slide xử lý và gia cố móng sự cố cong trình móng cọc
LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN SỰ CỐ CÔNG TRÌNH MÓNG CỌC NỘI DUNG CHÍNH Sự cố công trình móng cọc Nhóm II-ĐKT CTGT Sự cố công trình móng cọc Tổng quan về móng cọc 1.TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC Nhóm II-ĐKT CTGT 1.1. MÓNG CỌC ĐƯỜNG KÍNH NHỎ Sự cố công trình móng cọc Móng cọc là một trong những loại móng được áp dụng phổ biến nhất hiện nay. Ở Việt Nam móng cọc được sử dụng từ rất lâu và đến nay cùng với các tiến bộ về khoa học kỹ thuật móng cọc càng được cải tiến và hoàn thiện. Cấu tạo Cọc là bộ phận chủ yếu có tác dụng truyền tải trọng từ công trình bên trên thông qua hệ cọc xuống nền đất dưới mũi cọc và đất xung quanh. Bệ cọc là bộ phận liên kết các cọc thành 1 khối, truyền tải trọng từ công trình xuống cọc và nâng đỡ công trình bên trên. www.themegallery.com Company Logo 1.TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC Nhóm II-ĐKT CTGT Sự cố công trình móng cọc Móng cọc đường kính nhỏ 1.1. MÓNG CỌC ĐƯỜNG KÍNH NHỎ Công nghệ thi công phổ biến => có thể cơ giới hóa việc thi công,giá thành hợp lý. Móng cọc là móng sâu do đó điều kiện ổn định tốt. Khả năng chụi được tải trọng công trình bên trên là tương đối lớn. Ưu điểm 1.TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC Nhóm II-ĐKT CTGT Sự cố công trình móng cọc 1.1. MÓNG CỌC ĐƯỜNG KÍNH NHỎ Nhược điểm : Không thể kéo dài cọc theo ý muốn của người thiết kế do yêu cầu về đọ mảnh (Lc/d = 30~70). Để đảm bảo cọc có thể hạ đến chiều sâu thiết kế và xết đến hiệu ứng nhóm cọc ( tức là làm theo nhóm cọc), thì khoảng cách tối thiểu tim các cọc ≥ 2,5d do đó kích thước bệ phải mở rộng nên tốn vật liệu. Khả năng chụi lực ngang kém Cốt thép bố trí trong cọc phục vụ chủ yếu trong quá trình vận chuyển,cẩu cọc và nhất là khi đóng cọc lực xung kích rất lớn, do đó không tận dụng hết vật liệu trong quá trình khai thác nên tốn vật liệu. 1.TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC Nhóm II-ĐKT CTGT Sự cố công trình móng cọc 1.1. MÓNG CỌC ĐƯỜNG KÍNH NHỎ Kéo dài thời gian thi công do thời gian đúc, cẩu, vận chuyển, đóng và hàn nối chiếm 60 ~ 80% thòi gian thi công móng Phạm vi áp dụng : Địa chất có lớp đất trên mặt chủ yếu là yếu.lớp đất tốt,lớp đất tốt nằm trong tương đối sâu ( 10-40 m), mà móng nông không sử dụng được. Công trình có tải trọng lớn. 1.TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC Nhóm II-ĐKT CTGT Sự cố công trình móng cọc 1.1. MÓNG CỌC ĐƯỜNG KÍNH NHỎ 1.TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC Nhóm II-ĐKT CTGT Sự cố công trình móng cọc 1.1. MÓNG CỌC ĐƯỜNG KÍNH NHỎ Phân loại cọc o Theo vật liệu: Cọc gỗ (Cọc tre,Cọc cừ tràm…). Cọc bê tông cốt thép. Cọc thép. Cọc cát. Cọc xi măng đất. o Theo phương pháp thi công: cọc hạ bằng búa, ép tĩnh, phương pháp xoắn, rung kết hợp vòi xói. o Theo chức năng làm việc của cọc: cọc chống và cọc ma sát. o Theo kích thước: cọc đường kính nhỏ, cọc và cọc khoan đường kính lớn, giếng vỏ mỏng, móng giếng chìm. o Theo chiều sâu chôn cọc và đọ cứng tuyệt đối: cọc dài và cọc ngắn . o Theo đọ nghiêng: cọc thẳng và cọc nghiêng. 1.TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC Nhóm II-ĐKT CTGT 1.2. MÓNG CỌC ĐƯỜNG KÍNH LỚN Sự cố công trình móng cọc Cọc khoan nhồi hay cọc khoan đổ bê tông tại chỗ là cọc được thi công bằng cách tạo lỗ và đổ bê tông ngay tại vị trí thiết kế. Ưu điểm : 1. Không cần mối nối cọc, giảm bớt được quá trình đúc và vận chuyển cọc. 2. Cọc khoan nhồi có khả năng sử dụng trong mọi loại địa tầng khác nhau và dễ dàng vượt qua được các chướng ngại vật. 3. Tận dụng được khả năng chụi lực cửa vật liệu, giảm bớt được cốt thép phục vụ cho quá trình vận chuyển và thi công như cọc đóng. 4. Không gây tiếng ồn, chấn động mạnh ảnh hưởng đến các công trình xung quanh. 1.TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC Nhóm II-ĐKT CTGT Sự cố công trình móng cọc 1.2. MÓNG CỌC ĐƯỜNG KÍNH LỚN . VỀ MÓNG CỌC Nhóm II-ĐKT CTGT Sự cố công trình móng cọc 1.2. MÓNG CỌC ĐƯỜNG KÍNH LỚN 2.SỰ CỐ CÔNG TRÌNH MÓNG CỌC Nhóm II-ĐKT CTGT 2.1. SỰ CỐ TRONG MÓNG CỌC. phụ gia: 2% 2.SỰ CỐ CÔNG TRÌNH MÓNG CỌC Nhóm II-ĐKT CTGT 2.1. SỰ CỐ TRONG MÓNG CỌC CHẾ TẠO SẴN a.Sản xuất cọc Sự cố công trình móng cọc Thi công đúc cọc