Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƢU NGỌC QUANG ĐỀ TÀI ÁPDỤNGÁNLỆTRONGGIẢIQUYẾTVỤÁNDÂNSỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƢU NGỌC QUANG ĐỀ TÀI ÁPDỤNGÁNLỆTRONGGIẢIQUYẾTVỤÁNDÂNSỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HỮU THƢ Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng rình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Đã ký) LƢU NGỌC QUANG Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÁNLỆ VÀ ÁPDỤNGÁNLỆTRONG VIỆC GIẢIQUYẾTVỤÁNDÂNSỰ 1.1 Các quan điểm lý luận khái niệm ánlệ 1.1.1 Khái niệm ánlệ theo quan điểm từ hệ thống thông luật (Common Law): 1.1.2 Khái niệm ánlệ theo quan điểm từ hệ thống dân luật (Civil law): 9 10 1.1.3 Khái niệm ánlệ theo quan điểm từ Việt Nam: 10 1.2 Khái niệm "áp dụngánlệgiảivụándân sự": 12 1.3 Vai trò việc ápdụngánlệ để giảivụándân 24 1.4 Phƣơng pháp lập luận để ápdụngánlệ việc giảivụándân sự: Chƣơng CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ÁPDỤNGÁNLỆTRONG VIỆC GIẢIQUYẾTVỤÁNDÂNSỰ 2.1 Các quy định pháp luật thuật ngữ "án lệ" "áp dụngán lệ" 27 32 32 2.2 Điều kiện cần để ápdụngánlệgiảivụándân sự: 38 2.2.1 Điều kiện chưa có điều luật để áp dụng: 39 2.2.2 Điều kiện không ápdụng tập quán tương tự pháp luật: 46 2.2.3 Điều kiện không ápdụng nguyên tắc pháp luật dân sự: 2.3 Các điều kiện đủ để ápdụngánlệgiảivụándân sự: 52 55 2.3.1 Điều kiện thời gian có hiệu lực án lệ: 55 2.3.2 Điều kiện phù hợp ánlệvụándân 57 2.3.3 Điều kiện phù hợp ánlệ pháp luật 59 2.3.4 Điều kiện phù hợp ánlệ thực tiễn thực 60 quan hệ pháp luật 2.4 Ápdụngánlệgiảivụándân dƣới góc độ pháp lý số quốc gia giới: 60 2.4.1 Theo pháp luật Úc: 60 2.4.2 Theo pháp luật Pháp: 62 2.4.3 Theo pháp luật Hàn Quốc: 64 Chƣơng THỰC TIỄN ÁPDỤNGÁNLỆTRONGGIẢIQUYẾTVỤÁNDÂNSỰ VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN 67 THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Thực tiễn ápdụngánlệ Việt Nam: 67 3.1.1 Việc ápdụngánlệ hoạt động tố tụng giai đoạn trước ban hành Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 Nghị số 67 03/2015/NQ-HĐTP: 3.1.2 Việc xây dựng hệ thống văn pháp luật để ápdụngánlệ hoạt động tố tụng giai đoạn 68 3.2 Thực tiễn ápdụngánlệ số quốc gia giới: 70 3.2.1 Thực tiễn ápdụngánlệ Úc: 70 3.2.2 Thực tiễn ápdụngánlệ Hàn Quốc: 72 3.2.3 Thực tiễn ápdụngánlệ Nhật Bản: 73 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam ápdụngánlệgiảivụándân PHẦN KẾT LUẬN 74 79 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Đề tài luận văn "Áp dụngánlệgiảivụándân sự" tác giả lựa chọn để thực bối cảnh hệ thống pháp luật Việt Nam thức ghi nhận vai trò giá trị ánlệ Cụ thể, ngày 06 tháng 04 năm 2016, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thông qua 06 ánlệ công bố theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06 tháng năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Sau đó, 04 ánlệ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2016 công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17 tháng 10 năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Như vậy, sở pháp lý để ghi nhận ánlệ hình thành Có thể thấy nỗ lực nhà làm luật công xây dựngápdụngánlệ khơng nhỏ Tuy nhiên, tình hình nước quốc tế tạo nhiều hội thuận lợi, khơng khó khăn, thách thức, yêu cầu cho việc xây dựngápdụngánlệ thực tiễn Có thể nói từ trình độ, kinh nghiệm đội ngũ Thẩm phán, nội dung, phương thức ápdụngánlệdừng lại mức hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu ápdụngánlệ hoạt động xét xử Trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, đòi hỏi trước vận mệnh đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, thời kỳ mở cửa, hội nhập với giới, Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: "Để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, cần tạo chuyển biến bản, tồn diện giáo dục đào tạo" Do vậy, việc nghiên cứu ápdụngánlệgiảivụándân góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống ánlệ để đáp ứng yêu cầu hội nhập với pháp luật giới Hiện nay, chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân thực hội nhập quốc tế sâu rộng với giới nhiều lĩnh vực khác nhau, có pháp luật Điều dẫn đến việc ngày có nhiều quan hệ pháp luật phát sinh lĩnh vực khác đời sống xã hội, đòi hỏi pháp luật phải hồn thiện điều chỉnh kịp thời quan hệ phát sinh Do vậy, nghiên cứu ápdụngánlệ đưa sở lý luận, pháp lý thực tiễn xác đáng để xây dựng hệ thống ánlệ hoàn thiện, đáp ứng việc điều chỉnh quan hệ xã hội đời sống Trước đây, vào trước thời điểm Bộ luật tố tụng Dân năm 2004 có hiệu lực, Tòa án thường xun từ chối thụ lý vụán với lí chưa có điều luật để áp dụng, điều ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi ích hợp pháp đương Kể từ Bộ luật tố tụng Dân đời, Tòa án khơng thể viện dẫn lí chưa có điều luật ápdụng để thụ lý vụ tranh chấp Quy định dẫn tới việc Tòa án phải sửdụng nguồn luật khác, bật án lệ, để giảivụán cách nhanh chóng, hiệu quả, thống nhất, đảm bảo tính cơng minh đương Tình hình nêu đòi hỏi phải có tác phẩm khoa học giải yêu cầu cấp thiết Từ diễn biến nêu trên, tác giả xin thực đề tài luận văn "Áp dụngánlệgiảivụándân sự" Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều tác phẩm ngồi nước có nội dung liên quan tới đề tài, như: - "Learning legal rules" luật gia James Holland, Julian Webb; - "Lý luận thực tiễn ápdụngánlệ kiến nghị việc ápdụngánlệ Việt Nam" tác giả Đoàn Thị Ngọc Hải; - "Án lệ khả ápdụngánlệ Việt Nam" tác giả Dương Bích Ngọc Nguyễn Thị Thúy, - "Triển khai phát triển ánlệ Tòa án nhân dân tối cao" tác giả Nguyễn Văn Cường, - "The binding nature of Court decisions in Japan's Civil Law System" tác giả Toshiaki Iimura, Ryu Takabayashi, Christoph Rademacher - "Judicial precedents in civil law systems: A dynamic analysis", Vincy Fon, Francesco Parisi - "Án lệán mẫu - khả ápdụng nước ta nay", tác giả Cao Việt Thăng, - "Stare Decisis in Courts of Last resort" tác giả Moschzisker - "Án lệ nước úc kinh nghiệm cho việc sửdụngánlệ Việt Nam nay" tác giả Hà Thị Út; - "Áp dụngánlệ hoạt động tố tụng Việt Nam - số vấn đề đặt ra" với viện kiểm sát TS Hoàng Thị Quỳnh Chi NCS ThS Cao Thị Ngọc Hà, Các tác phẩm nêu cung cấp góc nhìn đa dạng ánlệápdụngán lệ, góc độ lý luận thực tiễn từ hệ thống pháp luật quốc gia khác giới Trên sở kế thừa ưu điểm tác phẩm này, luận văn triển khai theo hướng tổng hợp điểm bật tác phẩm, thể góc nhìn riêng tác giả đòng thời sáng tạo thêm nội dung liên quan tới việc ápdụngánlệ Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm, quan điểm, sở pháp lý, nguyên tắc xây dựngánlệ sở pháp lý, phương pháp, kỹ năng, thực tiễn, kinh nghiệm ápdụngánlệgiảivụándân Để triển khai phân tích đối tượng nghiên cứu luận văn, câu hỏi nghiên cứu sau cần làm rõ: Thứ nhất, ánlệ góc độ lý luận, pháp lý thực tiễn? Thứ hai, quan điểm, quan điểm, sở pháp lý Việt Nam quốc gia giới ánlệápdụngánlệ biểu nào? Thứ ba, vai trò, nguyên tắc xây dựng, phương pháp lập luận để ápdụngánlệ biểu nào? Thứ tư, điều kiện cần đủ để ápdụngánlệ gì? Thứ năm, nội dungánlệ đáp ứng quy định pháp luật hay chưa? Thứ sáu, thực tiễn ápdụngánlệ Việt Nam quốc gia giới ghi nhận nào? Thứ bảy, thực tiễn mang lại học kinh nghiệm để hồn thiện pháp luật Việt Nam ápdụngán lệ? Tổng hợp yếu tố tạo nên sở vững cho việc thực ápdụngánlệ thực tiễn cách hiệu quả, xác đáng Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm hệ thống quan điểm, tư tưởng, sở pháp lý thời kỳ Việt Nam quốc gia giới Luận văn mở rộng phạm vi tới quốc gia giới ánlệ hình thành lâu đời ápdụng sâu rộng quốc gia Do vậy, nghiên cứu thành tựu ápdụngánlệ quốc gia giới góp phần to lớn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn hướng tới mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, đưa khái niệm ánlệ góc độ lý luận theo hệ thống pháp luật Anh, Mỹ Việt Nam, làm sở để phát triển khái niệm "áp dụngánlệ để giảivụándân sự" Thứ hai, phát triển khái niệm "áp dụngánlệ để giảivụándân sự" góc độ lý luận chung góc độ đặc thù theo quan điểm từ Anh, Mỹ, Nhật Bản, số quốc gia thuộc hệ thống Civil Law Việt Nam Thứ ba, sâu vào việc phân tích, làm rõ vai trò việc ápdụngánlệ việc giảivụándân sự, góp phần chứng minh giá trị tầm ảnh hưởng tích cực việc ápdụngánlệ việc thúc đẩy trình giảivụándân xác, hiệu quả, cơng bằng, mang tính chuẩn mực thống cao Thứ tư, làm rõ cách hiểu khác khái niệm "án lệ" "áp dụngán lệ" góc độ pháp lý, đồng thời chứng minh mâu thuẫn việc định nghĩa khái niệm "án lệ" Nghị số 03/2015/NQHĐTP Trên sở đó, tác giả rút cách hiểu mang tính tồn diện xác đáng để ápdụng phù hợp thực tiễn Thứ năm, đóng góp phân tích cụ thể điều kiện cần đủ để xem xét việc ápdụngánlệ song song với việc liên hệ trực tiếp phân tích với số ánlệ cơng bố Thứ sáu, tổng hợp vấn đề pháp lý ápdụngánlệ để giảivụándân số quốc gia giới, bao gồm quốc gia có truyền thống Common Law quốc gia có truyền thống Civil Law Điều mang lại góc nhìn tồn diện vấn đề ápdụngánlệ giới, đặc biệt nhằm mục đích hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ bảy, tổng hợp vấn đề thực tiễn ápdụngánlệ để giảivụándân quốc gia giới, từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam.5 Các phƣơng pháp nghiên cứu ápdụng để thực luận văn Trong trình thực luận văn, tác giả kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Phương pháp phân tích lý thuyết phương pháp phân tích lý thuyết thành mặt, phận, mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát khai thác khía cạnh khác lý thuyết từ chọn lọc thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Phương pháp tổng hợp lý thuyết phương pháp liên quan kết mặt, phận, mối quan hệ thông tin từ lý thuyết thu thập thành chỉnh thể để tạo 69 nghiên cứu, ápdụng xét xử.” Tại khoản Điều 27 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là: “Chỉ đạo việc tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng ban hành Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao bảo đảm ápdụng thống pháp luật xét xử; tổng kết phát triển án lệ, công bố án lệ” Để thi hành quy định điểm c khoản Điều 22 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định cụ thể việc ápdụngán lệ, ngày 28/10/2015, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP “quy trình lựa chọn, công bố ápdụngán lệ” Như vậy, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 thừa nhận vai trò ánlệ hệ thống pháp luật Nghị 03/2015/NQHĐTP ban hành quy định trình tự, thủ tục cơng bố ápdụngánlệ Việc ápdụngánlệ xét xử dấu ấn tích cực hoạt động tư pháp nước ta, trở thành tiền đề chắn cho việc ban hành, tập hợp hệ thống án, định Tòa án cơng nhận án lệ, góp phần khắc phục khiếm khuyết pháp luật Song song với việc ban hành Nghị nêu trên, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định công bố ánlệ để làm sở ápdụng thực tiễn, gồm có Quyết định việc cơng bố án lệ, ví dụ: Quyết định 220/QĐ-CA ngày 6/4/2016 cơng bố ánlệ Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao thông qua; Quyết định 698/QĐCA ngày 17/10/2016 đố công bố 04 ánlệ Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao thơng qua …Theo đó, Tòa án Nhân dân tồn quốc có trách nhiệm nghiên cứu, ápdụngánlệ xét xử Quyết định nêu Bên cạnh đó, theo thơng tin từ Tòa án Nhân dân Tối cao, tình hình triển khai ápdụng Tòa án có kết bước đầu29 Đến nay, theo thơng tin ghi nhận được, có Tòa án Quảng Ngãi ápdụngánlệ số 29 https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/an-le/17169/mot-trong-cac-an-le-moi-ban-hanh-da-duoc-toa-an-apdung, ngày truy cập: 09/8/2017 70 04/2016/AL vào xét xử Đồng thời, nhiều Tòa án địa phương khác cho ánlệ sở quan trọng để viện dẫnápdụng việc xét xử nhiều vụán tương tự Tuy nhiên, bước đầu ápdụng cho thấy việc thực thực tiễn gặp nhiều khó khăn, bất đồng Trên sở thực tiễn nêu trên, vào ngày 11 tháng năm 2017, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Cơng văn số 146/Tòa án Nhân dânTC-PC đề ngày 11 tháng năm 2017 hướng dẫn viện dẫn, ápdụngánlệ xét xử Theo đó, xét xử, giảivụ việc có ánlệ Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu ánlệ để định việc viện dẫn, ápdụng không ápdụng Trường hợp ápdụngánlệ số án lệ, số án, định Tồ án có chứa đựngán lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự nêu ánlệ tính chất, tình tiết vụ việc giải quyết, vấn đề pháp lý ánlệ (nội dung khái quát án lệ) phải viện dẫn, phân tích phần “Nhận định Tòa án”; tùy trường hợp cụ thể trích dẫn nguyên văn nội dung hạt nhân ánlệ để làm rõ quan điểm Tòa án việc xét xử, giảivụ việc tương tự Trường hợp Thẩm phán, Hội thẩm thấy ánlệvụ việc mà Tòa ángiải khơng có tính chất tương tự pháp luật thay đổi, chuyển biến tình hình mà ánlệ khơng phù hợp bên đương sự, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ đề nghị ápdụngánlệ việc khơng ápdụngánlệ phải nêu rõ lý án, định Tòa án Như vậy, với bước tiến nỗ lực đáng ghi nhận Tòa án việc xây dựng chế pháp lý để ápdụngán lệ, nhạn định tương lai gần, việc ápdụngánlệ để giảivụándân Việt Nam trở nên phổ biến từ thể tất ưu điểm đặc thù mình, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật 3.2 Thực tiễn ápdụngánlệ số quốc gia giới: 3.2.1 Thực tiễn ápdụngánlệ Úc: 71 Thực tế cho thấy ánlệ Úc hình thành dạng văn giải thích pháp luật, đồng thời có ánlệ tạo nhằm thiết lập quy phạm pháp luật hoàn toàn Có hai trường hợp tạo ánlệ gồm (i) Văn pháp luật chưa chưa điều chỉnh vụán mà tòa xét xử; (ii) có luật chưa rõ ràng cụ thể, thẩm phán làm nhiệm vụgiải thích pháp luật để ápdụng cho vụán cụ thể Một phán coi ánlệgiải vấn đề pháp luật Tuy nhiên, câu hỏi pháp luật hồn tồn không nhiều mà hệ thống pháp luật Úc phát triển kế thừa từ ánlệ Anh phát triển mạnh mẽ pháp luật thành văn Úc Vì vậy, ánlệ Úc chủ yếu giải thích pháp luật thành văn Điều đặc biệt trở nên quan trọng Tòa án tối cao liên bang Úc đưa ra, ánlệ có giá trị hướng dẫn thống ápdụng cho tòa án cấp dưới.30 Khơng có nhiều ánlệ ban hành nhằm tạo quy phạm pháp luật hoàn toàn Trong trình xét xử, thẩm phán có xu hướng sửdụng cách định nghĩa, giải thích văn luật ápdụng để giảivụánsửdụng cách giải thích từ định nghĩa khác từ quy tắc pháp lý có ánlệ tồn từ trước Mặc dù xu hướng mâu thuẫn với quan điểm án lệ, nhiên, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Tòa án với tư cách quan tư pháp không xâm phạm thẩm quyền lập pháp nghị viện Theo đó, thẩm phán sửdụng quy tắc ánlệ truyền thống giảm mà gia tăng giải thích pháp luật thành văn nhiệm vụ Việc kết hợp hài hòa ưu điểm văn quy phạm pháp luật ánlệ góc độ giải thích pháp luật giúp việc giảivụándân công bằng, triệt để kịp thời 30 Hà Thị Út, (2017), "Án lệ nước Úc kinh nghiệm cho việc sửdụngánlệ Việt Nam nay", Kỷ yếu Hội thỏa khoa học quốc tế Ánlệ - Lý luận, thực tiễn Việt Nam số nước 72 3.2.2 Thực tiễn ápdụngánlệ Hàn Quốc: Tại Hàn Quốc, dù khơng có hiệu lực ràng buộc mặt pháp lý, thực tiễn xét xử, Tòa án cấp có xu hướng rõ ràng việc tuân theo ánlệ Tòa án tối cao Khi xét xử, công việc đầu tiền mà thẩm phán làm tra cứu án Tòa án tối cao có tình tiết tương tự để ápdụngvụánTrong phần lớn trường hợp, Thẩm phán kế thừa tinh thần án Tòa án tối cao ban hành để giảivụánTrong trường hợp thẩm phán xét thấy có rõ ràng án Tòa án tối cao có nội dung khơng phù hợp với quy định pháp luật, thẩm phán hoàn tồn định theo ý chí Việc thẩm phán Tòa án cấp chủ động bỏ qua án Tòa án tối cao để giảivụán thường dẫn đến hậu pháp lý án Tòa án cấp bị hủy sửa đổi.31 Bên cạnh đó, theo thơng tin từ Tòa án tối cao Hàn Quốc32, án lựa chọn công bố thành ánlệ thơng qua quy trình ban hành quy định văn pháp luật Tại Hàn Quốc, ánlệ coi nguồn để tham khảo vụán xét xử tương lai Hàng năm, Tòa án xuất tuyển tập ánlệ bao gồm bình luận xung quanh ánlệ Những quan điểm Tòa án Tối cao đưa có giá trị viện dẫn, tham khảo cao ánlệ Các Thẩm phán Hàn Quốc công nhận ánlệ công bố xét xử theo xu hướng mà ánlệ đưa Về kỹ ápdụngán lệ: Ở Hàn Quốc, với phát triển xã hội, phát triển khoa học kỹ thuật, kéo theo xuất ngày nhiều hình thức giao dịch ẩn chứa nội dung phức tạp không loại trừ thủ đoạn gian dối, lừa đảo, gây nhầm lẫn ngày diễn phổ biến Tình hình đòi hỏi Tòa án Hàn Quốc có đội ngũ nghiên cứu viên xét xử 31 Đoàn Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2017), "Báo cáo kết Hội thảo “Kinh nghiệm phát triển hệ thống ánlệ Hàn Quốc phương hướng phát triển ánlệ Việt Nam năm 2017” 32 http://www.baomoi.com/an-le-han-che-lach-luat-do-tieu-cuc/c/22688031.epi, ngày truy cập 05/8/2017 73 làm nhiệm vụ thống kê, phân loại, tra cứu nội dung án, định Tòa án tối cao nhằm tìm đồng tương tự với vụángiải hay không Các báo cáo nghiên cứu viên sở quan trọng để thẩm phán định có kế thừa ánlệ Tòa án tối cao hay khơng có, ápdụng mức độ Trường hợp khơng tìm ánlệápdụng trực tiếp cho vụángiảiápdụngánlệ tương tự, ví dụ: vụán dang giải bao gồm yếu tố a+b+c; Ánlệ X ápdụng cho vụán có yếu tố a+b+d; Ánlệ Y ápdụng cho vụán có yếu tố a+c+e Như vậy, ba vụán có yếu tố "a", đồng thời vụán xem xét giải có yếu tố "b" giống với ánlệ X yếu tố "c" giống với ánlệ Y Từ đó, thẩm phán cần xác định yếu tố "b" hay "c" đóng vai trò quan trọngvụán để xác định ánlệ X hay Y ápdụng Thực tế giải tranh chấp cho thấy vấn đề xác định ánlệ để ápdụng không dừng lại công thức sơ lược Tòa án tối cao nhiều lần đối mặt với trường hợp tương tự trên, từ đòi hỏi thẩm phán phải dựa sở chứng cứ, lập luận, lẽ công để đưa định cuối cùng.33 3.2.3 Thực tiễn ápdụngánlệ Nhật Bản: Theo thông tin từ cổng thông tin điện tử Tòa án Nhân dân Tối cao 34, Thẩm phán, chuyên gia Nhật Bản nêu rõ vị trí vai trò án lệ, theo đó, Thẩm phán ápdụng đưa phán dựa luật Quốc hội ban hành, Nghị định Chính phủ (Nội các) ban hành pháp lệnh lệnh quan nhà nước địa phương ban hành (Các văn quy phạm pháp luật) Tuy nhiên, văn pháp luật thường có nội dung mang tính khái quát cao, thiếu tính cụ thể nên việc ápdụng thực tế gặp nhiều khó khăn Điều dẫn tới thực trạng vụán hoàn toàn giống tương tự, 33 Đoàn Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2017), "Báo cáo kết Hội thảo “Kinh nghiệm phát triển hệ thống ánlệ Hàn Quốc phương hướng phát triển ánlệ Việt Nam năm 2017” 34 http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/trungtamtinhoc/11607079?p_page_id=11607079&pers_i d=11723751&folder_id=&item_id=186489630&p_details=1 ngày truy cập 09/8/2017 74 thẩm phán khác đưa kết luận khác từ việc giải thích ápdụng luật điều trái với ngun tắc cơng bằng, bình đẳng Vì vậy, để thống việc giải thích ápdụng luật, “án lệ” đặt vị trí phán (văn tư pháp) tòa án cấp có thẩm quyền hơn, xây dựng với tiêu chuẩn định, việc thẩm phán xử lý vụ việc tương tự, loại phải tuân theo ánlệ gọi “định chế án lệ” Tại Nhật Bản, kể từ tháng 05/1947 Nhật báo đăng “Tuyển tập ánlệ tòa án tối cao” tiếp tục đăng đến tại, theo đó, số vụán đăng năm gần mức khoảng 50 đến 70 vụ năm Tuyển tập ánlệ xây dựng sở nguồn tài liệu gồm: (i) Tài liệu bao gồm vấn đề hiến pháp, pháp luật quan trọng chưa có tiền lệ, (ii) Tài liệu bao gồm vấn đề pháp luật phân chia từ phán đoán tòa án cấp dưới, (iii) kiên dư luận ý cao, (iv) Các ý kiến phản đối quan trọng thẩm phán tòa, (v) Các tiền lệ có giá trị Các ánlệ đăng tuyển tập ánlệ Tòa án tối cao “tiền lệ có tính ràng buộc xem án lệ” lúc đồng với 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam ápdụngánlệgiảivụándân Thứ nhất, cần xác định lại khái niệm "án lệ" hệ thống pháp luật, từ phát triển khái niệm "áp dụngán lệ" phân tích Chương II đây, cụ thể: Ápdụngánlệápdụng quy tắc pháp lý rút từ nguồn ánlệdùng làm sở để Tòa án cấp ápdụng q trình giảivụándân có nội dung, tính chất tương tự với vụán nêu nguồn ánlệ Thứ hai, cần xác định giá trị pháp lý ánlệ nguồn pháp luật có tính chất bắt buộc ápdụng Hiện nay, Nghị số 03/2015/NQHĐTP quy định ánlệ có giá trị để " Tòa án nghiên cứu, ápdụng xét xử" "Có giá trị hướng dẫnápdụng thống pháp luật xét xử, 75 bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý phải giải nhau" Những quy định mang tính khái quát, mơ hồ giá trị pháp lý cao quy định "quy phạm pháp luật" khoản Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật: "Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, ápdụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật ban hành Nhà nước bảo đảm thực hiện" Theo quan điểm cá nhân, cần xây dựng Nghị quy định rõ giá trị ánlệ sau: "Án lệ có hiệu lực bắt buộc, Tòa án cấp thống ápdụng xét xử để bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý phải giải nhau" Thứ ba, cần xác định mục đích việc xây dựngánlệ nhằm giải thích pháp luật, khơng phải sáng tạo pháp luật từ ápdụngánlệ chuẩn mực Mục đích xây dựngánlệ nhằm ápdụngánlệ để khắc phục khiếm khuyết pháp luật, tạo ổn định, thống việc thực pháp luật Do đó, có quan điểm cho (i) khơng có điều luật ápdụngánlệ xây dựng để ban hành điều luật điều chỉnh quan hệ pháp luật; (ii) có pháp luật điều chỉnh chưa rõ ràng ánlệ xây dựng để giải thích pháp luật nhằm thống việc thực pháp luật thực tiễn Tuy nhiên, việc Tòa án - Cơ quan Tư pháp - ban hành ánlệ để sáng tạo pháp luật nội dung (i) nêu cho thấy dấu hiệu xâm phạm tới thẩm quyền lập pháp quan lập pháp Do đó, mục đích ánlệ nên giới hạn nội dung (ii) điều hoàn toàn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ Tòa án Thứ tư, nhằm phục vụ nghiệp vụápdụngán lệ, Tòa án cần xây dựng đội ngũ hỗ trợ việc rà soát, tra cứu ánlệ để so sánh, đối chiếu tình tiết, kiện vụán xét xử với vụángiảián lệ, từ kiến nghị 76 thẩm phán việc ápdụng hay từ chối ápdụngánlệ Hiện nay, pháp luật Việt Nam ghi nhận 10 ánlệ tương lai, số lượng ánlệ bội số 10 ánlệSự tăng lên số lượng khắc phục đáng kể khiếm khuyết pháp luật, đặt yêu cầu việc phát triển kỹ tra cứu, rà soát để ápdụngánlệ Song song với việc phát triển kỹ năng, việc tra cứu, rà sốt đòi hỏi chủ thể thực phải dành nhiều thời gian so sánh, đối chiếu để đến kết luận phù hợp, tương tự vụán Do đó, đội ngũ cán hỗ trợ việc tra cứu, rà soát ánlệ u cầu hồn tồn đáng, cấp thiết đồng hành với phát triển ánlệápdụngánlệ Thứ năm, quy định liên quan tới tiêu chuẩn thẩm phán, cần bổ sung thêm nội dung "kỹ ápdụngán lệ" tiêu chí "đã đào tạo nghiệp vụ xét xử" Kinh nghiệm từ quốc gia hàng đầu ánlệ cho thấy luật gia cần có kỹ nghiên cứu, so sánh lập luận cụ thể vận dụngánlệ vào trình tư vấn giảivụ việc cụ thể Để thực điều này, cần có thay đổi từ trình đào tạo luật nghề luật Việt Nam cần sửdụngánlệ lĩnh vực pháp luật coi tài liệu cần thiết cho đào tạo luật ápdụng phương pháp "học tập từ vụán thực tế" (Case study) trình đào tạo nghiệp vụ xét xử Thực điều giúp thúc đẩy phát triển tư pháp lý khả xử lý tình ápdụng thực tiễn, điều đạt hiệu cao nhiều so với việc học thuộc nguyên tắc Từ đó, tạo tiền đề cho kỹ tư vấn tranh tụng sắc bén, logic ápdụng hiệu ánlệ thực tiễn hành nghề tương lai thẩm phán Bên cạnh đó, việc đưa ánlệ vào giáo trình, tài liệu nghiên cứu, giảng dạy cần thiết, giúp cho chương trình đào tạo luật Việt Nam trở nên gần gũi với xu hướng chung nước phát triển giới Ngoài ra, bậc đào tạo hệ cử nhân, việc làm quen với ánlệ từ bậc học cử nhân luật nước giúp cho 77 sinh viên cán nghiên cứu nước ngồi, khơng nhiều thời gian để tìm hiểu học lại từ đầu khái niệm, án lệ, có khả thực hành nghiên cứu theo tình Những cử nhân luật sau trở thành thẩm phán có kỹ ápdụngánlệ để từ giảivụándân cách triệt để, hiệu Thứ sáu, cần bổ sung quy định phương pháp lập luận ápdụngánlệ văn pháp luật Nghị Hội đồng Thẩm phán Vấn đề vai trò phương pháp lập luận nêu Mục 1.5 Chương 1, theo tùy đặc điểm, tính chất, phù hợp vụándân mà Thẩm phán ápdụng phương pháp thích hợp Việc lựa chọn phương pháp phù hợp giúp thẩm phán đánh giá chất chất vụ án, từ việc ápdụngánlệ thực hiệu quả, đặc biệt trường hợp sau số lượng ánlệ tăng thêm nhiều lần Thứ bảy, mở rộng phạm vi ápdụngánlệgiải tranh chấp trọng tài Hiện nay, ánlệápdụng Tòa án phạm vi xét xử vụándân mà không đề cập tới việc giải tranh chấp trọng tài Đây điểm hạn chế phát triển phương thức giải tranh chấp, làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp đương Do vậy, việc mở rộng phạm vi cần thiết Kết luận Chƣơng Thứ nhất, Chương luận văn cung cấp thực tiễn ápdụngánlệ Việt Nam qua thời kỳ, từ giai đoạn trước ánlệ ghi nhận thức thời điểm văn gần ban hành vấn đề ápdụngánlệ Hiện tại, có số Tòa án địa phương bước đầu ápdụngánlệgiảivụándân sự, nhiên, thiếu văn hướng dẫn chưa có nhiều kinh nghiệm, kỹ năng, việc ápdụngánlệ gặp nhiều khó khăn cần khắc phục 78 Thứ hai, bên cạnh đó, Chương tổng hợp kinh nghiệm ápdụngánlệ Hàn Quốc Nhật Bản, quốc gia có hệ thống pháp luật mang nhiều đặc điểm hệ thống Dân luật để từ Việt Nam phân tích, lường trước khó khăn, hạn chế, kế thừa ưu điểm ápdụng Việt Nam Cuối cùng, sở tổng hợp vấn đề lý luận, thực tiễn, pháp lý trình bày luận văn, tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam việc ápdụngánlệgiảivụándân 79 PHẦN KẾT LUẬN Mặc dù xuất từ sớm lịch sử pháp lý nhân loại, khoảng kỷ thứ III Trước Cơng ngun hình thức phán điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh thời kỳ La Mã cổ đại, thời điểm ánlệ nhìn nhận ápdụng hiệu phù hợp ưu điểm bật Trải qua nhiều bước thăng trầm giai đoạn phát triển, ngày nay, ánlệ thức thừa nhận không hệ thống pháp luật hầu hết quốc gia theo hệ thống Thông luật mà hệ thống pháp luật quốc gia có nhiều đặc điểm hệ thống Dân luật Việt Nam Một điều hiển nhiên ánlệ khẳng định vai trò hệ thống pháp luật việc nghiên cứu thực ápdụngánlệ cho đạt hiệu tối đa nhiệm vụ vô hệ trọng cấp thiết Nhằm góp phần thực nhiệm vụ đầy thử thách nêu trên, tác giả đã nghiên cứu thực đề tài luận văn "Áp dụngánlệgiảivụándân sự" Luận văn giả vấn đề cốt lõi việc ápdụngán lệ, gồm có: Thứ nhất, đưa khái niệm ánlệ góc độ lý luận theo hệ thống pháp luật Anh, Mỹ Việt Nam, làm sở để phát triển khái niệm "áp dụngánlệ để giảivụándân sự"; Thứ hai, phát triển khái niệm "áp dụngánlệ để giảivụándân sự" góc độ lý luận chung góc độ đặc thù theo pháp luật quốc gia giới; Thứ ba, sâu vào việc phân tích, làm rõ vai trò việc ápdụngánlệ việc giảivụándân sự, góp phần chứng minh giá trị tầm ảnh hưởng tích cực việc ápdụngánlệ việc thúc đẩy trình giảivụándân xác, hiệu quả, cơng bằng, mang tính chuẩn mực thống cao; Thứ tư, làm rõ cách hiểu khác khái niệm "án lệ" "áp dụngán lệ" góc độ pháp lý; Thứ năm, đóng góp phân tích cụ thể điều kiện cần đủ để xem xét việc ápdụngánlệ song song với việc liên hệ trực 80 tiếp phân tích với số ánlệ công bố; Thứ sáu, tổng hợp vấn đề pháp lý ápdụngánlệ để giảivụándân số quốc gia giới; Thứ bảy, tổng hợp vấn đề thực tiễn ápdụngánlệ để giảivụándân quốc gia giới, từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, dù việc nghiên cứu góc độ pháp lý có đầy đủ, tồn diện đến đâu vấn đề quan trọng mang tính cốt lõi việc ápdụng hiệu thực tế Hiện nay, Việt Nam, số lượng vụándângiải sở ápdụngánlệdừng lại mức vơ hạn chế, từ chưa thể tổng kết, đánh giá kinh nghiệm thực tế để phục vụ việc xây dựng sở lý luận sở pháp lý Trong tương lai, số lượng vụán cần ápdụngánlệ để giải tăng lên đáng kể tỷ lệ thuận với số lượng ánlệ Khi đó, vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn thực tác động mạnh mẽ tới nhau, đối chiếu cho từ đó, vấn đề việc ápdụngánlệgiảivụándân phát sinh đòi hỏi cơng trình khoa học góp phần giải trọn vẹn vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Dân năm 2005; Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015; Luật Thương mại năm 2005; Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014; Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, cơng bố ápdụngánlệ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành; SÁCH, BÀI VIẾT, TẠP CHÍ, CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC The British East-West Centre (2010), Case law and the doctrine of precedent, địa chỉ: https://www.americanbar.org/content/dam/aba/directories/roli/armenia/ar menia-case-law-doctrine-precedent.authcheckdam.pdf ngày truy cập 10/5/2017; Bernoit Briquet (2017), "Án lệ, nguồn luật Pháp", Kỷ yếu Hội thỏa khoa học quốc tế Ánlệ - Lý luận, thực tiễn Việt Nam số nước; 10 Nguyễn Văn Cường, "Triển khai phát triển ánlệ Tòa án nhân dân tối cao", địa chỉ: http://www.phapluatsohuutritue.vn/index.php?option=com_content &view=article&id=210:trien-khai-an-letandtc&catid=55&Itemid=178 ngày truy cập 10/6/2017; 11 Hoàng Thị Quỳnh Chi, Cao Thị Ngọc Hà (2017), "Áp dụngánlệ hoạt động tố tụng Việt Nam - Một số vấn đề đặt với Viện kiểm sát", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Ánlệ - Lý luận, thực tiễn Việt Nam số nước; 12 Vincy Fon, Francesco Parisi (2006), "Judicial precedents in civil law systems: A dynamic analysis" địa chỉ: http://egov.ufsc.br/portal/sites/default/files/anexos/33111-41760-1- PB.pdf ngày truy cập 12/4/2017 13 Đoàn Thị Ngọc Hải (2016), "Lý luận thực tiễn ápdụngánlệ kiến nghị việc ápdụngánlệ Việt Nam" địa chỉ: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1968 ngày truy cập 15/3/2017 14 Nguyễn Thị Hồi (chủ nhiệm đề tài, 2009), "Áp dụng pháp luật Việt Nam nay", đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội; 15 Lê Thị Lệ Huyền (2016)," So sánh quy định “những nguyên tắc bản” luật dân năm 2015 với luật dân năm 2005", địa chỉ: http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-nha-nuoc-va-phap-luat/so-sanhquy-dinh-nhung-nguyen-tac-co-ban-cua-bo-luat-dan-su-nam-2015-voi-bo-luatdan-su-nam-2005.html ngày truy cập 20/7/2017; 16 Dương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thúy (2007), "Án lệ khả ápdụngánlệ Việt Nam" địa chỉ: https://bluentansy.com/an-le/kha-nang-ap-dung-an-le-oviet-nam/ ngày truy cập 20/3/2017; 17 Robert von Moschzisker (1924), Stare Decisis in Courts of Last resort, The Harvard Law Review Association.; 18 Toshiaki Iimura, Ryu Takabayashi, Christoph Rademacher (2015), "The binding nature of Court decisions in Japan's Civil Law System" địa chỉ: https://cgc.law.stanford.edu/commentaries/14-iimura-takabayashi-rademacher/ ngày truy cập 12/4/2017; 19 Lê Văn Sua (2016), "Áp dụng tập quán pháp luật dân sự- vướng mắc, bất cập cần hoàn thiện", địa chỉ: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1927 ngày truy cập 12/6/2017; 20 Cao Việt Thăng (2014), "Án lệán mẫu - khả ápdụng nước ta nay" địa chỉ: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/352 ngày truy cập 11/5/2017; 21 Hà Thị Út, (2017), "Án lệ nước Úc kinh nghiệm cho việc sửdụngánlệ Việt Nam nay", Kỷ yếu Hội thỏa khoa học quốc tế Ánlệ - Lý luận, thực tiễn Việt Nam số nước; 22 Quỳnh Vũ (2016), "Bàn số điểm Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015" địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=221 ngày truy cập 18/5/2017; 23 Đoàn Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2017), "Báo cáo kết Hội thảo “Kinh nghiệm phát triển hệ thống ánlệ Hàn Quốc phương hướng phát triển ánlệ Việt Nam năm 2017”; WEBSITE 24 http://www.baomoi.com/an-le-han-che-lach-luat-do-tieucuc/c/22688031.epi, ngày truy cập 10/8/2017 25 https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/an-le/17169/mot-trong-cac-an-le-moiban-hanh-da-duoc-toa-an-ap-dung, ngày truy cập: 09/8/2017 http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/trungtamtinhoc/116070 26 79?p_page_id=11607079&pers_id=11723751&folder_id=&item_id=1864 89630&p_details=1 ngày truy cập 09/8/2017 ... chung án lệ áp dụng án lệ giải vụ án dân sự; + Chƣơng 2: Các quy định pháp luật áp dụng án lệ giải vụ án dân sự; + Chƣơng 3: Thực tiễn áp dụng án lệ giải vụ án dân kiến nghị hoàn thiện pháp luật... để giải vụ án dân 24 1.4 Phƣơng pháp lập luận để áp dụng án lệ việc giải vụ án dân sự: Chƣơng CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1 Các quy định pháp... khái niệm "án lệ" "áp dụng pháp luật", đưa định nghĩa khái quát "áp dụng án lệ" sau: "Áp dụng án lệ việc Tòa án áp dụng quy tắc pháp lý chứa đựng định giải vụ án có hiệu lực để giải vụ án dân khác