1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp đầu tư và phát triển trong ngành dược tại việt nam

17 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

    • KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - K19Đ11

    • TIỂU LUẬN

  • GVHD : TS. TRẦN ĐĂNG KHOA

  • SVTH : PHẠM THANH HAØ

  • LỚP : UEH K19 Đêm 11

Nội dung

GVHD: TS Trần Đăng Khoa BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - K19Đ11 TIỂU LUẬN Tiểu luận: GVHD : TS TRẦN ĐĂNG KHOA SVTH : PHẠM THANH HAØ LỚP : UEH K19 Đêm 11  Niên Khóa 2009 - 2012  MỤC LỤC SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang GVHD: TS Trần Đăng Khoa  Danh sách bảng biểu đồ thị Lời mở đầu Nội dung Phân tích bối cảnh trị - kinh tế - xã hội để xây dựng tiểu luận 2.Thực trạng công tác sản xuất xuất nhập thuốc Việt Nam 2.1 Đối với công tác sản xuất thuốc nước 2.2 Đối với công tác xuất, nhập thuốc 10 2.3 Đối với công tác thu hút đầu nước 10 2.4 Đối với công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực dược 11 Đánh giá thị trường cho đầu phát triển ngành dược 11 Phân tích nguy rủi ro, phương án khắc phục 13 4.1 Điểm yếu nguy rủi ro DN KD dược phẩm 13 4.2 Phương án khắc phục 13 Chiến lược phát triển triển vọng 14 5.1 14 5.2 14 Triển Kế vọng phát hoạch triển tiếp thị 5.3.Phương án thu hút vốn tạo nguồn tài để đầu mở rộng tái đầu 15 SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang GVHD: TS Trần Đăng Khoa 5.4 15 Hoạt động markesting Lời kết 16 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ  Đối với công tác sản xuất thuốc nước Mạng lưới cung ứng thuốc nước qua năm (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo Sở Y tế) Loại hình Số doanh nghiệp nước Số doanh nghiệp có vốn đầu nước ngồi (đã triển khai hoạt động) Chi nhánh công ty tỉnh Tổng số khoa dược trạm chuyên khoa Tổng số quầy bán lẻ Tổng số TTYT xã chưa có quầy thuốc 2006 1.163 15 2007 1.330 22 2008 1.336 37 127 976 39.319 932 164 977 39.016 941 160 1.012 39.172 1.090 Số liệu triển khai GPs Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 31/03/2009 GMP 18 25 31 41 45 57 66 74 89 92 GLP 16 26 32 43 60 74 88 92 GSP 11 30 42 64 79 108 113 SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang GVHD: TS Trần Đăng Khoa GDP 11 228 570 GPP 312 444 Đối với công tác cung ứng thuốc cho điều trị bệnh viện Bảng so sánh tiền thuốc sử dụng bệnh viện tỉnh, thành phố (Nguồn: Kết kiểm tra bệnh viện năm 2008 Cục Quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế) So sánh tỉ lệ tiền thuốc sử dụng theo báo cáo bệnh viện SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang GVHD: TS Trần Đăng Khoa Tổng trị giá tiền mua thuốc sử dụng bệnh viện toàn quốc năm 2008 12.322 tỉ VND, chiếm khoảng 50 % tổng trị giá thuốc sử dụng Các bệnh viện trung ương tồn quốc trì cơng tác đấu thầu thuốc hàng năm Đối với công tác xuất, nhập thuốc Bảng : Số liệu sản xuất, nhập sử dụng thuốc qua năm (Nguồn: Cục Quản lý dược) Năm Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng (1.000USD) Trị giá sản xuất nước (1.000USD) Trị giá thuốc nhập (1.000USD) Bình quân tiền thuốc đầu người (USD) 2001 472.356 170.390 417.361 6,0 2002 525.807 200.290 457.128 6,7 2003 608.699 241.870 451.352 7,6 2004 707.535 305.950 600.995 8,6 2005 817.396 395.157 650.180 9,85 2006 956.353 475.403 710.000 11,23 2007 1.136.353 600.630 810.711 13,39 2008 1.425.657 715.435 923.288 16,45 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh ngành dược năm 2008 KẾT QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH Năm Tổng trị giá tiền thuốc SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Thuốc sản xuất nước Tăng trưởng(%) Trang GVHD: TS Trần Đăng Khoa sử dụng(1000USD) Trị giá Tỉ lệ tổng (1000 USD) trị giá(%) 2001 472.356 170.39 36,10 100,00 2002 525.807 200.29 38,10 117,55 2003 608.699 241.87 39,74 120,76 2004 707.535 305.95 43,24 126,48 2005 817.396 395.157 48,34 129,16 2006 956.353 475.403 49,71 120,31 2007 1.136.353 600.630 52,86 126,34 2008 1.425.657 715.435 50,18 125,00 Tốc độ tăng trưởng tiền thuốc bình quân đầu người - Tiền thuốc bình quần đầu người đạt mức 16.45 USD - Tăng 3.06USD so với năm 2007(22.8%) - So với năm 2000, tăng 11.15USD(305%) Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng trị giá thuốc sản xuất nước (Nguồn: Cục Quản lý Dược) SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang GVHD: TS Trần Đăng Khoa LỜI MỞ ĐẦU  Sức khỏe vấn đề thu hút mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội Theo báo cáo Bộ Y Tế, chi phí cho chăm sóc sức khỏe Việt Nam vào loại cao khu vực, tương đương với Hàn Quốc cao nhiều lần so với Thái Lan, Indonesia… Trong đó, thuốc men chiếm tỉ lệ lớn chi phí chăm sóc sức khỏe chiếm 10,3% chi tiêu lương thực gia đình Theo thống kê Cục Quản Lý Dược, thị trường thuốc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 16 - 17%/năm Năm 2009, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng lên tới 1,71 tỉ USD, tăng 20% so năm 2008 Bình quân người dân sử dụng số tiền thuốc 18,22 USD/năm Dự kiến năm 2010, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng lên tới 2,05 tỉ USD Với quy mô thị trường hội cho doanh nghiệp sản xuất thuốc gia nhập thị trường Mặc dù có 100 doanh nghiệp nước đầu xây dựng nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GPs, ISO 9001: 2000, nhiên sức cạnh SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang GVHD: TS Trần Đăng Khoa tranh sản phẩm DN dược nước chưa cao, tỷ trọng sản xuất phần lớn thuốc có giá trị thấp, chưa sản xuất thuốc chuyên khoa đặc hiệu có kỹ thuật khó, hàm lượng chất xám, sức cạnh tranh hiệu kinh tế cao Thuốc sản xuất nước đạt 51%, thuốc nhập chiếm tỷ lệ 49% Trước những thách thức cũng hội nêu trên, với bao hoài bão trăn trở với nghề, tơi có ý tưởng nghiên cứu tiểu luận: Những giải pháp hình thành phát triển Trong Ngành Dược Việt Nam NỘI DUNG CHÍNH  Phân tích bối cảnh trị - kinh tế - xã hội để xây dựng tiểu luận: Có thể nhận thấy, ngành dược những ngành quan tâm đạo sâu sắc từ phía Chính phủ Hằng năm, Chính phủ ta tổ chức những đối thoại, giao lưu giữa Bộ Y tế với công ty, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất phân phối dược phẩm để lắng nghe những tâm tư, nguyện vọng, cũng vào những kết đạt được, đánh giá so sánh với những mục tiêu đặt nhằm đổi mới, xây dựng hoàn thiện cấu sách cũng có những hỗ trợ cần thiết ngành dược nước ta Hiện tại, cũng có hẳn Hiệp hội sản xuất kinh doanh dược Việt Nam với tôn hoạt động nhằm: Nâng cao thương hiệu thuốc Việt thị trường, góp phần vào phát triển ngành dược đất nước Với chức hỗ trợ doanh nghiệp thông tin, pháp lý, công tác xúc tiến thương mại, vấn, đào tạo, làm cầu nối giữa doanh nghiệp với quan quản lý Nhà nước cộng đồng SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang GVHD: TS Trần Đăng Khoa Việt Nam thức gia nhập WTO vào đầu năm 2007, mở những hội cũng thách thức lớn kinh tế nước nhà nói chung ngành dược nói riêng Việc gia nhập WTO đưa đến hệ doanh nghiệp dược phải đối mặt trực tiếp với doanh nghiệp nước ngồi sân chơi bình đẳng hầu hết hàng rào thuế quan bị hạ thấp Cụ thể: • Dự kiến mức thuế áp dụng chung cho dược phẩm 0-5% so với mức thuế 0-10% trước • Mức thuế trung bình 2,5% sau năm kể từ ngày Việt nam thức trở thành thành viên WTO • Thuế trung bình mỹ phẩm giảm từ 44% xuống 17,9% vào thời điểm Việt nam phải thực đầy đủ cam kết Không dừng lại việc giảm thuế mà doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm nước ngồi phép xuất nhập trực tiếp dược phẩm Việt Nam từ ngày 1/1/2009 Hiện lực ngành dược nước ta cấp độ 2,5 – theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới WHO, tức có khả sản xuất số thuốc gốc (Generic) xuất số dược phẩm Hầu hết doanh nghiệp sản xuấy thuốc tập trung vào cơng nghiệp bào chế, trùng lắp dòng sản phẩm mà chưa trọng phát triển nguồn dược liệu, ý, đầu vào loại thuốc chuyên khoa đặc trị, dạng bào chế đặc biệt…dẫn đến thuốc nội chiếm tới 48,3% giá thị trường thuốc (đạt gần 8.000 tỷ đồng) đảm bảo 652/1.563 hoạt chất Tuy nhiên những hội đạt cũng khơng nhỏ mà: • Được tiếp cận với nhiều thị trường dược phẩm lớn, đa dạng với điều kiện kinh doanh cạnh tranh công Với ưu địa, doanh nghiệp nước có nhiều thuận lợi tiếp cận với đối tác kinh doanh để hợp tác chuyển giao công nghệ SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang GVHD: TS Trần Đăng Khoa • Được quyền lựa chọn nguyên liệu đầu vào đa dạng với mức chi phí chất lượng hợp lý, qua có thêm điều kiện phát triển hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh Thực trạng công tác sản xuất xuất nhập thuốc Việt Nam 2.1 Đối với công tác sản xuất thuốc nước Tổng trị giá tiền mua thuốc sử dụng bệnh viện toàn quốc năm 2008 12.322 tỉ VND, chiếm khoảng 50 % tổng trị giá thuốc sử dụng Các bệnh viện trung ương tồn quốc trì cơng tác đấu thầu thuốc hàng năm (Nguồn: Kết kiểm tra bệnh viện năm 2008 Cục Quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế) 2.2 Đối với công tác xuất nhập thuốc (Nguồn: Cục Quản lý dược)  Về nhập : Năm 2008: 923,288 triệu USD tăng 13,8% so với năm 2007, đó: - Nguyên liệu: 163,536 triệu USD - Thành phẩm: 759,752 triệu USD Do ngành dược Việt Nam chủ yếu sản xuất thuốc generic nên nhiều loại thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc phải nhập khẩu, đặc biệt thuốc nhập cho nhu cầu điều trị bệnh viện Những thuốc mà nhà nhập xây dựng giá không hợp lý, Cục Quản Lý Dược cho nhập song song để đảm bảo cạnh tranh giá thuốc, hạn chế tình trạng độc quyền tăng giá Các thuốc khơng có SĐK ngun nhân thương mại, Cục Quản Lý Dược điều chỉnh xét đơn hàng nhập không SĐK, đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu điều trị nhân dân, đặc biệt đợt bão lụt, SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang 10 GVHD: TS Trần Đăng Khoa dịch bệnh số tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung, tiến hành công việc liên quan đến thuốc viện trợ chương trình HIV  Về xuất khẩu: Năm 2008, trị giá tiền thuốc xuất đạt 33,32 triệu USD (nguồn Tổng Cục Hải quan), thấp 17,1% so với kế hoạch năm 2008 (39 triệu), doanh nghiệp thuộc Tổng cơng ty dược Việt Nam những doanh nghiệp lớn đóng góp nhiều cho xuất khẩu, đạt 18,96 triệu USD Các doanh nghiệp cố gắng trì củng cố phát triển thị trường xuất truyền thống khu vực Châu Âu: Nga, Ukraina, Moldova, số nước Đông Âu cũ; khu vực Châu Á: Lào, Campuchia, Myanma, Malayxia; khu vực Châu Phi: Congo, Nigeria Đối với cơng tác thu hút đầu nước ngồi Đầu nước ngồi vào dược phẩm đến 31/12/2008 có 37 dự án (chưa có thêm dự án đầu so với năm 2007), có 25 dự án vào hoạt động với tổng số vốn đăng ký 282,6 triệu USD (tăng dự án vào hoạt động 27,6 triệu USD tổng số vốn đăng ký so với 2007), có 22 dự án đầu sản xuất thuốc, 03 dự án đầu vào dịch vụ bảo quản thuốc) Đây số khiêm tốn so với tổng đầu nước ngồi nói chung Việt Nam Trong tổng số 89 nhà máy đạt GMP có 22 nhà máy có vốn đầu nước ngồi với 192,9 triệu USD đầu tư, có 40 dây chuyền sản xuất 158,273 triệu USD, chiếm khoảng 22% tổng trị giá sản xuất thuốc nhà máy dược phẩm nước 2.4 Đối với công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực dược Năm 2008, hoạt động hợp tác quốc tế dược tiếp tục đẩy mạnh lộ trình hội nhập quốc tế khu vực: - Việt Nam tham gia lĩnh vực hoà hợp: Hài hoà quy chế, thuốc giả việc phối hợp phòng chống thuốc giả, sách thuốc quốc gia thuốc thiết yếu SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang 11 GVHD: TS Trần Đăng Khoa - Với cách quan quản lý dược thành viên WHO: Việt Nam tích cực tham gia hội nghị, hội thảo thử lâm sàng, thực hành tốt lâm sàng, cảnh giác dược, giám sát hậu mại vắc xin, tăng cường biện pháp cung ứng thuốc cho cộng đồng, tiền thẩm định - Phối hợp với WHO Interpol tổ chức nhiều hội thảo lớp tập huấn phòng chống sản phẩm y tế giả - Duy trì nâng cao mối quan hệ hữu nghị, láng giềng với nước bạn Lào Campuchia lĩnh vực dược, đặc biệt chương trình phòng chống thuốc nhập lậu, thuốc giả Đánh giá thị trường cho đầu phát triển ngành dược: Nhìn vào bảng kết hoạt động sản xuất kinh doanh ngành dược năm 2008 bảng thống kê trên, thấy trị giá thuốc sản xuất nước ngày tăng: - Năm 2006 đạt 475,403 triệu USD tăng 20% so với năm 2005 - Năm 2007 đạt 600,63 triệu USD tăng 26,34% so với năm 2006 - Năm 2008, thuốc nước sản xuất đạt 715,435 triệu USD đáp ứng 50,18% nhu cầu thuốc sử dụng Trị giá tiền thuốc sử dụng tăng mạnh năm 2008: + Tổng trị giá: 1.425 triệu USD (tăng 25,4% so với 2007) + Thuốc sx nước: 715.435 triệu USD (tăng 25,4% so với 2007) + Thuốc sx nước chiếm 50,2% trị giá tiền thuốc sử dụng Từ những số liệu thống kê trên, nhận thấy những hội lớn thị trường dược Việt Nam sau: − Đặc thù ngành dược liên quan đến chăm sóc sức khỏe, cung cấp sản phẩm thiết yếu cho người nên thị trường ổn định bối cảnh suy thoái SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang 12 GVHD: TS Trần Đăng Khoa − Tốc độ tăng trưởng bình quân năm từ 15-17%, tiền thuốc bình quân đầu người tăng 12-14% − Dân số đông 85 triệu dân, tốc độ tăng dân số mức cao − GDP tăng khoảng 8%/năm, kinh tế phát triển mạnh kéo theo nhu cầu thuốc − Con người ngày quan tâm đến sức khỏe, nhu cầu mong trẻ hóa ngày trở nên xúc thu nhập ngày cao − Vấn đề ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thơng cũng góp phần làm tăng nhu cầu thuốc − Thị phần thuốc sản xuất nước bệnh nhân sử dụng chiếm 70% thị trường thuốc; khối bệnh viện, thuốc sản xuất nước sử dụng chiếm 60% − Theo lộ trình gia nhập WTO, mức thuế suất giảm tạo thuận lợi để lưu thơng hàng hóa giữa nước thành viên − Thuận lợi việc tiếp cận đối tác kinh doanh để hợp tác sản xuất, chuyển giao công nghệ Phân tích nguy rủi ro, phương án khắc phục 4.1 Điểm yếu nguy rủi ro doanh n ghiệp kinh doanh dược phẩm: − Các doanh nghiệp dược chưa có đủ lực để đón đầu hội − Các loại thuốc sản xuất nước chủ yếu loại thuốc thơng thường chưa mang tính đặc trị cao − Trên 90% nguyên liệu phải nhập khẩu, nguồn cung không ổn định, doanh nghiệp không chủ động nguồn nguyên liệu − Cạnh tranh gay gắt ngành từ đối thủ nước ngồi có tiềm tài chính, chất lượng sản phẩm, chiến lược Marketing… Hay từ đối thủ nước với uy tín hệ thống phân phối có từ lâu SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang 13 GVHD: TS Trần Đăng Khoa − Theo cam kết WTO, doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài, chi nhánh doanh nghiệp nước VN trực tiếp XNK dược phẩm, thuế suất NK thuốc thành phẩm cũng giảm 4.2 Phương án khắc phục: − Xây dựng công ty vững mạnh, có uy tín, đáp ứng u cầu ngày cao doanh nghiệp Cty không chạy theo những lợi nhuận đơn trước mắt mà tồn phát triển lâu dài Cty − Kiểm tra chặt chẽ khâu từ sản xuất thành phẩm, kiểm tra nguồn nguyên liệu từ bên nhập vào Cty, tuyệt đối đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất, hiệu cao − Đổi phương thức tổ chức quản lý điều hành tinh gọn máy, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ cán nhân viên − Trong những năm qua, chưa trọng phát triển ngành cơng nghiệp hóa dược nên sản xuất nước phải nhập 90% nguyên liệu dùng để sản xuất thuốc Do vậy, để đáp ứng cho sản xuất doanh nghiệp chủ yếu phải nhập nguyên liệu thông qua công ty mẹ từ nước có nguồn nguyên liệu sản xuất dược phẩm dồi dào, có trình độ ngành cơng nghệp hố dược phát triển Việt Nam như: Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan,… thị trường cung cấp nguyên liệu cho sản xuất doanh nghệp Trong thời gian tới, dự án ngành công nghiệp hố dược nước hồn thiện phát triển đáp ứng tốt nhu cầu nguyên liệu chỗ giảm chi phí nhập cho doanh nghiệp sản xuất dược phẩm nói chung cơng ty nói riêng Các chi phí khác chi phí cho bao bì, phụ liệu, hố chất nhân công cho sản xuất cung cấp từ khách hàng nước nguồn lao động dồi Các đối tác tiêu thụ sản phẩm trước mắt dựa vào mối quan hệ quen biết thành viên Hội đồng quản trị, mạng lưới tiêu thụ bệnh viện nhà thuốc Chiến lược phát triển triển vọng 5.1 Triển vọng phát triển: Dược phẩm những ngành sản xuất sản phẩm thiết yếu cho xã hội Ở thị trường Việt Nam, dược phẩm sản xuất tương đối hạn chế, chủ yếu phải nhập từ nước từ nước như: Ấn Độ, Pháp, Mỹ… Thị phần tiêu thụ SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang 14 GVHD: TS Trần Đăng Khoa thị trường Việt Nam lớn, với dân số 85 triệu dân chưa chăm sóc tốt dịch vụ sức khỏe, phải trả giá cao để sử dụng loại thuốc nhập Triển vọng phát triển ngành dược phẩm Việt Nam lớn 5.2 Kế hoạch tiếp thị − Đẩy mạnh quan hệ công chúng (Pr), Marketing, quảng cáo cho dự án hoạt động Cty thông qua hệ thống phát thanh, truyền hình, báo chí tờ rơi quảng cáo − Khơng những sản phẩm thông thường, tân dược hàng hóa đặc biệt chứa hàm lượng tri thức công nghệ cao Trong lĩnh vực này, khách hàng mục tiêu mà nhà sản xuất hướng đến những người gián tiếp sử dụng sản phẩm Đó đội ngũ y, bác sĩ, cán y tế…những người có trách nhiệm vấn cho bệnh nhân, những người tiêu dùng cuối Các nhân viên y tế những người truyền tải thơng điệp thương hiệu mang lòng tin đến cho người tiêu dùng − Phối hợp vấn, truyền bá kiến thức sức khỏe vừa góp phần nâng cao dân trí vừa tạo uy tín cho Cty (ích nước – lợi doanh nghiệp) − Thơng qua hệ thống truyền hình, báo chí, phối hợp với tổ chức hoạt động xã hội từ thiện góp phần xây dựng xã hội văn minh phồn thịnh 5.3 Phương án thu hút vốn tạo nguồn tài để đầu mở rộng tái đầu tư: − Sử dụng lợi nhuận chưa phân phối năm trước để mở rộng đầu − Vốn huy động từ hội đồng quản trị, cá nhân, tổ chức, kể doanh nghiệp − Vốn vay ưu đãi ngân hàng nhà nước 5.4 Hoạt động Marketing: Nhận thức tầm quan trọng sách marketing chiến lược phát triển chung, ngành dượcluôn trọng áp dụng biện pháp marketing cụ thể phù hợp với điều kiện tình hình thị trường Quảng bá thương hiệu Để quảng bá thương hiệu dược phẩm thị trường, tăng mức độ nhận biết; tạo ấn tượng cho khách hàng thương hiệu, thời gian vừa qua có hàng loạt kế hoạch hoạt động cụ thể nhằm quảng bá thương hiệu định vị thương hiệu thị trường dược phẩm:rang 35 SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang 15 GVHD: TS Trần Đăng Khoa − Lập nhiều chương trình xúc tiến thương mại cho nhà thuốc, khách hàng lớn quen thuộc Công ty − Phối hợp với Báo Sức khỏe & Đời sống trường học tổ chức khám, vấn cấp thuốc miễn phí cho học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội, TP.HCM khu vực − Tài trợ cho hội nghị, hội thảo chuyên ngành SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang 16 GVHD: TS Trần Đăng Khoa LỜI KẾT  Qua phân tích, so sánh những hội, thách thức cũng mặt mạnh, mặt yếu, tiềm phát triển ngành dược, đánh giá cao khả phát triển ngành dược thị trường Việt Nam Bên cạnh mở rộng quy mô năm thị trường nội địa, nên đầu thâm nhập những thị trường quốc tế có tiềm khác Lào, Campuchia… với tham vọng trở thành những đất nước dược phẩm hàng đầu Đơng Nam Á Với những đóng góp định mặt kinh tế, xã hội, nhận thấy hỗ trợ mặt sách, thủ tục cũng chế nhà nước Việt Nam thức gia nhập WTO ngành dược cần thiết Giải pháp cho hình thành phát triển ngành Dược điều quan trọng, giai đoạn hình thành ý tưởng, thân tơi cũng khơng có nhiều kiến thức chuyên sâu lĩnh vực dược phẩm nên gặp nhiều khúc mắc hạn chế, kính mong góp ý Thầy người để tiểu luận tơi hồn thiện Với bao nhiệt huyết hồi bão với nghề, tơi kêu gọi hợp tác tất vị lãnh đạo lĩnh vực tài chính, lĩnh vực chun mơn, lãnh đạo tổ chức đoàn thể… hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển đầu cho ngành dược ngày phát triển Xin trân trọng kính chào gửi lời cảm ơn chân thành nhất! SVTH Phạm Thanh Hà – K19Đ11 Trang 17 ... thiết ngành dược nước ta Hiện tại, cũng có hẳn Hiệp hội sản xuất kinh doanh dược Việt Nam với tôn hoạt động nhằm: Nâng cao thương hiệu thuốc Việt thị trường, góp phần vào phát triển ngành dược. .. đầu tư sản xuất thuốc, 03 dự án đầu tư vào dịch vụ bảo quản thuốc) Đây số khiêm tốn so với tổng đầu tư nước ngồi nói chung Việt Nam Trong tổng số 89 nhà máy đạt GMP có 22 nhà máy có vốn đầu tư. .. cũng mặt mạnh, mặt yếu, tiềm phát triển ngành dược, đánh giá cao khả phát triển ngành dược thị trường Việt Nam Bên cạnh mở rộng quy mô năm thị trường nội địa, nên đầu tư thâm nhập những thị trường

Ngày đăng: 06/11/2018, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w