LUYỆN THI TOÁN VÀO 10 – CLC Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà CHUYÊNĐỀ 3: SỰXÁCĐỊNHĐƯỜNG TRỊN ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNGTRÒN I/ SỰXÁCĐỊNHĐƯỜNGTRÒN M Định nghĩa đườngtròn R * Đườngtròn tâm O bán kính R hình gồm điểm cách O O khoảng R N P * Kí hiệu: (O ; R) (O) Điểm thuộc khơng thuộc đườngtròn * Điểm M ∈ (O ; R) hay M nằm đườngtròn hay (O) qua M OM = R * Điểm N nằm ngồi đườngtròn ON > R * Điểm P nằm đườngtròn OP < R Đường kính đườngtròn Đoạn thẳng nối hai điểm đườngtròn qua tâm O gọi A O B đường kính đườngtròn tâm O Tâm O đườngtròn trung điểm đường kính Cách xácđịnhđườngtròn Một đườngtrònxácđịnh biết tâm bán kính biết đường kính Chú ý * Qua ba điểm không thẳng hàng A , B , C ta vẽ đườngtròn có tâm giao điểm ba đường trung trực ∆ABC * Qua hai điểm A , B cho trước ta vẽ vơ số đườngtròn có tâm nằm đường trung trực đoạn AB * Khơng vẽ đườngtròn qua ba điểm thẳng hàng Tâm đối xứng trục đối xứng đườngtròn * Tâm đườngtròn tâm đối xứng đườngtròn * Bất kì đường kính trục đối xứng đườngtròn => Một đườngtròn có tâm đối xứng có vơ số trục đối xứng II/ ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRỊN Dây đườngtròn Đoạn thẳng nối hai điểm đườngtròn gọi dây đườngtròn LUYỆN THI TỐN VÀO 10 – CLC Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà Ví dụ: Dây MN (O) Đường kính AB gọi dây (O) M N So sánh độ dài đường kính dây Định lý 1: Trong dây đường tròn, dây lớn đường A O B kính Quan hệ vng góc đường kính dây Định lý 2: Trong đường tròn, đường kính vng góc với dây qua trung điểm dây Định lý 3: Trong đường tròn, đường kính qua trung điểm dây khơng qua tâm vng góc với dây BÀI TẬP CHUN ĐỀ Bài 1: Cho tam giác ABC có đường cao BH CK a) Chứng minh: B, K, H C nằm đườngtrònXácđịnh tâm đườngtròn b) So sánh KH BC Bài 2: Cho tam giác ABC có góc nhọn Vẽ (O) đường kính BC, cắt cạnh AB, AC theo thứ tự D E a) Chứng minh: CD AB; BE AC b) Gọi K giao điểm BE CD Chứng minh: AK BC Bài 3: Cho hình thoi ABCD Gọi O giao điểm hai đường chéo M, N, R S hình chiếu O AB, BC, CD DA Chứng minh điểm M, N, R S thuộc đườngtròn Bài 4: Cho tam giác ABC vuông A điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC Gọi M, N, P, Q theo thứ tự trung điểm DE, DC, BC, BE Chứng minh điểm M, N, P, Q thuộc đườngtròn 60o Gọi O giao điểm hai đường chéo E, F, G, H theo thứ tự Bài 5: Hình thoi ABCD có A trung điểm AB, BC, CD, DA Chứng minh điểm E, B, F, G, D, H thuộc đườngtròn Bài 6: Cho đườngtròn (O) đường kính AB Điểm C thuộc đường (O) Đườngtròn (I) đường kính OA cắt OC D Vẽ CH AB a) Chứng minh A, C, D, H thuộc đườngtròn b) Chứng minh OD = OH Từ HD // AC LUYỆN THI TOÁN VÀO 10 – CLC Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà Bài 7: Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD) có C D 600 , CD = 2AD Chứng minh điểm A, B, C, D thuộc đườngtròn Bài 8: Cho (O) đường kính MN, I thuôc OM, K thuộc ON Qua I, K vẽ dây AB CD vng góc với MN a) C/m MN đường trung trực AB CD b) C/m ABCD hình thang cân Bài 9: Cho đườngtròn (O; R) đường kính AB Gọi M điểm nằm AB (điểm M khác O) Qua M vẽ dây CD vng góc với AB Lấy điểm E đối xứng với A qua M a) Tứ giác ACED hình gì? Vì sao? b) Giả sử R = 6cm ; MA = 4cm Tính CD c)* Gọi H K hình chiếu M CA CB Chứng minh: MH MK MC3 2R Bài 10: Cho đườngtròn (O; R) Vẽ hai bán kính OA, OB Trên bán kính OA, OB lấy điểm M, N cho OM = ON Vẽ dây CD qua M, N (M C N) a) Chứng minh CM = DN b) Giả sử AOB 900 Tính OM theo R cho CM MN ND Bài 11: Cho đườngtròn (O; R) đường kính AB Gọi M, N trung điểm OA, OB Qua M, N vẽ dây CD EF song song với (C E nằm nửa đườngtrònđường kính AB) a) Chứng minh tứ giác CDEF hình chữ nhật b) Giả sử CD EF tạo với AB góc nhọn 300 Tính diện tích hình chữ nhật CDFE ... (O) Đường kính AB gọi dây (O) M N So sánh độ dài đường kính dây Định lý 1: Trong dây đường tròn, dây lớn đường A O B kính Quan hệ vng góc đường kính dây Định lý 2: Trong đường tròn, đường. .. Định lý 3: Trong đường tròn, đường kính qua trung điểm dây khơng qua tâm vng góc với dây BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ Bài 1: Cho tam giác ABC có đường cao BH CK a) Chứng minh: B, K, H C nằm đường tròn Xác. .. thuộc đường tròn Bài 6: Cho đường tròn (O) đường kính AB Điểm C thuộc đường (O) Đường tròn (I) đường kính OA cắt OC D Vẽ CH AB a) Chứng minh A, C, D, H thuộc đường tròn b) Chứng minh OD = OH Từ