Giải thích các thuật ngữ chất lượng thiết kế và chất lượng của sự phù hợp hãy phân tích vai trò của chất lượng sản phẩm nếu bạn giữ cương vị là quản

20 184 0
Giải thích các thuật ngữ chất lượng thiết kế và chất lượng của sự phù hợp hãy phân tích vai trò của chất lượng sản phẩm nếu bạn giữ cương vị là quản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP  BÀI THẢO LUẬN SỐ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Giảng viên hướng dẫn : Phương Mai Anh Nhóm QT3A3 Tên thành viên Đánh giá kết Đỗ Trọng Hiếu Nguyễn Thị Hoa Lê Quang Hòa Bùi Thị Minh Hòa Nguyễn Bích Huệ Đào Thiện Hùng Nguyễn Thị Thu Huyền (20/04/1991) Nguyễn Việt Vương Hưng Ngô Thị Hương Câu hỏi thảo luận : Câu 1: Giải thích thuật ngữ chất lượng thiết kế chất lượng phù hợp? Câu 2: Hãy phân tích vai trò chất lượng sản phẩm? Câu 3: Nếu bạn giữ cương vị quảnchất lượng tổ chức Hãy trình bày tóm tắt hoạt động quản lý mà bạn thực tổ chức Câu 4: Các bước xây dựng hệ thống quảnchất lượng doanh nghiệp? Câu : Theo định nghĩa chất lượng, tìm hiểu thuật ngữ: “Chất lượng thiết kế” “Chất lượng phù hợp” Chất lượng thiết kế sau phân tích u cầu bên trong, bên ngồi sản phẩm hay dịch vụ, từ xác định sản phẩm hay dịch vụ phải đáp ứng u cầu đặt Nói nơm na thiết kế sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu Để có sản phẩm hay dịch vụ, phải trải qua hàng loạt trình khác nhau, yêu cầu trình đặt để tạo sản phẩm, dịch vụ đáp ứng u cầu Chất lượng q trình mức độ phù hợp trình tạo sản phẩm, dịch vụ u cầu q trình  Chất lượng thiết kế mức độ phù hợp sản phẩm thiết kế với nhu cầu khách hàng Nói cách khác, chất lượng thiết kế cố gắng định nghĩa thuộc tính sản phẩm gần gũi với khách hàng Nó mang tính chủ quanphản ánh nhận thức khách hàng chất lượng sản phẩm Chất lượng phù hợp mức độ phù hợp đặc tính chất lượng sản phẩm so với tiêu chuẩn thiết kế đặt Nó phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất đặc điểm trình độ cơng nghệ, trình độ tổ chức quảnsản xuất doanh nghiệp Chất lượng phù hợp mang tính khách quanChất lượng phù hợp phù hợp theo tiêu chuẩn Câu 2: Khái niệm chất lượng sản phẩm Khái niệm chất lượng sản phẩm xuất từ lâu, ngày sử dụng phổ biến thông dụng ngày sống sách báo Chất lượng sản phẩm phạm trù rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Do tính phức tạp nên có nhiều quan niệm khác chất lượng sản phẩm Mỗi khái niệm có sở khoa học nhằm giải mục tiêu, nhiệm vụ định thực tế Đứng góc độ khác tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh mà doanh nghiệp đưa quan niệm chất lượng xuất phát từ người sản xuất, người tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi thị trường Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: Chất lượng sản phẩm phản ánh thuộc tính đặc trưng sản phẩm Quan niệm đồng nghĩa chất lượng sản phẩm với số lượng thuộc tính hữu ích sản phẩm Tuy nhiên, aản phẩm có nhiều thuộc tính hữu ích không tiêu dùng đánh giá cao     Theo quan niệm nhà sản xuất: Chất lượng sản phẩm hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách xác định trước Xuất phát từ người tiêu dùng: Chất lượng sản phẩm phù hợp sản phẩm với mục đích sử dụng người tiêu dùng Ngày người ta thường nói đến chất lượng tổng hơp bao gồm: chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ sau bán chi phí bỏ để đạt mức chất lượng Quan niệm đặt chất lượng sản phẩm mối quan niệm chặt chẽ với chất lượng dịch vụ, chất lượng điều kiện giao hàng hiệu việc sử dụng nguồn lực Còn nhiều định nghĩa khác Chất lượng sản phẩm xét theo quan điểm itếp cận khác Để giúp cho hoạt động quảnchất lượng doanh nghiệp thống nhất, dễ dàng, Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) tiêu chuẩn ISO 9000, phần thuật ngữ 9000 đưa định nghĩa: "Chất lượng sản phẩm mức độ thỏa mãn tập hợp thuộc tính yêu cầu" Yêu cầu có nghĩa nhu cầu hay mong đợi nêu hay tiềm ẩn Do tác dụng thực tế nó, nên định nghĩa chấp nhận cách rộng rãi hoạt động kinh doanh quốc tế ngày Định nghĩa chất lượng ISO 9000 thể thống thuộc tính nội khách quan sản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan khách hàng Vai trò chất lượng sản phẩm sản xuất kinh doanh Quan tâm đến chất lượng, quảnchất lượng phương thức tiếp cận tìm cách đạt thắng lơi cạnh tranh gay gắt thương trường nhằm trì tồn phát triển doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm có số vai trò như:  Tạo sức hấp dẫn thu hút người mua: Mỗi sản phẩm có nhiều thuộc tính chất lượng khác Các thuộc tính coi yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiêp Khách hàng định lựa chọn mua hàng vào sản phẩm có thuộc tính phù hợp với sở thích, nhu cầu khả năng, điều kiện sử dụng Họ so sánh sản phẩm loại lựa chọn loại hàng n có thuộc tính kinh tế - kỹ thuật thỏa mãn mong đợi họ mức cao Bởi sản phẩm có thuộc tính chất lượng cao nhữngcăn quan trọng cho định mua hàng người tiêu dùng  Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Ngày nay, trước tác động phát triển khoa học công nghệ với thay đổi nhanh nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, cạnh tranh thị trường có xu hướng chuyển dần sang cạnh tranh phi giá đặc biệt cạnh tranh chất lượng Như vậy, vấn đề chất lượng ngày khơng vấn đề kỹ thuật túy mà trở thành vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức Nó yếu tố định làm nên sức cạnh tranh loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp hay tổ chức tham gia cung ứng thị trường  Nâng cao vị thế, phát triển lâu dài cho doanh nghiêp trện thị trường: Khi sản phẩm chất lượng cao, ổn định đáp ứng nhu cầu khách hàng tạo biểu tượng tốt, tạo niềm tin cho khách hàng vào nhãn mác sản phẩm Nhờ uy tín danh tiếng doanh nghiệp nâng cao, có tác động to lớn đến doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Những số liệu thống cho thấy cơng ty có vị cao chất lượng thiết lập mức giá bán cao đến 8% so với sản phẩm loại doanh nghiệp khác mà họ bán chạy hàng Tỷ lệ thu hồi vốn cao khoảng 10%  Tăng chất lượng tương đương với tăng suất lao động  Giúp doanh nghiệp hội nhập kinh tế giới Việc gia nhập vào tổ chức kinh tế khu vực giới mở hội thách thức doanh nghiệp Trong thị trường chung rộng lớn quốc tế hóa cao, vấn đề chất lượng sản phẩm ngày trở nên vô quan trọng đòi hỏi doanh nghiệp cần phải hướng nỗ lực vào vấn đề cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng cách tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng khơng nước mà khu vực giới Câu 3: Nếu bạn giữ cương vị quảnchất lượng tổ chức Hãy trình bày tóm tắt hoạt động quản lý mà bạn thực tổ chức mình? Trên đường hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế, tổ chức doanh nghiệp quốc gia phải có sách thích hợp để tạo thương hiệu riêng cho Quảnchất lượng coi biện pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh thương mại hóa tồn cầu, nâng cao lực cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp sức cạnh tranh kinh tế quốc gia  Khái niệm Quảnchất lượng Theo định nghĩa tiêu chuẩn ISO 9001:2005, Quảnchất lượng " hoạt động tương tác phối hợp lẫn nhằm định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng" Hoạt động quảnchất lượng bao gồm việc thiết lập sách mục tiêu chất lượng; hoạch định chất lượng; kiểm soát chất lượng; đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng Ngoài theo định nghĩa tiêu chuẩn: ISO 9000: 1994: “QLCL hoạt động chức quản lý chung nhằm xác định sách chất lượng thực thông qua biện pháp lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng hệ thống chất lượng” ISO 9000: 2000: “ QLCL hoạt động phối hợp với để điều hành kiểm soát tổ chức mặt chất lượng” Dựa vào chức quản trị chất lượng ta có hoạt động quảnchất lượng nhà quản trị: Chu trình Deming Các chức thực theo trình tự tạo thành chu trình quản lý liên tục  Các hoạt động quảnchất lượng nhà quản trị Hoạch định chất lượng Hoạch định chất lượng phần QLCL - tập trung vào việc lập mục tiêu quy định trình tác nghiệp cần thiết nguồn lực có liên quan để thực mục tiêu chất lượng - Xây dựng chương trình quản trị chất lượng, kế hoạch hóa việc nâng cao chất lượng sản phẩm: - Xây dựng sách, chiến lược mục tiêu chất lượng quốc gia thông qua việc xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quảnchất lượng sản phẩm,hàng hóa; - Xác định yêu cầu quảnchất lượng đối tượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cụ thể (sản phẩm có nguy cao an tồn, an ninh, mơi trường sản phẩm hàng hóa có khả cạnh tranh ) để xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm hàng hóa đó; - Quy định chế, trách nhiệm, nguồn lực chế quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa từ sản xuất, nhập đến tiêu dùng thông qua việc áp dụng hình thức đánh giá phù hợp thử nghiệm, giám định, chứng nhận, công bố phù hợp, thừa nhận công nhận để đảm bảo tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật kỹ thuật tương ứng áp dụng đối tượng nghiêm túc - Phân công trách nhiệm quảnchất lượng; xây dựng chế, sách liên quan đến hoạt động tra, kiểm tra, biện pháp thích hợp để xử lý hành vi vi phạm chất lượng sản phẩm, hàng hóa để đảm bảo pháp luật thực thi, hành vi vi phạm không tái diễn Tổ chức thực Thiết kế sản phẩm triển khai phương án sản xuất thử, hiệu chỉnh, sản xuất hàng loạt sản phẩmchất lượng phù hợp với nhu cầu Kiểm soát, kiểm tra chất lượng - Tập trung vào việc thực đảm bảo đạt yêu cầu chất lượng - Thực hoạt động đánh giá phù hợp; tiến hành kiểm tra, tra xử lý vi phạm.Cụ thể: - Tổ chức hệ thống ngăn ngừa sai phạm kiểm tra chất lượng từ khâu đơn giản đến khâu cuối sản xuất - Thành lập mạng lưới biện pháp theo dõi chất lượng sản phẩm trình sử dụng - So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát sai lệch - Tiến hành tìm nguyên nhân đưa đến phế phẩm, khuyết tật, chất lượng thấp điều chỉnh kịp thời thời gian để tiến tới sản xuất không phế phẩm.( Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, chi tiết bán thành phẩm…trước vào xưởng), kiểm tra trình, kiểm tra xuất xưởng phòng thí nghiệm) Đảm bảo chất lượng Khái niệm: Đảm bảo chất lượng biện pháp có kế hoạch hệ thống, tiến hành hệ thống chất lượng chứng minh đủ mức cần thiết để tạo tin tưởng cách thỏa đáng rằng, thực thể đáp ứng yêu cầu đặt (ISO 9000: 1994) Đảm bảo chất lượng phần quảnchất lượng tập trung vào việc cung cấp lòng tin yêu cầu chất lượng đáp ứng (ISO 9000: 2000) Đảm bảo chất lượng có nghĩa đảm bảo mức chất lượng sản phẩm cho phép người tiêu dung tin tưởng mua sử dụng thời gian dài, sản phẩm phải thỏa mãn hoàn toàn yêu cầu người tiêu dung ( K.Ishikawa) Đảm bảo chất lượng: Tạo niềm tin, tín nhiệm: + Với khách hang bên ngồi + Nội tổ chức Khơng thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn Các hình thức đảm bảo chất lượng: ĐBCL dựa kiểm tra (ISO 9003: 1994) ĐBCL dựa quản trị trình (ISO 9002: 1994) ĐBCL suốt chu trình sản phẩm (ISO 9001: 1994) Theo dõi chất lượng bảo quản hàng hóa lưu thong, đảm bảo quyền lợi người tiêu dung, giữu uy tín sản xuất thị trường Điều chỉnh cải tiến chất lượng Cải tiến chất lượng phần quảnchất lượng tập trung vào nâng cao khả thực yêu cầu Người ta thường von rằng, làm quản trị chất lượng giống người xe đạp Anh ta phải đạp liên tục để xe không bị dừng lại lúc đạp phải quan sát xung quanh để tránh tất chướng ngại vật, rủi ro xảy Trong quảnchất lượng vậy, phải cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn khách hàng tạo cạnh tranh thị trường Nội dung : - Họp cải tiến sản phẩm - Xác định vấn đề cần cải tiến qua số liệu thống kê, phân tích nguyên nhân đề xuất phương án cải tiến tổ - Thảo luận với giám đốc sản xuất, quản đốc phân xưởng, phân tích tính khả thi phương án….chọn phương án cải tiến thích hợp - Lập kế hoạch chi tiết cho phương án chọn triển khai thực hiện, thống báo cáo kết hàng tuần để đánh giá hiệu Các hoạt động chủ yếu: - Thiết lập sở hạ tầng cần thiết để đảm bảo hoàn thiện chất lượng sản phẩm - Xác định nhu cầu đặc trưng hoàn thiện chất lượng đề phương án hoàn thiện - Thiết lập tổ cơng tác có đủ khả thực thành công dự án Cung cấp nguồn lực cần thiết tài chính, kỹ thuật, lao động - Động viên, đào tạo kích thích trình thực dự án hồn thiện chất lượng - Điều tra dự đoán nhu cầu phát sinh thị trường, trưng cầu ý kiến khách hàng, nắm bắt lúc nhu cầu thị trường để đề phương án thiết kế sản phẩm thích hợp Ngồi ra, xuất phát từ chu kì sống sản phẩm, người ta phân chia trình quảnchất lượng thành phân hệ: Thiết kế- Sản xuất- Lưu thôngSử dụng Câu : Khái niệm : “Hệ thống quản trị chất lượng hệ thống quản lý để đạo quản lý tổ chức đạt mục tiêu chất lượng” Nói cách khác hệ thống quảnchất lượng bao gồm cấu tổ chức, thủ tục, trình nguồn lực cần thiết để thực quảnchất lượng Các bước để xây dựng hệ thống quản trị chất lượng doanh nghiệp Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn xác định phạm vi áp dụng Bước bắt tay vào việc xây dựng áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 phải thấy ý nghĩa việc trì phát triển tổ chức Lãnh đạo doanh nghiệp cần định hướng cho hoạt động hệ thống chất lượng, xác định mục tiêu phạm vi áp dụng để hỗ trợ cho hoạt động quản lý đem lại lợi ích thiết thực cho tổ chức Bước 2: Lập ban đạo thực dự án ISO 9000:2000 Việc áp dụng ISO 9000 xem dự án lớn, Doanh nghiệp cần tổ chức điều hành dự án cho có hiệu Nên có ban đạo ISO 9000 doanh nghiệp, bao gồm đại diện lãnh đạo đại diện phận nằm phạm vi áp dụng ISO 9000 Cần bổ nhiệm đại diện lãnh đạo chất lượng để thay lãnh đạo việc đạo áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 chịu trách nhiệm trước lãnh đạo hoạt động chất lượng Bước 3: Ðánh giá thực trạng doanh nghiệp so sánh với tiêu chuẩn Ðây bước thực xem xét kỹ lưỡng thực trạng doanh nghiệp để đối chiếu với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000, xác định xem yêu cầu không áp dụng, hoạt động tổ chức có, mức độ đáp ứng đến đâu hoạt động chưa có để từ xây dựng nên kế hoạch chi tiết để thực Sau đánh giá thực trạng, cơng ty xác định cần thay đổi bổ sung để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn Bước 4: Thiết kế lập văn hệ thống chất lượng theo ISO 9000 Thực thay đổi bổ sung xác định đánh giá thực trạng để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 Cần xây dựng hoàn chỉnh tài liệu theo yêu cầu tiêu chuẩn, dụ: ·Xây dựng sổ tay chất lượng · Lập thành văn tất trình thủ tục liên quan · Xây dựng hướng dẫn công việc, quy chế, quy định cần thiết Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000Công ty cần áp dụng hệ thống chất lượng thiết lập để chứng minh hiệu lực hiệu hệ thống Trong bước cần thực hoạt động sau: Phổ biến cho tất cán công nhân viên công ty nhận thức ISO 9000 Hướng dẫn cho cán công nhân viên thực theo quy trình, thủ tục viết Phân rõ trách nhiệm sử dụng tài liệu thực theo chức nhiệm vụ mà thủ tục mô tả Tổ chức đánh giá nội phù hợp hệ thống đề hoạt động khắc phục không phù hợp Bước 6: Ðánh giá nội chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận Việc chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận bao gồm bước sau: Ðánh giá trước chứng nhận: Ðánh giá trước chứng nhận nhằm xác định xem hệ thống chất lượng công ty phù hợp với tiêu chuẩn chưa có thực cách có hiệu khơng, xác định vấn đề tồn để khắc phục Việc đánh giá trước chứng nhận cơng ty thực tổ chức bên thực Lựa chọn tổ chức chứng nhận: Tổ chức chứng nhận hay đánh giá bên thứ ba tổ chức công nhận cho việc thực đánh giá cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn phù hợp ISO 9000 Về nguyên tắc, chứng ISO 9000 có giá trị không phân biệt tổ chức tiến hành cấp Cơng ty có quyền lựa chọn tổ chức để đánh giá cấp chứng Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận Tổ chức chứng nhận công ty lựa chọn tiến hành đánh giá chứng nhận thức hệ thống chất lượng cơng ty Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau chứng nhận giai đoạn cần tiến hành khắc phục vấn đề tồn phát quan đánh giá chứng nhận tiếp tục thực hoạt động theo yêu cầu tiêu chuẩn để trì cải tiến khơng ngừng hệ thống chất lượng công ty Cụ thể : Giai đoạn 1: Chuẩn bị tiến hành 1.1- Lập ban đạo dự án ISO 9000 Lãnh đạo đơn vị định thức thành lập dự án (đề án) xây dựng áp dụng Hệ thống quảnchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 đơn vị (gọi tắt Ban đạo dự án ISO 9000) gồm khoảng - 10 người ban đạo dự án (đề án) xây dựng áp dụng Hệ thống quảnchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 đơn vị có nhiệm vụ: Xem xét hệ thống chất lượng có; Lập kế hoạch chi tiết cho dự án ISO 9000; Trực tiếp phân công viết thủ tục, dẫn công việc, sổ tay chất lượng; đào tạo nhân viên ISO 9000; Theo dõi việc thực hiện, báo cáo Ban Lãnh đạo; Tổ chức đánh giá nội bộ; Làm việc với chuyên gia tư vấn việc xây dựng hệ thống chất lượng tổ chức triển khai thực quảnchất lượng theo qui định quan chủ quản văn hướng dẫn đơn vị Thành phần Ban đạo cán chủ chốt đơn vị, Ban đạo dự án bao gồm chức danh với chức nhiệm vụ sau: a- Trưởng ban đạo dự án Có trách nhiệm cam kết cung cấp nguồn lực cần thiết (nhân lực, thời gian, kinh phí ) cho việc triển khai dự án, xem xét phê duyệt theo thẩm quyền trình duyệt việc cung cấp kịp thời nguồn lực Trưởng ban người chịu trách nhiệm định đến thành cơng dự án (Trưởng Ban đạo dự án thường Thủ trưởng đơn vị Phó thủ trưởng đơn vị ) b- Đại diện lãnh đạo chất lượng (QMR) Đại diện lãnh đạo chất lượng người thay mặt Thủ trưởng đơn vị để xử lý tất vấn đề có liên quan đến Hệ thống quảnchất lượng Đại diện lãnh đạo chất lượng người am hiểu hoạt động đơn vị, có đầy đủ uy tín, quyền lực để huy động, cổ vũ người tham gia vào việc xây dựng, trì hệ thống quảnchất lượng người nắm rõ sâu sát đến qui trình, hướng dẫn hệ thống chất lượng để đảm bảo tính liên kết trình Đại diện lãnh đạo chất lượng có trách nhiệm chủ yếu sau (theo 5.5.1- TCVN ISO 9001: 2000): - Đảm bảo trình cần thiết Hệ thống quảnchất lượng thiết lập, thực trì - Báo cáo Thủ trưởng đơn vị kết hoạt động hệ thống lý chất lượng, đề xuất cải tiến hiệu hệ thống - Đảm bảo thúc đẩy thành viên đơn vị nhận thức tầm quan trọng việc thoả mãn yêu cầu khách hàng - Liên hệ với quan, tổ chức bên ngồi vấn đề có liên quan đến Hệ thống quảnchất lượng Đại diện lãnh đạo chất lượng thành viên Ban Lãnh đạo trưởng phận giao trách nhiệm lãnh đạo uỷ quyền điều phối triển khai dự án Theo kinh nghiệm thực tế, suốt thời gian triển khai dự án QMR cần đầu tư nhiều thời gian để dự án thành công, đồng thời cần phải hiểu biết nắm yêu cầu tiêu chuẩn, đơn vị cần cân nhắc để đề xuất cán thích hợp c- Thư ký thường trực Làm nhiệm vụ ghi chép biên làm việc, đánh máy văn hệ thống chất lượng, làm thông báo, báo cáo họp, đợt đánh giá chất lượng nội bộ, phôtô phân phối tài liệu Thư ký thường trực có chức điều phối viên dự án Thứ ký thường trực có 01 đến người d- Các thành viên người tham gia xây dựng qui định (qui trình, hướng dẫn, tiêu chuẩn ) để kiểm sốt trình, đồng thời người phổ biến, triển khai qui định Thành viên cán chủ chốt phòng , dây chuyền, Xí nghiệp sản xuất - kinh doanh nằm phạm vi triển khai dự án Tuy nhiên, đề xuất thành phần chức nhiệm vụ thành viên ban đạo điều chỉnh cho phù hợp với thực tế đơn vị 1.2 - Bổ nhiệm Đại diện lãnh đạo chất lượng (QMR) Bên cạnh định thành lập Ban đạo dự án cần có thêm định việc bổ nhiệm Đại diện Lãnh đạo chất lượng chức quyền hạn Đại diện Lãnh đạo chất lượng mô tả phần Hai định cần chuyển đến phòng, ban, đơn vị, cá nhân có liên quan để phối hợp thực hợp thực 1.3- Đánh giá thực trạng Cán tư vấn tiến hành tìm hiểu xem xét điều kiện thực tế nhà xưởng, máy móc thiết bị, hệ thống tài liệu hoạt động quản lý đơn vị Trên sở đối chiếu với yêu cầu Tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, bên tư vấn lập báo cáo đánh giá thực trạng đề cập đến thực trạng hệ thống quảnchất lượng đơn vị đề xuất, lên kế hoạch công việc cần triển khai để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn 1.4 Lập kế hoạch thực Cán tư vấn xây dựng kế hoạch tổng thể xây dựng áp dụng ISO 9001: 2000, kế hoạch chuyển cho Ban đạo ISO đơn vị xem xét góp ý sau thống nhất, trình Thủ trưởng phê duyệt Nội dung kế hoạch đề cập đến vấn đề chung: - Các bước xây dựng áp dụng ISO 9000 đơn vị (5 bước) - Nội dung, thời gian, trách nhiệm bước thực kế hoạch - Các nguồn lực cần thiết Kế hoạch tổng thể sau đơn vị phê duyệt, sở để xây dựng kế hoạch chi tiết cho bước thực dụ: Trong giai đoạn xây dựng văn có kế hoạch xây dựng văn bản, nêu rõ: Tổng số văn quảnchất lượng cần xây dựng cho hệ thống, trách nhiệm thời gian biên soạn Tương tự vậy, cán tư vấn Ban tư vấn bước xây dựng Ban đạo ISO 9000 đơn vị thống nhất, phê duyệt kế hoạch chi tiết: Kế hoạch triển khai áp dụng, kế hoạch đánh giá chất lượng nội bộ, kế hoạch lựa chọn tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá chứng nhận 1.5- Đào tạo nhận thức chung ISO 9000 Đào tạo nhận thức chung Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm trang bị cho cán bộ, công nhân viên đơn vị kiến thức quảnchất lượng, Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 từ họ thấy trách nhiệm họ việc tạo sản phẩmchất lượng ý thức vai trò họ hệ thống chất lượng Đối tượng tham dự không hạn chế, bắt buộc cán Ban đạo ISO phải qua khoá đào tạo Tài liệu phục vụ cho khoá đào tạo bao gồm: tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tài liệu tham khảo bên tư vấn biên soạn Các tài liệu gửi trước để đơn vị phô tô cho học viên người Giai đoạn 2: Xây dựng hệ thống văn quảnchất lượng: 2.1- Đào tạo xây dựng hệ thống văn Cán tư vấn tiến hành khoá đào tào cách thức xây dựng hệ thống văn theo yêu cầu tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000 cho cán Ban đạo ISO cán khác người tham gia vào việc biên soạn hệ thống tài liệu Mục đích khố đào tạo nhằm cung cấp kiến thức cấu trúc hệ thống tài liệu, kỹ viết xây dựng loại tài liệu (chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, qui trình, hướng dẫn cơng việc, qui định chức năng, nhiệm vụ), cách thức quản lý (biên soạn, phân phối, thu hồi huỷ bỏ) tài liệu hệ thống Nội dung chi tiết khố đồ tạo nêu phụ lục kèm theo 2.2- Lập kế hoạch xây dựng văn Trên sở kết đánh giá thực trạng đơn vị, chuyên gia bên tư vấn giúp đơn vị thiết kế cấu trúc hệ thống chất lượng xây dựng kế hoạch xây dựng văn hệ thống Nội dung kế hoạch văn nêu mục 1.3 2.3- Xây dựng hệ thống văn Căn kế hoạch xây dựng văn thống nhất, cán tư vấn hướng dẫn cán liên quan đơn vị viết tài liệu theo yêu cầu tiêu chuẩn theo thiết kế hệ thống thống Trước đợt làm việc khoảng 1- tuần, bên tư vấn gửi chương trình làm việc cụ thể nói rõ hướng dẫn tài liệu với ai, thời gian dựa kết làm việc lần trước tình hình thực tế Khi làm việc, cán tư vấn làm việc với người, hướng dẫn cụ thể tài liệu Sau hướng dẫn xác định ngày xem xét lại tài liệu Sau lần làm việc cán tư vấn lập báo cáo văn trình Ban đạo ISO làm sở kiểm tra đôn đốc dự án Tài liệu xem xét, hoàn chỉnh kiến nghị để phê duyệt ban hành ngay, khơng thiết phải đợi hồn thành tát tài liệu toàn hệ thống Giai đoạn 3: Triển khai áp dụng 3.1- Ban hành phổ biến tài liệu Sau hệ thống tài liệu quảnchất lượng đơn vị hoàn thiện cán tư vấn Ban đạo ISO đơn vị trí thơng qua, cán có trách nhiệm viết tài liệu đơn vị phổ biến tài liệu đến tất cán liên quan đơn vị Việc phổ biến tiến hành theo hình thức sau: - Phổ biến chung toàn đơn vị cán biên soạn tài liệu người phổ biến, cán liên quan người tham gia - Từng phòng ban tự phổ biến cho cán bộ, cơng nhân phận Mục đích đảm bảo thấu hiểu cần thiết cấp quản lý cá nhân liên quan nội dung tài liệu 3.2- Triển khai áp dụng Ngay sau phổ biến, tất phòng, ban, đơn vị đơn vị phải triển khai áp dụng theo qui định hệ thống tài liệu, tương ứng với hoạt động có liên quan hệ thống quảnchất lượng đơn vị Trong thời gian này, cán tư vấn hỗ trợ, hướng dẫn đơn vị cách thức áp dụng ghi hồ sơ chất lượng, đồng thời ghi nhận điểm chưa hợp lý đề xuất biện pháp giải 3.3- Xem xét cải tiến hệ thống chất lượng Trong trình áp dụng có xuất bất cập cần bổ sung, sửa đổi, tìm cách thức khác tốt để tiến hành công việc cách hiệu hơn, cán tư vấn phải sát cánh với cán đơn vị tiến hành việc ghi nhận yêu cầu sửa đổi cải tiến nhằm làm cho hệ thống chất lượng sát với thực tế Công việc tiến hành liên tục lúc chứng nhận - Giai đoạn 4: Đánh giá chất lượng nội 4.1- Đào tạo đánh gía chất lượng nội Đánh giá chất lượng nội yêu cầu bắt buộc ISO 9001: 2000, hoạt động tiến hành khuôn khổ hệ thống quảnchất lượng nhằm suy trì cải tiến hệ thống chất lượng Đánh giá chất lượng hoạt động đánh giá có đặc thù riêng, có kỹ thuật phương pháp riêng qui định rõ tiêu chuẩn ISO (ISO 9001: 2000) vậy, theo yêu cầu tiêu chuẩn, cán đánh giá cần phải đào tạo Khoá đào tạo đánh giá chất lượng tổ chức ngày Đối tượng tham dự thành viên Ban đạo ISO đơn vị cán kỹ thuật, cán quản lý phòng ban Tổng số học viên cần thiết phải đào tạo để trở thành chuyên gia đánh giá chất lượng nội cho đơn vị từ 05 đến 10 người (tuỳ theo qui mô phạm vi áp dụng hệ thống) Khoá học tổ chức sau phổ biến áp dụng hệ thống tài liệu Tài liệu dùng cho khoá đào tạo bao gồm: Tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tài liệu tham khảo bên tư vấn biên soạn, tài liệu gửi trước cho đơn vị để phô tơ cho học viên bộ, cuối khố học học viên phải làm kiểm tra Chỉ người thi đạt theo yêu cầu chuyên gia đánh giá chất lượng nội cấp chứng tham gia đánh giá chất lượng nội 4.2- Đánh giá chất lượng nội Sau đưa toàn hệ thống văn vào áp dụng khoảng tháng sau khoá đào tạo đánh giá chất lượng nội có kết quả, bên tư vấn phối hợp với cán đánh giá đơn vị tiến hành đánh giá hệ thống chất lượng Việc đánh giá phải tiến hành từ đến lần trước chứng nhận thức Lần đánh giá cán đánh giá tư vấn tiến hành chính, cán đánh giá của đơn vị tham gia để thực tập cách thức đánh giá - xem phần trình đoa tạo chuyên gia đánh giá nội Những lần đánh giá sau đơn vị chủ động thực với tham gia cố vấn chuyên gia bên tư vấn đơn vị cần phải tổ chức nhuần nhuyễn hoạt động đánh giá chất lượng nội để đảm bảo trì hệ thống chất lượng sau 4.3 Khắc phục sau đánh giá Cuối đợt đánh giá, đoàn đánh giá phải vấn đề tồn cần khắc phục Các phận liên quan có trách nhiệm khắc phục triệt để tồn Trên sở hành động khắc phục hoàn thiện hệ thống quảnchất lượng 4.4- Ban lãnh đạo đơn vị cần tiến hành xem xét định kỳ hệ thống chất lượng để đảm bảo hệ thống thích hợp, thảo đáng có hiệu lực Xem xét lãnh đạo cần bao quát vấn đề sau: - Kết đánh giá chất lượng - Phản hồi khách hàng (đối tác) - Việc triển khai qúa trình phù hợp sản phẩm - Việc thực hành động khắc phục, phòng ngừa - Các hoạt động triển khai theo nghị đợt xem xét trước - Những thay đổi có ảnh hưởng đến hệ thống chất lượng - Các kiến nghị cải tiến Cho đến trước chứng nhận, đơn vị cần phải họp xem xét lãnh đạo lần, bao gồm đầy đủ nội dung thích hợp nêu Giai đoạn 5: Chứng nhận hệ thống 5.1- Lựa chọn quan chứng nhận Lựa chọn quan chứng nhận tiến hành trước đánh giá chứng nhận từ đến tháng Lựa chọn quan chứng nhận gồm thu thập thông tin liên quan đến quan chứng nhận, làm đơn xin chứng nhận, ký hợp đồng chứng nhận Bên tư vấn cung cấp thông tin liên quan đến quan chứng nhận tư vấn để đơn vị lựa chọn quan chứng nhận phù hợp, đồng thời giúp đơn vị làm thủ tục xin đăng ký chứng nhận 5.2- Đánh giá trước chứng nhận Sau đơn vị lựa chọn quan chứng nhận, cần thiết theo thoả thuận, quan tiến hành đánh giá trước chứng nhận đơn vị Buổi đánh giá không cấp chứng chỉ, nhằm thống phạm vi, nội dung đánh giá lực thực tế đơn vị (có thể gọi đánh giá sơ hay đánh giá thử) Trình tự, thủ tục cách thức đánh giá trước chứng nhận hoàn toàn giống đánh giá chứng nhận thức 5.3- Chuẩn bị đánh giá chứng nhận Bên tư vấn giúp đơn vị hoàn thành thủ tục giấy tờ với quan chứng nhận Khắc phục nốt điểm không phù hợp phát đợt đánh giá trước chứng nhận Thực tổng vệ sinh toàn đơn vị chuẩn bị sẵn sàng để tiến hành đánh giá thức 5.4- Đánh giá chứng nhận Sau khắc phục xong tồn sau đánh giá thử, đơn vị thống với quan chứng nhận thời điểm đánh giá chứng nhận Đánh giá chứng nhận quan chứng nhận thực Trong trình đánh giá chứng nhận, cần thiết bên tư vấn tham gia với tư cách quan sát viên 5.5- Khắc phục sau đánh giá Bên tư vấn phối hợp với đơn vị khắc phục không phù hợp phát đánh giá chứng nhận lập báo cáo kết thực biện pháp khắc phục để gửi tới quan chứng nhận Sau xác nhận kết khắc phục có hiệu lực, quan chứng nhận định chứng nhận cấp chứng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Thông thường, chứng cấp tháng sau đánh giá 5.6- Duy trì cải tiến Việc xây dựng áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001:2000 đề khởi đầu, điều quan trọng hệ thống trì cải tiến Việc trì cải tiến liên tục làm cho hệ thống ngày hoàn thiện vận hành trơn tru Các bước xây dựng ISO9000 Đánh giá thực trạng doanh nghiệp so với yêu cầu tiêu chuẩn Thiết kế xây dựng Hệ thống văn quảnchất lượng Đào tạo nhận thức ISO9000 cho lãnh đạo cán nhân viên Áp dụng Hệ thống quảnchất lượng Đánh giá nội bộ, khắc phục điểm không phù hợp Đánh giá chứng nhận Hệ thống quảnchất lượng Duy trì, cải tiến hệ thống chất lượng sau chứng nhận Yêu cầu Doanh nghiệp xây dựng Hệ thống ISO9000  Thành lập Ban đạo thực dự án Thành phần Ban bao gồm Ban Giám đốc, Phụ trách Phòng phạm vi xây dựng hệ thống Ban tốt nằm đạo trực tiếp Giám đốc doanh nghiệp  Chỉ định Đại diện lãnh đạo chất lượng QMR chịu trách nhiệm trình triển khai thực dự án đầu mối làm việc với bên Tư vấn Đồng thời nên cử thư ký dự án trợ lý cho QMR giải vụ, tác nghiệp văn  Thành lập nhóm thực ISO9000 phòng ban đồng thời phải cử cán thường trực làm đầu mối liên hệ với tư vấn người có trách nhiệm Doanh nghiệp  Lãnh đạo Doanh nghiệp cần dành thời gian để định kỳ gặp gỡ, nắm tình hình tiến độ đề xuất từ phía tư vấn  Thực kịp thời cơng việc thống sau buổi làm việc  Cung cấp nguồn lực để thực số chương trình xếp, cải tạo nhằm đáp ứng thực tốt yêu cầu tiêu chuẩn ... luận : Câu 1: Giải thích thuật ngữ chất lượng thiết kế chất lượng phù hợp? Câu 2: Hãy phân tích vai trò chất lượng sản phẩm? Câu 3: Nếu bạn giữ cương vị quản lý chất lượng tổ chức Hãy trình bày... tổ chức quản lý sản xuất doanh nghiệp Chất lượng phù hợp mang tính khách quan  Chất lượng phù hợp phù hợp theo tiêu chuẩn Câu 2: Khái niệm chất lượng sản phẩm Khái niệm chất lượng sản phẩm xuất... nhận thức khách hàng chất lượng sản phẩm Chất lượng phù hợp là mức độ phù hợp đặc tính chất lượng sản phẩm so với tiêu chuẩn thiết kế đặt Nó phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất đặc điểm trình độ

Ngày đăng: 05/11/2018, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan