Huỷ kết hôn trái pháp luật và hậu quả pháp lý (luận văn thạc sĩ luật học)

81 364 4
Huỷ kết hôn trái pháp luật và hậu quả pháp lý (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Cừ – Giảng viên Khoa Pháp luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội Những thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng xác Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm hôn nhân 1.1.2 Khái niệm kết hôn 1.1.3 Kết hôn trái pháp luật 12 1.1.4 Khái niệm huỷ kết hôn trái pháp luật 15 1.2 Sơ lược pháp luật Việt Nam huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý qua thời kì 17 1.2.1 Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 17 1.2.2 Từ năm 1945 đến năm 1975 19 1.2.3 Từ năm 1976 đến 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 Chương 2: HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật nguyên tắc xử lý chung việc kết hôn trái pháp luật 28 2.1.1 Quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật 28 2.1.2 Nguyên tắc xử lý chung việc kết hôn trái pháp luật 30 2.2 Các để xử hủy việc kết hôn trái pháp luật 31 2.2.1 Nam, nữ kết hôn chưa đạt độ tuổi kết hôn theo quy định pháp luật 31 2.2.2 Thiếu tự nguyện bên hai bên nam nữ kết hôn 34 2.2.3 Kết hôn giả tạo 37 2.2.4 Người lực hành vi dân mà kết 37 2.2.5 Người có vợ (có chồng) kết hôn với người khác 40 2.2.6 Giữa người có dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời mà kết hôn với 41 2.2.7 Cha mẹ nuôi kết hôn với nuôi, người cha mẹ nuôi với nuôi; bố chồng với dâu; mẹ vợ với rể; bố dượng với riêng vợ; mẹ kế với riêng chồng kết hôn với 43 2.2.8 Hai người giới tính kết với 44 2.3 Đường lối xử lý việc huỷ kết hôn trái pháp luật 44 2.3.1 Đường lối xử lý chung theo luật HN&GĐ năm 2014 44 2.3.2 Đường lối xử hủy trường hợp kết hôn trái pháp luật 47 2.4 Hậu pháp lý huỷ kết hôn trái pháp luật 53 2.4.1 Về quan hệ nhân thân 53 2.4.2 Về chia tài sản hai bên huỷ kết hôn trái pháp luật 53 2.4.3 Về quyền nghĩa vụ cha mẹ 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỦY KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT 59 3.1 Thực tiễn giải huỷ kết hôn trái pháp luật 59 3.1.1 Thực trạng vi phạm điều kiện kết hôn 59 3.1.2 Một số trường hợp hủy việc kết hôn trái pháp luật 64 3.2 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật huỷ việc kết hôn trái pháp luật 66 3.2.1 Đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật hủy kết hôn trái pháp luật 67 3.2.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HN&GĐ Hơn nhân gia đình QTHL Quốc triều hình luật BLHS Bộ luật hình BLDS Bộ luật dân TTDS Tố tụng dân DLBK Dân luật Bắc kỳ DLTK Dân luật Trung kỳ DLGY Dân luật giản yếu TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao TTLT 01/2016 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP BTP Bộ tư pháp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hôn nhân kết hợp cá nhân mặt tình cảm, xã hội tơn giáo cách hợp pháp Xét phương diện tình cảm, nhân kết tình u Đó mối quan hệ gia đình hầu hết xã hội Về mặt xã hội, lễ cưới thường kiện đánh dấu thức hôn nhân Về mặt luật pháp, nam nữ thức trở thành vợ chồng thơng qua việc đăng ký kết hôn Kết hôn nhu cầu tất yếu sống, quyền chối từ với Quyền kết hơn, lập gia đình bình đẳng nhân đề cập Điều 16 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) Theo Điều thì: “Nam nữ đủ tuổi có quyền kết xây dựng gia đình mà khơng có hạn chế chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo Nam nữ có quyền bình đẳng việc kết hơn, thời gian chung sống có quyền ly Việc kết tiến hành với đồng ý hồn toàn tự nguyện cặp vợ chồng tương lai1” Bên cạnh đó, Khoản Điều khẳng định: “Gia đình tế bào tự nhiên xã hội, nhà nước xã hội bảo vệ” Tuy nhiên, nước ta từ thời xa xưa, việc kết hôn nam nữ phải tuân theo quy tắc định quy định dựa phong tục, tập quán phương Đông Ngày nay, nước ta pháp luật quy định cụ thể điều kiện kết hôn trường hợp cấm kết hôn Luật Hơn nhân gia đình (HN&GĐ) năm 2014 Mặc dù vậy, nhiều nguyên nhân, tượng kết trái pháp luật nước ta diễn phổ biến Để hạn chế tình trạng nhằm đảm bảo tính thực thi pháp luật, đòi hỏi phải có quy định rõ ràng, cụ thể vấn đề huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý Bởi lẽ, kết hôn kiện pháp lý xác lập quan hệ vợ chồng hàm Khoản Khoản Điều 16 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (UDHR) chứa lợi ích vợ chồng, gia đình xã hội Việc nghiên cứu vấn đề huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý, sơ sở đề xuất kiến nghị tiếp tục hoàn thiện pháp luật vấn đề rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn giai đoạn Với l‎ý trên, tơi xin mạnh dạn trình bày đề tài: “Huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài * Về giáo trình, sách bình luận: -“Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình” năm 2013 Trường Đại học Luật Hà Nội - “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000” Đinh Mai Phương tác giả; - “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000” PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện Đây tác phẩm khái quát Luật HN&GĐ Việt Nam, tạo sở tảng cho sinh viên nhà nghiên cứu, tìm hiểu Luật HN&GĐ vấn đề cụ thể Luật HN&GĐ có vấn đề hủy kết trái pháp luật hậu pháp lý * Về luận văn, đề tài khoa học: - “Hủy kết hôn trái pháp luật – Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật” – Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Thảo năm 2011, Đại học Luật Hà Nội; - “Hủy kết trái pháp luật” – Khóa luận tốt nghiệp Hà Hương Giang năm 2012, Đại học Luật Hà Nội; - “Kết hôn trái pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” – Luận văn thạc sĩ Phạm Thu Thảo, năm 2015, Đại học Luật Hà Nội; - “Trường hợp cấm kết hôn - số vấn đề lý luận thực tiễn" - Luận văn thạc sĩ năm 2013 tác giả Nguyễn Thị Hiền, Đại học Luật Hà Nội - “Bất cập Hủy kết hôn trái pháp luật” tác giả Huyền Trang đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đồ sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ năm 2000 - “ Hoàn thiện quy định điều kiện kết hôn theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 12/2013 tác giả Nguyễn Văn Cừ… Theo đó, tác phẩm, cơng trình khoa học có đánh giá, phân tích hủy kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý, vấn đề liên quan Tuy nhiên, tác giả có góc nhìn riêng, cách tiếp cận riêng vấn đề Luận văn với đề tài “Huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý” cơng trình nghiên cứu tồn diện đầy đủ vấn đề huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý theo Lụât HN&GĐ năm 2014 Học viên có quan điểm trình nghiên cứu nội dung đề tài với mong muốn làm rõ quy định Luật HN&GĐ năm 2014 huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý; nghiên cứu phát bất cập quy định Luật; từ nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý huỷ kết hôn trái pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung quy định Luật HN&GĐ năm 2014 huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý; thực tiễn áp dụng quy định Luật giải trường hợp kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý Toà án huỷ kết hôn trái pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định Luật HN&GĐ năm 2014 huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý; không nghiên cứu vấn đề huỷ kết trái pháp luật hậu pháp lý có yếu tố nước ngồi Theo đó, nội dung luận văn tìm hiểu, phân tích số khái niệm hôn nhân, kết hôn, kết hôn trái pháp luật, đường lối xử huỷ việc kết hôn trái pháp luật, hậu pháp lý huỷ kết hôn trái pháp luật Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn làm sáng tỏ: - Những quy định pháp luật Việt Nam từ trước đến liên quan tới kết hôn trái pháp luật - Những vấn đề lý luận liên quan tới việc kết hôn huỷ kết hôn trái pháp luật; - Những quy định pháp luật hành kết hôn huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý; - Thực tiễn áp dụng quy định huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý huỷ kết hôn trái pháp luật; - Nêu ý kiến đánh giá quan điểm cá nhân hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý huỷ kết hôn trái pháp luật Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Nội dung luận văn trình bày phải giải đáp câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Thứ nhất, số thuật ngữ: khái niệm hôn nhân, kết hôn, kết hôn trái pháp luật, huỷ kết hôn trái pháp luật, hậu pháp lý huỷ kết hôn trái pháp luật đầy đủ xác chưa? - Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam quy định huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý nào? - Thứ ba, trường hợp kết trái pháp luật bị Tồ án xử huỷ bao gồm trường hợp nào? - Thứ tư, đường lối xử lý cụ thể trường hợp kết hôn trái pháp luật theo quy định pháp luật hành nào? - Thứ năm, giải hậu pháp lý Toà án huỷ kết hôn trái pháp luật bao gồm vấn đề giải nào? 10 - Thứ sáu, vướng mắc, bất cập từ quy định Luật HN&GĐ năm 2014 huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý nào? - Thứ bảy, cần thiết hướng hoàn thiện quy định Luật HN&GĐ năm 2014 kết hôn, huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật nói chung, có quan hệ HN&GĐ Trong q trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích: Làm sáng tỏ nội dung vấn đề nghiên cứu.2 - Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá toàn diện phát triển pháp luật HN&GĐ hủy kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý qua thời kì lịch sử Việt Nam - Phương pháp tổng hợp: Khái quát quan điểm, ý kiến, đánh giá cá nhân luận văn nghiên cứu vấn đề cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Có thể nói, đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học đầy đủ toàn diện vấn đề huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý huỷ kết hôn trái pháp luật Đề tài luận văn có đóng góp mặt khoa học thực tiễn sau đây: - Xậy dựng khái niệm hôn nhân, kết hôn, kết hôn trái pháp luật, huỷ kết hôn trái pháp luật, hậu pháp lý huỷ kết trái pháp luật; - Phân tích, đánh giá quy định hành huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý huỷ kết hôn trái pháp luật; 67 Thực tế, nguyên nhân dẫn đến nạn tảo Việt Nam trình độ dân trí nơi vùng cao thấp, điều kiện kinh tế khó khăn Nhiều nơi xảy tình trạng cha mẹ ép lấy vợ, chồng để có thêm người lao động cho gia đình Tuy nhiên, việc làm lại phản tác dụng khiến kinh tế gia đình trở nên khó khăn, nạn nghèo đòi xảy triền miên vùng dân tộc thiểu số Dân trí thấp nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhân cận huyết dân tộc thiểu số việc kết hôn cận huyết không bị lên án người dân không hiểu hậu việc kết hôn cận huyết Mặc dù số lượng kết hôn trái pháp luật tảo hay nhân cận huyết nước ta lớn số lượng Hủy kết hôn trái pháp luật lẽ trường hợp có u cầu Tòa án hủy kết trái pháp luật Bên cạnh tình trạng lấy nhiều vợ, nhiều chồng nước ta thành phố lớn xảy nơi vùng cao, hẻo lảnh tiếp diễn Điển hình vùng La Ngâu, La Dạ, tỉnh Bình Thuận, dân tộc người K’ho tồn tục lệ đàn ông phép lấy nhiều vợ, phụ nữ lấy nhiều chồng, ăn chung nhà, ngủ chung giường Nếu bên vợ chồng muốn lấy thêm chồng, cưới thêm vợ thưa với vợ chồng lớn Ví dụ: Trường hợp ơng Nguyễn Văn Ngay (93 tuổi) có hai người vợ Năm 1965, ơng Ngay cưới bà Hảo (68 tuổi), bà Hảo có em gái tên Háo (67 tuổi) Sau cưới bà Hảo ơng Ngay nhận thấy bà Háo sống buồn nên ngỏ lời với bà Háo Ông Ngay xin phép vợ bà Hảo chấp nhận nên ông lấy tiếp bà Háo làm vợ Từ đó, bà Hảo bà Háo sống chung phòng với ơng Ngay Hay trường hợp khác bà Phen làng: bà Phen cưới ơng Níp làm dâu nhà ơng Níp Khi làm dâu, bà Phen thấy em trai ơng Níp đẹp trai lại chưa có vợ nên ngỏ lời lấy người em ơng Níp Ơng Níp đồng ý nhà giết 68 heo ăn mừng Bà Phen ăn với ơng Níp ơng Níp vắng ăn với em trai ơng Sau đó, bà Phen mang bầu sinh người gái khơng biết Qua ví dụ trên, ta thấy việc vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng tỉnh miền núi, dân tộc thiểu số không xuất phát từ nghèo đói mà trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật người dân nơi thấp Bên cạnh đó, phong tục cổ hủ xa xưa chưa thể xóa nhòa, người dân làng coi việc lấy nhiều chồng, nhiều vợ chí chung chồng chung vợ ví dụ bình thường Do đó, trường hợp có đơn u cầu Tòa án hủy kết trái pháp luật, chí hầu hết người dân làng hành vi lấy nhiều chồng, nhiều vợ vi phạm Luật HN&GĐ Ngồi ra, tình trạng kết hôn với người lực hành vi dân diễn phổ biến Nguyên nhân người bị lực hành vi dân bị cấm kết có Quyết định tun bố lực hành vi dân Tòa án Thơng thường, thực tế có gia đình u cầu Tòa án tun bố họ lực hành vi dân để ngăn họ kết Hơn nữa, có nhiều trường hợp bị mắc bệnh thần kinh, tâm thần biểu khơng rõ ràng, có lúc phát bệnh có lúc lại cư xử người bình thường nên khó cho quan tiến hành đăng ký kết nhận biết Vì vậy, cần nâng cao trách nhiệm hộ tịch viên thực đăng kí kết cho cơng dân, tránh tình trạng làm việc thiếu trách nhiệm dẫn đến việc đăng ký kết hôn cho người lực hành vi dân dẫn đến hậu đáng tiếc cho xã hội 3.1.2 Một số trường hợp hủy việc kết hôn trái pháp luật Ngày 22/4/2016, TAND TP Huế mở phiên họp để giải việc “hủy kết hôn trái pháp luật” chị T.T.M.H (24 tuổi, đăng ký nhân thường trú phường Phường Đúc, TP Huế) anh T.T.A (29 tuổi, đăng ký nhân thường trú phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) Kể từ 69 thời điểm thụ lý đơn yêu cầu chị H, q trình giải quyết, nhiều lần tòa án tống đạt giấy triệu tập anh A cố tình không hợp tác Sau tiến hành niêm yết thủ tục tố tụng địa phương nơi anh A đăng ký nhân thường trú theo quy định, tòa án mở phiên họp nêu trên, chị H mẹ ruột có mặt Qua lời khai chị H phiên họp, tài liệu mà tòa án điều tra xác minh được, nội dung vụ việc sau: Từ giới thiệu bạn bè, chị H anh A (làm nghề bỏ loại hàng hóa bia, bánh kẹo cho nhiều đại lý địa bàn tỉnh) quen biết nảy sinh tình cảm Được UBND phường Hòa Minh (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) xác nhận chưa kết hôn lần nào, anh A cầm giấy xác nhận nói Huế, đến UBND phường Đúc làm thủ tục đăng ký kết với chị H Sau hai bên gia đình tổ chức lễ cưới cho anh A chị H Cưới xong, vợ chồng thuê nhà trọ gần nhà cha mẹ chị H Phường Đúc, TP Huế Chị H sinh trai (hơn tuổi) Nhưng sau cưới, chị H phát hiện, trước đăng ký kết hôn với chị, anh A đăng ký kết hôn với chị D (ở Hà Nội, chưa ly hôn) Như vậy, mặt pháp lý anh A chị D vợ chồng hợp pháp Hơn nữa, anh A mời ruột chị H góp vốn với số tiền 500 triệu đồng, để làm ăn Sau phát lừa dối “cháu rể” cháu gái mình, người yêu cầu rút vốn, anh A viện lý làm ăn thua lỗ, khơng hồn lại Bị tổn thương nghiêm trọng tình cảm, lại chẳng danh mặt pháp lý, chị H nộp đơn Tòa án u cầu hủy kết trái pháp luật, u cầu trực tiếp chăm sóc ni dưỡng Tại phiên tòa, thẩm phán hỏi q trình tìm hiểu, chị có vào thăm nhà anh A Đà Nẵng, có tìm hiểu kỹ mối quan hệ anh A? Chị H trả lời đến gần ngày cưới chị vào nhà anh A quê anh A Hà Nội Anh A gia đình chuyển vào Đà Nẵng sinh sống thời gian sau Vốn dĩ cha mẹ, họ hàng anh A phối hợp với trai lừa dối, nên 70 thời gian chị anh A gần tổ chức đám cưới, gia đình bên anh A xếp cho chị D đưa nhỏ trở Hà Nội sống Vì chị gia đình khơng thể phát anh A có vợ Mẹ chị H trình bày trước tòa anh A có tay giấy xác nhận UBND phường Hòa Minh, xác nhận A chưa kết lần nào, nên gia đình bà khơng nghi ngờ điều Cũng xác nhận “hợp pháp” này, nên UBND Phường Đúc tiến hành thực thủ tục đăng ký kết hôn chị H với anh A Sau trình điều tra xác minh tòa án, kết quả: Trước đăng ký kết hôn với chị H, anh A đăng ký kết hôn với chị D Hà Nội (vẫn chưa ly hôn) Ý kiến thẩm phán: Lẽ anh A đến UBND phường Hòa Minh (Liên Chiểu, Đà Nẵng) u cầu xác nhận tình trạng nhân mình, UBND phường phép xác nhận khoảng thời gian anh đến đăng ký hộ địa phương Thời gian trước A đến sinh sống Đà Nẵng, A đăng ký hộ đâu, địa phương nơi có trách nhiệm xác nhận Nếu UBND phường Hòa Minh thực quy trình nêu trên, việc xác nhận chặt chẽ theo quy định, không xảy hậu trường hợp 14 Qua ví dụ trên, ta thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng hủy kết trái pháp luật khơng xuất phát từ ý thức hay thiếu hiểu biết pháp luật người dân mà xuất phát từ thiếu trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền Như trường hợp trên, UBND phường Hòa Minh (Liên Chiểu, Đà Nẵng) xác nhận anh A chưa kết hôn lần sai nội dung thẩm quyền xác minh Vì UBND phường phép xác nhận khoảng thời gian anh đến đăng ký hộ địa phương Thời gian trước A đến sinh sống Đà Nẵng, A đăng ký hộ đâu, địa phương nơi có trách nhiệm xác nhận, tức Hà Nội Mặt khác, UBND 14 http://baothuathienhue.vn/bai-hoc-tu-mot-vu-huy-hon-nhan-trai-phap-luat-a25006.html 71 phường Phường Đúc, TP Huế tiến hành đăng kí kết hôn cho anh A chị H không xem xét kỹ hồ sơ, không phát sau sót UBND phường Hòa Minh, Liên Chiểu, Đà Nẵng Từ sai phạm dẫn đến thiệt thòi cho chị H phải chia tay người “chồng” mình, “lỡ lần đò” , gái chị H không chung sống với cha mẹ Qua đó, ta thấy việc nâng cao tinh thần trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền quản lý hộ tịch đăng kí kết điều cần thiết, tránh lặp lại sai lầm nêu 3.2 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật huỷ việc kết hôn trái pháp luật Kể từ đời năm 1954, Luật HN&GĐ điều chỉnh quan hệ HN&GĐ tàng để Nhà nước ta xây dựng gia đình đại, tiến bộ, phát triển Các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GĐ ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu xã hội, điều thể rõ nét Luật HN&GĐ năm 2014 Tuy nhiên, qua gần năm áp dụng, Luật HN&GĐ bộc lộ số hạn chế định, phải sửa đổi bổ sung Trong chương Luận văn tơi xin trình bày quan điểm cá nhân phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề hủy kết hôn trái pháp luật luật HN&GĐ năm 2014 sau: 3.2.1 Đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật hủy kết hôn trái pháp luật Quan hệ xã hội, giống vật tượng khác, ln ln vận động phát triển Vì vậy, đòi hỏi Nhà nước ta phải điều chỉnh quy phạm pháp luật nói chung pháp luật HN&GĐ nói riêng cho phù hợp với thực khách quan xã hội Trong giai đoạn nay, nhìn 72 chung, hồn thiện Luật HN&GĐ theo hướng sau: - Thứ nhất, lấy “quyền” người tham gia quan hệ HN&GĐ làm mục tiêu phát triển Qua đó, Nhà nước ban hành quy phạm pháp luật hướng tới việc bảo vệ quyền người, quyền phụ nữ trẻ em quan hệ HN&GĐ; - Thứ hai, thể chủ trường Đảng việc xây dựng gia đình giàu mạnh, tiến phát triển; - Thứ ba, đảm bảo việc thống đồng văn quy phạm pháp luật hệ thống Luật HN&GĐ; - Thứ tư, xây dựng chế độ nhân gia đình thể rõ truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc 3.2.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện 3.2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Thứ nhất: Cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp coi Kết hôn bị lừa dối Theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT “Lừa dối kết hơn” quy định điểm b khoản Điều Luật nhân gia đình hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch dẫn đến việc đồng ý kết hơn; khơng có hành vi bên bị lừa dối khơng đồng ý kết hôn Tuy nhiên, xem xét hủy kết hôn trái pháp luật với bên bị lừa dối Tòa án cần xác định hành vi lừa có đủ nghiêm trọng đến mức phải hủy kết khơng Trên thực tế, khó để xác định trường hợp nghiêm trọng, trường hợp khơng nghiêm trọng Ví dụ như: Một người lừa dối khả sinh con, lừa dối tài sản, cơng việc làm trường hợp Tòa án hủy kết trái pháp luật? Theo quan điểm cá nhân tôi, nên quy định hủy kết hôn trái pháp luật trường hợp 73 người mặc bệnh hiểm nghèo lừa dối bên lại mà sau kết hai bên chung sống ảnh hưởng bệnh Ví dụ: Ưng thư, HIV Thứ hai, nên sửa đổi quy định điều kiện kết hôn liên quan tới người lực hành vi dân Theo quan điểm tác giả luận văn, nên sửa đổi điểm c Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Không bị lực hành vi dân sự” điều kiện kết hôn thành “Không bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả làm chủ hành vi” theo tinh thần điểm b Điều Luật HN&GĐ năm 1986 Bởi lẽ, trình bày trên, người bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân bị coi không đủ điều kiện kết Nếu người bị tâm thần chưa bị Tòa án tuyên lực hành vi dân khơng có để cấm người kết hủy kết trái pháp luật người Trên thực tế, trường hợp người thân người mắc bệnh thần kinh lại nộp đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố họ lực hành vi dân khiến cho việc hủy kết hôn trường hợp hạn chế Vì vậy, cần quy định có xác định người bị tâm thần hay bệnh làm cho họ khả điều khiển hành vi người có quyền u cầu Tòa án hủy kết trái pháp luật Thứ ba, cần có quy định bắt buộc điều kiện kết hôn trường hợp hai bên sinh theo phương pháp khoa học Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, số lượng người sinh theo phương pháp khoa học ngày nhiều Vì vậy, hai người hai người sinh theo phương pháp khoa học rơi vào trường hợp kết hôn cận huyết Theo quan điểm tôi, 74 để tránh trường hợp kết hôn cận huyết, hai bên sinh theo phương pháp khoa học đăng kí kết quan có thẩm quyền cần yêu cầu họ xuất trình giấy xét nghiệm AND khẳng định khơng phải anh chị em cha khác mẹ, mẹ khác cha người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời Thứ tư, cần sửa đổi chế tài hành vi kết hôn trái pháp luật Hiện mức xử phạt hành hành vi kết trái pháp luật nhẹ, chưa đủ mức răn đe Ví dụ Điều 47 Nghị định số 110/2013/CP bị xử lý sau: Cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn; Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi cố ý trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết có định Tòa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ Theo quan điểm tơi cần nâng mức phạt tiền lên gấp 10 lần hợp lý với điều kiện kinh tế xã hội nước ta Ngoài ra, cán làm cơng tác đăng ký kết mà mắc sai sót dẫn đến hậu nghiêm trọng vụ việc nêu phần luận văn nên bị phạt cảnh cáo, tái phạm buộc việc để nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác đăng ký kết hôn Thứ năm, cần quy định rõ thủ tục xác minh nhân thân bên đăng ký kết hôn Trên thực tế thực đăng kí kết hơn, cán tư pháp chủ yếu xem xét lời khai bên dễ để xảy trường hợp người có vợ, có chồng kết với người khác hay trường hợp kết hôn cha mẹ nuôi với nuôi; người cha mẹ, nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế riêng chồng 75 Thứ sáu, thiết nghĩ Nhà nước ta nên công nhận hôn nhân người giới tính Theo luật HN&GĐ năm 2014, Nhà nước ta khơng cấm nhân đồng tính lại khơng cơng nhận việc kết người giới tính Vì vậy, việc kết người giới tính Việt Nam bị coi trái luật quan nhà nước có thẩm quyền khơng thực đăng ký kết cho hai người đồng tính Theo quan điểm tác giả luận văn, thiết nghĩ, nhà nước ta nên dần dần, bước công nhận kết đồng tính qua việc cho phép họ đăng ký kết hôn người công dân khác, công nhận giá trị pháp lý việc kết hôn đồng tính Bởi lẽ, người kết đồng tính xã hội ngày sau chung sống với xây dựng gia đình hạnh phúc, tạo cải vật chất, góp phần xây dựng xã hội Hơn nữa, nhân quyền, người sinh có quyền mưu cầu hạnh phúc Việc cho phép người đồng tính kết tạo điều kiện cho họ có đời sống thuận lợi xã hội 3.2.2.2 Các giải pháp khác Thứ nhất, cần tăng cường phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật HN&GĐ, đặc biệt dân tộc thiểu số, vùng cao Trong năm gần đây, đa số trường hợp vi phạm pháp luật HN&GĐ nước ta xảy vùng cao Vì vậy, Nhà nước ta cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật điều kiện kết hôn hậu việc kết hôn trái pháp luật cho người dân nơi thông qua hoạt động tình nguyện, tuyên truyền pháp luật, đẩy mạnh phong trào đoàn thể, sinh hoạt văn hóa lành mạnh, xây dựng nếp sống văn minh, thành lập điểm tư vấn nhân chăm sóc sức khỏe sinh sản Qua bước nâng cao ý thức pháp luật người dân, loại bỏ dần hủ tục để nâng cao chất lượng sống họ, góp phần xây dựng gia 76 đình giàu mạnh, tiến Thứ hai, cần có cơng trình nghiên tổng thể, đưa giải pháp tối ưu giải triệt để tình trạng tảo nhân cận huyết Theo đó, cần nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết vùng núi, dân tộc thiểu số Ngoài ra, cần nghiên cứu đặc điểm cụ thể địa phương để đưa giải pháp cụ thể để góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ, trẻ em Bởi lẽ xảy trường hợp tảo hay kết cận huyết phụ nữ trẻ em người thiệt thòi hội học hành, làm việc môi trường tốt hay ảnh hưởng xấu sức khỏe Thứ ba, cần nâng cao lực trình độ chun mơn tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán tư pháp, thẩm phán giải vấn đề HN&GĐ Hiện trước đòi hỏi ngày cao xã hội, tình phức tạp xảy nhiều đòi hỏi cán tư pháp hay thẩm phán phải có trình độ ngày cao Thiết nghĩ, cần có yêu cầu cán tư pháp phải có chứng Luật học, tham gia đầy đủ chương trình đào tạo bồi dưỡng HN&GĐ Đối với thẩm phán, cần yêu cầu có cử nhân luật trở lên, chun mơn hóa HN&GĐ, bồi dưỡng chuyên đề HN&GĐ năm để nâng cao trình độ, tích lũy kinh nghiệm Thứ tư, cần thực cách nghiêm túc chủ trương Đảng, sách Nhà nước HN&GĐ Ngày 14 tháng năm 2015 Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 498/QĐ-TTg phê duyệt đề án giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025 Trong có nội dung: Lồng ghép nội dung giảm thiểu Tảo hôn hôn nhân cận huyết 77 thống vào q trình xây dựng triển khai sách, sách văn hóa, xã hội, coi nhiệm vụ giảm thiểu tảo hôn hôn nhân cận huyết thống mục tiêu quan trọng nâng cao chất lượng dân số, nguồn nhân lực cho phát triển bền vững dân tộc, tiêu chí phong trào thi đua yêu nước, tiêu chí đánh giá việc hồn thành nhiệm vụ trị tổ chức hệ thống trị Qua đó, quan nhà nước gia đình, trẻ em cần thực nghiêm túc chủ trương Đảng, sách Nhà nước HN&GĐ để đạt hiệu cao việc giảm thiểu tình trạng tảo hơn, kết cận huyết thống nâng cao chất lượng dân số KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 3, tác giả luận văn tập trung phân tích tình hình thực tiễn thực pháp luật Hủy kết hôn trái pháp luật số địa phương đưa kiến nghị Thông qua việc phân tích tình hình thực tiễn việc thực pháp luật Hủy kết hôn trái pháp luật năm gần đây, tác giả luận văn 78 hạn chế, khó khăn, vướng mắc tồn Ví dụ việc xác định trường hợp kết hôn trái pháp luật bị lừa dối hay việc kết hôn người lực hành vi dân Bên cạnh đó, tác giả nêu thực trạng kết hôn cận huyết hay tảo hôn tỉnh miền núi, dân tộc thiểu số nước ta Đây vi phạm diễn phố biến Việt Nam HN&GĐ Trên sở kết nghiên cứu rút từ việc phân tích xác định hạn chế, bất cập pháp luật hành khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực pháp luật Hủy kết hôn trái pháp luật, tác giả luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện bảo đảm thực pháp luật HN&GĐ Việt Nam KẾT LUẬN CHUNG Gia đình phát triển bền vững không niềm hạnh phúc cho người, nhà mà nhân tố quan trọng góp phần giữ gìn phát triển lành mạnh, an tồn xã hội ổn định dân số quốc gia Vì vậy, gia đình ln mối quan tâm đặc biệt Nhà nước ta Vấn đề vai trò gia đình xây dựng gia đình văn hóa thời kỳ Đảng ta 79 tiếp tục nhấn mạnh làm sâu sắc Gia đình phát triển bền vững khơng niềm hạnh phúc cho người, nhà mà nhân tố quan trọng góp phần giữ gìn phát triển lành mạnh, an toàn xã hội ổn định dân số quốc gia Để đạt mục tiêu đó, đòi hỏi việc thực thi pháp luật HN&GĐ toàn quốc phải bảo đảm, tạo sở tảng cho việc phát triển gia đình Luận văn trình bày, phân tích, đánh giá cụ thể vấn đề Hủy kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý, góp phần khẳng định quan trọng việc thực thi pháp luật HN&GĐ nói chung pháp luật điều kiện kết nói riêng phát triển gia đình, xã hội Kết nghiên cứu đề tài luận văn có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, ứng dụng thực tiễn; đồng thời tài liệu có giá trị cho việc nghiên cứu hồn thiện pháp luật HN&GĐ Hủy kết hôn trái pháp luật điều kiện cụ thể nước ta Do thời gian hạn hẹp, tài liệu tham khảo chưa nhiều lần đầu tiếp cận với cơng trình tương đối khó nên luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy để hồn thiện cơng trình nghiên cứu mình./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thống kê Ban dân tộc tỉnh Thanh Hóa tình trạng tảo kết cận huyết thống năm 2015; Báo cáo thống kê Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn tình trạng tảo kết cận huyết thống năm 2010; 80 Báo cáo thống kê Chi cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình tình trạng tảo hôn kết hôn cận huyết thống tỉnh Sơn La năm 2009; Báo cáo tình trạng tảo hôn kết hôn cận huyết thống UBND huyện Mộc Châu năm 2013; Bùi Thị Mừng (2015), “Chế định kết Luật Hơn nhân gia đình - Vấn đề lý luận thực tiễn”, luận án tiến sĩ luật học , đại học luật Hà Nội; Đinh Mai Phương (2006), “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam gia đình Việt Nam”; Đinh Thị Thảo (2011), “Hủy kết hôn trái pháp luật – Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội; “Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình” năm 2013 Trường Đại học Luật Hà Nội; Hà Hương Giang (2012), “Hủy kết hôn trái pháp luật”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội; 10 Huyền Trang ( 2000), “Bất cập Hủy trái pháp luật”, tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đồ sửa đổi, bổ sung luật HN&GĐ; 11 Ngô Thị Hường (1999), vấn đề tự nguyện kết hôn, Luật học, số 1, tr 17 – 21; 12 Nguyễn Thị Hiền (2013),“Trường hợp cấm kết hôn - số vấn đề lý luận thực tiễn", luận văn thạc sĩ , Đại học Luật Hà Nội; 13 Nguyễn Văn Cừ (2013), “ Hoàn thiện quy định điều kiện kết hôn theo Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 12/2013; 14 Nguyễn Văn Cừ chủ nhiệm đề tài (2014), “Cơ sở lý luận thực tiễn điểm Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” ,đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường , Trường Đại học Luật Hà Nội; 81 15 PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện (2002), “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000” ; 16 Phạm Thu Thảo (2015), “Kết hôn trái pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội; 17 Từ điển tiếng Việt – NXB Bách Khoa; 18 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948; Website: - Hồi Hương, “Vì khơng nên kết cận huyết?”, báo Khoa học địa http://khoahoc.tv/vi-sao-khong-nen-ket-hon-can-huyet-6236; - “Hôn nhân cận huyết thống đẻ mắc bệnh di truyền” theo báo Y khoa http://viplab.vn/xet-nghiem-huyet-thong/hon-nhan-can-huyet-thongde-con-mac-benh-di-truyen-669.html; - “Báo động nạn tảo hôn vùng cao Sơn La” theo báo vietnamplus địa http://www.vietnamplus.vn/bao-dong-nan-tao-hon-ocac-ban-vung-cao-son-la/197374.vnp; - Duy Trí, “Bài học từ vụ hủy hôn nhân trái pháp luật” đăng báo Thừa Thiên Huế Online địa http://baothuathienhue.vn/bai-hoc-tumot-vu-huy-hon-nhan-trai-phap-luat-a25006.html ... nhân, kết hôn, kết hôn trái pháp luật, huỷ kết hôn trái pháp luật, hậu pháp lý huỷ kết hôn trái pháp luật đầy đủ xác chưa? - Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam quy định huỷ kết hôn trái pháp luật. .. định Luật HN&GĐ năm 2014 huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý; nghiên cứu phát bất cập quy định Luật; từ nêu kiến nghị hồn thiện pháp luật huỷ kết trái pháp luật hậu pháp lý huỷ kết hôn trái pháp. .. chung huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý Chương Huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý theo quy định pháp luật Việt Nam Chương Thực tiễn giải hướng hoàn thiện quy định huỷ kết hôn trái pháp luật

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan