Phân tích yếu tố vi mô vĩ mô SWOT từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần may việt tiến từ năm 2010 2015

30 254 0
Phân tích yếu tố vi mô vĩ mô SWOT từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần may việt tiến từ năm 2010   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN I Xây dựng chiến lược cho công ty từ 2010-2015 Trong kinh tế hội nhập nhiều công ty Việt Nam công ty nhỏ phát triển nhanh, thường bị vào vòng xốy cơng việc phát sinh hàng ngày - công việc liên quan đến sản xuất mua hàng, tìm kiếm khách hàng, bán hàng, giao hàng, thu tiền, quản lý hàng tồn, công nợ… Hầu hết việc giải theo yêu cầu phát sinh, xảy đến đâu, giải đến đó, không hoạch định cách bản, quản lý cách hệ thống đánh giá hiệu cách khoa học Việc thực theo vụ chiếm hết thời gian cấp quản lý bị rối luôn bị động Quản trị viên cấp cao, giám đốc điều hành, thường bị công việc vụ “dẫn dắt” đến mức “lạc đường” lúc Như người rừng, khơng định hướng rõ ràng, thấy đâu lối đi, dẫn đến đi, bị lạc Quản trị chiến lược giúp tổ chức, doanh nghiệp xác định rõ ràng mục tiêu, hướng đi, vạch đường hợp lý phân bổ nguồn lực cách tối ưu để đảm bảo đến mục tiêu định quỹ thời gian cho phép Do quản trị chiến lược hoạt động quan trọng yếu tố định đến thành công đối doanh nghiệp, tổ chức cá nhân CHIẾN LƯỢC CÔNG TY chiến lược: đẩy mạnh xuất sang thị trường tồn thể giới - Tiếp tục đổi cơng nghệ thiết bị sản xuất Đổi cơng nghệ ý nghĩa then chốt Chính nhờ thiết bị mới, công nghệ cơng ty tạo sản phẩm đạt yêu cầu thâm nhập vào thị trường mới, tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần đổi sở hạ tầng công ty - Giữ vững phát triển thị trường nước, sở cho chiến lược thâm nhập thị trường nước bằng thương hiệu chính Cơng ty ln phải củng cố mối quan hệ khách hàng cũ, mở rộng quan hệ giao dịch với khách hàng thị trường khác - Hoàn thiện chế tổ chức, đổi quản lý kinh doanh, đào tạo phát triển nhân lực theo hướng tiếp cận trình độ quốc tế, công ty trọng nâng cao kiến thức Marketing, đàm phán cho nhân viên - Nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế quản lý hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 9002 & trách nhiệm xã hội SA8000, đạo đức kinh doanh theo tiêu chuẩn WRAP - Liên doanh liên kết: tìm hiểu kỹ đối tác nước để liên doanh lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may – đặc biệt nguyên liệu chính- Từ đó, cơng ty sẽ nguồn cung cấp ổn định phục vụ cho sản xuất xuất & nội địa - Tiến hành biện pháp chống nạn làm nhái,hàng giả công ty Các biện pháp cụ thể thông qua quan quyền lực chống lại việc làm nhái giả hàng công ty Công ty cải tiến dây viền, cúc áo, nhãn hiệu, cách tinh xảo để chống giả mạo, đăng báo, in brochute danh sách đại lý chính thức, rõ phân biệt hàng giả, hàng thật TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC: Xây dựng & triển khai kế hoạch hành động : Dài hạn: • • • • Nghiên cứu phát triển khách hàng mới, thị trường Kế hoạch sản phẩm mới: dây chuyền may complet từ Anh Quốc sẽ phát triển cao cấp Sử dụng đồng vốn hiệu quả, tạo khả sinh lợi tối đa Định vị & phát triển doanh nghiệp Trung hạn: • Kế hoạch bán hàng: hồn thiện qui chế cho hệ thống tiêu thụ sản phẩm công ty phạm vi nước.Mở rộng đại lý địa phương(Bắc, Trung, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên), xâm nhập vào siêu thị cao cấp TP.HCM thị trường ASEAN • Kế hoạch sản xuất dự thảo ngân sách • Sắp xếp nhân lực phận cho phù hợp với yêu cầu quản lý • Phân tích kế hoạch tác nghiệp Ngắn hạn: • Phân công việc(dựa vào 4.2 mục trách nhiệm quyền hạn hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9002) • Đầu đổi cơng nghệ, thiết bị • Hợp tác với Hiệp Hội Dệt May Việt Nam xây dựng trì Website để giới thiệu quảng bá sản phẩm • • Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, mẫu mã hàng hóa theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế, giới thiệu sản phẩm thương hiệu độc quyền công ty thị trường Đặt hàng, điều độ công việc Định hướng phát triển Định hướng phát triển năm 2010-2015 • • • • • • • Tiếp tục kiện tồn tổ chức hoạt động theo hình cơng ty mẹ - công ty Giữ vững danh hiệu Doanh nghiệp dệt may tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam Đa dạng hóa sản phẩm, chun mơn hóa sản xuất, đa dạng hóa ngành hàng, phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng hợp Nâng cao lực quản lý toàn diện, đầu nguồn lực, đặc biệt đầu cho người môi trường làm việc Xây dựng phát triển thương hiệu cơng ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối nước quốc tế Xây dựng tài chính lành mạnh Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện chính sách tốt chăm lo đời sống giữ người lao động II Giới thiệu sơ lược công ty: Quá trình hình thành và phát triển: • Tiền thân công ty xí nghiệp may nhân “ Thái BìnhDương kỹ nghệ cơng ty”- tên giao dịch Pacific Enterprise Xí nghiệp cổ đơng góp vốn ơng Sâm Bào Tài – doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc Xí nghiệp hoạt động diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình khoảng 100 cơng nhân • Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc hữu hóa giao cho Bộ Cơng nghiệp Nhẹ quản lý( Bộ Cơng Nghiệp) • Tháng 5/1977 Bộ Công Nghiệp công nhận xí nghiệp quốc doanh đổi tên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến • Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn Tuy thế, trợ giúp từ đơn vị bạn, cộng với lòng hăng say gắn bó với xí nghiệp , tồn thể cơng nhân lãnh đạo Việt Tiến đưa đơn vị vào hoạt động trở lại ngày khẳng định vị trí thương trường • Nhờ vào nổ lực cố gắng mà theo định số 103/CNN/TCLĐ, xí nghiệp Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Cơng Ty May Việt Tiến Sau đó, lại Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắt VTEC( theo giấy phép số 102570 ngày 08/02/1991) • • • • • • • Vào ngày 24/03/1993, công ty Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ Trước năm 1995, quan quản lý trực tiếp công ty LIÊN HIỆP SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP KHẨU MAY Do yêu cầu doanh nghiệp Bộ Cơng Nghiệp, cần phải Tổng Công Ty Dệt May làm trung gian cầu nối doanh nghiệp với cấp vĩ mô, tiếp cận với giới nhằm hỗ trợ thông tin thị trường, cần cụ thể hóa chính sách, pháp luật … Chính thế, ngày 29/04/1995 TỞNG CTY DỆT MAY VIỆT NAM đời Căn Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công nghiệp Căn Văn số 7599/VPCP-ĐMDN ngày 29 tháng 12 năm 2006 Văn phòng Chính phủ việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến Xét đề nghị Tập đồn Dệt May Việt Nam Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm 2007 Đề án thành lập Tổng công ty May Việt Tiến.Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán định : Thành lập Tổng công ty May Việt Tiến sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đồn Dệt May Việt Nam Tổng cơng ty May Việt Tiến hoạt động theo hình cơng ty mẹ - công ty nằm cấu Tập đoàn Dệt May Việt Nam Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến; Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION; Tên viết tắt : VTEC Địa : 07 Lê Minh Xuân, Quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại : 84-8-38640800 (22 lines) Fax : 84-8-38645085-38654867 Email : vtec@hcm.vnn.vn Website: http://www.viettien.com.vn Thương hiệu Việt Tiến khép kín dãy hàng may mặc cung cấp cho người tiêu dùng nội địa với thương hiệu Sanciaro, Manhattan, TT-up dành cho người thu nhập cao; Việt Tiến, Viettien Smartcasual dành người thu nhập từ trung bình đến khá; Việt Long nhắm đến người tiêu dùng thu nhập trung bình thấp chiếm số đơng Tuy thâm nhập sâu với đối tượng khách hàng bình dân, Việt Tiến khẳng định việc lấy chất lượng sản phẩm tiêu chí cạnh tranh hàng đầu Việt Tiến cung cấp mẫu quần áo chất lượng vải kiểm nghiệm, cam kết khơng chất gây kích ứng da Luôn cải tiến mẫu mã sản phẩm, đa dạng màu sắc quần áo Nhờ đó, sản phẩm thời trang Việt Tiến vượt qua định kiến “chê” hàng Việt Nam DN trọng đến yếu tố văn hóa vùng miền, thói quen ăn mặc để đưa dòng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam Nhất yếu tố kích cỡ, kiểu dáng sản phẩm thiết kế phù hợp với kích cỡ phong cách người Việt Nam VTEX đẩy mạnh thiết kế sản phẩm thời trang để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, xây dựng thương hiệu phục vụ cho nhiều đối tượng tiêu dùng nhiều phân khúc khác Những sản phẩm mang thương hiệu VTEX mặt tất kênh phân phối đại từ cửa hàng, đại lý đến siêu thị với thiết kế thống để người tiêu dùng dễ dàng nhận diện Về Công tác quản trị doanh nghiệp - Tăng cường công tác quản lý, tiến hành tái cấu lại tổ chức, xếp lại phòng ban chức năng, sát nhập xí nghiệp sản xuất theo phương châm “ Tinh gọn, hiệu quả, chun mơn hóa” - Ap dụng triệt để biện pháp tiết kiệm toàn diện, đặc biệt tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ Thực tốt công tác quản trị chi phí - Việc áp dụng công nghệ sản xuất theo phương pháp công nghệ Lean từ năm 2008 đến phát huy tác dụng làm cho suất lao động nâng cao rõ rệt ( tăng bình quân 20% so với trước đây) - Thực đầu chiều sâu bằng máy móc thiệt bị chuyên dùng nhằm thay cho việc sử dụng nhiều lao động đồng thời đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày cao khách hàng Lĩnh vực kinh doanh - Sản xuất quần áo loại Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa Sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm ánh sáng - - Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; thiết bị, phần mềm lĩnh vực máy vi tính chuyển giao công nghệ; điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hoà không khí phụ tùng (dân dụng công nghiệp); máy bơm gia dụng công nghiệp Kinh doanh sở hạ tầng đầu khu công nghiệp Đầu kinh doanh tài chính Kinh doanh ngành nghề khác theo quy định pháp luật Năng lực sản xuất Năng lực sản xuất: Áo jacket, áo khoác, thể thao Áo sơ mi, áo nữ Quần áo loại Veston Các mặt hàng khác 13.100.000 15.130.000 12.370.000 300.000 1.000.000 sản phẩm sản phẩm sản phẩm sản phẩm sản phẩm / năm / năm / năm / năm / năm Vốn điều lệ : 230 tỷ đồng • • • • • • Nhà xưởng: 55.709.32 m2 Thiết bị: 5.668 Lao động: 20.000 lao động Tăng trưởng doanh số năm 2005 so với năm 2004 : 16% Tăng trưởng lởi nhuận năm 2005 so với năm 2004 : 10% Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 : 1.974.406 đồng/tháng Khả hoạt động của Công Ty: Nguồn lực: STT ĐƠN VI MAY MAY SIG-VTEC DUONG LONG VIỆT LONG MMTBI D.TÍCH LAO CÁC NHÀ ĐỘNG LOẠI XƯỞNG 960 665 6.672 M2 990 655 6.672 M2 1.010 861 5.700 M2 MẶT HÀNG NĂNG LỰC(SP/Năm) Shirt 3.000.000 Shirt 3.000.000 Jacket, sportwear 2.000.000 510 512 2.133 M2 Dress pants 1.800.000 900 1.083 2.532 M2 Khaki, dress pants, 3.000.000 6 VIMIKY 500 395 2.780 M2 Suit 3.000.000 Thành tích đạt Năm 2009, Việt Tiến đạt doanh thu 3.400 tỷ đồng, tăng 24%, xuất đạt 281 triệu USD, tăng 20%, suất lao động tăng 36%, đảm bảo mức thu nhập trung bình mức 3,5 triệu đồng/tháng cho 21.000 lao động Sản phẩm Việt Tiến đạt từ 35-50% nội địa hóa, tham gia ngày nhiều vào khâu thiết kế Bước sang năm 2010, dệt may tiếp tục lĩnh vực mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng mục tiêu phục hồi đà tăng trưởng kinh tế, đảm bảo cân bằng cán cân thương mại hình phát triển dựa vào xuất “Vì vậy, yêu cầu cấp thiết Việt Tiến thương hiệu dệt may xuất khác đa dạng hóa thị trường, đặc biệt thị trường nội khối ASEAN, thị trường nội địa chí thị trường đầy thách thức Trung Quốc, Đơng Âu”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh • Được người tiêu dùng bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao 10 năm liền từ 1997-2006 qua báo Sài Gòn Tiếp Thị Các hệ thớng quản lý chất lượng cấp giấy chứng nhận : • Chứng nhận SA 8000; Chứng nhận ISO 9001-2000; Chứng nhận WRAP Các huân chương, khen của Chính phủ,huy chương vàng giải thưởng: • • • • Tập thể Anh hùng lao động Cờ thi đua Chính phủ Huân chương lao động hạng I - II - III Danh hiệu doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam 2004-20052006 • • • • • • • • • • • Top 10 doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam 2006 Doanh nghiệp hiệu sản xuất kinh doanh tốt 2006 Doanh nghiệp thương hiệu mạnh 2006 Doanh nghiệp chiếm thị trường nội địa tốt 2006 Doanh nghiệp xuất tốt 2006 • Đạt danh hiệu thương hiệu tiếng Việt Nam người tiêu dùng bình chọn năm 2006 Doanh nghiệp mối quan hệ lao đơng tốt 2006 Doanh nghiệp phát triển mặt hàng tính khác biệt cao 2006 Doanh nghiệp tăng trưởng kinh doanh tốt 2006 Doanh nghiệp quản lý môi trường tốt 2006 Doanh nghiệp áp dụng công nghệ thông tin tốt 2006 Được công nhận sản phẩm chủ lực thành phố Hồ Chí Minh • Đạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2003-2004-2005-2006 • Đạt cúp vàng Thương hiệu Cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam năm 2005-2006 • Đạt giải WIPO "Doanh nghiệp xuất sắc Việt Nam năm 2004 việc sử dụng sáng tạo quyền sở hữu trí tuệ hoạt động sản xuất kinh doanh" tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Liên hiệp quốc trao tặng cấu tổ chức Thị trường tiêu thụ Thị trường chính: Mỹ, Tây Âu, châu Á, nước ASEAN… 10 Bản chất phát triển công nghiệp sinh thái chính hợp tác cùng lợi sở cơng nghiệp với nhau, với quan nhà nước, tổ chức phi chính phủ, chính quyền cộng đồng địa phương Các hoạt động chủ yếu khu công nghiệp sinh thái trao đổi sản phẩm phụ, sử dụng chung thiết bị lượng, an toàn môi trường, mua chung nguyên vật liệu, tái sử dụng chất thải, Khái niệm Việt Nam để áp dụng Việt Nam cần phải nhiều nỗ lực Tuy nhiên, kinh nghiệm nước áp dụng cho thấy loại hình cộng sinh cơng nghiệp lợi cho doanh nghiệp phương diện kinh tế mơi trường Mơi trường phủ luật pháp trị: - Đẩy mạnh cổ phần hố doanh nghiệp may mà Nhà nước khơng cần nắm giữ 100% vốn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu phát triển ngành may, vùng đông dân cư, nhiều lao động - Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may Tập trung đầu tư, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, áp dụng biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh suất lao động, giảm giá thành sản xuất nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam thị trường quốc tế Mơi trường tồn cầu: Không riêng ngành may mặc mà nhiều ngành hàng khác phải đối mặt với xâm lấn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng từ nước nước ngồi Các thương hiệu uy tín, tên tuổi thường bị làm giả, làm nhái nhiều Để thích ứng tự vệ với thực tế vậy, Việt Tiến ln đề cao việc hồn thiện chất lượng sản phẩm, cam kết minh bạch chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng biết Cùng với tăng cường cơng tác quảng bá, truyền thông, xây dựng bảo vệ thương hiệu, hướng dẫn cho người tiêu dùng, nâng cao kiến thức cho người tiêu dùng, để họ biết kênh phân phối, đặc điểm sản phẩm Việt Tiến Trong thời gian qua, doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với quan quản lý thị trường, quản lý kinh tế thân doanh nghiệp xây dựng đội ngũ chuyên làm công tác giám sát, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước đưa thị trường B Yếu tớ vi mơ: Khó khăn: - Sự cạnh tranh từ doanh nghiệp nước, đặc biệt hàng dệt may Trung Quốc, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh May Việt Tiến giai đoạn 2004-2006 ổn định phát triển, 16 sản phẩm công ty chiếm thị phần tiêu thụ nội địa định đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh năm sau cao năm trước - Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất công ty chủ yếu nhập từ nước ngồi Do đó, cơng ty sẽ gặp phải rủi ro giá nguyên vật liệu giới biến động bất thường, dẫn đến việc tăng giá nguyên vật liệu đầu vào - Yếu tố tác động mạnh tới rủi ro thị trường chính thay đổi thị hiếu người tiêu dùng Sự thay đổi buộc cơng ty phải nghiên cứu kịp thời để thay đổi sản phẩm, tìm hiểu, thâm nhập thị trường mới, phải đối mặt với khó khăn thị trường, với đối thủ cạnh tranh Do ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế giới, đặc biệt Mỹ, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục hứng chịu nhiều rủi ro - - - Nếu khoảng thời gian đầu năm 2008, ngành dệt may đạt bước tăng trưởng mạnh cuối năm 2008, đầu năm 2009, dệt may Việt Nam lại vấp phải khó khăn, thách thức Nếu khơng hướng giải kịp thời hệ lụy khơng thể lường trước Theo số liệu Bộ Công thương đầu năm cho thấy, dịp Tết vừa qua, thời điểm thu hút khách hàng mua sắm song nhiều công ty may mặc bị thất thu nặng Tính tháng Giêng, mặt hàng quần áo người lớn bán khoảng 94% so với cùng kỳ năm ngoái Do tình trạng đơn đặt hàng bị giảm mạnh, nên số doanh nghiệp Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Long An… phải ngưng hoạt động Đi kèm theo cơng ăn việc làm hàng loạt công nhân may mặc bị ảnh hưởng Thách thức: Dệt may ngành mũi nhọn xuất chịu nhiều tác động sau kiện Việt Nam thành viên WTO Không vậy, từ 1/1/2009, Việt Nam phải mở cửa thị trường bán lẻ cho DN nước ngồi sức ép cạnh tranh ngày lớn Thách thức lẫn Gia nhập WTO từ 11/1/2007, Việt Nam điều kiện hội nhập sâu vào kinh tế 17 giới, thu hút đầu nước Nhưng đổi lại, Việt Nam phải cam kết mở cửa thị trường, giảm thuế hàng rào bảo hộ khác, minh bạch hóa chính sách Và thực tế khiến cho doanh nghiệp dệt may nước gặp khơng ít khó khăn Đầu nước ngồi tăng nhanh TPHCM khu công nghiệp dẫn đến việc thiếu hụt nguồn lao động, lao động kỹ tay nghề cao Tình trạng chảy máu chất xám, “săn đầu người” diễn phổ biến DN lúng túng việc trì đội ngũ quản lý, kỹ thuật giỏi Các đình cơng ngành dệt may đặc biệt khu công nghiệp tập trung thành phố lớn liên tục xảy ra, gây đảo lộn kế hoạch sản xuất giao hàng nhiều DN, tạo hình ảnh xuất nhà đầu kinh doanh giới “Tình hình khơng cải thiện dệt may khó giữ mức tăng trưởng sản xuất xuất năm tới Đây nguy lớn ảnh hưởng đến khả phát triển ngành” Khó khăn lớn DN xuất hàng dệt may chế Hoa Kỳ giám sát hàng dệt may nhập từ Việt Nam nguy tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá Đây thị trường chiếm tỷ trọng khoảng 55% tổng kim ngạch xuất Việt Nam tốc độ tăng trưởng hàng năm “Dù hai lần cơng bố kết khơng tìm thấy Việt Nam chống bán phá giá vào Mỹ song khả chế tiếp tục thực thêm ít năm gây lo ngại cho nhà nhập bán lẻ Hoa Kỳ nhà sản xuất Việt Nam rủi ro cao” - đại diện Hiệp hội dệt may cho hay Tập đoàn dệt may Việt Nam cảnh báo thêm: “Thị trường tài chính kinh tế Mỹ suy thoái, sức mua người dân giảm tiêu dùng hàng dệt may giảm đáng kể Hơn nữa, hàng dệt may vào Mỹ sẽ khó khăn Ủy ban quốc hội Mỹ vừa thông qua luật an tồn sản phẩm nhập vào Mỹ hiệu lực từ tháng 2/2009” Do chủ yếu làm gia công phần giá trị gia tăng dành cho nhà sản xuất ngành dệt may thấp vậy, xây dựng thương hiệu sản phẩm dệt may Việt Nam trở nên cấp thiết thách thức lớn ngành dệt may Thí dụ cụ thể, rằng sản xuất sản phẩm áo sơ-mi dành cho nam giới, tính chi phí mua vải, công may chi phí khác giá thành sản phẩm 150.000 đến 160.000 đồng/sản phẩm Nếu gắn thương hiệu tiếng Việt 18 Nam Việt Tiến chẳng hạn, giá bán sản phẩm gấp năm lần giá tăng gấp 100 lần gắn thương hiệu cao cấp giới mà DN Việt Nam ký hợp đồng sản xuất hội: Năm 2010:"Cánh cửa" xuất ngành may mặc rộng mở - - Ngành Dệt may Việt Nam tiếp cận thị trường Trung Đông, xuất vải, khăn phụ liệu sang số nước Tiểu vương quốc Arập, Ai Cập, Nam Phi Đặc biệt, Thổ Nhĩ Kỳ- vốn cường quốc dệt may, năm nhập Việt Nam số lượng lớn, mặt hàng sợi Các nước Đông Âu cũ nhập lớn hàng dệt may Việt Nam Đáng ý, nhiều nước trước giúp Việt Nam kỹ thuật, muốn hợp tác với Việt Nam để phát triển ngành dệt may, điển Nga, chương trình hợp tác với Việt Nam để phát triển ngành dệt may họ Giai đoạn 2011-2015, ngành dệt may Việt Nam chủ trương tăng cường XK, xác định lại chiến lược thị trường nhằm thiết lập thị trường XK ổn định Đặc biệt, giai đoạn mới, ngành dệt may cạnh tranh chất lượng, phải cạnh tranh từ khâu đấu giá mạng Bây giờ, kiểu đặt hàng mang mẫu đến bảo anh làm cho mẫu mã này, giá kia… lạc hậu, mà phải đấu giá trực tiếp mạng Chẳng hạn công ty thời trang Pháp mẫu thiết kế mới, mời đấu giá mạng internet Hàng loạt đối thủ từ nước mạnh làng dệt may giới cùng đấu giá Do vậy, phải nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Phải chun gia tính tốn thời gian ngắn, với mẫu mã cần nguyên phụ liệu gì, thời gian thực đưa giá hợp lý, giành hợp đồng may giá trị cao Do vậy, khâu quan trọng ngành dệt may thời gian tới tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Nếu phát huy mạnh mình, ngành dệt may Việt Nam đạt mục tiêu kim ngạch xuất 15 - 20 tỷ USD năm 2015 Biện pháp: - Các DN phải tìm lợi cạnh tranh, khơng xây dựng thương hiệu tràn lan, cần tìm sản phẩm mũi nhọn để xây dựng thương hiệu Các DN phân tích thị trường tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh, sử dụng lợi sản xuất, thiết kế, kỹ thuật, từ xây dựng thị trường "ngách", thí dụ thời trang công sở dành cho phụ nữ tuổi trung niên, sơ-mi cao cấp cho doanh nhân Ðồng thời DN xây dựng hệ thống thương hiệu có, 19 biểu tượng, tên gọi sản phẩm, hệ thống cửa hàng phân phối để mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm chương trình truyền thơng dài hạn quảng cáo, biểu diễn thời trang, cửa hàng giới thiệu sản phẩm đưa thương hiệu đến với người tiêu dùng - Cần phải tăng cường nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao quản lý, kỹ thuật công nghệ, thiết kế thời trang… Mở rộng hợp tác với nước ngoài, nâng cấp trường dạy nghề, cải tiến phương pháp đào tạo cho sát thực tế - Bên cạnh đó, phải chăm lo cải thiện đời sống cho người lao động Khuyến khích DN tiếp tục di dời sở sản xuất may mặc thị tứ, vùng nông thơn nhằm giải tốn lao động Tiết giảm chi phí nhằm trì khả cạnh tranh, thu hút đơn hàng - Cần chủ động việc tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu nước Việc khơng làm giảm giá thành mà góp phần vào cơng giảm tỷ lệ hàng gia công - “Cần phải xây dựng thương hiệu mạnh để khẳng định vị thị trường nội địa bước chiếm lĩnh thị trường giới - Ngồi ra, nhà nước cần chính sách ổn định giá, thời gian cung cấp điện Tình trạng cắt cúp điện thời gian qua gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp” - Để chống lại chế giám sát nhập chống bán phá giá Mỹ, theo Chủ tịch hiệp hội dệt may, cần hợp tác chặt chẽ với quan nhà nước, DN hiệp hội nhà nhập khẩu, bán lẻ, đối tác từ phía Mỹ - Ap lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập sẽ buộc doanh nghiệp Việt Nam phải tự cứu lấy mình, khẳng định vị trí trưởng thành hơn, lĩnh vực dệt may - Công ty may Việt Tiến DN thành công với nhiều thương hiệu người tiêu dùng nước nước ngồi ưa thích, dòng sản phẩm thương hiệu Việt Tiến gồm sơ-mi, quần âu, cà-vạt dùng cho doanh nhân, cơng sở; dòng sản phẩm thương hiệu Vee Sendy với sản phẩm sơ-mi thời trang, áo thun, quần jean, ka-ki, váy, thể thao, thắt lưng, mũ, sử dụng cho công sở, dạo phố ; dòng sản phẩm thương hiệu Vee Sendy gồm đồng phục, bảo hộ lao động; dòng sản phẩm thương hiệu TT-up, thời trang cao cấp sơ-mi, quần âu, vét, áo thun, váy, túi xách, khăn choàng 20 - Việt Tiến thực hình mua quyền thương mại (Franchising) số thương hiệu tiếng để thực chiến lược đa dạng chủng loại sản phẩm mở rộng phạm vi kinh doanh Theo Phó Chủ tịch HÐQT Cơng ty Nguyễn Ðình Trường, Việt Tiến thực định vị đa thương hiệu áp dụng cho nhiều dòng sản phẩm cấp độ khác nhau, phục vụ nhiều đối tượng, nhiều độ tuổi nhiều môi trường sử dụng; xác định vai trò chiến lược thương hiệu công ty thời điểm để hoạch định kế hoạch đầu khai thác thương hiệu Phân tích SWOT ngành hàng dệt may Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam bước tiến đáng kể năm vừa qua Xuất hàng dệt may Việt Nam đạt kết tăng trưởng ấn tượng Trong viết này, sẽ phân tích điểm mạnh - điểm yếu, hội - thách thức ngành hàng dệt may Việt Nam thời gian qua - Điểm mạnh: trang thiết bị ngành may mặc đổi đại hoá đến 90% Các sản phẩm chất lượng ngày tốt hơn, nhiều thị trường khó tính Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chấp nhận Bên cạnh đó, doanh nghiệp dệt may xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn giới Bản thân doanh nghiệp Việt Nam bạn hàng đánh giá lợi chi phí lao động, kỹ tay nghề may tốt Cuối cùng, Việt Nam đánh giá cao nhờ ổn định chính trị an tồn xã hội, sức hấp dẫn thương nhân nhà đầu nước Bản thân việc Việt 21 Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất nói chung hàng dệt may xuất nói riêng Đầu trực tiếp nước vào Việt Nam thể xu hướng tăng giai đoạn 20002007, mặc dù giảm mạnh năm 2008 - Điểm yếu: May xuất phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu sản xuất thấp Trong đó, ngành dệt cơng nghiệp phụ trợ yếu, phát triển ch ưa t ương xứng với ngành may, không đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất l ượng xuất để cung cấp cho ngành may, giá trị gia tăng không cao Như phân tích trên, tính theo giá so sánh, giá trị sản phẩm ngành dệt tăng chậm so với giá trị sản phẩm ngành may mặc, cho thấy phụ thuộc ngành may mặc nguyên phụ liệu nhập Hơn nữa, hầu hết doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu thấp, hạn chế khả đổi công nghệ, trang thiết bị Chính quy nhỏ khiến doanh nghiệp chưa đạt hiệu kinh tế nhờ quy mơ, cung ứng cho thị trường định Do đó, thị trường gặp vấn đề, doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khó khăn việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường và/hoặc chuyển đổi sang thị trường khác Những khó khăn, ít ban đầu, việc chuyển đổi định hướng sang thị trường nội địa thời điểm thị trường xuất chính Hoa Kỳ, EU gặp suy thoái kinh tế chính dẫn chứng tiêu biểu Mặt khác, kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật kém, đào tạo ch ưa bản, suất thấp, mặt hàng phổ thơng, ch ưa đa dạng Năng lực tiếp thị hạn chế, phần lớn doanh nghiệp dệt may ch ưa xây dựng thương hiệu mình, ch ưa xây dựng đ ược chiến lư ợc dài hạn cho doanh nghiệp hợi: Ngành dệt may tận dụng số hội để phát triển xuất thời kỳ Sản xuất hàng dệt may xu hướng chuyển dịch sang nước phát triển Việt Nam, qua tạo thêm hội nguồn lực cho doanh nghiệp dệt may tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động kỹ từ nước phát triển Bên cạnh đó, việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực kinh tế giới tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho hàng dệt may Việt Nam thành viên WTO, đồng thời tham gia ký kết thực thi nhiều hiệp định thương mại tự quan trọng cấp độ song phương (như Hiệp định đối tác thương mại Việt - Nhật) đa phương (như hiệp định khung khổ ASEAN ACFTA, AKFTA, ASEANÚc-Niu Dilân, v.v) hững cam kết Việt Nam cải cách phát triển kinh tế tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư, mở thị trường quan hệ hợp tác Hơn nữa, thân thị trường nội địa dân số 84 triệu dân với mức sống ngày nâng cao thu hút quan tâm nhà đầu doanh nhân Thách thức: ngành dệt may Việt Nam phải đương đầu với thách thức không nhỏ Một mặt, xuất phát điểm dệt may Việt Nam thấp, cơng nghiệp phụ trợ chưa thực phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao, lực cạnh tranh yếu nước khu vực giới thách thức hội nhập kinh tế tồn cầu Mặt khác, mơi trường chính sách chưa thuận lợi Bản thân văn pháp lý Việt Nam trình hồn chỉnh, lực cán xây dựng thực thi chính sách, cán tham gia xúc tiến thương mại yếu, đặc biệt hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ 22 Bản thân thị trường lớn vận dụng nhiều rào cản kỹ thuật, vệ sinh, an tồn, mơi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất nước Nhiều doanh nghiệp Việt Nam quy nhỏ vừa, không đủ tiềm lực để theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá, dẫn đến thua thiệt tranh chấp thương mại Các rào cản thương mại vận dụng ngày linh hoạt tinh vi hơn, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế tồn cầu IV Xác định hệ thớng mục tiêu: Định hướng phát triển: Mục tiêu chung: - Tiếp tục trì ổn định, kiện tồn tổ chức hoạt động theo hình cơng ty mẹ cơng ty hình thức đa sở hữu, quy lớn, Công nghệ tiên tiến, thiết bị đại, áp dụng công nghệ thông tin quản lý: - Giữ vững danh hiệu Doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt May Việt Nam Những mục tiêu cụ thể: - đa dạng hóa sản phẩm, chun mơn hóa sản xuất, đa dạng hóa ngành hàng, phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng hợp - Nâng cao lực quản lý toàn diện, đầu nguồn lực, đặc biệt đầu người môi trường làm việc - Sắp xếp, kiện toàn máy quản lý, nâng cao lực quản lý điều hành, áp dụng công nghệ tổ chức sản xuất nhằm mục tiêu “ Năng suât – Chất lượng – Hiệu quả” - Xây dựng phát triển thương hiệu công ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối nước quốc tế - Xây dựng tài chính lành mạnh - Bằng nhiều biện pháp, tạo điều kiện chính sách tốt chăm lo đời sống người lao động, bảo vệ môi trường tham gia phát triển cộng đồng - Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh Vốn điều lệ: 330 tỷ đồng Tổng doanh thu: 1750 tỷ ( Doanh thu nội địa : 320 tỷ đồng ) Lợi nhuận 73 tỷ đồng Nộp ngân sách 32 tỷ đồng Cổ tức dự kiến : 13%/ năm Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm tiêu chính tổng công ty nhiệm kỳ Đại hội đồng cổ đông thành lập Tổng công ty biểu thông qua 10% Tuy nhiên để hoạt động sản xuất kinh doanh tổng công ty hiệu phát triển lớn mạnh, HĐQT giao nhiệm vụ cho Tổng giám đốc Tổng công ty phấn đầu, tốc độ tăng trưởng bình quân tiêu chính, Tổng công ty hàng năm nhiệm kỳ tối thiểu 15%/ năm, riêng tiêu doanh thu Nội địa tăng 40%/năm 23 Các biện pháp: • Cơng tác tổ chức: - Kiện tồn máy tổ chức đưa hoạt động Tổng công ty vào quy chuẩn, xếp lại hệ thống phòng ban chức phù hợp với yêu cầu công việc với phương châm ngắn gọn hiệu Sắp xếp hình thành hình chun mơn hóa sản xuất tồn Tổng cơng ty - Đào tạo gửi đào tạo nhằm đưa đội ngũ cán công nhân viên thành chuyên gia giỏi hoạt động Tổng công ty - Nâng cấp công nghệ thông tin quản lý, điều hành tổ chức sản xuất • Cơng tác thị trường: - Đối với thị trường xuất khẩu: phải giữ vững bằng biện pháp: + Linh hoạt giá cả, đảm bảo chất lượng sản phẩm tiến độ giao hàng + Sử dụng hiệu lợi lực sản xuất Tổng công ty + Phân tích lựa chọn khách hàng, chính sách ưu đãi với khách hàng + Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tham gia triển lãm, hội chợ hội thảo quốc tế + Coi trọng thị trường ASEAN, tận dụng triệt để ưu cạnh tranh khôi ASEAN + Tiếp tục mở rộng thị trường Nhật Bản thị trường thuộc EU Nam Mỹ + Từng bước xuất sản phẩm mang thương hiệu Tổng công ty thị trường Quốc tế - Đối với thị trường nội địa: + Mở rộng thêm kênh phân phối địa phương tiềm khu vực phía Bắc, khu vực miền Trung, đồng bằng Sông Cửu Long, Tây Nguyên, xây dựng chính sách riêng cho khu vực + Đẩy mạnh công tác truyền thông, tăng cường công tác hướng dẫn thị trường người tiêu dùng + Nâng cao tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ nội địa tổng doanh thu bán hàng + Phối hợp quan chức tiến hành biện pháp triệt để nhằm chống nạn hàng nhái, hàng giả • Cơng tác đầu xây dựng góp vốn để mở rộng lĩnh vực kinh doanh - Triển khai việc đầu phát triển khu đất tiếp nhận ấp Mỹ Hòa 1, xã Tân Xn, huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh với diện tích 15.700 m nhằm mở rộng quy sản xuất hàng chất lượng cao - Cùng với nhà đầu chiến lược hoàn thành dự án xây dựng khu dân cư, khu Thương Mại Văn phòng cho thuê nội thành Hà Nội ( dự kiến hoàn thành năm 2015) - Tiếp tục thực triển khai dự án mà Tổng công ty tham gia góp vốn đầu tư: + Dự án đầu góp vốn thành lập cơng ty cổ phần đầu VINATEX nhằm triển khai dự án phát triển khu công nghiệp Bảo Minh tỉnh Nam Định + Dự án đầu khu cơng nghiệp Bình Thắng tỉnh Bình Dương 24 • • + Dự án đầu công ty cổ phần sữa + Dự án đầu công ty cổ phần kéo sợi chất lượng cao Thiên Hưng khu cơng nghiệp Dệt may Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương + Dự án đầu hạ tầng ( Việt Tiến Đông Á ) khu công nghiệp VINATEX Tân Tạo – Nhơn Trạch – Đồng Nai + Tham gia góp vốn với cách cổ đông lớn dự án xây dựng cao ốc, số 41 bến Chương Dương, Quận 1, TP Hồ Chí Minh + Tiếp tục đầu vào lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu , ngành dịch vụ khác thời Đầu đổi mới, đại hóa máy móc, thiết bị : Căn vào tích lũy hàng năm ưu tiên cho đầu máy móc thiết bị chuyên dùng , thiết bị điện tử, bước thay máy móc hệ cũ nhằm tự động hóa dây chuyền sản xuất, tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm Phát triển đa dạng nhãn hiệu thời trang: Thương hiệu Manhatta Việt Tiến mua quyền tập đoàn Perry Ellis International Perry Ellis International Europe Mỹ trở thành thương hiệu uy tín, dẫn đầu thời trang công sở phục vụ khách hàng nam giới tuổi từ 22 - 55 Viettien Smartcasual thương hiệu nhánh thương hiệu Viettien mang phong cách thoải mái, tiện dụng, đại với sản phẩm đa dạng sơ-mi, quần ka-ki, quần jeans, áo thun, quần short, giắc-két; dòng sản phẩm thời trang cao cấp dành cho nữ váy, sơ-mi, quần thời trang, vét-tông mang thương hiệu T-up Với nhãn hàng Việt Tiến khép kín dãy hàng may mặc cung cấp cho người tiêu dùng nội địa với thương hiệu Sanciaro, Manhattan, T-up dành cho người thu nhập cao; Việt Tiến, Viettien Smartcasual dành người thu nhập từ trung bình đến Bên cạnh việc xây dựng chuỗi cửa hàng, đại lý độc quyền bán sản phẩm may mặc mình, Việt Tiến phối hợp với cửa hàng dệt may khác cùng phân phối sản phẩm hàng may mặc Việt Nam đến tay người tiêu dùng bình dân cách rộng rãi 25 V Các sách của doanh nghiệp Chính sách nghiên cứu phân tích a) Hiệp hội Dệt may Việt Nam đầu mối phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Công Thương tổ chức chương trình kêu gọi đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp từ nước truyền thống dệt nhuộm đầu vào Việt Nam Tổ chức cho doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm thị trường nước b) Các doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh chương trình xây dựng thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp với người tiêu dùng nước bạn hàng quốc tế; c) Tăng cường công tác vấn pháp luật thương mại quốc tế, đồng thời chuẩn bị kỹ việc chống rào cản nước nhập khẩu; d) Tăng cường quan hệ hợp tác với nhà nhập lớn nước ngoài; đ) Xây dựng Trung tâm nguyên phụ liệu, trung tâm mua bán vải cho doanh nghiệp may nước.; - Tập đoàn Dệt may Việt Nam hạt nhân xây dựng hạ tầng cho khu, cụm công nghiệp dệt nhuộm tập trung mới, đảm bảo điều kiện cung cấp điện, cấp nước xử lý nước thải để tiếp nhận đầu nước nước ngoài, phục vụ mục tiêu phát triển Chương trình đến năm 2015 Giai đoạn 2010 – 2012: đầu xây dựng khu, cụm cơng nghiệp may mặc Thái Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Khánh Hòa, Bình Thuận, Long An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Tiền Giang, Trà Vinh; Giai đoạn 2012 – 2015: đầu xây dựng khu, cụm công nghiệp dệt may nước Châu Á số nước Châu Phi, Châu Âu… Chính sách Marketing a Chính sách giá: Xác định sở giá cho sản phẩm Việt Tiến xâm nhập thị trường mới, nhiều hội phát triển hơn, muốn thu hút ý từ thị trường, nên áp dụng chính sách giá rẻ giá nước Với sản phẩm DN áp dụng phương pháp định giá hớt váng sữa để thu hồi vốn nhanh b Chính sách sản phẩm: Quản lý yếu tố sản phẩm bao gồm lập kế hoạch phát triển mặt hang dịch vụ mà công ty sẽ đưa thị trường Thực đổi sản phẩm, đa dạng hoá phong cách, mẫu mã hợp thời trang… nhiều chủng loại, chất liệu tốt nhất, đủ loại kích cỡ cho người tiêu dùng… c Chính sách phân phối: Chọn lựa quản lý kênh thương mại để sản phẩm chiếm lĩnh thị trường mục tiêu thời điểm phát triển hệ thống logistic vận chuyển sản phẩm Tập chung phân phối rộng rãi khắp địa bàn tỉnh nuớc, phân phối giới, mở nhiều tổng đại lý bán hàng tồn giới d Chính sách xúc tiến: Giới thiệu thuyết phục thị trường dùng sản phẩm doanh nghiệp - Bán hàng trực tiếp: Tổ chức đội ngũ bán hàng trực tiếp tới khách hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cao thuơng hiệu cho công ty 26 - Quảng cáo: Bằng internet, phuơng tiện truyền thơng Chính sách quản trị sản xuất - Mở rộng thị trường xuất khâu đột phá chiến lược phát triển xuất hàng dệt may, nhân tố định tăng trưởng ngành Vấn đề tạm nhập tái xuất: 70% nguyên vật liệu sử dụng cho ngành may Việt nam nguồn gốc từ nước ngồi Cần nhiều nhân lực để quản lý vấn đề tạm nhập tái xuất Bên cạnh việc đồng hố nguyên vật liệu: Mỗi sản phẩm lên tới trăm nguyên vật liệu DN phải quản lý cho nguyên vật liệu đồng sản xuất Khâu thiết yếu phần việc theo dõi tiến độ sản xuất: Trong giai đoạn cạnh tranh nay, việc giao hàng hạn yếu tố ảnh hưởng lớn đến uy tính phát triển DN Không giao hàng hạn mà phải giao hàng theo tỷ lệ size, màu mà khách hàng yêu cầu Do DN mong muốn theo dõi chặt chẽ tiến độ sản xuất, tỷ lệ sản phẩm theo size màu thực Chính sách nhân sự: Cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực: - Song song với việc đầu mở rộng sản xuất, vấn đề đào tạo nguồn lực vấn đề mà người làm công tác quản lý cần ý Tại phải đào tạo? Đặt mối quan hệ với chính sách nhân sự, rộng chíến lược kinh doanh phát triển công ty, đào tạo thành tố thiết yếu, mắt xích quan trọng qúa trình phát triển nguồn nhân lực cho cơng ty Đào tạo, cần phải nhìn nhận việc phải làm khơng phải việc làm thêm vào hay làm cho vui - Chính xuất phát từ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho việc tăng cường khả cạnh tranh kinh doanh Công ty luôn quan tâm đến công tác này, dựa vào công thức phổ biến sau: Nhu cầu đào tạo = Kết qủa công việc mong đợi – Kết qủa công việc tại VI Các hoạt động cụ thể Để đạt mục tiêu đề giai đoạn 2010 – 2020 doanh nghiệp cần hoạt động cụ thể cho giai đoạn nhỏ: * Từ 2010 – 2012: - - Năm 2010:May Việt Tiến sẽ tiếp tục trì ổn định, kiện tồn tổ chức hoạt động theo hình cơng ty mẹ - cơng ty hình thức đa sở hữu, quy lớn, đưa công nghệ tiên tiến, thiết bị đại vào sản xuất, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý 2012: Không ngừng đầu tư, mở rộng sản xuất, tăng lực sản xuất 27 =>Triển khai dự án Thực vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Việt Tiến đơn vị bán hàng nội địa nhiều ngành dệt may, Việt Tiến muốn bán hàng nhiều phải chất lượng, mẫu mã đẹp, hậu tốt, phải hệ thống phân phối tồn quốc, kèm theo phải trọng xây dựng thương hiệu * Năm 2013- 2015: Thực đạo Chính phủ, Bộ Cơng thương Tập đồn Dệt May Việt Nam, Việt Tiến tiếp nhận thêm nhiều lao động nhằm giảm tỷ lệ công nhân thất nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội Hiện lao động ngành may điều kiện lương cao, thời gian làm việc giảm phải đào tạo đội ngũ quản lý thật tốt, đầu công nghệ suất cao, chất lượng tốt, phát triển thương hiệu, phát triển lực lượng sản xuất địa phương, góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn Bên cạnh Việt Tiến phải giữ vững phát triển mối quan hệ thân thiết với khách hàng, đối tác, với doanh nghiệp nước quốc tế chiến lược đầu phát triển 2015 – 2020: Đẩy mạnh xuất sang thị trường châu Phi: Năm 2015-2020: Châu Phi xác định thị trường trọng điểm Việt Nam vậy, Chính phủ Bộ Cơng Thương nghiên cứu hoàn thiện việc ký kết thỏa thuận, hiệp định cấp Chính phủ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường Bộ Công Thương nghiên cứu chi tiết tăng trưởng xuất (XK) thị trường châu Phi, Tây Á Nam Á Các hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) trọng điểm tích cực triển khai cấu mặt hàng XK sang châu Phi đa dạng hóa nhiều Nếu thập kỷ 90, mặt hàng xuất chủ đạo Việt Nam sang châu Phi gạo, năm gần đây, Việt Nam XK sản phẩm điện - điện tử, khí, đồ nhựa, sản phẩm gỗ, xe máy linh kiện, phụ tùng xe máy, thuốc điếu, hàng rau quả, bột gia vị, bột ngọt, đồ chơi trẻ em, mì ăn liền, sữa sản phẩm sữa, xe đạp Đặc biệt số mặt hàng dệt may, gạo… mối quan tâm nhiều nhà nhập (NK) châu Phi Châu Phi - thị trường nhiều hứa hẹn Cuộc khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ tác động tiêu cực tới kinh tế giới Hầu hết kinh tế phải chịu nhiều tác động tiêu cực Tuy nhiên, nước châu Phi, gắn kết thị trường tài chính nước với thị trường tài chính Hoa Kỳ lỏng lẻo nên tác động khủng hoảng tăng trưởng kinh tế châu Phi không lớn Theo dự báo Quỹ Tiền tệ giới (IMF), tăng trưởng DGP châu Phi năm 2014 đạt 5%, năm 2015 dự báo đạt khoảng 4,7% Xuất nước châu Phi ước đạt 511,2 tỉ USD năm 2014, tăng gần 100 tỉ USD so với năm 2013, dự kiến XK năm 2015 đạt 530,9 tỉ USD Các mặt hàng XK chính châu Phi nhóm hàng khống sản, nhiên liệu, sản phẩm chế biến nông sản 28 Châu Phi gồm 54 quốc gia với số dân 900 triệu người nằm diện tích 30 triệu km2, châu lục lớn thứ giới Tuy bị xếp hạng châu lục nghèo năm gần đây, kinh tế khu vực châu Phi chuyển biến đầy hứa hẹn nhiều nước thực triệt để chương trình cải cách chính sách kinh tế vĩ tập trung nhiều ngành lĩnh vực Châu Phi thị trường sức mua mạnh Kim ngạch nhập (NK) châu Phi bước tăng trưởng từ 95 tỷ USD (năm 1991) lên 394,6 tỉ USD năm 2014 dự báo sẽ tăng lên 441,8 tỉ USD năm 2015 Các quốc gia châu Phi nước chậm phát triển nên nhu cầu NK sản phẩm chế tạo lớn Lục địa phải NK từ máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, sản phẩm điện, điện tử, khí, sản phẩm công nghệ cao đến mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân hàng dệt may, lương thực, thực phẩm, dược phẩm, hàng tiêu dùng… nhìn chung phù hợp với cấu hàng hóa XK Việt Nam Việt Nam quan hệ ngoại giao với 48/54 quốc gia châu Phi Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương với 15 nước, 13 Hiệp định điều khoản Tối huệ quốc (MFN) Nhờ đó, kim ngạch buôn bán Việt Nam châu Phi tăng trưởng nhanh cấu mặt hàng XK sang châu Phi đa dạng hóa nhiều Nếu thập kỷ 90, mặt hàng XK chủ đạo Việt Nam sang châu Phi gạo, năm gần đây, Việt Nam XK sản phẩm điện - điện tử, khí, đồ nhựa, sản phẩm gỗ, xe máy linh kiện, phụ tùng xe máy, thuốc điếu, hàng rau quả, bột gia vị, bột ngọt, đồ chơi trẻ em, mì ăn liền, sữa sản phẩm sữa, xe đạp Đặc biệt số mặt hàng dệt may, gạo…đang mối quan tâm nhiều nhà NK châu Phi Tìm cách vượt qua những rào cản Theo nghiên cứu Bộ Công Thương, mặc dù nhu cầu thị trường châu Phi lớn trình độ phát triển mức thấp, doanh nghiệp châu lục bị hạn chế khả tài chính Đây rào cản lớn nhà XK giới đặc biệt khó khăn nhà XK mà khả tài chính hạn chế Việt Nam Mặt khác, Việt Nam mở 7/54 quan đại diện ngoại giao Ai Cập, Algeria, Libia, Ăngôla, Nam Phi, Tanzania, Marốc Nigêria; 5/54 thương vụ Ai Cập, Algeria, Nam Phi, Marốc Nigeria vậy, theo ơng Lý Quốc Hùng, Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Phi - Tây Á - Nam Á, Bộ Công Thương, dù Thương vụ thuộc khu vực châu Phi, Tây Á, Nam Á tích cực tham gia phát triển mở rộng thị trường XK cho hàng hóa Việt Nam thu hút đầu tư, cung cấp thơng tin tình hình kinh tế thương mại nước sở tại, tiềm thị trường, luật pháp chính sách thương mại, chế quản lý XNK, thủ tục hải quan dự báo thị trường;… mạng lưới đại diện thương mại mỏng, lại kiêm nhiệm nhiều, công tác nghiên cứu thị trường chưa coi trọng nên chưa theo dõi kịp thời thay đổi chế chính sách diễn biến thị trường, đặc biệt công tác XTTM chưa đa dạng, chưa phát huy hiệu quả… Bên cạnh đó, châu Phi khoảng cách địa lý xa xơi thơng tin thị trường hạn chế, doanh nghiệp Việt Nam chưa thực quan tâm trọng Chính vậy, bối cảnh nhiều thị trường XK lớn Việt Nam gặp khó khăn, vấn đề khai thác thị trường mới, thị trường tiềm năng, đặc biệt khu vực Trung Đông châu Phi cần đặc biệt xem trọng Theo Bộ Công Thương, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 đẩy mạnh XK, phấn đấu đưa kim ngạch XK đạt mức 3,8 tỉ USD, tăng 20% so với năm 2014 Tuy nhiên, để làm việc hoạt động XTTM đặt lên hàng đầu Bên cạnh tăng 29 cường trao đổi đoàn lãnh đạo cấp cao Nhà nước để thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam với nước, chương trình XTTM quốc gia khu vực thị trường cần phải điều chỉnh Các chương trình XTTM cần đổi mới, hạn chế đồn khảo sát, nghiên cứu chung chung, khơng hiệu Mặt khác, quan chức cần phối hợp với số hiệp hội, doanh nghiệp để tìm hiểu thị trường, XTTM nước thuộc châu Phi Trung Đông theo ngành hàng công nghiệp nhẹ, vật liệu xây dựng, nông sản… Về phía doanh nghiệp (DN), cần tích cực kiên trì công tác nghiên cứu thông tin thị trường DN cần xác định mặt hàng trọng điểm, bước xây dựng bàn đạp để mở rộng hoạt động XK vào khu vực thị trường rộng lớn này, chẳng hạn: Angiêri (gạo, cà phê, hạt tiêu); Ăngôla Kênya (gạo, sản phẩm dệt may); Ai Cập (máy vi tính linh kiện, hạt tiêu, rau sợi); Nam Phi (gạo, giày dép, cà phê, máy tính, sản phẩm điện tử, sản phẩm gỗ)… Mặt khác, theo khuyến cáo chuyên gia, DN Việt Nam nên chọn cho phương thức kinh doanh phù hợp với đặc điểm thị trường châu Phi khả tài chính Theo đó, chiến lược kinh doanh DN Việt Nam thị trường châu Phi thông qua hình thức: Thứ nhất, XK qua trung gian Đây đường mà phần lớn DN Việt Nam áp dụng để thâm nhập thị trường châu Phi từ trước tới Thứ hai, XK trực tiếp Đây cách mà DN Việt Nam sử dụng nước mà Việt Nam Thương vụ quan đại diện, Nam Phi, Angola, Ai Cập số nước hệ thống ngân hàng phát triển tiềm lực tài chính tương đối mạnh Marốc, Nigeria Thứ ba, XK chỗ để khắc phục khó khăn tốn nước châu Phi hệ thống ngân hàng phát triển, giảm bớt chi phí vận chuyển cho DN Việt Nam Các DN cần quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm khâu sản xuất chế biến, cải tiến mẫu mã, giá cạnh tranh để cạnh tranh với đối thủ thị trường số mặt hàng cà phê, gạo, hạt tiêu, thủy sản, dệt may, giày dép… 30 ... May Vi t Tiến. Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán định : Thành lập Tổng công ty May Vi t Tiến sở tổ chức lại Công ty May Vi t Tiến thuộc Tập đồn Dệt May Vi t Nam Tổng cơng ty May Vi t Tiến hoạt... theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty nằm cấu Tập đoàn Dệt May Vi t Nam Tên tiếng Vi t : Tổng công ty Cổ Phần May Vi t Tiến; Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION; Tên vi t tắt : VTEC... năm 2006 Văn phòng Chính phủ vi c tổ chức lại Công ty May Vi t Tiến Xét đề nghị Tập đồn Dệt May Vi t Nam Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm 2007 Đề án thành lập Tổng công ty May Vi t

Ngày đăng: 06/11/2018, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Định hướng phát triển

  • Lĩnh vực kinh doanh

  • Năng lực sản xuất

  • Thành tích đạt được

  • Cơ cấu tổ chức

  • Thị trường tiêu thụ

    • Phân tích SWOT ngành hàng dệt may Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan