Câu hỏi: Để đáp ứng nhu cầu phát triển thương hiệu, các NHTM đã và đang làm các hoạt động như thế nào tại Việt Nam và trên Thế giới?
Trang 1Câu hỏi: Để đáp ứng nhu cầu phát triển thương hiệu, các NHTM
đã và đang làm các hoạt động như thế nào tại Việt Nam và trên Thế giới?
Trang 2Chương I: Khái niệm chung về thương hiệu và thương hiệu ngân hàng.
Chương II: Thực trạng và giải pháp phát triển thương hiệu Sacombank trong nền kinh tế thị trường.
Kết luận
Trang 3Chương I:
Khái niệm chung về thương hiệu và thương
hiệu ngân hàng.
Trang 41 Lý luận chung về thương hiệu.
Khái niệm thương hiệu có nghĩa rộng hơn nhãn hiệu và nó chính là nội dung bên trong của nhãn hiệu hay nói cách khác nhãn hiệu là hình thức, là sự biểu hiện bên ngoài của thương hiệu.
Đối với pháp luật Việt Nam không có khái niệm thương hiệu mà chỉ có khái niệm nhãn hiệu Tại Điều
4 - Khoản 16 - Luật Sở hữu Trí tuệ 2005 định nghĩa :
“Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”.
Trang 51 Lý luận chung về thương hiệu.
1.1 Các thành phần của thương hiệu:
Phần phát âm được.
Phần không phát âm được.
Giá trị thương hiệu.
Trang 61 Lý luận chung về thương hiệu.
1.1.1 Phần phát âm được:
Là những yếu tố có thể đọc được, tác động vào thính giác của người nghe như tên doanh nghiệp, tên sản phẩm, câu khẩu hiệu, đoạn nhạc hát đặc trưng và các yếu tố phát âm được khác
Trang 71 Lý luận chung về thương hiệu.
1.1.2 Phần không phát âm được
Là những yếu tố không đọc được mà chỉ có thể cảm nhận được bằng thị giác như :
Trang 81 Lý luận chung về thương hiệu.
1.1.3 Giá trị thương hiệu:
Giá trị thương hiệu là một tập hợp các tài sản và khoản nợ (assets and liabilities) gắn liền với thương hiệu mà nó cộng thêm vào hoặc trừ bớt ra từ giá trị được cung cấp bởi một sản phẩm hoặc một dịch vụ cho công ty và cho khách hàng của công ty đó
Trang 91 Lý luận chung về thương hiệu.
1.2 Thương hiệu ngân hàng :
Khái niệm: là một thuật ngữ dùng trong hoạt động marketing, thể hiện tên giao dịch của một ngân hàng, được gắn với bản sắc riêng và uy tín, hình ảnh của chủ thể mang tên này nhằm gây dấu ấn sâu đậm đối với khách hàng và phân biệt với các ngân hàng khác trong hoạt động kinh doanh tiền tệ-tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng
Trang 101 Lý luận chung về thương hiệu
Phần phát âm được (phần đọc được):
Đó là tên của ngân hàng được khách hàng nghe quen Ví dụ: Vietcombank, ACB, Sacombank, Citibank, HSBC, v.v….Đó
là câu khẩu hiệu như:
Đó cũng có thể đoạn nhạc hát đặc trưng và các yếu tố phát âm được khác
Trang 111 Lý luận chung về thương hiệu
Phần không phát âm được :
Là những phần cấu thành nên điểm khác biệt của Ngân hàng,
đó là:
Biểu tượng (Logo) của Ngân hàng mà những yếu tố này không đọc được, nó chỉ có thể cảm nhận được bằng thị giác: Màu sắc, kiểu dáng thiết kế và các yếu tố nhận biết khác
Trang 121 Lý luận chung về thương hiệu
Các yếu tố cấu thành thương hiệu ngân hàng.
Thời đại trước:
Trang 13Có thể nêu lên một số yếu tố góp phần tạo nên thương hiệu ngân hàng như sau:
Tăng hình ảnh.
Tăng giá trị cá nhân.
Tăng giá trị dịch vụ.
Tăng giá trị sản phẩm.
Giảm chi phí về tiền bạc.
Giảm thiểu các chị phí về thời gian.
Giảm chi phí về năng lượng.
Giảm chi phí về tâm lý.
Trang 14Chương II:
Thực trạng và giải pháp phát triển thương hiệu Sacombank trong
nền kinh tế thị
trường
Trang 15A Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Ngân hàng TMCP Sài Giòn Thương Tín
Trang 172 Thực trạng xây dựng và phát triển Sacombank hiện nay
2.1 Tên thương hiệu
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) là một thương hiệu ngân hàng có tên tuổi từ lâu, sau khi tái lập ngân hàng vẫn giữ tên gọi cũ và nó sẽ tạo nên sự tin tưởng không chỉ
ở khách hàng truyền thống mà cả khách hàng tiềm năng
Một số giải thương Sacombank được trao gần đây:
Cờ thi đua năm 2012 của Ngân hàng Nhà nước
Kỷ niệm chương vì sự nghiệp Ngân hàng Việt Nam
Giải thưởng Thương hiệu mạnh 2012
Top Ten Thương hiệu Việt 2013,
Trang 18TOP 50 THƯƠNG HiỆU MẠNH
Trang 19Biểu tượng và khẩu hiệu.
Biểu tượng ( logo) là một yếu tố tác động trực tiếp đến thị giác, làm tăng khả năng nhận biết của khách hàng đối với một
thương hiệu
Nhận thức được điều đó, Sacombank đã có cuộc thi sáng tác logo trong nội bộ cán bộ công nhân viên, những người hiểu rõ
về Sacombank nhất
Trang 20Câu khẩu hiệu ( Slogan) là một phương tiện nhằm tăng khả
năng nhận biết của khách hàng đối với ngân hàng, nó thể hiện mục tiêu mà ngân hàng đang hướng đến Khẩu hiệu của
Sacombank trước đây là “Ươm mầm cho những ước mơ” với
phương châm trở thành “ Ngân hàng bán lẻ hiện đại tốt nhất Việt Nam”
Hiện nay, khẩu hiệu Sacombank là : “Vì cộng đồng – phát
triển địa phương” Khẩu hiệu này thể hiện tinh thần trách
nhiệm của Sacombank đối với cộng đồng, không vì sự phát
triển của riêng ngân hàng mà làm giảm đi phúc lợi của người
Trang 213 Thương hiệu Sacombank đã lan rộng khắp thị trường trong nước đồng thời đã và đang vươn ra thị trường Quốc tế :
News Image Sacombank chính thức khai trương hoạt
động Chi nhánh Lào tại địa chỉ số 175/02 Ban Tai, Quận Chanthaboury, thủ đô Viên Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Hatsady-Phnôm Pênh, ngày 17/01/2013: Ngân hàng con của
Sacombank tại Campuchia - Sacombank (Cambodia)
chính thức khai trương hoạt động Chi nhánh Phsar Heng
Ly tại số 25-27A, Đường 271, Khu vực phía Tây của
thành phố Phnôm Pênh (Campuchia)
Trang 22Chi nhánh Lào
Sacombank tại Campuchia
Trang 23B Giải pháp phát triển thương hiệu
Sacombánk thành thương hiệu mạnh trong
khu vực đến năm 2020.
1.1 Tầm nhìn
Tập đoàn luôn phát triển an toàn, hiệu quả và bền
vững, hướng đến là một trong những tập đoàn tư nhân tốt nhất khu vực.
1.2 Sứ mệnh
Sacombank Group không ngừng cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất nhằm đem lại giá trị gia tăng cho khách hàng; mang lại sự thịnh vượng cho nhân viên; sự phồn thịnh của nhà đầu tư và sự phát triển
chung của cộng đồng, xã hội.
Trang 241.3 Giá trị cốt lỗi:
- Cam kết đạt đến sự hoàn hảo
- Luôn luôn đổi mới
- Luôn luôn có tinh thần trách nhiệm
- Chuyên nghiệp và đủ năng lực
- Giá trị đạo đức và nhân văn
Trang 251.4 Mục tiêu chiến lược của Sacombank Group
a Mục tiêu chiến lược chung: phấn đấu đưa Sacombank Group
trở thành một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân tốt nhất khu vực
b Mục tiêu chiến lược cụ thể: để đạt được mục tiêu chung theo
Chiến lược của Tập đoàn đề ra, Sacombank Group xác định
phải đạt được 5 nhóm mục tiêu cụ thể trong giai đoạn
2011-2020, đó là :
- Phát triển mô hình tập đoàn
- Gia tăng giá trị cổ đông
- Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ và chất lượng phục vụ
- Mang lại sự thình vượng cho nhân viên
- Góp phần vào sự phát triển phồn vinh và văn mình của xã hội, cộng đồng
Trang 262 Giải pháp phát triển thương hiệu
Sacombank
2.1 Giải pháp định hướng phát triển:
Thành lập Phòng/Ban phát triển thương hiệu chuyên biệt.
Xây dựng chính sách thương hiệu rõ ràng và mang tính chiến lược lâu dài.
Nhận thức đúng đắn và đầy đủ về thương hiệu một cách thống nhất.
Quản lý các chương trình tiếp thị và xúc tiến giới thiệu sản phẩm, dịch vụ một cách tập trung.
Trang 272.2 Giải pháp nâng cao nhận thức thương hiệu
a.Xây dựng chiến lược, mục tiêu quảng cáo thương hiệu
b.Cần tăng cường hoạt động marketing
c.Thống nhất thường xuyên sử dụng thương hiệu “ Sacombank”
Trang 282.3 Giải pháp quảng bá thương hiệu
a.Xây dựng kế hoạch ngân sách nhằm phát triển thương hiệu.
b.Tăng cường quan hệ công chúng, hay giao tiếp cộng đồng
( public relations, viết tắt là PR)
c Thiết kế Website của Sacombank đẹp mắt hơn, thông tin phong phú, đa dạng và cập nhật hơn.
d Thường xuyên quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
e Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác truyền thông chuyên nghiệp hơn.
f Nâng cao chất lượng các bài viết, tin, ảnh.
g Thông tin trong nội bộ ngân hàng tốt.
h Triển khai các hoạt động tài trợ các chương trình xã hội nhằm khuếch trương thương hiệu.