slide xử lý và gia cố móng nền đường đắp trên nền đất yếu
ĐỀ TÀI: Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố, một số biện pháp khắc phục chủ yếu trong Nền đường đắp trên đất yếu MỞ ĐẦU Đất yếu là các loại đất có sức chịu tải nhỏ và có tính nén lún lớn thường gặp ở nước ta. Khi xây dựng nền đắp trên nền đất yếu nếu không được khảo sát thiết kế cẩn thận và có biện pháp xử lý thích đáng thì nền đường xây dựng trên đó thường dễ bị mất ổn định, bị lún nhiều và lún kéo dài, ảnh hưởng xấu đến việc khai thác sử dụng mặt đường, công trình trên đường và các công trình xây dựng xung quanh. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, khi xây dựng nền đường đắp trên nền đất yếu nhiều công trình đã áp dụng các công nghệ mới, có biện pháp thiết kế và thi công đúng, xử lý nền đất yếu thích đáng, đã đảm bảo cho chất lượng công trình. NỘI DUNG Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên đất yếu. 1 Một số biện pháp khắc phục chủ yếu. 2 Các ví dụ thực tế. 3 3 Kết luận. 4 1. Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên đất yếu. 1.1. Khái niệm. Đất yếu là các loại đất có sức chống cắt nhỏ, tính biến dạng lớn và biến dạng không đều theo thời gian. Đất yếu thường có độ ẩm cao và sức kháng cắt không thoát nước thấp. Đất thuộc dạng cố kết bình thường và có khả năng thoát nước thấp. Mực nước ngầm trong đất thường gần bề mặt ( 0,5m-2,5m) Một số trường hợp đất yếu có hàm lượng hữu cơ cao và có cả lớp than bùn. Đối với một vài loại đất,độ lún do sơ cấp có thể chiếm từ 14- 45% độ lún tổng cộng. 4 1. Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên đất yếu. 1.1. Khái niệm. Một số chỉ tiêu. Độ ẩm : + W ≥ 30% đối với đất cát pha. + W ≥ 50% đối với đất sét. + W ≥ 100% đối với đất hữu cơ. Chỉ số xuyên tiêu chuẩn N = 0 - 5 Sức kháng cắt không thoát nước 20-40 kPa. Góc nội ma sát 0o - 10o 5 1. Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên đất yếu. 1.2. Phân loại. Đầm lầy than bùn Nguồn gốc hình thành Trạng thái tự nhiên Nguồn khoáng vật Nguồn hữu cơ Sét hoặc sét pha Phân loại 6 1. Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên đất yếu. 1.2. Phân loại. Các loại nền đất yếu chủ yếu và thường gặp - Đất sét mềm: Gồm các loại đất sét hoặc á sét tương đối chặt, ở trạng thái bão hòa nước, có cường độ thấp. - Đất bùn: Các loại đất tạo thành trong môi trường nước, thành phần hạt rất mịn, ở trạng thái luôn no nước, hệ số rỗng rất lớn, rất yếu về mặt chịu lực; - Đất than bùn: Là loại đất yếu có nguồn gốc hữu cơ, được hình thành do kết quả phân hủy các chất hữu cơ có ở các đầm lầy (hàm lượng hữu cơ từ 20 -80%); - Cát chảy: Gồm các loại cát mịn, kết cấu hạt rời rạc, có thể bị nén chặt hoặc pha loãng đáng kể. Loại đất này khi chịu tải trọng động thì chuyển sang trạng thái chảy gọi là cát chảy; - Đất bazan: là loại đất yếu có độ rỗng lớn, trọng lượng khô bé, khả năng thấm nước cao, dễ bị lún sụt. 7 1. Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên đất yếu. Phân bố nền đất yếu ở nước ta: Đồng bằng bắc bộ Đồng bằng Nam bộ 8 1. Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên đất yếu. 1.3. Các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên nền đất yếu. Khi đắp nền đường trên nền đất tự nhiên, nhất là trên nền đất yếu sẽ làm tăng ứng suất trong đất. Nếu sự tăng ứng suất này vượt quá một ngưỡng giới hạn nào đó,phụ thuộc vào tính chất cơ học của đất thì nền đất yếu sẽ bị phá hoại khi xây dựng khiến cho nền đắp bị lún nhiều, đột ngột và nền đất yếu xung quanh cũng bị trồi lên tương ứng. Có 3 dạng mất ổn định: trượt sâu , lún trồi và lún không đều. 9 1. Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên đất yếu. 1.3. Các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên nền đất yếu. Trượt sâu: Khi nền đắp bị lún làm xuất hiện 1 cung trượt liên tục trong nền đất làm phá hủy nền đường (xé rách nền đường) và đẩy đất nền tự nhiên trượt trồi lên phía chân taluy. 10 . nền đường đắp trên đất yếu. 1.3. Các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên nền đất yếu. Khi đắp nền đường trên nền đất tự nhiên, nhất là trên nền đất yếu. rách nền đất yếu và nền đường. 11 1. Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên đất yếu. 1.3. Các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên nền