1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐÊ BAO CHỐNG LŨ TRÊN HỆ THỐNG SÔNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

96 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Phƣớc Huy ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐÊ BAO CHỐNG LŨ TRÊN HỆ THỐNG SÔNG TRONG ĐỊA PHẬN TỈNH LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Phƣớc Huy ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐÊ BAO CHỐNG LŨ TRÊN HỆ THỐNG SÔNG TRONG ĐỊA PHẬN TỈNH LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 8440224.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN Ý NHƢ Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ khoa học “Đánh giá thay đổi chế độ dòng chảy tác động hệ thống đê bao chống lũ hệ thống sông địa phận tỉnh Long An đề xuất giải pháp quản lý” đƣợc hoàn thành Khoa Khí tƣợng Thủy văn Hải dƣơng học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN, tháng 06 năm 2019 Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Luận văn sản phẩm đào tạo đề tài cấp Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng “Đánh giá biến đổi dịng chảy mặt xâm nhập mặn vùng Đồng Tháp Mười tác động hệ thống đê bao đề xuất biện pháp quản lý”, mã số TNMT.2016.05.10 Trong trình thực hiện, học viên nhận đƣợc hỗ trợ lớn mặt từ đề tài Trong trình thực hiện, dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Ý Nhƣ, học viên nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên đơn đốc để hồn thành luận văn này, học viên trân trọng cảm ơn Tác giả xin gửi lời cảm ơn TS Cấn Thu Văn hỗ trợ chuyên môn giúp đỡ nhiệt tình để luận văn đƣợc hồn thành Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Hà Nội nói chung khoa Khí tƣợng Thủy văn Hải dƣơng học nói riêng hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức trình học trƣờng Chân thành cảm ơn Lãnh đạo Đài Khí tƣợng Thủy văn khu vực Nam Bộ tạo điều kiện để tác giả đƣợc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ học viên q trình học tập Trong khn khổ luận văn, thời gian điều kiện nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, học viên mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu Thầy, Cơ, nhà khoa học đồng nghiệp TÁC GIẢ LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Ý Nhƣ hỗ trợ TS Cấn Thu Văn Các số liệu, nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn toàn trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc rõ rang đƣợc phép công bố Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn TÁC GIẢ Nguyễn Phƣớc Huy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN … LỜI CAM ĐOAN … MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC HÌNH iv BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LONG AN 11 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 11 1.2.2 Đặc điểm khí hậu - Khí tƣợng 14 1.2.3 Đặc điểm thủy văn - Tài nguyên nƣớc 15 1.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.3 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐÊ BAO TỈNH LONG AN 20 Chƣơng - THIẾT LẬP MƠ HÌNH MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 25 2.1 TỔNG QUAN VÀ LỰA CHỌN MƠ HÌNH MƠ PHỎNG 25 2.1.1 Mơ hình tốn thủy văn .25 2.1.2 Mơ hình toán thủy lực 29 2.1.3 Phân tích lựa chọn mơ hình mô 38 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH THỦY LỰC MIKE 11 .38 2.2.1 Giới thiệu chung mô hình MIKE11 38 2.2.2 Cơ sở khoa học .39 2.3 THIẾT LẬP, HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH 45 i 2.3.1 Cơ sở liệu 45 2.3.2 Thiết lập mơ hình .45 2.3.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 49 2.3.4 Kết hiệu chỉnh kiểm định mô hình .51 Chƣơng - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAY ĐỔI ĐẶC TRƢNG DÒNG CHẢY MẶT TRÊN HỆ THỐNG SÔNG, KÊNH TỈNH LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 58 3.1 MÔ PHỎNG DỊNG CHẢY MÙA LŨ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 58 3.2 KẾT QUẢ MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY MÙA LŨ TRONG PHẠM VI TỈNH LONG AN 62 3.3 SỰ THAY ĐỔI ĐẶC TRƢNG DÒNG CHẢY 66 3.3.1 Thực tế diễn biến dòng chảy thời gian qua 66 3.3.2 Sự thay đổi đặc trƣng dòng chảy ứng với trận lũ mô .67 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê đê bao lửng đê bao vùng mía, ngăn mặn, khu dân cƣ năm 2009 21 Bảng 2.1 Lựa chọn tham số để hiệu chỉnh 51 Bảng 2.2 Kết thông số hiệu chỉnh phân vùng tham số mạng sông, tham số đƣợc tối ƣu hóa tham số chọn sẵn mơ hình thủy lực 52 Bảng 2.3 Kết hiệu chỉnh mơ hình 54 Bảng 2.4 Kết kiểm định mơ hình - Mực nƣớc 54 Bảng 2.5 Kết kiểm định mơ hình - Lƣu lƣợng 55 Bảng 3.1 Mực nƣớc lƣu lƣợng đỉnh lũ Tân Châu số trận lũ lớn năm gần 61 Bảng 3.2 Cấp báo động mực nƣớc trạm ban hành kèm theo Quyết định số 46/2014/QĐ-TTg ngày 15/08/2014 62 Bảng 3.3 Chênh lệch mực nƣớc lƣu lƣợng nƣớc số sông, kênh - Trƣờng hợp lũ BĐ1 69 Bảng 3.4 Chênh lệch mực nƣớc lƣu lƣợng nƣớc số sông, kênh - Trƣờng hợp lũ BĐ2 72 Bảng 3.5 Chênh lệch mực nƣớc lƣu lƣợng nƣớc số sông, kênh - Trƣờng hợp lũ BĐ3 75 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Long An 12 Hình 1.2 Bản đồ địa hình tỉnh Long An 13 Hình 1.3 Hệ thống sông, kênh, rạch tỉnh Long An 17 Hình 1.4 Hiện trạng hệ thống đê bao tỉnh Long An 22 Hình 1.5 Đê bao kết hợp đƣờng giao thơng huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An 24 Hình 1.6 Đê bao kết hợp đƣờng giao thông huyện Vĩnh Hƣng, tỉnh Long An 24 Hình 2.1 Bảo tồn khối lƣợng 40 Hình 2.2 Sơ đồ sai phân hữu hạn điểm ẩn Abbott 41 Hình 2.3 Sơ đồ sai phân điểm ẩn Abbott mặt ph ng x-t 41 Hình 2.4 Nhánh sơng với điểm lƣới xen k 41 Hình 2.5 Cấu trúc điểm lƣới xung quanh điểm nhập lƣu 42 Hình 2.6 Cấu trúc điểm lƣới mạng vòng 42 Hình 2.7 Mạng sơng tính tốn sơ đồ MIKE11 46 Hình 2.8 Phân lƣu vực mơ hình NAM 47 Hình 2.9 Mơ tả lũ giả chiều 48 Hình 2.10 Mực nƣớc tính toán thực đo trạm Tân Châu - năm 2000 52 Hình 2.11 Mực nƣớc tính tốn thực đo trạm Châu Đốc - năm 2000 53 Hình 2.12 Mực nƣớc tính tốn thực đo trạm Vàm Nao - năm 2000 53 Hình 2.13 Mực nƣớc tính tốn thực đo trạm Long Xuyên - năm 2000 53 Hình 2.14 Mực nƣớc tính tốn thực đo trạm Cần Thơ - năm 2000 53 Hình 2.15 Mực nƣớc tính tốn thực đo trạm Mỹ Thuận - năm 2000 54 Hình 2.16 Mực nƣớc tính tốn thực đo trạm Tân Châu - năm 2011 55 Hình 2.17 Mực nƣớc tính tốn thực đo trạm Châu Đốc - năm 2011 55 Hình 2.18 Mực nƣớc tính tốn thực đo trạm Vàm Nao - năm 2011 56 Hình 2.19 Lƣu lƣợng tính tốn thực đo trạm Tân Châu - năm 2011 56 Hình 2.20 Lƣu lƣợng tính tốn thực đo trạm Châu Đốc - năm 2011 56 Hình 2.21 Lƣu lƣợng tính tốn thực đo trạm Vàm Nao - năm 2011 57 Hình 3.1 Sơ đồ khối 60 iv Hình 3.2 Bản đồ mức ngập trƣờng hợp lũ BĐ1 - Không đê 63 Hình 3.3 Bản đồ mức ngập trƣờng hợp lũ BĐ1 - Có đê 63 Hình 3.4 Bản đồ mức ngập trƣờng hợp lũ BĐ2 - Không đê 64 Hình 3.5 Bản đồ mức ngập trƣờng hợp lũ BĐ2 - Có đê 64 Hình 3.6 Bản đồ mức ngập trƣờng hợp lũ BĐ3 - Khơng đê 65 Hình 3.7 Bản đồ mức ngập trƣờng hợp lũ BĐ3 - Có đê 65 Hình 3.8 Diễn biến mực nƣớc cao năm từ 2000 đến 2017 trạm thủy văn thuộc tỉnh Long An 67 Hình 3.9 Sơ họa mạng lƣới sơng chính, trạm thủy văn thuộc tỉnh Long An tuyến kênh nối với hệ thống sơng Cửu Long 67 Hình 3.10 Bản đồ phân bố chênh lệch mực nƣớc cao sông/kênh địa bàn tỉnh Long An - Trƣờng hợp lũ BĐ1 71 Hình 3.11 Bản đồ phân bố chênh lệch lƣu lƣợng nƣớc lớn sông/kênh địa bàn tỉnh Long An - Trƣờng hợp lũ BĐ1 72 Hình 3.12 Bản đồ phân bố chênh lệch mực nƣớc cao sông/kênh địa bàn tỉnh Long An - Trƣờng hợp lũ BĐ2 74 Hình 3.13 Bản đồ phân bố chênh lệch lƣu lƣợng nƣớc lớn sông/ kênh địa bàn tỉnh Long An - Trƣờng hợp lũ BĐ2 75 Hình 3.14 Bản đồ phân bố chênh lệch mực nƣớc cao sông/kênh địa bàn tỉnh Long An - Trƣờng hợp lũ BĐ3 77 Hình 3.15 Bản đồ phân bố chênh lệch lƣu lƣợng nƣớc lớn sông/ kênh địa bàn tỉnh Long An - Trƣờng hợp lũ BĐ3……………………….….78 v BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Ý nghĩa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐTM Đồng Tháp Mƣời BĐKH Biến đổi khí hậu CCN Cụm cơng nghiệp KCN Khu cơng nghiệp KTTV Khí tƣợng Thủy văn Max Lớn Min Nhỏ MRC Ủy hội sông Mekong quốc tế 10 QL Quốc lộ 11 Qlũmax Lƣu lƣợng đỉnh lũ 12 TB Trung bình 13 TBNN Trung bình nhiều năm 14 TNN Tài nguyên nƣớc 15 TP Thành phố 16 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 17 TT Thủ Thừa Thị trấn Thủ Thừa 18 Tứ giác Long Xuyên Tứ giác Long Xuyên 19 VCĐ Sông Vàm Cỏ Đông 20 VCT Sơng Vàm Cỏ Tây vi Hình 3.11 Bản đồ phân bố chênh lệch lưu lượng nước lớn sông/kênh địa bàn tỉnh Long An - Trường hợp lũ Đ1 3.3.2.2 Trường hợp lũ mức báo động (lũ vừa) Trƣờng hợp lũ vừa cho kết nhƣ sau (Bảng 3.4): ảng hênh lệch mực nước lưu lượng nước số sông, kênh Trường hợp lũ Đ2 TT 10 11 12 13 Sông/kênh Kênh Long Khốt Kênh Sơng Trăng Kênh Lị Gạch Kênh Cả Gua Kênh 61 Kênh Đào Kênh T6 Kênh Thƣớc Kênh Đồng Tiến Kênh 2/9 Kênh T4 Kênh Thủ Thừa Sông Bến Lức Trị số chênh lệch cao Mực nƣớc (m) Lƣu lƣợng nƣớc (m3/s) 1,50 720 1,36 313 1,23 173 0,64 142 0,73 96,7 0,85 73,6 0,93 55,1 0,59 88,8 0,84 205 0,95 206 1,03 62,6 0,26 -16,9 -0,09 36,0 72 Kênh Long Khốt: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,50m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 720m3/s so với không đê Kênh Sông Trăng: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,36m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 313m3/s so với khơng đê Kênh Lị Gạch: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,23m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 173m3/s so với không đê Kênh Cả Gua: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 0,64m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 142m3/s so với khơng đê Kênh 61: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 0,73m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 96,7m3/s so với không đê Kênh Đào: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 0,85m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 73,6m3/s so với không đê Kênh T6: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 0,93m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 55,1m3/s so với khơng đê Kênh Thƣớc: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 0,59m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 88,8m3/s so với không đê Kênh Đồng Tiến: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 0,84m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 205m3/s so với khơng đê Kênh 2/9: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 0,95m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 206m3/s so với không đê Kênh T4: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,03m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 62,6m3/s so với khơng đê Kênh Thủ Thừa: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 0,26m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc giảm 16,9m3/s so với không đê Sông Bến Lức: Khi có đê mực nƣớc hạ thấp 0,09m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 36,0m3/s so với khơng đê 73 Hình 3.12 Bản đồ phân bố chênh lệch mực nước cao sông/kênh địa bàn tỉnh Long An - Trường hợp lũ Đ2 Tóm lại, trận lũ vừa,ở mức báo động 2, chênh lệch mực nƣớc lƣu lƣợng nƣớc có đê với khơng có đê ở mức tƣơng đối lớn, lũ lớn chênh lệch tăng Chênh lệch mực nƣớc lƣu lƣợng cao có đê khơng đê lớn kênh Long Khốt chảy qua huyện Vĩnh Hƣng Những kênh chịu ảnh hƣởng nhiều lũ thƣợng nguồn tiếp nhận nƣớc từ sơng Tiền chênh lệch mực nƣớc lƣu lƣợng tăng nhiều, kênh cịn lại tăng (Hình 3.12 3.13) Trƣờng hợp sơng Bến Lức có mực nƣớc có đê hạ thấp trƣờng hợp khơng đê, kênh Thủ Thừa có lƣu lƣợng nƣớc có đê giảm nhỏ khơng đê cao trình đê nơi thấp, mặt khác sơng, kênh ảnh hƣởng triều chủ yếu, chịu ảnh hƣởng lũ 74 Hình 3.13 Bản đồ phân bố chênh lệch lưu lượng nước lớn sông/kênh địa bàn tỉnh Long An - Trường hợp lũ Đ2 3.3.2.3 Trường hợp lũ mức báo động (lũ lớn) Trƣờng hợp lũ lớn cho kết nhƣ sau (Bảng 3.5): ảng hênh lệch mực nước lưu lượng nước số sông, kênh Trường hợp lũ Đ3 TT 10 11 12 13 Sông/kênh Kênh Long Khốt Kênh Sơng Trăng Kênh Lị Gạch Kênh Cả Gua Kênh 61 Kênh Đào Kênh T6 Kênh Thƣớc Kênh Đồng Tiến Kênh 2/9 Kênh T4 Kênh Thủ Thừa Sông Bến Lức Trị số chênh lệch cao Mực nƣớc (m) Lƣu lƣợng nƣớc (m3/s) 1,99 1510 1,90 345 1,87 263 1,33 264 1,37 227 1,27 161 1,24 95,3 1,11 141 1,34 278 1,42 450 1,30 70,8 -0,93 135 -0,80 157 75 Kênh Long Khốt: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,99m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 1510m3/s so với không đê Kênh Sông Trăng: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,90m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 345m3/s so với khơng đê Kênh Lị Gạch: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,87m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 263m3/s so với không đê Kênh Cả Gua: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,33m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 264m3/s so với khơng đê Kênh 61: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,37m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 227m3/s so với không đê Kênh Đào: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,27m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 161m3/s so với không đê Kênh T6: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,24m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 95,3m3/s so với khơng đê Kênh Thƣớc: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,11m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 141m3/s so với không đê Kênh Đồng Tiến: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,34m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 278m3/s so với khơng đê Kênh 2/9: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,42m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 450m3/s so với không đê Kênh T4: Khi có đê mực nƣớc dâng cao 1,30m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 70,8m3/s so với khơng đê Kênh Thủ Thừa: Khi có đê mực nƣớc hạ thấp 0,93m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 135m3/s so với không đê Sông Bến Lức: Khi có đê mực nƣớc hạ thấp 0,80m so với không đê; lƣu lƣợng nƣớc tăng 157m3/s so với khơng đê 76 Hình 3.14 Bản đồ phân bố chênh lệch mực nước cao sông/kênh địa bàn tỉnh Long An - Trường hợp lũ Đ3 Tóm lại, trận lũ lớn mức báo động 3, chênh lệch mực nƣớc có đê với không đê mức ảnh hƣởng lớn Mức độ chênh lệch mực nƣớc lƣu lƣợng nƣớc có đê không đê lớn kênh Long Khốt chảy qua huyện Vĩnh Hƣng Những kênh chịu ảnh hƣởng nhiều lũ thƣợng nguồn tiếp nhận nƣớc từ sơng Tiền chênh lệch mực nƣớc lƣu lƣợng lớn, kênh cịn lại (Hình 3.14 3.15) Trƣờng hợp kênh Thủ Thừa sông Bến Lức mực nƣớc có đê hạ thấp trƣờng hợp khơng đê cao trình đê nơi thấp, mặt khác sông, kênh ảnh hƣởng triều chủ yếu, mà chịu ảnh hƣởng lũ 77 Hình 3.15 Bản đồ phân bố chênh lệch lưu lượng nước lớn sông/kênh địa bàn tỉnh Long An - Trường hợp lũ Đ3 Nhận xét: Qua nghiên cứu, phân tích, nhận thấy rõ việc xây dựng hệ thống đê bao hoàn chỉnh làm mực nƣớc lƣu lƣợng đỉnh lũ tăng cao vùng thƣợng lƣu sông Vàm Cỏ Tây trung lƣu sông Vàm Cỏ Đông Xu hƣớng tăng mực nƣớc lƣu lƣợng nƣớc tƣơng tự trƣờng hợp lũ, nhiên mức độ tăng mạnh lũ có cƣờng độ lớn Mực nƣớc lƣu lƣợng nƣớc hạ lƣu biến đổi, có khả việc sử dụng mực nƣớc triều cửa sơng làm biên hạ lƣu mơ hình quy trình hiệu chỉnh đƣợc thực với trạm gần biển có xu hƣớng làm giảm biến đổi mực nƣớc lƣu lƣợng hạ lƣu Kết tịnh tiến dần lên thƣợng lƣu, đồng thời cũngcho thấy tác động đê giảm dần từ thƣợng lƣu đến hạ lƣu Mực nƣớc thƣợng lƣu sông Vàm Cỏ Đông, thuộc huyện Đức Huệ thay đổi không đáng kể đổi lũ vừa lớn, nhƣng lại tăng nhẹ với lũ nhỏ, kết có khả cao trình đê thấp Tóm lại, việc xây dựng tuyến đê bao kiểm soát lũ làm thay đổi mực nƣớc dòng chảy lũ, mực nƣớc, lƣu lƣợng dâng cao trƣờng hợp có đê 78 hoàn chỉnh, tác động đến chế độ thủy động lực hệ thống sông, kênh Hệ thống đê bao khép kín dẫn đến việc dịng chảy lũ s tập trung chủ yếu sơng, kênh dẫn tới gia tăng chênh lệch mực nƣớc sông, kênh so với vùng nội đồng 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Việc phát triển hệ thống đê bao chống lũ cần đƣợc nghiên cứu, xem xét cách khoa học cẩn trọng, cần xem xét cách toàn diện, vấn đề kinh tế, xã hội mơi trƣờng Ngồi ra, tác động liên vùng hệ thống đê bao khép kín cần đƣợc nghiên cứu chi tiết Cần có nghiên cứu sâu tác động biến đổi khí hậu kết hợp với ảnh hƣởng hệ thống đê bao động thái lũ thƣợng nguồn để xác định rõ tác động biến đổi khí hậu hệ thống đê bao lên nguồn tài nguyên nƣớc hoạt động sinh kế nhân dân Trên sở mức độ ảnh hƣởng hệ thống đê bao đến dòng chảy, xin đề xuất giải pháp nhƣ sau: - Quy hoạch, quản lý hệ thống đê bao hợp lý, khơng để xảy tình trạng phát triển đê bao ạt, kiểm soát; nên giữ nguyên trạng, tiến hành đánh giá mức tác động hệ thống đê đến yếu tố thủy văn, từ đƣa kế hoạch giữ gìn phát triển hệ thống đê hợp lý, tránh đƣợc hệ tiêu cực; - Thƣờng xuyên tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa, bảo vệ, sử dụng đê hợp lý hộ đê kịp thời; có kế hoạch, giải pháp phịng, chống sạt lở hệ thơng đê hữu; - Do yếu tố dòng chảy biến đổi theo không gian thời gian, nên việc xây dựng đê cần ý đến việc thu thập đầy đủ yêu tố thủy văn, đánh giá kỹ tác động đến chế độ thủy động lực, để xây dựng đê với cao trình, quy mô cho hợp lý cấp địa phƣơng Điểm bất lợi Đồng sông Cửu Long nhƣ tỉnh Long An vị trí địa lý nằm hạ du nên thay đổi thƣợng nguồn s có tác động lớn đến nguồn nƣớc Chính vậy, ngành, cấp cần phải cập nhật kịp thời đầy đủ 79 số liệu trạng, nghiên cứu kịch dự báo tác động đến ngành có biến cố thƣợng nguồn Nếu đập dự kiến nhƣ kế hoạch phát triển quốc gia phía thƣợng lƣu đƣợc xây dựng, chắn ĐBSCL nói chung nhƣ địa bàn tỉnh Long An nói riêng s chịu tác động khủng khiếp 80 KẾT LUẬN Long An có hệ thống đê bao dài khu vực đồng sông Cửu Long với 1.417km đê bao kín 2.406km đê bao lửng Hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh hầu hết đƣợc sử dụng đa mục tiêu: cấp nƣớc, tiêu thoát nƣớc, thoát lũ,… Tuy nhiên vấn đề thực đê bao, bờ bao chống lũ cho thấy số tồn tại, làm nảy sinh số bất cập Qua phần tổng quan, luận văn lựa chọn, áp dụng mơ hình thủy lực MIKE modul HD để mơ dịng chảy lũ năm điển hình theo cấp báo động lũ đánh giá ảnh hƣởng hệ thống đê bao đến dòng chảy mặt Kết cho thấy mơ hình có khả mô tác động hệ thống đê bao chế độ dịng chảy vùng đồng sơng Cửu Long Đánh giá thay đổi dòng chảy mặt sông, kênh địa phận tỉnh Long An theo cấp lũ bao gồm lũ nhỏ - báo động 1, lũ vừa - báo động lũ lớn - mức báo động cho trƣờng hợp có đê bao hồn chỉnh chƣa có đê bao hồn chỉnh cho thấy: (1) Tác động hệ thống đê giảm dần xuống hạ lƣu: mực nƣớc lƣu lƣợng đỉnh lũ tăng cao vùng thƣợng lƣu sông Vàm Cỏ Tây trung lƣu sông Vàm Cỏ Đông; (2) Xu hƣớng tăng mực nƣớc tƣơng tự ba trƣờng hợp lũ, nhiên mức độ tăng mạnh lũ có cƣờng độ lớn hơn; (3) Mực nƣớc hạ lƣu biến đổi hơn; (4) Hạn chế hệ thống đê bao làm tăng dịng chảy lũ Tóm lại, việc xây dựng tuyến đê bao kiểm soát lũ làm cho mực nƣớc dịng chảy lũ thay đổi có tác động đáng kể vùng, ảnh hƣởng đến chế độ dòng chảy khả tiêu thoát lũ, tác động dẫn đến vấn đề khác nhƣ gia tăng xâm nhập mặn, nhiễm phèn, thiếu nƣớc vào mùa khô,… Trong khuôn khổ điều kiện cho phép, luận văn xem xét đánh giá mức độ thay đổi đặc trƣng dòng chảy số sông, kênh tiêu biểu địa 81 bàn tỉnh Long An mà chƣa đánh giá đƣợc cho tất mạng lƣới sông thuộc địa bàn tỉnh nhƣ chƣa có điều kiện xem xét đánh giá thay đổi mối quan hệ tổng hòa với hệ thống sông, kênh vô phong phú khu vực Đồng sơng Cửu Long Ngồi ra, điều kiện tiếp cận hạn chế, số số liệu luận văn thu thập chƣa đƣợc đồng bộ, cập nhật, đặc biệt số liệu trạng kênh rạch, vận hành cống hệ thống vùng nghiên cứu chƣa đƣợc đầy đủ nên có ảnh hƣởng đến phần kết mơ hình Cần thực thêm nghiên cứu để đánh giá thêm thay đổi diện ngập, chế độ phù sa, thời gian lũ,… để đƣa giải pháp chặt ch hiệu 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Văn Bảng (2005), Mô h nh toán thủy văn, Đại học Thủy lợi Hà Nội Hồng Nam Bình (2008), Nghiên cứu ứng d ng mơ h nh tốn mơ ph ng lũ tràn đồng hệ thống sông ương tỉnh Thừa Thiên uế, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Long An (2018), Niên giám thống kê Long An 2017, NXB Thanh niên, Long An Đào Xuân Học (2003), Giải pháp ki m soát lũ cải tạo môi trường vùng Đồng Tháp Mười, Trang tin điện tử Hội đập lớn Việt Nam Đào Xuân Học (2003), Một số kết nghiên cứu bước đầu ki m soát lũ vùng Đồng Tháp Mườ, Trang tin điện tử Hội đập lớn Việt Nam Đào Xuân Học (2003), Nghiên cứu vấn đề thoát lũ kinh tế - xã hội – môi trường ph c v phát tri n bền v ng vùng Đồng Tháp Mười, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp PTNT Đào Xuân Học (2004), Nghiên cứu vấn đề thoát lũ kinh tế - xã hội – môi trường ph c v phát tri n bền v ng vùng Đồng Tháp Mười, Đại học Thủy lợi, sở Trần Nhƣ Hối (2004), Nghiên cứu dịng chảy mùa lũ, giải pháp khoa học cơng nghệ xây dựng hệ thống đê bao, bờ bao nhằm phát tri n bền v ng vùng ngập lũ Đồng sông ửu Long Trần Nhƣ Hối (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát tri n bền v ng vùng ngập lũ Đồng sông ửu Long, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Nhà nƣớc, TP Hồ Chí Minh 83 10 Trần Nhƣ Hối, Một số trận lũ n h nh phân vùng ngập l t đồng sông ửu Long, Tuyển tập Khoa học công nghệ 50 năm xây dựng phát triển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 11 Nguyễn Sinh Huy (2010), Nghiên cứu sở khoa học đề xuất biện pháp ứng phó cho Đồng sơng ửu Long đảm bảo việc phát tri n bền v ng điều kiện biến đổi khí hậu, nước bi n dâng 12 Lê Mạnh Hùng, Tô Quang Toản, Giải pháp thủy lợi ph c v chương tr nh phát tri n lương thực Đồng sông ửu Long điều kiện biến đổi khí hậu, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 13 Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn (2003), Mơ h nh tốn thủy văn, NXB Đại học Quốc gia 14 Hà Văn Khơí, Nguyễn Ân Niên, Đỗ Tất Túc (2007), Thủy lực sơng ngịi, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Văn Lanh (2009), Nghiên cứu tính tốn đặc trưng thủy văn thủy lực làm sở cho việc xây dựng quy tr nh vận hành mùa lũ hồ Dầu Tiếng, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đaị học Thủy lợi 16 Nguyễn Hữu Nhân (2001), Xây dựng công c ydroGis trợ gi p mô ph ng dự báo xâm nhập mặn, Hội thảo Khoa học “Môi trƣờng thiên tai Đồng sông Cửu Long” 17 Nguyễn Hữu Nhân nnk (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát tri n bền v ng vùng ngập lũ Đồng sông ửu Long, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Ân Niên nnk (2005), Giới thiệu chương tr nh KOD- QPS tính lũ tràn đồng, thành phần nguồn nước l ng đọng phù sa, Tuyển tập Hội nghị Cơ học Thủy khí tồn quốc, Hạ Long, Quảng Ninh 19 Phùng Chí Sỹ (2008), Nghiên cứu đề xuất giải pháp vệ sinh môi trường khả thi sau lũ Đồng sơng đới bảo vệ mơi trƣờng TP Hồ Chí Minh 84 ửu Long, Viện Kỹ thuật Nhiệt 20 Viện khoa học Thủy lợi miền Nam (2016), Nghiên cứu đánh giá tác động bậc thang thủy điện dịng hạ lưu sơng Mê Kơng đến dịng chảy, môi trường, kinh tế xã hội vùng Đồng sông ửu Long đề xuất giải pháp giảm thi u bất lợi, Đề tài KHCN cấp nhà nƣớc – Mã số KC.08.13/11-15 21 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2017), Nghiên cứu đề xuất giải pháp Thuỷ lợi ph c v sản xuất l a v thu đông Đồng sông ửu Long, Đề tài Độc lập cấp Nhà nƣớc Mã số: ĐTĐL.2012-T/25 22 Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2012), Đánh giá phân tích tác động biến đổi khí hậu nước bi n dâng đến an ninh nguồn nước mùa khô đồng sông ửu Long làm sở cho việc phịng chống suy thối tài ngun nước 23 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2016), Điều tra, đánh giá trạng, đề xuất giải pháp thích ứng điều kiện biến đổi thượng nguồn, ảnh hưởng biến đổi khí hậu - nước bi n dâng vận hành Dự án thủy lợi ảo Định đến vùng dự án Nhật Tảo - Tân Tr tỉnh Long An 24 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2016), Quy hoạch chi tiết thủy lợi vùng kẹp gi a hai sông Vàm Tiếng Anh 25 DHI - Water & Envinronment (2014), MIKE11 - a modelling system for Rivers and Chanels - Short Introduction and Tutorial, Denmark Hydraulics Institute 26 DHI - Water & Envinronment (2014), MIKE11 - a modelling system for Rivers and Chanels – Reference Manual, Denmark Hydraulics Institute 27 DHI - Water & Envinronment (2014), MIKE11 - a modelling system for Rivers and Chanels –Users Manual, Denmark Hydraulics Institute 28 DHI - Water & Envinronment (2014), MIKE11 - a modelling system for Rivers and Chanels – Short Introduction and Tutorial, Denmark Hydraulics Institute 85 29 DHI - Water & Envinronment (2014), MIKE11 - a modelling system for Rivers and Chanels – Reference Manual, Denmark Hydraulics Institute 30 DHI - Water & Envinronment (2014), MIKE11 - a modelling system for Rivers and Chanels –Users Manual, Denmark Hydraulics Institute 31 Eastham, J., F Mpelasoka, M Mainuddin, C Ticehurst, P Dyce, G Hodgson, R Ali and M Kirby (2008), Mekong River Basin Water Resources Assessment: Impacts of Climate Change, CSIRO: Water for a Healthy Country National Research Flagship 32 Hao Zhang and Hajime Nakagawa (2008), Scour around Spur Dyke: Recent Advances and Future Researches, Kyoto University, Japan 33 H Lauri, H de Moel, P J Ward, T A Ră asă anen, M Keskinen and M Kummu (2012), Future changes in Mekong River hydrology: impact of climate change and reservoir operation on discharge, Hydrol Earth Syst Sci Discuss (9), 6569–6614, 2012, doi:10.5194/hessd-9-6569-2012 34 MRC (2011), Impacts of climate change and development on Mekong flow regimes: First assessment – 2009, MRC Management Information Booklet Series No 35 Thanh Duc Dang (2018), The effect of water infrastructure development on flow regimes and sedimentation in the Mekong river floodplanins, University of Canterbury, Christchurch, New Zealand Tiếng Trung Quốc 36 张铭, 范子武 (2011), 水力不确定性因素对堤防防洪风险效益的影响, 南京水利科学研究院, 江苏, 南京., 中国 37 經濟部水利署第二河川局(1998), 河川生態工法規劃設計輔助資訊系統建置研究, 中華民國 86

Ngày đăng: 12/08/2020, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w