có tính hệ thống, chủ yếu qua biếu tặng số liệu không lien tục nên chất lượng phục vụ chưa cao - Thứ tư, Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc không sử dụng máy tra cứu truyền thống, điều khơng phải hồn tồn tốt Vì điện hệ thống tra cứu đại không sử dụng độc giả khơng có để tra cứu tài liệu - Thứ năm, bỏ qua số khâu xử lý nội dung tài liệu, tiêu biểu không phân loại tài liệu, gây cản trở việc tìm kiếm thơng tin theo ký hiệu phân loại tác giả - Thứ sáu, hạn chế việc tìm tin CSDL khơng có đủ điều kiện cho phép tìm theo trường biểu ghi thư mục Chính tìm tin mạng tiến hành theo số tốn mẫu nhà quản trị tạo lập từ trước 3.2 Kiến nghị * Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất, trang thiết bị yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động Thư viện, Thư viện cần phải thường xuyên sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống máy tính điện tử Để đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin chất lượng NDT… Thư viện cần tăng cường việc bổ sung trang thiết bị đại bảo đảm yêu cầu kỹ thuật trang bị hệ thống sét trả cho máy chủ, hệ thống an ninh mạng… nâng cấp đường truyền online để đảm bảo tốc độ truy cập nhanh 74 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI Các trang thiết bị bảo quản TL như: máy hút bụi, hút ẩm, quạt thơng gió, hệ thống chiếu sáng… cần bảo trì, tu sửa, bổ sung thường xuyên nhằm bảo quản tài liệu phục vụ bạn đọc với hiệu cao Bên cạch Thư viện cần trang bị thêm số phương tiện vận chuyển lưu giữ tài liệu, đồ dùng nội xe đẩy, giá để sách, tủ đựng đồ… a) Củng cố nguồn lực thông tin Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Thư viện Nguồn lực thông tin thành phần quan trọng để hình thành nên hoạt động TT – TV Chất lượng nguồn lực ảnh hưởng tới việc thỏa mãn tối đa nhu cầu Thông tin cho NDT Củng cố phát triển thông tin phải làm tốt công tác bổ sung tài liệu Các loại hình tài liệu phục vụ nhu cầu NDT tương đối đầy đủ, cần ý bổ sung tài liệu chuyên ngành cho khóa thành lập Song song với bổ sung công tác lọc TL, loại bỏ tài liệu thừa mà không sử dụng, nội dung khơng phù hợp Bên cạch đó, tài liệu điện tử Thư viện có tương đối cần bổ sung phát triển nhiều việc tạo lập CSDL sách, tạp chí, luận văn, luận án… Để làm điều Thư viện cần thường xuyên kiểm tra hệ thống mục lục, xác định CSDL mới, tạo nhiều loại hình sản phẩm mới, kiểm tra hiệu đính CSDL cũ tránh tượng trùng lặp khơng xác định Ngồi ra, phát triển số sản phẩm mạng như: xây dựng tin điện tử, đăng kí mượn tài liệu trực tuyến… Việc phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin cung cấp cho NDT trước nhịp độ công việc gấp gáp vốn thời gian quý báu ỏi chắn NDT đánh giá cao Nhu cầu tin NDT ngày cao, ngày phong phú nội dung đa dạng loại hình Do vậy, Thư viện phải xây dựng chiến lược bổ sung VTL nhằm phục vụ nhu cầu bạn đọc nhà trường số lượng chất lượng 75 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP b) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI Đội ngũ cán Quan tâm tới công tác đào tạo nguồn nhân lực hệ thống Thư viện mà có cán thuộc chuyên ngành Thư viện Vì vậy, Thư viện cần đào tạo nguồn nhân lực chỗ cách đào tạo lớp nghiệp vụ ngắn hạn Thư viện c) Công tác tổ chức quản lý Tổ chức buổi đào tạo NDT như: hướng dẫn NDT sử dụng Thư viện, tham gia khóa đào tạo kỹ máy tính, tra tìm tài liệu Cần phải quản lý chặt chẽ bạn đọc đến sử dụng Thư viện để tránh tình trạng bạn đọc nơi khác khác đến sử dụng Thư viện Phải thường xuyên quan tâm đến việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ, tin học cho Cán Thư viện Cần đẩy mạnh dịch vụ Thư viện đưa giải pháp để phát triển dịch vụ Thư viện 76 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI PHẦN 3: KẾT LUẬN Cùng hòa nhập với phát triển đất nước, Thư viện trở thành yếu tố tất yếu sống xã hội.Thư viện chiếm giữ niềm tin cho thành công đưa đến biển lớn thông tin cho nhân loại, với phương châm “Hội nhập Quốc tế không hòa tan chất truyền thống dân tộc” Thư viện khơng tồn nhìn lâu đời đậm chất truyền thống mà nhìn tồn diện giá trị to lớn tri thức thơng tin Thư viện có kết hợp truyền thống đại, cải tiến hồn thiện để đáp ứng nhu cầu thơng tin người, để chấp cánh cho ước mơ tỏa sáng đưa người gần đến với tri thức Trải qua 20 năm xây dựng phát triển, nguồn vốn tài liệu hoạt động nghiệp vụ mình, Thư viện Viện Hàn Lâm Khoa học – Xã hội nói chung Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc nói riêng tổ chức tốt công tác phục vụ Thông tin – Thư viện cho bạn đọc, giữ vững vị trí vai trò xây dựng đất nước, thực trở thành nơi cung cấp tri thức thông tin cần thiết cho người thông qua sử dụng khai thác vốn tài liệu phong phú đa dạng Thư viện Bên cạnh thành đạt được, tồn hạn chế với tinh thần tận tụy, trách nhiệm với công việc, ý thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tập thể cán nhân viên Phòng với quan tâm lãnh đạo Viện Phòng Thư viện ngày hồn thiện tiến tới tin học hóa tồn diện phấn đấu trở thành thư viện chuẩn, đại thỏa mãn tốt nhu cầu tin NDT góp phần tích cực vào chiến lược phát triền chung Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Qua đợt thực tập tháng Thư viện khoảng thời gian khơng dài, Tuy nhiên điều cho em lựa chọn, giây phút hồi hộp lo lắng, trình làm việc thực tập Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc chúng em nhận giúp đỡ nhiệt tình cán Thư viện với lời khun, góp ý Phó Trưởng Phòng: Huỳnh Thị Bích Hảo chúng em hồn tất xong q trình thực tập với kết tốt 77 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI Đồng thời em đựơc trang bị thêm kiến thức chuyên ngành, kỹ nghiệp vụ em rút kinh nghiệm quý báu từ sống để hoàn thiện kỹ giao tiếp, ứng xử tác phong làm việc người cán Thư viện thực thụ Đó thực điều cần thiết sinh viên chuẩn bị trường bắt đầu nghiệp chúng em Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Viện nghiên cứu Trung Quốc tiếp nhận em thực tập, đồng thời em gửi lời cảm ơn Huỳnh Thị Bích Hảo – cán hướng dẫn em tất khâu nghiệp vụ, cách giao tiếp phục vụ bạn đọc Cơ tận tình bảo bước mà người cán phải làm, lưu ý cần thiết, tạo điều kiện cho chúng em kết thân với độc giả; em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Khoa Văn hóa, Thơng tin Xã hội cô Lê Thanh Huyền Giám đốc Trung tâm TT – TV trường Đại học Nội vụ Hà Nội thầy giáo Phạm Quang Quyền thầy Lê Ngọc Diệp nhiệt tình giúp đỡ, bảo, dạy dỗ em thời gian thực tập Do thời gian thực tập có hạn, khoảng cách vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn với vấn đề thực tế nhiều hạn chế Vì em mong góp ý kiến hướng dẫn Phó trưởng phòng Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc với cán Thư viện, thầy cô giáo để báo cáo em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hương 78 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Huyền Giáo trình nhập môn khoa học Thư viện – Thông tin: Giáo trình dùng chi sinh viên Đại học, Cao đẳng ngành Thư viện – Thông tin/ Lê Thanh Huyền.- H.: Văn hóa – Thơng tin, 2006.- 138tr Lê Văn Viết Cẩm nang Thư viện / Lê Văn Viết.- H.:Nxb Văn hóa – Thơng Tin,2006 - 630tr Đồn Phan Tân ( 2011 ), Tin học công tác thông tin – thư viện, Đại học Quốc gia, H; 102 Phạm Mỹ Dung (2004), “ Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Evan E.G Phát triển vốn tài liệu thư viện trung tâm thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Rính (2011), “Bổ sung tài liệu”, Tập san Thư viện, (2), tr 44- 47 Định Thị Đức (1996), “Công tác bổ sung sách báo Thư viện Hà Nội năm tháng qua vấn đề đặt ra”, Tập san Thư viện,( 4), tr.17-20 10 Hoàng Xuân Hải ( 2002), “ Xây dựng vốn tài liệu Thư viện Quân đội”, Tập san Thư viện, (4), tr 31-34 PHỤ LỤC NỘI QUY THƯ VIỆN 79 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI Sáng thứ hàng tuần Thư viện họp giao ban không phục vụ bạn dọc I Đối tượng phục vụ Cán Viện nghiên cứu Trung Quốc Cán bộ, học sinh, sinh viên… Viện nghiên cứu Trung Quốc II Quy định cấp thẻ Cấp thẻ mượn cán Viện nghiên cứu Trung Quốc Cấp thẻ đọc cho độc giả Viện nghiên cứu Trung Quốc Thời hạn thẻ tháng Một số Quy định khác Để mũ nón, túi sách, áo mưa… nơi quy định Giữ gìn trật tự, khơng làm việc riêng, khơng ăn quà vặt, tuyệt đối không hút III - - thuốc phòng đọc sách Khơng tự ý vào kho sách khu vực làm việc cán Thư viện IV Mượn trả tài liệu Cán Viện nghiên cứu Trung Quốc mượn tối đa sách Thời hạn - mượn 30 ngày, trả sách cũ mượn tiếp Các loại tài liệu như: Báo, tạp chí, từ điển, sách tra cứu khơng mượn - - nhà Độc giả viện nghiên cứu Trung Quốc không mượn nhà d) Khi mượn tài liệu bạn đọc cần phải: Kiểm tra tài liệu có bị rách, mối, mọt, trang… hay khơng, có - trạng càn báo co thủ thư biết Khi trả tài liệu, thủ thư phát tài liệu bị rách, trang, tảy xóa bạn đọc - phải chịu trách nhiệm bồi thường Bạn đọc tự ý gạch, xóa làm hư hỏng tài liệu làm tài liệu phải bồi - thường cho Thư viện Quy định bồi thường sau: Bạn đọc trả cho Thư viện tài liệu tài liệu mượn phải bồi thường gấp lần theo giá - trị hành tài liệu V Tra cứu trực tiếp máy tính Bạn đọc tra cứu tài liệu hệ thống CSDL Viện nghiên cứu Trung - Quốc với hướng dẫn cán Thư viện Nếu bạn đọc có nhu cầu thơng tin chun đề, Thư viện phục vụ phải trả phí dịch vụ theo thỏa thuận 80 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA THÔNG TIN & XÃ HỘI 81 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA PHÒNG THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC Phụ lục 1: Phòng đọc chỗ Phụ Lục 2: Tài liệu tra cứu 82 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI Phụ lục 3: Kho sách đóng Phụ lục 4: tạp chí chưa phân loại 83 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA THÔNG TIN & XÃ HỘI 84 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI Phụ lục 5: Sổ đăng ký cá biệt 85 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI Phụ lục 6: Tủ trưng bày tài liệu Phụ Lục 7: Tài liệu chờ lý 86 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI Phụ lục 8: Hình ảnh hướng dẫn tra tìm tin theo win ISIS 87 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 ... học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI +Thư viện 15 SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP... Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA THÔNG TIN & XÃ HỘI SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG... học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN & XÃ HỘI SV: Nguyễn Thị Hương Lóp: Khoa học thư viện K6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 08/11/2018, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w